1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án tốt nghiệp khai thác quặng hầm lò

141 622 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

đồ án tốt nghiệp khai thác quặng hầm lò xí nghiệp kẽm chì Làng hích

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây ngành luyện kim màu và khai khoáng quặng ngày càngđược khẳng định tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Không chỉ là nguyên liệucung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến sản xuất mà còn được xuất khẩu đem lạinguồn lợi nhuận lớn cho đất nước Đời sống của cán bộ công nhân viên trong ngànhkhai khoáng và luyện kim ngày càng được nâng cao

Thấy rõ được tầm quan trọng của ngành , trong những năm qua nhất là khi đổimới, Đảng và nhà nước đã quan tâm và đầu tư rất nhiều cả về vốn, công nghệ và nhânlực để phát triển ngành sao cho hiệu quả sản xuất là lớn nhất

Bản thân em là một sinh viên đang theo học ngành Khai thác mỏ hầm lò củaTrường đại học mỏ địa chất Sau khi trải qua quá trình học tập trong trường và thực tậptốt nghiệp Nay đã kết thúc khóa học và được giao đề tài đồ án tốt nghiệp với chuyên

em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết đã học và ngoài thực tiễn, cùng

sự giúp đỡ rất tận tình của thầy trực tiếp hướng dẫn

PGS.TS ĐỖ MẠNH PHONG em đã hoàn thành đồ án này.

Do khả năng của bản thân và thời gian có hạn nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót

Em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy bộ môn và các ý kiến đóng góp củacác bạn đồng nghiệp để em hoàn thành đồ án được tốt hơn cũng như nâng cao đượckiến thức phuc vụ cho công việc sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Đình Sáng

Trang 2

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ I.1.1 Địa lý tự nhiên

I.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ

- Vị trí địa lý

Mỏ kẽm chì Làng Hích thuộc địa phận xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên nằm cách thành phố Thái Nguyên 30km về phía Tây Bắc Mỏ do Công tyTNHH NN MTV KLM Thái Nguyên quản lý khai thác từ năm 1996 Diện tích toànkhu mỏ là 320, 7 ha được xác định bởi các mốc được trình trên bảng 1.1

Bảng tọa độ ranh giới khu vực mỏ Làng Hích

508 24 03 349 588 905 24 03 783

48 588285

243 24 03 830 589 640 24 04 264

48 589020

323 24 03 724 589 720 24 04 158

48 589100

Trang 3

5 5 24 06 148 18 589

224 24 05 010 589 621 24 05 444

48 589001

224 24 06 231 589 621 24 06 665

48 589001

294 24 06 231 590 691 24 06 665

48 590071

294 24 06 010 590 691 24 04 444

48 590071

575 24 05 886 594 877 24 06 320

48 594257

10 10 24 08 369 18 593

575 24 07 617 594 877 24 08 051

48 594257

11 11 24 08 369 18 594

575 24 07 617 595 877 24 08 051

48 595257

12 12 24 06 638 18 594

575 24 05 886 595 877 24 06 320

48 595257

Bản đồ khu mỏ xem trên bản vẽ số: VM -KLCH-01ĐC- 01-01

- Đăc điểm sông ngòi

Khu mỏ Ba không có hệ thống sông ngòi nào

- Đặc điểm giao thông vận tải

Trang 4

Trung tâm điều hành của mỏ nằm ở khu Metis có đường nhựa liên xã, từ trungtâm mỏ ra quốc lộ 1B là 5km, ra thị trấn Đồng Hỷ 15km và cách trung tâm Thành PhốThái Nguyên là 30km.

Khu vực đã có đường đổ bê tông và đường cấp phối do Xí nghiệp làm phục vụcông tác vận chuyển quặng và phục vụ dân sinh nên rất thuận lợi cho giao thông đi lại

I.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực

- Tình hình dân cư

Do điều kiện tự nhiên khu vự nên dân cư trong vùng phân bố không đồng đều

và thường tập trung trong các thung lũng lớn Ở các vùng núi cao như trung tâm vùng

mỏ dân cư rất thưa thớt, mật độ trung bình khoảng 5 người/1 km2

Dân cư trong vùng mỏ chủ yếu là người Nùng, người Dao, người H’Mông vàmột số người kinh đi khai hoang Người Nùng và người Kinh thường sống tập trung ởkhu vực mặt bằng Xí nghiệp, người Dao thường sống ở các nơi hẻo lánh (trong cácthung lũng nhỏ), người H’mông chủ yếu ở các khu vực đồi núi cao Ngoài ra, hiện nay

ở tại vùng mỏ có khoảng 20 CBCNV đang làm việc ở Xí nghiệp kẽm chì Làng Híchsống trong các khu tập thể hoặc nhà riêng tạ xã Tân Long – Đông Hủy – Thái Nguyên

- Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng mỏ

Nghề nghiệp chính của dân cư khu vực mỏ là làm ruộng, nương rẫy, tăng giachăn nuôi gia sức, gia cầm theo kiểu tự cung tự cấp và làm công nhân mỏ

Huyện Đông Hủy là vùng rừng núi, đại bộ phận nhân dân của huyện là ngườidân tọc thiểu số Vậy nen trình độ dân trí của nhân dân vùng còn rất thấp, cơ sở hạtầng chưa phát triển, kinh tế còn rất khó khăn, toàn huyện hầu như không có cơ sơcông nghiệp nào đáng kể trừ một số mỏ đá và 2 nhà máy xi măng và xí nghiệp kẽm chìLàng Hích thuộc Công ty TNHH nhà nước một thành viên KLM Thái Nguyên

Từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng vàNhà Nước, khu mỏ Ba (thuộc xí nghiệp kẽm chì Làng Hích) đã được lắp trạm điệnmạng lưới điện quộc gia và có 1 bệnh viện đa khoa cấp huyện Toàn huyện có haitrường phổ thông trung học , ở các xã đều có trường phổ thông cơ sở và trung học cơ

Trang 5

sở với nhiều phân hiệ ở các làng bản xa xôi, hẻo lánh Đời sống vật chất, văn hóa, tinhthần của nhân dân trong huyện ngày càng được cải thiện dáng kển và đang từng bướcnâng cao.

I.1.3 Điều kiện khí hậu

Khu vực nằm trong vùng núi cao thuộc vùng khí hậu Đông Bắc Bắc bộ chịuảnh hưởng miền nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt

- Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10 hàng năm, nhiệt độ và độ ẩm

không khí cao, thường có mưa to theo từng đợt kéo dài Lượng mưa lớn hàng trăm đếnhàng nghìn mm có thời điểm lên tới 1700mm

- Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ về

mùa này xuống thấp thường từ 1015o và có nhiều đợt rét kéo dài nhiệt độ thấp dưới48oC, nhiều mây sương mù, độ ẩm lớn

I.1.4 Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ

- Lịch sử thăm dò

Khu vực Làng Hích đã được thăm dò qua các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20: Người Pháp đã phát hiện vùng mỏLàng Hích và tiến hành khai thác (chủ yếu là quặng oxyt), đồng thời tiến hành cáccông trình nghiên cứu địa chất khoáng sản Các nhà địa chất Pháp J.Deprat, P.Bobret -E.Patta, J.Fromagel, G.Leil, Ch.Jacob có công trình nghiên cứu lập bản đồ địa chấtcác tỷ lệ khác nhau trên vùng Đông Bắc Việt Nam trong đó có vùng Làng Hích - LaHiên các tác giả đã xếp trầm tích biến chất vào tuổi từ Prôtezozoi đến Paleozoi sớm,các khoáng sản chủ yếu trong vùng được phát hiện là quặng chì - kẽm, đồng, sắt,

