1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

hướng dẫn thiết kế cấp điên iec và phần mêm ecodial 4 2

140 2,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

thiết kế cung cấp theo iec và sử dụng phần mềm ecodial .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

(1): Lê Văn Chính, MSSV: 13032521.

2 Tên đề tài

TÌM HIỂU PHẦN MỀM ECODIAL 4.2 TRONG THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

3 Nội dung

- Tìm hiểu thiết kế cấp điện trong IEC

- Tìm hiểu giao diện làm việc của phần mềm Ecodial 4.2

- Sử dụng phần mềm Ecodial 4.2:

+ Tính toán phụ tải

+ Lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

+ Tính toán sụt áp, ngắn mạch 3 pha từ biến áp tới các thanh cái thiết bị

+ Bù công suất phản kháng

+ Giải bài toán cung cấp cụ thể bằng Ecodial 4.2

4 Kết quả

- Tính toán, lựa chọn được CB dây dẫn cho thiết bị trong phân xưởng

- Tính toán ngắn mạch đường dây và kiểm tra sụt áp thiết bị trong phân xưởng

- Biết áp dụng phần mềm ECODIAL vào thiết kế hệ thống cung cấp điện.Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng 06 năm 2017.

Sinh viên

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành côngnghiệp Điện đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nóđối với ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định Có thể nói phát triểncông nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát triển củangành công nghiệp Điện

Gắn liền với yêu cầu thực tế khi xây dựng một nhà máy, một xưởng sản xuất hay mộtkhu dân cư thì việc làm đầu tiên cần tính toán tới là thiết kế một hệ thống cung cấpđiện Nó phải đảm bảo hợp lí với nhu cầu sử dụng và kinh tế hiệu quả Xuất phát từyêu cầu thực tế đó, cùng với những kiến thức được học tại trường ĐH Công Nghiệp

TP HCM, và sự hướng dẫn của thầy T.S Dương Thanh Long, em đã nhận được đề tài: Tìm hiểu phần mềm thiết kế cung cấp điện ECODIAL của hãng Schnaider Electric Đây là một đề tài thiết kế rất bổ ích và thiết thực, giúp em ôn tập, hệ thống và

nắm vững những kiến thức đã được thầy cô và bạn bè chỉ dẫn Bên cạnh đó giúp emrèn luyện với cách làm việc mới, chủ động suy nghĩ và giải quyết vấn đề đặt ra Từ đó

có sự định hướng cho công việc sau này mình hướng tới

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy T.S Dương Thanh Long

cùng với các thầy cô trong khoa công nghệ Điện và thư viện trường đã giúp em cónhững tài liệu tham khảo và hoàn thành đồ án này

Trang 6

CHƯƠNG 1 Giới thiệu đề tài.

− Tính toán phụ tải toàn phân xưởng

− Lựa chọn máy biến áp cho phân xưởng

− Yêu cầu tính toán lựa chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ

− Tính toán sụt áp đường dây

− Tính toán ngắn mạch 3 pha tại các thanh cái

− Tính toán bù công suất phản kháng

− Sử dụng phần mềm Ecodial 4.2 và so sánh kết quả với phương pháp tính toánthủ công bằng tiêu chuẩn IEC

TÊN

NHÓM TÊN THIẾT BỊ

SỐ LƯỢNG

CÔNG SUẤT (kVA) COSɕ k u

Kí hiệu

1

Máy hút bụi công nghiệp 1 15 0.8 0.75 7 2

Máy hút bụi công nghiệp 1 15 0.8 0.75 7 4

Máy phun sơn áp lực cao 1 20 0.8 0.75 13

Máy hút bụi công nghiệp 2 15 0.8 0.75 7Bảng 1.1: thông số thiết bị phân xưởng đầu vào_VD6

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng:

Trang 7

Hình 1.1: Mặt bằng phân xưởng_VD6

Trang 8

CHƯƠNG 2 Phương pháp thiết kế cung cấp theo tiêu chuẩn IEC.

Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế hay IEC (International Electrotechnical Commission)

được thành lập năm 1906 Mục tiêu của IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêuchuẩn hoá trong lĩnh vực điện - điện tử và các vấn đề có liên quan như: chứng nhận sựphù hợp tiêu chuẩn điện và hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế IEC có mối quan hệ hợp tácchặt chẽ với nhiều tổ chức tiêu chuẩn hoá và chuyên môn quốc tế như: ISO, Liên đoànViễn thông quốc tế - ITU, Ban Tiêu chuẩn hoá Kỹ thuật điện châu Âu - CENELEC.Đặc biệt, giữa IEC và ISO đã thiết lập một thoả thuận về phạm vi hoạt động của mỗi

tổ chức Theo thoả thuận này, phạm vi hoạt động của IEC bao gồm tiêu chuẩn hoátrong lĩnh vực điện - điện tử ISO và IEC đã phối hợp thành lập một ban kỹ thuật hỗnhợp về công nghệ thông tin được đặt trong cơ cấu các cơ quan kỹ thuật của ISO(ISO/IEC/JTC1) Trụ sở ban đầu của tổ chức này đóng ở Luân Đôn, nay chuyển trụ sởsang đóng tại Genève từ năm 1948

Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật (chuẩn hoá quốc tế IEC) bao gồm trên 6500 tiêu chuẩn vềthiết kế, lắp đặt hệ thống điện Những tiêu chuẩn của IEC được sắp xếp theo dãy số từ

6000 đến 79999 Ví dụ IEC 60432 Các tiêu chuẩn IEC 364 do các chuyên gia y tế và

kỹ thuật các nước trên thế giới xây dựng thông qua việc so sánh các kinh nghiệm thực

tế ở phạm vi quốc tế Hiện nay các nguyện tắc về an toàn của IEC 364 và 479-1 là nềntảng của hầu hết các tiêu chuẩn trên thế giới

Nguồn: wikipedia.com

Trang 9

2.2 Thiết kế cung cấp điện theo tiêu chẩn IEC.

Để hoàn thiện một dự án thiết kế trong cung cấp điện, yêu cầu người thiết kế phải đưa

ra đầy đủ các thông số của đối tượng được thiết kế như:

- Thông số phụ tải tính toán của đối tượng: Pr (kw), Qr (kVAr), Sr (kVA), Ir (A),cosɕ

- Lựa chọn máy biến áp phân xưởng dựa vào giá trị công suất biểu kiến Sr đã đượctính toán

- Lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo về, đóng cắt như CB, cầu chì từ máy biến áp tớithanh cái tổng và từ thanh cái tổng tới các thanh cái nhỏ, thiết bị

- Tính toán, kiểm tra độ sụt áp, kiểm tra ngắn mạch trên toán hệ thống đã thiết kế

- Bù công suất phản kháng

- Tổng hợp kết quả tính toán, bao gồm các thông số của thiết bị, dây dẫn, cùng sơ

đồ đã tính toán, thiết kế

Trang 10

Stt Kí hiệu Đơn vị Ghi chú

1 Pr kw Công suất tác dụng tính toán

2 Qr kVAr Công suất phản kháng tính toán

3 Sr kVA Công suất biểu kiến tính toán

6 Iz’ A Giá trị dòng điện định mức giới hạn lựa chọn dây dẫn

7 Iz A Giá trị dòng điện định mức dây dẫn đã qua hiệu chỉnh

ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường

13 K1 _ Hệ số ảnh hưởng bởi phương thức lắp đặt dây dẫn

14 K2 _ Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường

15 K3 _ Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung

17 ΔU% % Giá trị điện áp sụt áp phần trăm

19 Qbù kVAr Giá trị công suất phản kháng cần bù

22 cmax, cmin _ Hệ số giao động của lưới điện khi xảy ra ngắn mạch

Bảng 2.1: một số thông số cơ bản sử dụng trong thiết kế

Trang 11

2.2.1 Trình tự tính toán cung cấp theo tiêu chuẩn IEC.

Bước 1: Xác định công suất tác dụng tính toán của thiết bị, thanh cái…thông qua các

