1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tr các chương

10 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 525 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 11 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Gồm 10 câu: Câu 1Tập xác định của hàm số: y = 1cos sin + x x là: a/D = R b/ D = R\ { } Zkk ∈+ ;)12( π c/ D = R\ { } Zkk ∈ ;2 π d/ D = R\       ∈+ Zkk ; 2 π π Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai: a/ Hàm số y = cos x là hàm số chẵn b/ Hàm số y = sin x là hàm số chẵn c/ Hàm số y = tan x là hàm số lẻ d/ Hàm số y = cot x là hàm số lẻ Câu 3 Hàm số y = 2 sin x - 3 có tập giá trị là: a/ [ - 5;-1] b/ [-3; -1] c/ [0; + ∞ ) d/ R Câu 4: Cho tập hợp D = ( 2 3 ; π π ), mệnh đề nào sau đây đúng: a/ Hàm số y = sin x nghịch biến trên D b/ Hàm số y = tan x nghịch biến trên D c/ Hàm số y = cos x đồng biến trên D d/ Hàm số y = cot x đồng biến trên D Câu 5: Khi x thay đổi trong nửa khoảng ( 4 9 ; 4 5 ππ ] thì hàm số y = sinx lấy mọi giá trị thuộc: a/ ( 2 2 ; 2 2 − ] b/ ( 2 2 ; 2 2 − ) c/ [-1; 2 2 ) d/ [-1; 2 2 ] Câu 6: Hàm số nào tuần hoàn với chu kỳ π a/ y = sinx + 3 b/ y = x x 2 cos 2sin c/ y = cos (x + 3 2 π ) d/ y= tan2x Câu 7 : Nghiệm của phương trình: sin 4x = 0 là: (với k ∈ Z) a/ x = k π b/ x = k 2 π c/ x = k 3 π d/ x = k 4 π Câu 8: Để phương trình: cosx = m + 1 có nghiệm thì điều kiện của m là a/ -1 ≤ m ≤ 1 b/ - 1 ≤ m ≤ 0 c/ -2 ≤ m ≤ 0 d/ 0 ≤ m ≤ 2 Câu 9: Phương trình: tanx = cot2x có nghiệm là (với k ∈ Z) a/ 36 ππ kx += b/ π π kx += 2 c/ π π kx += 6 d/ 3 2 6 ππ kx += Câu 10:Nghiệm của phương trình: sin 2 x – sinx. cosx = 0 là (với k ∈ Z) 1 a/     += = π π π 2 4 kx kx b/     += = π π π 2 4 2 kx kx c/     = += π π π kx kx 2 4 d/     = += π π π kx kx 4 B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: (1đ): Giải phương trình: Sin 2 x – 8sinxcosx + 7cos 2 x = 0 Câu 2: (0,75đ): giải phương trình: Sin 2 3x + cos 2 x = 1 Câu 3: (1,5đ) Giải phương trình: 0 2cossin 1cos22cos = −+ +− xx xx Câu 4: (1đ): Giải phương trình: Sin 2 4x – cos 2 6x = sin (10,5π + 10x) Câu 5: (0.75) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = 3sinx + 4 cosx – 1. Xác định các giá trị của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất đó. -----------------------------------------********------------------------------------------- 2 ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM: (5điểm) (Mỗi câu đúng được tính 0,5đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b b a c d b d c a d B/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1:(1đ) - Nhận xét: x = π π k + 2 không phải là nghiệm của pt (0.25) - Đưa về pt: tan 2 x – 8tanx + 7 = 0 (0.25) - Với tanx = 1 <=> x = π π k + 4 (k ∈ Z) (0.25) tanx = 7 <=> x = arctan 7 + k π (0.25) Câu 2: (0,75đ) pt <=> sin 2 3x = sin 2 x <=> sin3x = sinx (1) ∨ sin 3x = - sinx (2) (0,25) (1) <=> x = k π ∨ x = 24 ππ k + (0.25) (2) <=> x = k 2 π ∨ x = 2 π + k π <=> x = k . 