- Từ 1959 - 1961 vùng Làng Hích đã được Đoàn Địa chất 5 cùng với sự giúp đỡcủa các chuyên gia Liên Xô và chuyên gia Tiệp Khắc đã tiến hành thăm dò quặng oxít

và sulfur Công tác thăm dò ngoài việc khảo sát lấy mẫu các công trình của Pháp để lạicòn tiến hành thi công các công trình hào, hố, lò bằng, lò nghiêng, giếng, khoan tay,khoan sâu Các tài liệu thu thập khá chi tiết Các báo cáo “Thăm dò chì kẽm Làng

Trang 6

Hích” của Đoàn địa chất 5 do chuyên gia Tiệp Khắc J Dơvalop, J Kusnir và NguyễnTrọng Thuyết, Đinh Ngọc San chủ biên nộp lưu trữ Nhà nước với ký hiệu CK6

- Từ năm 1980 - 1990 đã có một loạt các công trình nghiên cứu địa chất củaĐội thăm dò địa chất (tiền thân của Xí nghiệp chì kẽm Làng Hích), Viện nghiên cứu

Mỏ Luyện kim Hà Nội Tuy nhiên, tài liệu còn lại không đáng kể và chỉ mang tínhtham khảo

- Năm 2010  2013 mỏ Lang Hít đã được Xí nghiệp thăm dò địa chất 109 tiếnhành thăm dò bổ sung nâng cấp trữ lượng quặng kẽm chì Mỏ chì kẽm Lang Hít, huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Quá trình khai thác

- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, người Pháp đã tiến hành triển khai các côngtrình khai thác với quy mô công nghiệp bằng các đường lò bằng, giếng, lò nghiêng.Việc vận chuyển quặng được tiến hành bằng tời xuống đến mặt bằng của Mỏ rồi vậnchuyển bằng đường thuỷ về cảng Hải Phòng Trong thời gian tiến hành khai thác,người pháp đã để lại một khối lượng các đường lò rất lớn và hầu hết các công trìnhnghiên cứu địa chất sau này đều thu thập tài liệu qua các đường lò này

- Từ năm 1996 Công ty TNHH NN MTV KLM Thái Nguyên được giao quản lýkhai thác theo Quyết định số 978/QĐ-QLTN ngày 09/04/1996 của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp cấp và đăng ký Nhà nước số 031 Pb -Zn-96 tại Cục quản lý Tài nguyên khoángsản Nhà nước với diện tích toàn khu mỏ là 320,7 ha

I.2 Điều kiện đại chất

I.2.1 Cấu tạo địa chất vùng mỏ

Trang 7

Các thành tạo của hệ tầng Mía Lé có diện phân bố chiếm hầu hết diện tích vùng

mỏ Làng Hích Đặc trưng của hệ tầng là trầm tích carbonat xen lục nguyên, chuyểndần lên là trầm tích carbonat Thành phần gồm đá vôi phân lớp dày xám, xám đen nằmđan xen là các lớp đá phiến vôi màu xám xanh, xám đen đôi chỗ có xen kẹp các lớp đáphiến sét màu xám đen Các đá nằm dọc hệ thống khe nứt, đứt gãy dạng lông chim bịbiến chất, vò nhàu, uốn nếp mạnh tạo thành những đới phá huỷ khá điển hình Đây là

hệ tầng chính chứa quặng trong khu mỏ, hầu hết các mạch quặng trong tập này cóchiều dày tương đối ổn định có quy mô, diện phân bố phát triển theo đường phương vàđường dốc Kết quả khai thác trong những năm qua cho thấy: các thân, mạch quặng cótriển vọng phát triển theo chiều sâu và đường phương Các thành tạo của hệ tầng tạothành dải kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Hướng cắm chung về phía Tây -Tây Nam, thế nằm 19002000 550  650 Chiều dày hệ tầng khoảng 500m

- Hệ tầng Bản Páp (D2 BP)

Các thành tạo của hệ tầng chiếm một diện tích nhỏ với diện phân bố nằm vềphía Tây Bắc mỏ Làng Hích Đặc trưng của hệ tầng là trầm tích carbonat xen lụcnguyên Thành phần gồm đá vôi phân lớp dày xám, xám đen nằm xen kẹp là các lớp

đá phiến silic màu xám đen Các thành tạo của hệ tầng tạo thành dải kéo dài theohướng Tây Bắc - Đông Nam Hướng cắm chung về phía Tây - Tây Nam, thế nằm 1900

 650 Chiều dày hệ tầng khoảng 200m

I.2.1.1.1 Giới KAINOZOI

Trong giới KAINOZOI có hệ đệ tứ (Q), Các thành tạo của hệ Đệ Tứ (Q) khôngphân chia, phân bố dọc theo các thung lũng nhỏ khép kín với diện phân bố hẹp

Thành phần của hệ Đệ Tứ (Q) chủ yếu bao gồm cát, sét, cuội, sỏi, mảnh vụn vàtảng đá lăn Chiều dày trầm tích hệ đệ tứ trong vùng từ 2  7m

I.2.2 Kiến tạo

Theo tài liệu địa chất CK6, trong khu mỏ Làng Hích hoạt động kiến tạo xảy ramạnh mẽ với các chu kỳ liên tục Nhìn chung khu mỏ có hai hệ thống đứt gãy chính:

+ Hệ thống đứt gãy có phương Đông Bắc - Tây Nam Hệ thống này tập trungchủ yếu ở khu Metis Đây chính là hệ thống dẫn và chứa quặng chính của khu Các đứt

Trang 8

gãy phương này có thế nằm 3200  750 Hiện tại khu Metis đã được khai thác từ mức+100 đến mức +20 nên dự đoán hệ thống đứt gãy này có thể xuống sâu khoảng 200m

 300m Quặng hoá vẫn còn những dấu hiệu và góc mở của đứt gãy vẫn ổn định nêncác thân quặng khu này còn có triển vọng tồn tại ở sâu hơn so với hiện tại

+ Hệ thống đứt gãy theo phương Tây Bắc Đông Nam phân bố ở khu Mỏ Ba Bắc Lâu và khu Sa Lung Đây là những đứt gãy chính mang tính quyết định trong việcthành tạo của các thân, mạch quặng của khu Mỏ Ba Các đứt gãy này có góc nghiêng

-về Tây Nam với thế nằm 1500  800 Hệ thống này kéo dài cắt qua khu Metis làm dịchchuyển các đứt gãy tại đây Đây cũng có thể chính là nguyên nhân mà các thân quặngcủa khu này bị đứt quãng hoặc mất đột ngột

Do quá trình hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, liên tục nhiều chu kỳ làm kéo theohình thành các hệ thống đứt gãy thứ cấp gồm hệ thống các khe nứt tách, xiên chéo mặtlớp, dạng lông chim tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ khoáng hoá quặng chì -kẽm trong khe nứt, các đới biến đổi trong quá trình xâm nhiễm hoặc biến chất trao đổithay thế đá vây quanh, các hệ thống khe nứt này phát triển theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam và Bắc Nam, có hướng cắm về phía Đông - Đông Nam 800 1200, góc dốc thayđổi từ 700  850

Hệ thống các khe nứt dạng thứ cấp cũng có những đóng góp nhất định trongquá trình tích tụ khoáng hoá quặng chì - kẽm

Qua nhiều giai đoạn tìm kiếm, thăm dò nghiên cứu ở mức độ khác nhau, đặcđiểm biểu hiện trong vùng khoáng sản chính chiếm chủ yếu và có triển vọng là quặngkẽm - chì Khoáng sản thứ yếu và không có triển vọng là quặng sắt, acsen, pyrit chỉbiểu hiện ở dạng quặng lăn hoặc trong đới phong hoá dạng mũ sắt, lẫn ít acsen, pyrittrong đới mũ sắt và xâm tán phần trên các mạch quặng kẽm - chì sulfua Các biểu hiệnkhoáng sản trong vùng đã được tổng hợp trong báo cáo kết quả “Thăm dò quặng chìkẽm vùng mỏ Làng Hích” năm 1962

Mặt cắt địa chất các thân quặng khu Mỏ Ba 1A xem trên bản vẽ số: ĐC- 01-02.