hệ số ku và ks (tra bảng) hoặc thông số đề bài cho sẵn

ks – Hệ số đồng thời của nhóm thiết bị (nếu n =1 thì ks = 1)

ku – Hệ số sử dụng max của thiết bị

cosɕ – Giá trị hệ số góc của thiết bị (=> sinɕ )

− Công suất tính toán tại thanh cái:

Trang 12

2.2.2 Lựa chọn dây dẫn.

Các kiểu đi dây lắp đặt theo tiêu chuẩn IEC

Hình 2.2: Các kiểu lắp đặt dây dẫn trong IEC _1

Trang 13

Hình 2.3: Các kiểu lắp đặt dây dẫn trong IEC _2

Trang 14

Lựa chọn dây dẫn trong thiết kế cung cấp theo tiêu chuẩn IEC (InternationalElectrotechnical Commission) phải dựa vào các thông số kiểu dây, loại dây dẫn, chấtliệu sản xuất dây, kiểu đi dây Ngoài ra còn phải dự vào hệ số ảnh hưởng bởi điều kiệnlắp đặt K với:

• Trường hợp đi dây nổi:

K = K1 K2 K3

Trong đó:

K1 – Hệ số ảnh hưởng bởi kiểu đi dây (đi nổi hoặc đi ngầm)

Hình 2.3: Hệ số ảnh hưởng bởi kiểu đi dây

Trang 15

K2 – Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung.

Hình 2.4: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung cáp đa lõi – đi nổi

Hình 2.5: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung cáp đơn lõi – đi nổi

Trang 16

K3 – Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường.

Hình 2.6: Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường – đi nổi

Sau khi có được hệ số K cùng với giá trị dòng định mức Ib đã tính toán ta xét:

Ib’– Dòng điện tải hiệu chỉnh (A)

Tra bảng chọn cỡ dây dẫn phù hợp với điều kiện trên và ta sẽ có giá trị Iz’ của cỡ dâydẫn đã chọn Sau đó tính toán giá trị dòng ở điều kiện chuẩn để so sánh với kết quả từphần mềm:

Iz = Iz’ K (A)

Trang 17

• Trường hợp cáp đi ngầm:

K = K1 K2 K3 K4

K1 – Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ đất:

Hình 2.7: Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường đất – đi ngầm

K2 – Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung:

Hình 2.8: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung – đi ngầm

K3 – Hệ số ảnh hưởng bởi đất chôn cáp:

Trang 18

Hình 2.9: Hệ số ảnh hưởng bởi tính chất của đất – đi ngầm.

2.2.3 Lựa chọn thiết bị bảo vệ.

Lựa chọn thiết bị bảo vệ phải kết hợp với việc lựa chọn dây dẫn, dựa trên sức chịu sự

cố của dây dẫn để lựa chọn thiết bị đóng cắt thích hợp để bảo vệ cả dây dẫn và thiết bị.Điều kiện lựa chọn thiết bị đóng cắt :

Trang 19

2.2.4 Tính toán sụt áp phần trăm.

Dựa vào công thức:

ΔU = k.Ib.L.10-3.(ro.cosɕ + xo.sinɕ) (V)

k – Hằng số (k = 2 với tải 1 pha hoặc 2 pha, k= với tải 3 pha)

Ib – Dòng điện tính toán tại vị trí tính toán sụt áp (A)

L – Chiều dài đường dây ở vị trí tính toán sụt áp (m)

P – Công suất định mức máy biến áp (kVA)

U – Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)

In – Dòng điện định mức (A)

Isc – Dòng điện ngắn mạch (A)

Usc – Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%)

Trang 20

Hình 2.11: Điện áp ngắn mạch của các loại MBA.