2 π (k ∈ Z) (0.25) Câu 3: (1.5đ) * Điều kiện: sinx + cosx - 2 ≠ 0 <=> sin(x + 4 π ) ≠ 1 (0.25) <=> x ≠ π π 2 4 k + (0.25) * pt <=> cos 2x - 2 cos x + 1 = 0 <=> cos x (2cosx - 2 ) = 0 (0.25) cos x = 0 <=> x = π π k + 2 (0.25) Hoặc cos x = 2 2 <=> x = π π 2 4 k +± (0.25) * Đối chiếu đk, chọn nghiệm: x = π π 2 2 k + x = - π π 2 4 k + (0.25) 3 Câu 4:(1đ) pt <=> = + − − 2 12cos1 2 8cos1 xx cos 10x (0.25) <=> 2cos 10x (1 + cos 2x) = 0 (0.25) cos 10x = 0 <=> x = 1020 ππ k + (0.25) Hoặc cos 2x = -1 <=> x = – π π k + 2 (0,25) Câu 5: (0.75đ) Biến đổi: y = 5( 5 4 sin. 5 3 + x .cosx) – 1 = 5sin (x + α ) – 1 (với cos α = 5 3 ; sin α = 5 4 ) (0.25) 4 ≤ => GTLN của y là: 4 (0.25) <=> sin (x + α ) = 1 <=> x = α π − 2 + k2 π (k ∈ Z) (0.25) -----------------------------------------*******---------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT CHƯƠNG HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 4 Câu1:Hàm số y = sinx đồng biến trong khoảng 5 /( ; ) /(0; ) /( ; ) /( ; ) 2 2 4 4 A B C D π π π π π π π − − Câu2 :Cho hàm số f(x)=cos2x và g(x)=tan3x chọn mệnh đề đúng A/ f(x) là hàm số chẵn,g(x) là hàm số lẻ B/ f(x) là hàm số lẻ ,g(x) là hàm số chẵn C/ f(x) và g(x) đều là hàm số chẵn D/ f(x) và g(x) đều là hàm số lẻ Câu 3:Tập xác định D của hàm số sinx+2y = là [ ) ( ) [ ) ) ) 2; ) 0;2 ) arcsin(-2);+A D R B D C D D D π = = − +∞ = = ∞ Câu 4: Ký hiệu M, m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số 5 5 4sin 3 os x- 4 4 y x c π π     = − −  ÷  ÷     . Khi đó: A/ M = 5; m = -5 B/ M = 1; m = -1 C/ M = 7; m = 1 D/ M = 1; m = -7 Câu 5: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số / sin( ) 1 2 / 2sin( ) 2 / sin( ) 1 2 / sin( ) 1 2 A y x B y x C y x D y x π π π π = − − = − = − − − = + − Câu6:Tập nghiệm của phương trình 1 os(x- ) 4 2 c π = −       +−+       +−+       +−+       +−+ π π π π π π π π π π π π π π π π kkDkkC kkBkkA 12 ; 12 7 / 12 5 ; 12 11 / 2 12 ;2 12 7 /2 12 5 ;2 12 11 / Câu7: Phương trình tanx = cotx có tập nghiệm là / ( 1) / / / 2 2 2 / ( 1) / / / 4 2 2 A k k Z B k k Z C k k Z D k k Z π π π π π π π π     + + ∈ + ∈             + + ∈ + ∈         Câu 8: Phương trình 1 sin 3 2 x = có tập nghiệm trên đoạn [ ] 0, π là: 5 13 17 5 7 11 / ; ; ; / ; ; ; 18 18 18 18 18 18 18 18 7 5 11 13 7 5 13 17 / ; ; ; / ; ; ; 18 18 18 18 18 18 18 18 A B C D π π π π π π π π π π π π π π π π                         Câu9: Số nghiệm của pt cosx = 13 14 trên ;2 2 π π −       là: A/ 3 B/ 4 C/ 2 D/ 5 5 x y 2 π 2 π − π π − 0 -2 Câu10 : Phương trình (sin 1)(cos2 1) 0 2cos 1 x x x + − = + có 2 họ nghiệm là: 3 2 ;2 2 /2;2 2 / 3 2 ;2 2 /2;2 2 / π π π ππ π π π π ππ π k xkxDkxkxC k xkxBkxkxA −=+==+= =+−=−=+−= Câu11: Nghiệm của phương trình 3 cot 1 0x + = là: π π π π π π π π 2 3 /2 6 / 3 / 3 / kxDkxC kxBkxA +=+−= +−=+= Câu12: Các họ nghiệm của phương trình 2sin 2 1 0 3 x π   + − =  ÷   là:       +−+−       ++−       ++       ++− π π π π π π π π π π π π π π π π kkDkkC kkBkkA 4 ; 12 /2 4 ;2 12 / 4 ; 12 / 4 ;2 12 / Câu13: Các họ nghiệm của phương trình sin 2 2 2 sin cos + 2 0x x x− − = là:       +−+       ++       ++       ++− π π π π π π π π π π π π π π π π 2 6 5 ; 6 /2 6 5 ;2 6 / 6 5 ; 6 /2 6 5 ;2 6 / kkDkkC kkBkkA Câu14: Nghiệm của phương trình 2 3 tan ( 3 1) tan +1=0x x− + thuộc nửa khoảng 0, 4 π   ÷    là: / / / 0 / 6 4 8 A B C D π π π Câu 15: Họ nghiệm của phương trình cos2 -3sin 4 0x x + = là: / 2 / 2 2 2 / / 2 A x k B x k C x k D x k π π π π π π π = − + = + = + = Câu 16: Phương trình 2 2sin (2 )cos - -2 0x m x m+ + = có nghiệm thuộc khoảng 5 , 4 π π    ÷   khi và chỉ khi: / 2 2 / 2 2 / 2 2 / 2 2 A m B m C m D m − < < − − ≤ < − < ≤ − ≤ ≤ Câu 17: Nghiệm của phương trình 2 2 os 3 sinx -3=0 2 x c + là: / 2 / 2 3 6 / / 2 6 3 A x k B x k C x k D x k π π π π π π π π = + = ± + = + = − + Câu 18 Một nghiệm của phương trình 2 2 2sin 3sinxcosx+cos 0x x+ = là: / / / / 4 4 3 6 A B C D π π π π − 6 Câu 19: Trong khoảng 0, 2 π    ÷   phương trình 2 2 2sin 2 3sin 2 os2x+cos 2 2x xc x− = có: A/ 1 nghiệm B/ 3 nghiệm C/ 4 nghiệm D/ 2 nghiệm Câu 20: Nghiệm của phương trình 3 cos 2 1 sin 2x x= + là:       += +−=       +−= +=       += +−=       +−= += π π π π π π π π π π π π π π π π kx kx D kx kx C kx kx B kx kx A 6 3 / 6 3 / 4 12 / 4 12 / Câu 21: Số nghiệm của phương trình 4 3 sin cos 1 0 1 cos 3 sin x x x x + − + = + + trên đoạn [ ] 0, π là: A/1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu22: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: 2 2 3 (sin cos )(sin sin 2 ) 2cos (sin 3cos ) 0 2 x x x x x x x+ − + − = có giá trị là: 5 / / / / 6 4 3 12 A B C D π π π π Câu 23: Số nghiệm của phương trình: sinx.cosx = sinx trên đoạn [ ] π ,0 là: A/ 1 nghiệm B/ 2 nghiệm C/ 3 nghiệm D/ 4 nghiệm Câu 24: Tập nghiệm của phương trình 2 2 2 3 3 os os os 2 2 2 x x c c x c+ + = trong khoảng ( ) 0, π là: 3 2 3 / / / , / , , 4 2 4 4 4 3 4 A B C D π π π π π π π                         Câu 25: Tập nghiệm của phương trình sin3 sin sin 2 cos2 1 cos2 x x x x x + = + + trong nửa khoảng [ ) π 2,0 là:                         16 25 ; 16 15 ; 16 27 ; 16 3 / 16 25 ; 16 15 ; 16 29 ; 16 3 / 16 23 ; 16 15 ; 16 27 ; 16 3 / 16 27 ; 16 3 / ππππππππ ππππππ DC BA VI/ Đáp án và biểu điểm: 1A 2A 3A 4A 5A 6A 7C 8A 9A 10A 11B 12A 13C 14D 15B 16A 17A 18B 19D 20A 21B 22C 23B 24D 25B Mỗi câu trắc nghiệm đúng được: 0,4 điểm 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 NCAO CHƯƠNG 3: DÃY SỐ CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN Trắc nghiệp khách quan (25 câu, mổi câu 0.4 điểm) Câu 1: Cho mệnh đề 2 n >4n 2 +1 với n ∈ N và n>8.Chứng minh mệnh đề bằng phương pháp quy nạp,ở bước 1 ta kiểm tra m đề với n=? a/ 9 b/ 1 c/ 2 d/ 8 Câu 2 : Cho mệnh đề 1.2+2.3+ .+n.(n+1)= 3 )2).(1.( ++ nnn n ∈ N * .Cm mệnh đề bằng phương pháp quy nạpthì với n=k+1 thì ta cần cm đẵng thức nào sau đây? a/ 1.2+2.3+ .+ k(k+1)+(k+1)(k+2)= 3 )3)(2)(1( +++ kkk b/ 1.2+2.3+ .+ (k-1)k+k(k+1)= 3 )2)(1( ++ kkk c/ 1.2+2.3+ .+ k(k+1)+k(k+2)= 3 )3)(1( ++ kkk d/ 1.2+2.3+ .