I.2.2 Cấu tạo các thân quặng, phẩm chất của quặng.

Trang 9

Trong khu mỏ Làng Hích gồm có 3 khu khai thác: Khu Mỏ Ba (Khu Mỏ Ba 1A,

Khu Mỏ Ba 1B), Khu Metis, khu Sa Lung

Khu Sa Lung chỉ có 1 thân quặng (TQ1)

Trong giới hạn thiết kế đề cập đến 1 khu vực là Khu Mỏ Ba 1A

Khu Mỏ Ba 1A: Gồm có 03 thân quặng và 02 mạch quặng Đặc điểm các thân

mạch quặng trong khu vực như sau:

+ Thân quặng 1: Phát triển theo phương Tây bắc - Đông nam (theo phương vị

đường phương 145 – 3250), kéo dài 400m( từ tuyến T28 đến T35) cắm về Tây nam gócnghiêng 60 – 750 Thân quặng TQ1 đã có các công trình khống chế và khoanh nối đượcranh giới theo Công văn 3006/BTNMT-VPTL ngày 14-7-2006 về mạng lưới địnhhướng các công trình thăm dò khoáng sản rắn mạng lưới thăm dò là 40-50 x 30-40.Thân quặng 1 có chiều dày thay đổi từ 0,41 đến 3,38m, trung bình 1,59m; hàm lượngquặng Zn+Pb thay đổi từ 3,61 đến 13,46 %, trung bình Zn+Pb 8,60%

+ Thân quặng 2: Nằm song song với thân quặng 1 cách thân quặng 1 khoảng 10

-15m theo phương Tây bắc -Đông nam (theo phương vị đường phương 145 – 3250) kéo dài250m cắm về Tây nam góc nghiêng 60 – 700 Công trình thi công đã khống chế được thânquặng theo đường hướng dốc nhưng theo phương vị đường phương còn có thể phát triển

mở rộng theo phương vị 3250 Các khối trữ lượng cấp 122 có chiều dày trung bình 1,51m; hàm lượng trung bình 7.10% Các khối tài nguyên cấp 333 có chiều dày trung

Trang 10

bình 0,97m; hàm lượng trung bình 5.30% với tổng tài nguyên là 4622(T) Zn+Pb, trong

đó Pb = 1829, Zn= 2525

+ Thân quặng 3: Nằm song song với thân quặng 1 và thân quặng 2 cách thân

quặng 2 khoảng 15m theo phương vị 550 Thân quặng phân bố từ tuyến T29 đến T32theo phương Tây bắc -Đông nam (theo phương vị đường phương 145 – 3250 ) kéo dài150m cắm về Tây nam góc nghiêng 60 – 700 Các khối trữ lượng cấp 122 có chiều dày

trung bình 1,17m; hàm lượng trung bình 12,15% Các khối tài nguyên cấp 333 có

chiều dày trung bình 1,04m; hàm lượng trung bình 10,01%

+ Mạch quặng MQ1 và mạch quặng MQ2: Nằm song song với thân quặng

TQ1, TQ2, TQ3 trên tuyến T30, T31 về phía Tây bắc kéo dài theo phương Tây bắc Đông nam ( theo phương vị đường phương 145 – 3250 ) kéo dài 100m cắm về Tây namgóc nghiêng 60 – 700 Các công trình khoan đã đủ cơ sở khống chế hết quy mô của thânquặng cả về đường phương và đường hướng dốc Chiều dày trung bình thân các khốitrữ lượng cấp 122 là 1,48m; hàm lượng trung bình 4.80%, chiều dày trung bình cáckhối tài nguyên là 1.28m; hàm lượng trung bình 9.77%

-I.2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn

I.2.4 1 Đặc điểm nước mặt

Khu mỏ chì - kẽm Lang Hít có mật độ suối rất thưa và có độ dốc thủy lực cao.Các suối thường có hướng Tây Bắc - Đông Nam và thường chỉ có nước vào mùa mưacòn mùa khô thì ít suối có nước thường xuyên

- Suối khu Mỏ Ba: Khu Mỏ Ba có 5 con suối nhỏ có lưu lượng thay đổi từ0,018(l/s) – 4,20(l/s) Nhiệt độ nước thay đổi từ 10 0C – 25 0C, nhiệt độ không khí thayđổi từ 6 0C – 36 0C Các suối có khẩu độ ngắn, độ dốc cao và thoát nước rất thuận lợi.Các suối có hướng chảy Tây Bắc – Đông Nam và có miền thoát chủ yếu vào cácmiệng hang Karst ngầm Nước trong không mầu, không mùi có thành phần hóa học làBicacbonat, Clorua - Calci, Magie

I.2.4.2 Đặc điểm nước dưới đất:

- Khu Mỏ Ba: tham gia vào cấu trúc địa chất khu mỏ gồm các thành tạo

Trang 11

+ Tầng chứa nước Điệp Sông Cầu - phụ điệp dưới - tập 2 (D1 - D2 e sc1 ): trầmtích phụ điệp dưới tập 2, chiếm 2/3 diện tích khu Mỏ Ba Thành phần chủ yếu là trầmtích lục nguyên: cát kết, cát kết dạng quaczit, đá phiến sét phân lớp mỏng, các thấukính đá vôi, đá vôi silic, màu xám đen, xám tro Thế nằm trung bình 160  50, đá cóhướng cắm về Nam - Đông nam Trong tầng này nước dưới đất tồn tại trong các khenứt của các đá mà chủ yếu là đá vôi silic Tầng chứa nước nằm khá sâu so với cốt caomiệng lỗ khoan, lưu lượng nước bơm từ lỗ khoan LK10MB có lưu lượng Q= 0,68(l/s), hệ số thấm K=0,066(m/ngày), hệ số dẫn nước Km= 8,6 (m2/ngày), bề dầy tầngchứa nước là 130 (m)

Nước dưới đất trong tầng này thuộc loại Sulfuric – Calci, nước trong, khôngmầu không mùi, độ Ph thay đổi từ 6,78 – 6,82 , tổng khoáng hóa từ 1,79 - 1,83 (g/l).Thành phần hóa học của nước dưới đất được biểu diễn bằng công thức Kurlov:

+ Tầng chứa nước hệ Devon, thống giữa, bậc Eifeli – Giveti, Điệp Nà Quản (D2e-g nq): Trầm tích điệp Nà Quản chiếm 1/3 diện tích còn lại của khu Mỏ Ba Trầm tíchđiệp Nà Quản chủ yếu là đá vôi màu xám đen, xám tro phân lớp mỏng đến trungbình,xen đá vôi silic, vôi sét, vôi dolomit, silic màu đen, xám đen, có nơi xen lớpmỏng hoặc thấu kính cát kết, bột kết màu xám sang, xám vàng Trầm tích điệp NàQuản có quan hệ chuyển tiếp với trầm tích điệp Sông Cầu (D1-D2 e sc) và bị trầm tíchcacbonat hệ cacbon-pecmi (C-P) phủ không chỉnh hợp lên trên Thế nằm trung bình

110  45 cắm về Đông Khu Mỏ Ba tham gia vào cấu trúc địa chất chủ yếu là đá vôimàu xám đen đến xám sáng cấu tạo phân lớp mỏng đến dày đôi chỗ có xen lẫn đáphiến sét, phiến vôi thuộc điệp Sông Cầu Nước dưới đất tồn tại chủ yếu trong các khenứt và các hang Karst ngầm Mực nước tĩnh nằm khá sâu so với cos cao địa hình và cókhá nhiều lỗ khoan không gặp mực nước Trong tầng chứa nước này chúng tôi cóbơm thí ngiệm lỗ khoan LK57MB cho thấy nước dưới đất nghèo có lưu lượng Q =0,60(l/s), hệ số thấm K= 0,075(m/ngày), hệ số dẫn nước Km = 4,87(m2/ngày)

Nước dưới đất trong tầng này là nước Sulfuric – Calci, nước trong, không mầukhông mùi, độ Ph thay đổi từ 6,29 – 7,53 , tổng khoáng hóa từ 1,80 – 2,39 (g/l) Thành phầnhóa học của nước dưới đất được biểu diễn bằng công thức Kurlov:

Trang 12

Đây là tầng chứa nước nghèo, thuận lợi cho thi công khai khoáng Tuy nhiênkhi khai thác cũng cần phải đề phòng hiện tượng sập lở, bục nước trong hầm lò gâynguy hiểm cho người và thiết bị.

I.2.5 Đặc điểm địa chất công trình

Trên cơ sở đặc điểm địa chất công trình các loại đất đá có trong khu mỏ chia racác tầng đá sau:

+ Tầng Điệp Sông Cầu - phụ điệp dưới - tập 2 (D1 - D2 e sc1): trầm tích phụđiệp dưới tập 2, chiếm 2/3 diện tích khu Mỏ Ba, gần hết khu Mêtis và một phần khu SaLung Thành phần chủ yếu là trầm tích lục nguyên: Cát kết, cát kết dạng quaczit, đáphiến sét phân lớp mỏng, các thấu kính đá vôi, đá vôi silic, màu xám đen, xám tro Thếnằm trung bình 160  50, đá có hướng cắm về Nam - Đông Nam Đá bị phong hóa nứt

nẻ ít phần trên mặt, khá rắn chắc, búa đập mạnh mới vỡ, vết vỡ sắc cạnh

+ Tầng Devon, thống giữa, bậc Eifeli – Giveti, Điệp Nà Quản (D2 e-g nq): Trầmtích điệp Nà Quản chiếm 1/3 diện tích còn lại của khu Mỏ Ba Trầm tích điệp Nà Quảnchủ yếu là đá vôi màu xám đen, xám tro phân lớp mỏng đến trung bình, xen đá vôisilic, vôi sét, vôi dolomit, silic màu đen, xám đen, có nơi xen lớp mỏng hoặc thấu kínhcát kết, bột kết màu xám sang, xám vàng Trầm tích điệp Nà Quản có quan hệ chuyểntiếp với trầm tích điệp Sông Cầu (D1-D2 e sc) và bị trầm tích cacbonat hệ cacbon -pecmi (C-P) phủ không chỉnh hợp lên trên Thế nằm trung bình 110  45 cắm vềĐông Khu Mỏ Ba tham gia vào cấu trúc địa chất chủ yếu là đá vôi màu xám đen đếnxám sáng cấu tạo phân lớp mỏng đến dày đôi chỗ có xen lẫn đá phiến sét, phiến vôithuộc điệp Sông Cầu

Kết quả phân tích 30 mẫu cơ lý đá trong tầng gồm vách trụ các vỉa quặng và đátrong thân quặng cho kết quả: khối lượng thể tích thay đổi 2,63 đến 2,85 g/cm3 trungbình là 2,74 g/cm3 cường độ kháng nén thay đổi từ 182,3 đến 1966,1 kG/cm2, trung

Trang 13

bình là 977,371 kG/cm2, góc nội ma sát thay đổi từ 300 60’ đến 39060’, trung bình là

37086’ lực dính kết thay đổi từ 44 đến 320 KG/cm2, trung bình từ 133 KG/cm2

I.2.6 Trữ lượng và tài nguyên quặng

I.2.6.1 Tài liệu sử dụng

Thiết kế sử dụng tài liệu địa chất của Báo cáo thăm dò bổ sung nâng cấp trữlượng mỏ kẽm chì Lang Hít xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã đượcHội đồng đánh giá trữ lượng Khoáng sản phê duyệt

I.2.6.2 Chỉ tiêu và phương pháp tính trữ lượng

a Chỉ tiêu tính trữ lượng

Chỉ tiêu tính trữ lượng chì - kẽm ở Khu Mỏ Ba 1A được xác định cụ thể nhưsau:

- Hàm lượng trung bình tối thiểu kim loại Pb+Zn= 3,5%

- Hàm lượng trung bình tối thiểu kim loại Pb+Zn ở biên giới: 1,2%

- Bề dày tối thiểu của khối quặng là 0,3m Nếu hàm lượng cao hơn 3,5% thì bề dày

có thể bé hơn nhưng phải đảm bảo tích số giữa bề dày với hàm lượng lớn hơn 3,5

b Phương pháp tính trữ lượng

Căn cứ vào đặc điểm hình thái, điều kiện thế nằm của các thân quặng Pb+ Zn vàmạng lưới các công trình đã thi công Công tác tính trữ lượng được sử dụng là phương phápkhối địa chất chiếu trên hình chiếu đứng dọc thân quặng và tính kiểm tra một số khối bằngphương pháp mặt cắt song song

I.2.6.3 Kết quả tính trữ lượng

Kết quả tính trữ lượng và tài nguyên quặng chì kẽm kẽm ở Khu Mỏ Ba 1A được tính chi tiết trong bảng sau:

Trang 14

Bảng tổng hợp trữ lượng địa chất khu mỏ Ba 1A phân theo mức khai thác

Trang 15

CHƯƠNG II

MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎII.1 Giới hạn khu vực thiết kế

II.1.1 Biên giới thiết kế

Bảng tọa độ ranh giới khu vực Mỏ Ba 1A

QLTN ngày 9/4/1996 của

24 06

010 590 691

24 04

444 48 590 071

II.1.2 Biên giới theo độ sâu thiết kế

- Khu Mỏ Ba 1A: Giới hạn từ mức +350  +200;

II.2 Trữ lượng

II.2.1 Trữ lượng trong bảng cân đối

Dựa vào bảng trữ lượng địa chất phân theo mức khai thác của khu Mỏ Ba 1A,

thì trữ lượng địa chất từ mức +350  +200 được phê duyệt là 1057403,5 tấn.