− Trường hợp nhiều máy biến áp mắc song song:

Hình 2.12: Tính toán ngắn mạch nhiều máy biến áp song song

− Tính dòng ngắn mạch 3 pha theo Zt tại các vị trí cụ thể ở lưới hạ thế:

Xác định Zt tại các phần tử:

Trang 21

+ Phía sơ cấp máy biến áp trung/ hạ áp:

Trong đó:

Zt – Tổng trở hệ thống phía sơ cấp máy biến áp (mΩ)

Uo – Điện áp dây thứ cấp không tải (V)

Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha hệ thống phía sơ cấp (kVA)

Hình 2.13: Gía trị điện trở và điện kháng máy biến áp

+ Máy biến áp:

Trong đó:

Uo – Điện áp dây thứ cấp không tải (V)

Pn – Công suất định mức máy biến áp (kVA)

Usc – Điện áp ngắn mạch máy biến áp (%)

In – Dòng định mức (A)

Pcu – Tổn hao đồng (W)

Rt – Điện trở mỗi pha trên máy biến áp (mΩ)

Trang 22

Hình 2.14: Gía trị điện trở và điện kháng máy biến áp.

+ Máy cắt: Giá trị cảm kháng của mỗi CB là 0,15 mΩ và bỏ qua trở kháng

+ Thanh góp: Bỏ qua trở kháng và tính toán giá trị cảm kháng là:

 0,15 mΩ trên 1 mét với f = 50 hz

 0,18 mΩ trên 1 mét với f = 60 hz

+ Dây dẫn: Trở kháng dây dẫn:

Điện trở suất của vật liệu dây dẫn khi có nhiệt độ vận hành bình thường:

L – Chiều dài dây dẫn (m)

S – Tiết diện dây (

Trang 23

Ta có bảng tóm tắt tính tổng trở:

Hình 2.15: Tổng kết tính toán dòng ngắn mạch 3 pha

Dòng ngắn mạch 3 pha cực đại :

Trong đó:

Ik3max : Dòng ngắn mạch 3 pha cực đại

Un : Điện áp dây định mức phía thứ cấp biến áp

cmax : hệ số giao động điện áp (cmax = 1,1 đối với mạng điện hạ thế 100 – 1000V theo tiêuchuẩn IEC 60038)

Trang 24

2.2.6 Tính toán bù công suất phản kháng.

Giá trị công suất phản kháng bù được tính toán bằng công thức:

Qbù = Pr (tgɕ1 -tgɕ2) (kVAr)Trong đó:

Pr – Giá trị công suất tác dụng tại vị trí bù công suất

cosɕ1 – Giá trị hệ số công suất tại vị trí bù công suất

cosɕ2 – Giá trị hệ số công suất muốn đạt được sau khi bù công suất

Sau khi tính toán được dung lượng bù ta tính lại hệ số công suất sau bù để so sánh với

hệ số công suất muốn đạt được lúc đầu để đánh giá kết quả

Trang 25

CHƯƠNG 3 Phần mềm Ecodial 4.2 của hãng SCHNAIDER ELECTRIC.

Ecodial Advance calculation ( gọi

tắt là phần mềm Ecodial) là một trong cácchương trình chuyên dụng EDA (Electric Design Automation_Thiết

kế mạng điện tự động) được xây dựng và thiết kế bởitập đoàn Schnaider Electric cho việc thiết kế, lắp đặt mạng điện hạ áp

Nó cung cấp cho người thiết kế đầy đủ các loại nguồn, thư việnlinh kiện, các kết quả đồ thị tính toán…và một giao diện trực quan vớiđầy đủ các chức năng cho việc lắp đặt ở mạng hạ áp Ecodial là chươngtrình được viết dựa trên các tiêu

chuẩn quốc tế như NFC( Tiêu chuẩn

chống sét) UTE-C, IEC( là 2 tiêu chuẩn thiết bị và lắp đặt quốc tê)CENELEC R064-003( Tiêu chuẩn chiếu sáng )