+ (k-1)(k+1)+k(k+1)= 3 )3)(2)(1( +++ kkk 8 Câu 3 :Cho dãy số u(n)= 1 1 + n n ∈ N * .Số hạng thứ 9 bằng? a/ 15 1 b/ 10 1 c/ 9 1 d/ 12 1 Câu 4 : Dãy số nào sau đây là dãy số tăng a/ (u n ) =n 2 -1 b/ (u n ) = 1 1 + n c/ (u n ) =(-1) n d/ (u n ) = 2 1 + n Câu 5 : Dãy số nào sau đây chỉ bị chặn trên a/ (u n ) =1+ 1 1 2 + n b/ (u n ) =n(1-n) c/ (u n ) =(-1) n d/ (u n ) = 5 1 + n Câu 6 : Cho dãy số    −= = + 7 1 1 nn n uu u n ≥ 1 .Số hạng thứ 7 là a/-27 b/-34 c/ 10 d/ -41 Câu 7 : Dãy số nào sau đây là dãy số giảm a/ (u n ) =3n 2 +1 b/ (u n ) =( 3 1 − ) n c/ (u n ) = n 2 d/ (u n ) = 1 )1( + − n n Câu 8 : Dãy số nào sau đây không đơn điệu a/ (u n ) =(- 3 1 ) n b/ (u n ) =n+cos 2 n c/ / (u n ) = 45 32 + + n n d/(u n ) = n n − 2 Câu 9 : Số hạng thứ 8 của dãy số có u 1 =15,u 2 =9,u n+2 =u n -u n+1 l là a/ 1024 1 − b/ -3 c/ 81 41 d/ 26 49 Câu 10 : Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là a/ S n = 2 1 n uu − b/ S n = 2 )( 1 nuu nn + − c/ S n = 2 )( 1 nuu n + d/ S n = 2 )( 1 nuu nn + + Câu 11 : Dãy số nào sau đây là CSC a/ u n =u 1 − n +d (n ≥ 2) b/ u n =u 1 − n +d c/ u n =u 1 − n -d d/ u n =u 1 − n +d (n ≥ 5) Câu 12 : Số hạng tổng quát của CSC được xác định bởi công thức nào sau đây .Với n ∈ N * a/ u n =u 1 +(n+1)d b/ u n =u 1 +nd-d c/u n =u 2 +(n-1)d d/u n =u 1 − n +d Câu 13 : Công sai của CSC có    = = 3 5 3 2 u u là a/ 2 b/3 c/-2 d/1 Câu 14 : Số hạng u 10 của CSC có u 1 = 2 +1,d=- 2 là 9 a/ 8 2 +1 b/8 2 -1 c/ 2+8 2 d/.1-8 2 Câu 15 : Tổng 5 số hạng đầu tiên của CSC có u 1 =1,u 5 =9 a/20 b/ 2 25 c/25 d/ 2 15 Câu 16 : Số hạng đầu tiên và công sai của CSC có    = = 35 9 9 5 u u là a/ u 3 1 = ,d=4 b/ u 1 =1,d=3 c/ u 1 = 2 5 ,d= 2 3 d// u 1 =2,d=3 Câu 17 : Tổng 23 số hạng đầu tiên của CSC có u 2 + u 22 =23 a/ 43 b/23 c/ 46 d/60 Câu 18 : Số hạng tổng quát của cấp số nhân được xác định bởi công thức nào sau đây ? a/ u n =u 1 .q n b/u n =u 1 +u 1 − n c/u n =u 1 .q 1 − n d/u n =u 1 .q 1 + n Câu 19 : Cho CSN (u n ) với công bội q ≠ 1.Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân là a/S n =u 1 q q n − − 1 1 b/S n =u 1 1 1 − − q q n c/S n =u 1 1 1 − − n q q d/S n =u 1 1 1 − + q q n Câu 20 : Dãy số u n nào sau đây đglà CSN a/u n =u 1 − n .q (n 1 ≥ ) b/ u 1 + n =u n .q (n ≥ 2) c/u n =u 1 − n .q (n ≥ 2) d/u n =u 1 − n .q n Câu 21 : Số u 9 của CSN biết u 1 = 6 và q= 2 a/ 3 8 b/ 6 ( 2 ) 8 c/( 6 ) 8 d/( 2 ) 8 Câu 22 : Công bội của CSN có u 2 =6,u 4 =24 a/2 b/4 c/3 d/ 2 25 Câu 23 : Tổng 5 số hạng đầu tiên của CSN biết q= 3 ,u 5 =9 6 là a/13 6 b/12 2 c/13 6 +12 2 d/13 6 +12 3 Câu 24 : Số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân biết u 2 =9,u 5 =-243 là a/u 1 =-3,q= -3 b/u 1 =-3,q=5 c/u 1 =3,q= -6 d/u 1 =1,q=-3 Câu 25 : Cho CSN có u 1 = 3 1 và u 6 =- 729 1 số - 81 1 là số hạng thứ : a/3 b/4 c/2 d/5 10 . -----------------------------------------*******---------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT CHƯƠNG HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TR NH LƯỢNG GIÁC 4 Câu1:Hàm số y = sinx đồng biến trong khoảng 5 /( ; ) /(0; ). 22C 23B 24D 25B Mỗi câu tr c nghiệm đúng được: 0,4 điểm 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 NCAO CHƯƠNG 3: DÃY SỐ CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN Tr c nghiệp khách quan

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w