Trữ lượng địa chất trong bảng cân đối thiết kế khai thác hầm lò mức +350 +200 được tính theo công thức:

Zdccd = S H ∑Mtb γ ; tấn

Trang 16

Trong đó:

S: là chiều dại theo phương của các khối, m

H: là chiều dài theo hướng dốc vỉa, H = h / sinα

∑Mtb: Chiều dày trung bình của các khối quặng trong ruộng mỏ; m.

Tỷ trọng quặng, γ= 2,83, tấn/ m³

Qua tính toán : Zdccd = 1057403,5 tấn.

II.2.2 Trữ lượng công nghiệp

Trữ lượng công nghiệp được tính trên cơ sở trữ lượng địa chất huy động trừ đicác tổn thất để lại trụ bảo vệ, trụ bảo vệ các đường lò, do sơ đồ chuẩn bị và công nghệkhai thác được xác định theeo công thức tính trữ lượng công nghiệp sau:

Zcn = Zdccd C ; tấn

Trong đó:

Zdccd: Trữ lượng địa chất trong bảng cân đối

C: Hệ số khai thác trữ lượng được xác định : C = 1- 0.01 Tch

Tch: Tổn thất chung của khoáng sàng có ích : Tch = Ttr + Tkt (%)

Trang 17

200.000 tấn quặng nguyên khai/năm, do vậy công suất mỏ dự kiến cần phải đáp ứng đượctối đa công suất hiện tại của xưởng tuyển này Khu Mỏ Ba 1A là khu vực khai thác quantrọng nhất của mỏ Làng Hích với sản lượng chiếm tới 60% của cả mỏ Sản lượng mỏ Khu

Mỏ Ba 1A được thiết kế là A = 100000 tấn/năm

II.3.2 Tuổi mỏ

Tuổi thọ mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng công nghiệp và côngsuất mỏ Với công suất thiết kế mỏ hầm lò 100.000tấn/năm, sau khi xem xét và tínhtoán dự kiến thời gian tồn tại của mỏ kẽm chì Lang Hít khu Mỏ Ba 1A như sau:

T = Zcn/ A + T1 + T2 (năm)Trong đó:

Zcn: trữ lượng công nghiệp : Zcn = 824774,73 tấn

A công suất thiết kế , A = 100000 tấn/nămT1- Thời gian xây dựng cơ bản, dự kiến T1 = 3,0 nămT2- Thời gian khấu vét và đóng cửa mỏ dự kiến T2 = 1,5 nămVậy tuổi mở là : T = 12,7 năm

Như vậy, tổng thời gian tồn tại của khu Mỏ Ba 1A là 12,7 năm, làm tròn là 13 năm(Tuổi mỏ trên chưa kể đến thời gian khai thác các khối tài nguyên cấp 333 khi đượcthăm dò nâng cấp trong quá trình khai thác)

II.4 Chế độ làm việc của mỏ

Theo sơ đồ tổ chức hiện tại của mỏ thì biên chế lao động của Xí nghiệp đượcchia thành 2 bộ phận gồm:

II.4.1 Bộ phận lao động trực tiếp

- Khối sản xuất ( Bao gồm các phân xưởng khai thác, tuyển quặng), chế độ làmviệc như sau:

Trang 18

+ Số ca làm việc trong ngày: 3 ca.

+ Số giờ làm việc trong ca : 8 giờ

+ Số ngày làm việc trong năm của xí nghiệp mỏ tuyển: 300 ngày

Riêng đối công nhân làm việc trực tiếp trong hầm lò số giờ làm việc trong ca là

7 giờ/ca

II.4.2 Bộ phận lao động gián tiếp

-Khối quản lý bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban: Chế độ làm việc của khối quản lý:

+ Làm việc 1 ca theo giờ hành chính

+ Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày/tuần

+ Số ngày làm việc trong năm 300 ngày

Chế độ làm việc hiện tại của mỏ là hợp lý và đảm bảo các yêu cầu của Luật Laođộng hiện hành Do vậy, dự án sẽ giữ nguyên chế độ làm việc hiện đang được áp dụngcủa mỏ

II.5 Phân chia ruộng mỏ

Căn cứ vào sản lượng mỏ trong năm, trữ lượng công nghiệp và tuổi mỏ đã tínhtoán Để đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao nhất, thông thường phải chia ruộng mỏthành các phần nhỏ để khai thác Có 3 cách phân chia ruộng mở sau :

1 Chia ruộng mỏ thành các tầng hoặc các mức

2 Chia ruộng mỏ thành các khoảnh

3 Chia ruộng mỏ thành các khu

Đối với thân quặng 2 Khu Mỏ Ba 1A với mức thiết kế +350 ÷ +100 thì có thểđược chia thành 5 tầng khai thác như sau:

Tầng 1 : Từ mức +350 ÷ +320

Trang 19

II.6.1 Khái quát chung

Việc đào các đường lò từ mặt đất đến vỉa khoáng sàng có ích nằm trong lòngđất và từ các đường lò đó đảm bảo các khả năng đào các đường lò chuẩn bị để tiếnhành công tác mỏ, được gọi là mở vỉa khoáng sàng hay ruộng mỏ

Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và phương án mở vỉa có ý nghĩa rất to lớn với nềnkinh tế quốc dân, bởi vì nó quyết định thời gian, quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản,công nghệ khai thác, mức độ cơ giới hóa

Ngược lại nếu mở vỉa không hợp lý thì trong suốt thời gian tồn tại của mỏ cóthể làm giảm năng suất lao động, khó khăn trong việc cải tiến và áp dụng kỹ thuật mớidẫn đến tăng giá thành sản phẩm

Việc mở vỉa khai thác cho khu mỏ cần dựa trên những nguyên tắc co bản sau:

- Công tác lựa chọn vị trí mặt bằng khai thông thuận lợi, đảm bảo khối lượngsan gạt, khối tích các đường lò khai thông nhỏ nhất Các giếng mỏ và đường lò khaithông chính được bố trí sao cho hạn chế tối đa ảnh hưởng của công tác khai thác hầm

lò sau này

- Thuận lợi cho việc vận tải: Mặt bằng cửa lò phải được bố trí tại khu vực thuậnlợi cho việc vận chuyển quặng và vật liệu trong quá trình sản xuất

- Thuận lợi cho việc cung cấp điện, cung cấp nước, khí nén cũng như thải nước

- Thuận lợi cho việc bố trí các công trình phụ trợ, tổ hợp công nghệ trên mặtphục vụ sản xuất (nhà sửa chữa cơ điện, )

Trang 20

- Hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường sinh thái trong khu vực và đảm bảokhối lượng giải phóng, đền bù đất ở, đất canh tác nông, lâm nghiệp nghiệp của nhândân trong vùng là nhỏ nhất.