Phần mềm Ecodial là phần mềm cung cấp đầy đủ các tính năng giúp cho người thiết

kế thao tác ngay trên chương trình để hoàn tất các chương trình thiết kế Ecodial chophép thiết lập các đặc tính mạch tải cần yêu cầu:

− Thiết lập sơ đồ đơn tuyến

− Tính toán phụ tải

− Chọn các chế độ nguồn và bảo vệ mạch

− Lựa chọn kích thước dây dẫn

− Chọn máy biến áp và nguồn dự phòng

− Tính toán dòng ngắn mạch và độ sụt áp

− Xác định yêu cầu chọn lọc cho các thiết bị bảo vệ

− Kiểm các tính nhất quán của thông tin được nhập vào

− Trong quá trình tính toán, Ecodial sẽ báo lỗi bất kỳ các trục trặc nào gặp phải vàđưa ra yêu cầu cần thực hiện

− In trực tiếp các tính toán như các file văn bản khác có kèm theo cả sơ đồ đơntuyến

Ecodial còn một số hạn chế: không thực hiện được tính toán chống sét, nối đất chỉ đưa

ra sơ đồ để tính toán lựa chọn thiết bị, ngoài ra mỗi dự án Ecodial chỉ cho phép tối đa

75 phần tử của mạch

Trang 26

3.1 Giới thiệu chung về phần mềm Ecodial 4.2.

− Lắp đặt điện dựa theo tiêu chuẩn và lắp đặt : IEC 60364 and TR50480

− Lựa chọn và cài đặt CB dựa vào các cấp độ

− Điều kiện hoạt động dựa trên cách lắp đặt để tối ưu hóa các nguồn và kích thướccáp

− (Lưu ý: Ecodial là phầm mềm tính toán tương ứng với tiêu chuẩn IEC nên cần có

sự hiệu chỉnh khi áp dụng vào tiêu chuẩn Việt Nam

3.1.2 Tiêu chuẩn thông số kĩ thuật

− Mức điện áp: từ 220 - 690 V

− Tần số : 50 hoặc 60 Hz

− Các sơ đồ hệ thống nối đất: IT, TT, TN , TN-C, TN-S

− Nguồn được sử dụng: 4 nguồn chính và các nguồn phụ

− Tính toán và lựa chọn theo tiêu chuẩn: NFC 15100, UTE-C 15500, IEC 947-2,CENELEC R064-003

Trang 27

3.2 Giao diện khởi động và làm việc của phần mềm Ecodial 4.2.

3.2.1 Giao diện khởi động của Ecodial 4.2.

Khởi động phần mềm Ecodial sẽ hiện ra của sổ với giao diện gồm 4 thẻ:

Hình 3.1: Thẻ Projects _ Giao diện khởi động Ecodial 4.2

+ Projects: Dự án, bao gồm:

− Create a new project: khởi tạo một dự án mới

− Open an exiting project: mở một dự án có sẵn

Trang 28

+ Options: phần cài đặt cho phép tăng tốc phần cứng để phần mềm chạy mượt hơn

Hình 3.2: Thẻ Options _ Giao diện khởi động Ecodial 4.2

Trang 29

+ About: Các thông tin thêm về phần mềm.

+ Exit : thoát chương trình

3.2.2 Giao diện làm việc của Ecodial 4.2.

Chọn Create a new project để khởi tạo một dự án mới và vào giao diện làm việc của

phần mềm bao gồm 3 thẻ:

• Project parameters:

Hình 3.4: Thẻ Project parameters _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

Trang 30

+ Electrical network: Thông số Lưới điện, bao gồm:

Hình 3.5: Electrical network _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

− Network frequency: Tần số lưới điện, có 2 sự lựa chọn là 50Hz và 60 Hz

− Target cos phi the electrical network: Giá trị hệ số công suất cosɕ mong muốn củalưới