Dựa vào các đặc điểm trên, công tác mở vỉa khai thác cho khu Mỏ Ba 1A ở

mức +350 ÷ +200 dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

- Đưa vào khai thác sớm những khu vực trữ lượng có độ tin cậy cao, thân và khốiquặng có chất lượng tốt, hàm lượng kim loại cao, điều kiện khai thác thuận lợi

- Tổn thất quặng bảo vệ các đường lò khai thông là nhỏ nhất

- Các đường lò được bố trí sao cho khối lượng thi công và cung độ vận tải lànhỏ nhất

- Khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu là nhỏ nhất, thời gian ra sảnlượng mỏ và đạt công suất thiết kế sớm nhất

- Tận dụng được tối đa các mạng hạ tầng kỹ thuật phụ trợ hiện có của mỏ đang cónhằm giảm vốn đầu tư

- Khai thông theo các tầng sao cho khi chuẩn bị lò chợ tầng hay phân tầng có cácthông số của hệ thống khai thác là tối ưu trên cơ sở có tính đến khả năng áp dụng các côngnghệ mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Có thể khai thác được tối đa trữ lượng cấp 122 và thuận lợi trong công tác huyđộng được khối tài nguyên cấp 333 sau khi đã được thăm dò nâng cấp trữ lượng

II.6.1 Đề xuất các phương án mở vỉa

Qua việc nghiên cứu tài liệu địa chất và tình hình hiện trạng khai thác thực tếcủa khu vực được thiết kế ta có thể đưa ra phương pháp mở vỉa cho các khối thânquặng 2 theo 3 phương án sau:

Phương án I: Mở vỉa bằng lò bằng xuyên vỉa, lò ngầm kết hợp với lò xuyên

vỉa tầng

Phương án II: Mở vỉa bằng lò bằng, giếng mù kết hợp với lò xuyên vỉa tầng II.6.2 Trình bày các phương án mở vỉa

Trang 21

Phương án I: Mở vỉa bằng lò bằng xuyên vỉa, lò ngầm kết hợp với lò xuyên

vỉa tầng:

Mức vận tải sẽ được khai thông bằng đường lò bằng xuyên vỉa mở từ mặt bằngmức +200 khu Đông Metis (lò xuyên vỉa gặp các thân quặng ở mức +200) Mức thônggió sẽ sử dụng lại các đường lò khai thông của mức khai thác +200  +350 hiện có.Theo phương án này, sơ đồ mở vỉa cho phần trữ lượng từ mức +350  +200 được chiathành 5 tầng khai thác:

Công tác khai thông cho các tầng khai thác được thực hiện như sau:

+ Mức vận tải: Từ vị trí có tọa độ X=433.733; Y=240.606, Z=+200 tại mặtbằng mức +200 Đông Metis hiện tại (cách cửa lò LC4 Đông Metis khoảng 8m) mở lòbằng xuyên vỉa vào gặp thân quặng TQ1, TQ2 và TQ3 khu Mỏ Ba tại mức +200 Lòbằng xuyên vỉa có chiều dài 1815 m, tiết diện hình vòm 3 tâm, diện tích đào Sđ=7,0m2, diện tích sử dụng Ssd =6,2m2 được chống bằng vì neo cốt thép Lò được bố trívận tải bằng tầu điện kéo goòng cỡ đường 600mm

+ Mức thông gió: Từ vị trí có tọa độ X=434.359; Y=240.6404,8, Z=+350 (IIK119) lò dọc vỉa TQ2 mở lò xuyên vỉa mức +350 số 2 với phương vị  =78,20 chiều dài60,5m Tại vị trí IIK 24,5 và IIK36,5 trên lò xuyên vỉa +350 số 2 mở cặp lò ngầmthông gió vận tải xuống mức +200 Lò ngầm vận tải được đào với góc dốc 35 độ, tiếtdiện lò hình vòm 1 tâm, diện tích đào Sđ= 5,6m2, diện tích sử dụng Ssd = 5,0m2 đượcchống bằng vì neo chất dẻo cốt thép Lò ngầm thông gió được đào với góc dốc 30 độ,

lò có tiết diện hình vòm 1 tâm, diện tích đào Sđ= 5,6m2, diện tích sử dụng Ssd = 5,0m2được chống bằng vì neo cốt thép Lò được bố trí đường sắt cỡ đường 600mm phục vụ

Trang 22

công tác vận tải vật tư, thiết bị bằng goòng thùng kín và vận chuyển người bằng xegoòng chuyên dụng.

Tại các mức +320,+290,+260, +230 lò ngầm vận tải và lò ngầm thông gió mởcác lò xuyên vỉa vào gặp thân quặng Các lò xuyên vỉa được đào tiết diện hình vòm,diện tích đào Sđ= 5,6m2, diện tích sử dụng Ssd = 5,0m2 chống lò bằng vì neo và dự kiếnkhông chống đối với đoạn lò đào qua đất đá kiên cố Tại mức +200 xây dựng hệ thốngsân ga và trạm dỡ tải chân lò ngầm vận tải, thông gió

+ Công tác thoát nước: với phương án mở vỉa bằng lò bằng xuyên vỉa (PAI),công tác thoát nước được thực hiện bằng tự chảy theo lò xuyên vỉa +200 về MB cửa lò+200

*Sơ đồ vận tải

Quặng khai thác được ở tầng khai thác I (+350  320) sẽ được đưa xuống lòsong song chân tiếp tục được đưa xuống lò dọc vỉa vận tải tầng khai thác I (+320), giaiđoạn trên được tiến hành thủ công hoặc bằng máy cào quặng Quặng sau đó được chấtlên goòng hoặc được rớt xuống lò ngầm vận tải và được tải xuống lò xuyên vỉa +200.Sau đó được chất lên tàu điện tải ra ngoài

Quặng khai thác được ở tầng khai thác II(+320  +290) sẽ được đưa xuống lòsong song chân tiếp tục được đưa xuống lò dọc vỉa vận tải tầng khai thác II (+290),giai đoạn trên được tiến hành thủ công hoặc bằng máy cào quặng Quặng sau đó đượcchất lên goòng hoặc được rớt xuống lò ngầm vận tải và được tải xuống lò xuyên vỉa+200 Sau đó được chất lên tàu điện tải ra ngoài

Tại các tầng khai thác III tầng IV và tầng V hình thức vận tải quặng ra ngoàiđược tiến hành tương tự tầng khai thác I và II

Người và vật liệu được đưa vào theo lò xuyên vỉa +320 qua lò dọc vỉa vận tải,qua lò song song chân để đến gương khai thác

*Sơ đồ thông gió

Việc thông gió được tiến hành cho từng tầng khai thác Với tầng I gió sạchđược đưa vào từ lò xuyên vỉa +200 qua lò ngầm thông gió mức (+200  +320) vào

Trang 23

gặp lò dọc vỉa vận tải mức +320 qua lò song song chân và đến gương khai thác Gióbẩn từ lò chợ đi lên các lò dọc vỉa thông gió ra lò xuyên vỉa mức +350, và thoát rangoài trời.

Với mức II gió sạch được đưa vào từ lò xuyên vỉa +200 qua lò ngầm thông giómức (+200  +290) vào gặp lò dọc vỉa vận tải mức +290 qua lò song song chân vàđến gương khai thác Gió bẩn từ lò chợ đi lên các lò dọc vỉa thông gió ra lò xuyên vỉamức +320, ra lò ngầm thông gió mức +320 lên lò xuyên vỉa +350 và thoát ra ngoàitrời

Lò vận tải của tầng trên sẽ làm lò thông gió cho tầng dưới, hình thức thông giócủa các tầng dưới tiến hành tương tự tầng trên

*Công tác thoát nước

Do địa hình khai thác đều nằm ở mức cao nên có thể dùng biện pháp tự chảy.Với mức I nước trong khu khai thác thải ra được đưa qua lò dọc vỉa vận tải mức+320, tiếp tục chảy rãnh thoát nước của xuyên vỉa mức +320 Sau đó qua lò ngầm mức+200  +320 xuống hệ thống rãnh thoát nước tại lò xuyên vỉa +200 và tự chảy rangoài

Các tầng dưới tiến hành thoát nước tương tự

Tổng hợp khối lượng đường lò mở vỉa của phương án 1 được trình bày tại bảng 2.2

Sơ đồ mở vỉa khu Mỏ Ba phương án I xem bản vẽ số: MV-02-01.

+ Ưu điểm:

- Thuận lợi cho công tác vận tải và cho phép lựa chọn áp dụng các giải phápvận tải cơ giới như tầu điện xe goòng, ô tô hoặc vận tải liên tục bằng băng tải hoặc tời

vô cực

- Giảm được chi phí vận tải quặng và chi phí bảo dưỡng sửa chữa đường vận tải

từ mặt bằng +350 Mỏ Ba về xưởng tuyển tại MB trung tâm khu Metis trong điều kiệnđường núi dốc đi lại, vận chuyển khó khăn, chi phí vận tải lớn

Trang 24

- Thoát nước trong lò bằng tự chảy nên giảm khối tích đường lò chưa nướccũng như chi phí bơm thoát nước trong quá trình sản xuất và đặc biệt tận dụng toàn bộlượng nước thoát ra từ các khu khai thác Mỏ Ba 1A để cấp nước cho nhà máy tuyểnvới yêu cầu lưu lượng lớn.

- Công tác thông gió thuận lợi: Trong giai đoạn khai thác có thể tận dụng thêmthông gió tự nhiên kết hợp với quạt gió chính để thông gió chung cho mỏ

- Tận dụng được mặt bằng hiện có nên giảm được chi phí san gạt và xây dựngmặt bằng

- Công tác thi công đường lò bằng đơn giản, giá thành thấp, có thể sử dụngnhân lực của Xí nghiệp để thi công

+ Nhược điểm:

- Khối lượng đường lò khai thông lớn (chiều dài lò xuyên vỉa +200 là1815m) chi phí đào chống lò khai thông của phương án lớn và thời gian xây dựng

cơ bản dài (khoảng 3 năm) đây chính là điểm hạn chế lớn nhất của phương án này

- Ngoài ra, công tác thông gió khi đào lò xuyên vỉa +200 khó khăn do lò cóchiều dài lớn, để đảm bảo thông gió phải sử dụng quạt có hạ áp lớn

Tổng hợp khối lượng đường lò mở phương án I

B¶ng 2.2

Trang 25

TT Tên đường lò Số lượng (m)

Trang 26

Công tác khai thông cho các tầng khai thác được thực hiện như sau:

+ Mức vận tải: Từ vị trí có tọa độ X=433.733; Y=240.606, Z=+200 tại mặtbằng mức +200 Đông Metis hiện tại (cách cửa lò LC4 Đông Metis khoảng 8m) mở lòbằng xuyên vỉa vào gặp thân quặng TQ1, TQ2 và TQ3 khu Mỏ Ba tại mức +200 Lòbằng xuyên vỉa có chiều dài 1815 m, tiết diện hình vòm 3 tâm, diện tích đào Sđ=7,0m2, diện tích sử dụng Ssd =6,2m2 được chống bằng vì neo cốt thép Lò được bố trívận tải bằng tầu điện kéo goòng cỡ đường 600mm

+ Mức thông gió: : Từ vị trí có tọa độ X=434.359; Y=240.6404,8, Z=+350 (IIK119) lò dọc vỉa TQ2 mở lò xuyên vỉa mức +350 số 2 với phương vị  =78,20 Lò đượcđào qua thân quặng.tới lớp đá trụ.Đào thêm lò tránh và buồng trục tải để phục vụ chocông việc đào giếng mù xuống tầng 2 Giếng được đào xuống tầng 2 đào thêm buồngchứa nước.và theo phương vị định sẵn đào xuyên vỉa vào tìm thân quặng

Tương tự với tầng 2 3 4 5 tại xuyên vỉa vào gặp quặng.tại lớp đá trụ lò tránh

và buồng trục tải được đào phục vụ cho công tác đào giếng mù xuống tầng tiếp theo

Trang 27

Tính toán trắc địa đào lò tránh và giếng sao cho tới tầng 5.giếng được đàoxuống đúng xuyên vỉa vận tải chính

Giếng mù có diện tích sử dụng 12m2 được chống bằng vì neo cốt thép.có hệthống trục tải phục vụ cho trục tải vật liệu máy móc người đi lại và tải quặng xuốngxuyển vải vận tải cos+200

Khi lò xuyên vỉa gặp các thân quặng tại các mức +350,+320,+290,+260,+230

và +200 đào các lò dọc vỉa về 2 cánh để khống chế hết thân quặng theo đường phươngđồng thời phân tầng tài các mức đó

Tại mức mỗi miệng mù xây dựng hệ thống sân ga và trạm điện, lò chứa nước,hầm bơm trung tâm và các công trình bên giếng khác

+ Công tác thoát nước : với phương án mở vỉa lò bằng xuyên vỉa,giếng mù kếthợp xuyên vải tầng, công tác thoát nước được thực hiện tự chảy.tại xuyên vỉa +350theo đường rảnh nước,nước tự chảy ra ngoài mặt bằng cos+350.Tại cos+320 nướctrong lò theo rảnh nước chảy tới lò chứa nước gần lò tránh của tầng giếng mùdưới.theo cúp thoát nước chảy xuống hầm chứa nước của giếng và theo rãnh nướcchảy ra xuyên vỉa tới lò chứa nước tại lò tránh và tự chảy xuống mức giếng tiếp.sơ đồnước chảy tương tự và liên tục tại mỗi giếng.tới khi nước xuống tới cos+200 theo rãnhnước của lò bằng xuyên vỉa vận tải chính ra ngoài

*Sơ đồ vận tải

Quặng khai thác được ở mức I(+350 320) được sẽ được chuyển qua lò songsong chân, tiếp tục đưa xuống lò dọc vỉa +320 Tại lò dọc vỉa này, quặng được vậnchuyển bằng goòng đẩy ra lò xuyên vỉa +320, tới giếng mù được trục tải xuống mứcthấp hơn và khi tới được mức+200, theo lò bằng xuyên vải vận tải chính được đẩy rangoài mặt bằng

Tương tự

Tại các tầng dưới goong quặng được trục tải xuống mức thấp qua giếng mù và ra ngoàitheo 1 lò xuyên vải vận tải chính duy nhất +200

Trang 28

Người và vật liệu sẽ được đưa vào qua giếng đứng, qua lò xuyên vỉa +200, qua

lò dọc vỉa +200, qua lò song song chân để đến gương khai thác (đối với mức IV) Còn

ở mức khai thác khác, sau khi được đưa qua giếng sẽ tiếp túc đưa qua giếng mù vậntải, vào gặp lò xuyên vỉa của từng mức, qua lò dọc vỉa, lò song song chân rồi được đưađến gương khai thác

*Sơ đồ thông gió

Việc thông gió được tiến hành cho từng mức khai thác Với mức khai thác I từxuyên vỉa +200 gió sạch được quạt đẩy đẩy vào lò.theo các giếng lên trên.đi vào lòxuyên vỉa tới dọc vỉa theo lò chân tầng vào buồng khai thác.theo thượng thoát lênmức trên đã khai thác.Gió bẩn theo lò bằng xuyên vỉa cos+350 ra ngoài

*Thoát nước

Với mức I nước trong khu khai thác thải ra được đưa qua lò dọc vỉa vận tải mức+320, tiếp tục chảy rãnh thoát nước của xuyên vỉa mức +320,chảy vào lò chứa củatầng.theo cúp thoát nước chảy vào giếng mù xuống tầng thấp hơn và được chảy vào lòchứa theo hệ thống rãnh nước tự chảy.nước được chảy ra ngoài tại lò bằng cos+200bằng hệ thống rãnh nước tự chảy

Sơ đồ mở vỉa khu Mỏ Ba phương án II xem bản vẽ số MV- 02-02.