− Threshold under which the need of compensation won’t be computed: Ngưỡng

mà theo đó sự cần thiết của bù không được tính toán

Trang 31

+ Device selection: Sự lựa chọn thiết bị, lựa chọn phân tầng cho thiết bị

Hình 3.6: Device selection _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

− Implement cascading for the final protective devices: Lựa chọn phân tầng cho thiết bị bảo vệ cuối cùng

+ Fuse: Lựa chọn cầu chì

Hình 3.7: Fuse _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

− Fuse technology: Công nghệ cầu chì

− Fuse size alone or with fuse carrier: Cầu chì đơn hay cầu chì có giá mắc cầu chì

+ LV cable: Cáp hạ thế, bao gồm việc lựa chọn tiết diện dây tối đa, giảm cấp dâytrung tính, nhiệt độ môi trường, độ sụt áp cực đại cho phép

Hình 3.8: LV cable _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

+ BTS: Thanh dẫn, bao gồm việc lựa chọn nhiệt độ môi trường, độ sụt áp cực đại chophép

Hình 3.9: BTS _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

+ Local characteristics: Đặc tính tải, chọn độ sụt áp cho các loại tải: tải chung, động

cơ, chiếu sáng, ổ cắm

Hình 3.10: Local characteristics _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

Trang 32

• Design and sizing: thiết kế dự án.

Hình 3.11: Thẻ Design and sizing _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

− Source: Nguồn – Chọn lựa các loại nguồn: Nguồn cấp từ lưới trung thế, máy phát,nguồn bất kỳ, tụ bù

− Distribution: Mạng phân phối – Chọn lựa các hình thức phân phối: Thanh cái, thanh dẫn nằm ngang, trục xuyên tầng

− BTS lighting: Thanh dẫn cho chiếu sáng

− Feeder circuit: Các loại mạch đầu ra

− Transformer LV/LV: Biến áp hạ/hạ

− Coupler: Chọn kiểu ghép nối

− Load: Lựa chọn loại tải, tải chung, tải động cơ, tải chiếu sáng, ổ cắm

Trang 33

• Report : Xuất kết quả

Hình 3.12: Thẻ Report _ Giao diện làm việc Ecodial 4.2

− Report language: Lựa chọn ngôn ngữ của file xuất ra – Tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp

− Generate: Bắt đầu xuất kết quả

Export report: Xuất kết quả, gồm 1 file word và 1 file hình ảnh (sơ đồ đơn tuyếncủa toàn dự án)

Trang 34

3.3 Thư viện thiết lập sơ đồ đơn tuyến.

• Source: Thư viện nguồn

− MT Source: Nguồn từ lưới điện qua máy biến áp

− Synchronuos Generator: Nguồn lấy từ máy phát

− BT Suorce: Nguồn lấy từ thanh cái

− Capacitor: Nguồn tụ bù

• Distribution: Thư viện thanh cái

− Busbar: Thanh cái

− Horizontal distribution BTS: Thanh cái ngang

− BTS riser: Thanh cái đứng

• BTS lighting: BTS chiếu sáng

− BTS socket only: Chuôi đèn đơn

− BTS lighting only: Bóng đèn đơn

− BTS lighting: Thanh dẫn chiếu sáng

• Feeder circuit: Cơ cấu đóng cắt bảo vệ:

− CB cable switch interconnection: CB cáp công tắc kết hợp

− CB cable Cb interconnection: Hai CB bảo vệ cáp

− Switch interconnection: Công tắc đơn

− CB interconnection: CB đơn

− CB cable interconnection : Một CB và cáp

− CB cable BTS interconnection: Một CB bảo vệ thanh dẫn và

cáp

Trang 35

CHƯƠNG 4 Sử dụng phần mềm ecodial 4.2.

− Khởi động phần mềm Ecodial, khởi tạo một dự án mới

− Thiết lập sơ đồ đơn tuyến dựa vào thông số phụ tải đã nắm được khách hàng cungcấp từ trước (Lưu ý tới các hệ số đồng thời Ks của các thiết bị trong cùng mộtnhóm, hai hay nhiều thiết bị khác nhau có cùng hệ số đồng thời Ks sẽ chung mộtthanh cái)

− Nhập thông số phụ tải cho các thiết bị bao gồm các giá trị:

+ Công suất biểu kiến Sr ( kVA) hoặc công suất tác dụng Pr ( kw)

+ Giá trị hệ số công suất (P.F.)

+ Hệ số sử dụng Ku

+ Số lượng thiết bị (Nbr.of circuts)

+ Loại tải: 1 pha, 2 pha hay 3 pha ( number

and type of conductors)

+ Số thứ tự pha nếu chọn tải 2 pha hoặc 1 pha

(connection)

Hình 4.1: Nhập thông số tải

Nhập thông số dây dẫn cho trước Chọn vị trí dây dẫn nhập thông số.

Trang 36

Hình 4.2: Thiết lập thông số dây dẫn.

Trang 37

+ Installation method là phần lựa chọn một số thông số liên quan tới các hệ số ảnhhưởng K do kiểu lắp đặt, nhiệt độ môi trường lắp đặt và số mạch đi chung với vịtrí dây dẫn đang nhập thông số Lựa chọn và điền đầy đủ các thông số bằng cáchdựa vào yêu cầu lắp đặt của khách hàng

Hình 4.3: Thiết lập cách lắp đặt dây dẫn

− Chọn thông số máy biến áp (nếu có ), các cấp máy biến áp được sử dụng trong Ecodial là: 160, 250, 315, 400, 500, 630, 800, 1000, 1250, 1600, 2000, 2500, 3150 (kVA)

− Nhập các giá trị hệ số đồng thời ở các thanh cái

− Kiểm tra lại và cho phần mềm tính toán, xuất kết quả

− So sánh kết quả giữa việc tính toán thủ công và tính toán bằng Ecodial để rút ra được sự khác biệt, đồng thời đánh giá độ chính xác và sửa lỗi sai

Trang 38

− Đưa ra nhận xét, đánh giá.

VD1: Tính toán các giá trị phụ tải: Pr, Ir của phụ tải thông thường có thông số sau: điện

áp nguồn 400V, giá trị công suất biểu kiến phụ tải Sr = 1,5 kVA, cosφ = 0,7 Tính toán cho 3 trường hợp: 1 pha, 2 pha, 3 pha

Gỉai ( tính tay và tính toán bằng phần mềm Ecodial)

Trường hợp tải 1 pha:

Công suất tác dụng tính toán là:

Pr = Sr cosφ = 1,5 0,7 = 1,05 (kw)Dòng điện tính toán là:

Tính toán bằng phần mềm

− Xây dựng sơ đồ đơn tuyến:

Hình 4.4: Sơ đồ đơn tuyến_VD1

Trang 39

+ Chọn “Source”, chọn tiếp “MV Source” với nguồn 400V.

+ Chọn thanh cái “Distribution”, chọn “Busbars”

+ Chọn tải thông thường “Load” , chọn “CB cable pasive load”

− Nhập thông số phụ tải đã cho

Hình 4.5: Nhập thông số tải_VD1

+ Nhấp vào tải thông thường, nhập vào ô giá trị Sr(kVA) = 1.5

+ Nhập vào giá trị hệ số công suất: P.F = 0.7

+ “Number and type of conductors” chọn “1Ph+N”

Trang 40

− Xem kết quả giá trị tính toán

+ Chọn “Calculate project” để phần mềm bắt đầu tính toán phụ tải

+ Chọn “Details”, chọn nhánh tải muốn biết thông số, kéo xuống giá trị phụ tải tính toán

Hình 4.6: Xem kết quả _VD1

Ngày đăng: 20/06/2017, 02:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w