+ Ưu điểm:

- Khối lượng đường lò khai thông nhỏ hơn so với phương án I

- Khối lượng đào xuyên vỉa nhỏ

- Hỗ trợ công tác thăm do quặng được chính xác

- Cơ giới hóa khâu công tác vận chuyển vật liệu, người lên các mức khai thác thuậnlợi bằng thiết bị thùng cũi

+ Nhược điểm:

o - Công tác thi công giếng đứng phức tạp, tốc độ thi công chậm, chi phíđào chống tính cho 1m lò giếng lớn (gấp từ 2  4 lần chi phí đào lògiếng nghiêng, lò bằng cùng tiết diện)

Trang 29

o - Hệ thống vận tải quặng, người tại giếng đứng có cấu tạo phức tạp, chiphí đầu tư thiết bị ban đầu lớn.

o Cần có đội ngũ nhân lực lớn để đẩy quặng xuống mỗi tầng dưới

o - hệ thống điện phức tạp

o Thoát nước thông gió phức tạp

o Chi phí trục tải tăng

Tổng hợp khối lượng đường lò mở vỉa phương án 2 xem tại bảng 2.3

Tổng hợp khối lượng đường lò mở phương án II

Trang 30

Tổng hợp và so sánh ưu, nhược điểm các phương án khai thông khu Mỏ Ba 1A

-3 Khối lượng đường lò khai

thông, chuẩn bị khi đạt

CSTK

m

goòng dung tích0,75m3

Trục tải thùng cũigiếng đứng

- Vận tải đất đá

Trang 31

- Vận chuyển vật tư, thiết bị Sử dụng tàu điện +

- Hình thức vận tải Ô tô 2 cầu tự đổ, tải

trọng 5 Tấn

Ô tô 2 cầu tự đổ,tải trọng 5 Tấn

8 Cung cấp điện:

- Suất tiêu thụ điện năng kW/

10 Xây dựng các công trình

trên mặt mỏ

II.6.4 Phân tích và so sánh kỹ thuật giữ các phương án

Qua trình bày và phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án mở vỉa chothấy, phương án I có nhiều ưu điểm hơn về mặt kỹ thuật so với phương án II như: côngtác thi công lò bằng đơn giản hơn so với thi công giếng mù; Đặc biệt là công tác vậntải, thoát nước, thông gió trong quá trình sản xuất sau này mỏ sẽ có nhiều thuận lợi.Điểm hạn chế cơ bản của phương án là khối lượng đường lò mở khai thông tương đốilớn so với phương án II Tuy nhiên để đánh giá đầu đủ chân thực và khách quan nhấtđối với 1 phương án mở vải.ngoài chỉ tiêu kĩ thuật ra.còn cần đánh giá về chỉ tiêu kinh

tế của mỗi phương án.So sánh về kinh tế ta tiếp tục:

Trang 32

II.6.5 So sánh kinh tế giữa các phương án mở vỉa

So sánh kinh tế giữa 2 phương án mục đích là xem phương án nào tối ưu, hợp

lý hơn về mặt kinh tế, dựa vào tổng chi phí dự toán xây dựng công trình và chi phítrong sản xuất kinh doanh sau đó đem sơ sánh để chọn phương án có lợi về mặt kinh

tế, đồng thời đảm bảo mặt kỹ thuật

Khi so sánh các hạng mục công trình có khối lượng như nhau trong cùng mộtđiều kiện có thể bỏ qua Nếu hai phương án có chỉ tiêu hơn kém nhau 10% thì coi như

2 phương án tương đương nhau khi đó ra chọn phương án nào có kỹ thật hơn

Ở đây chỉ xét đến 3 chỉ tiêu:

- Chi phí cho xây dựng cơ bản

- Chi phí cho sản xuất ( chi phí bảo vệ đường lò và chi phí cho vận tải)

- Chi phí mua sắm thiết bị.

1 Chi phí xây dựng cơ bản

Là chi phí đào các đường lò mở vỉa, được xác định theo công thức:

Cđi = Lđi * Kđi (triệu đồng) (1)

Trong đó:

Lđi : là chiều dài đường lò thứ I cần đào khối lượng mét lò XDCB, m

Kđi : là giá thành đào chống 1 mét lò thứ i

2.Chi phí cho sản xuất.

Bao gồm chi phí bảo vệ lò và chi phí vận tải

+ Chi phí bảo vệ đường lò:

Là chi phí bản vệ các đường lò trong suốt thời gian tồn tại của đường lò, ápdụng công thức :

∑Cbv = Li* Cdli* Ti ( đồng/m) (2)

Trong đó :

Li : Chiều dài đường lò thứ i,m.

Cdli : Gía thành bảo vệ 1 mét đường lò thứ I , đồng/m/năm.

Trang 33

Ti : Thời gian tồn tại của đường lò, năm.

Q : Khối lượng vận tải qua đường lò trong 1 năm; tấn.

Li : Cung độ vận tải của đường lò I, km.

Cvt : Gía thành vận tải qua đường lò I, đồng/tấn/km.

Ti : thời gian tồn tại của đường lò I, năm.

3.Chi phí mua sắm thiết bị.

Chi phí mua sắm thiết bị là chi phí cho các thiết bị thi công đào lò mở vỉa côngthức tính :

∑Ctb = số lượng * đơn giá ; đồng (4) II.6.5.1 Tính toán chỉ tiêu kinh tế cho phương án I

1 Chi phí xây dựng cơ bản.

Áp dụng công thức (1) ta tính được chi phí xây dựng cơ bản cho các đường lò mở vỉaphương án I như sau:

Trang 34

Bảng tính chi phí xây dựng cơ bản các đường lò mở vỉa phương án I

TT Tên đường lò Vật liệu chống Diện tích, m

Trang 37

2 Chi phí cho sản xuất

Trang 38

- Chi phí cho vận tải

Chi phí cho vận tải được chia làm 2 cung đoạn sau: Quặng từ buồng khai thác đượctháo rút xuống goòng sau đó vận chuyển qua lò dọc vỉa, xuyên vỉa tầng bằng ngườiđẩy ra rồi được rút xuống lò ngầm vận tải, từ đó được vận chuyển xuống lò xuyên vỉamức +200, theo lò bằng được vận chuyển ra bãi chứa theo tính toán chỉ tiêu vận tảigiá thành vận chuyển quan lò bằng là 1500đ/tấn/km

Áp dụng công thức (3) tính chi phí vận tải cho phương án I như sau

TT Tên đường

Trang 39

3.Chi phí mua sắm thiết bị

Chi phí mua sắm thiết bị phương án I được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng tính chi phí mua sắm thiết bị phương án I

Trang 40

1 Máy khí nén loại, W-3.2/7 cái 1 42500000 42500000

2 Quạt thông gió loại

II.6.5.2 Tính toán chỉ tiêu kinh tế cho phương án II

1.Chi phí xây dựng cơ bản.

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w