Trong cuốn sách này, soạn giả sẽ giới thiệu cùng bạn đọc hai bài Dịch cân kinh cổ xưa nhất đó là: Ðạt Ma Dịch Cân Kinh và Thiếu Lâm Dịch Cân Kinh. Thường xuyên tập luyện Dịch Cân Kinh trong một thời gian dài, khí huyết sẽ sung mãn và lưu thông vận hành khắp châu thân, cơ thể sẽ cường tráng, sẽ đẩy lui được những bệnh tật kinh niên tái phát.
ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH Đức Đạt Ma Sư Tổ DỊCH CÂN KINH DỊCH CÂN KINH Theo truyền thuyết, vào hồi đầu kỷ thứ sáu, có vị cao tăng người Ấn, Ðạt Ma thiền sư qua hoằng dương Phật pháp đất Trung Hoa, sau làm chủ trì chùa Thiếu Lâm tự, núi Tung Sơn, thuộc tỉnh Hà Nam Sau viên tịch, đệ tử tìm thấy "Thiếu thất động" sau khuôn viên chùa Thiếu Lâm nơi ngài ngồi "Diện Bích" năm, có di thư: "Dịch cốt kinh", "Tẩy tủy kinh" "Dịch cân kinh" "Dịch Cốt Kinh" "Tẩy Tủy Kinh" bị thất lạc, lại "Dịch Cân Kinh" người ưa thích lưu truyền ngày Qua đủ thấy giá trị thực tiễn Ngày nay, "Dịch Cân Kinh" phổ biến quần chúng dân gian có tới 20 biến thể khác nhau, thí dụ bài: "Dịch cân kinh họ Đinh", "Dịch cân kinh họ Hoàng", "Dịch cân kinh họ Ngũ", hay "Nhị thập bát thức Dịch cân kinh" Trong sách này, giới thiệu bạn đọc hai "Dịch cân kinh" cổ xưa là: Ðạt Ma Dịch Cân Kinh Thiếu Lâm Dịch Cân Kinh Tuy hai có phong cách khác nhau, lối tập cổ điển chất phác, giá trị thực dụng lớn Ðặc điểm "Dịch cân kinh" đơn giản, dễ tập, thích hợp cho lứa tuổi già trẻ gái trai Thực tế chứng minh, thường xuyên luyện tập theo phương pháp "Dịch cân kinh" sức khỏe tăng cường, phòng trị bệnh tật, hồi xuân đẩy lùi già nua thể đến trường sanh tồn thọ DỊCH CÂN KINH Dịch Cân Kinh gì? Tương truyền, thời gian chùa Thiếu lâm, Bồ Ðề Ðạt Ma quan sát thấy đa số đệ tử chùa mắc chứng xanh xao ốm yếu Sau điều tra, người hiểu nguyên nhân họ tinh tu thiền, không vận động thể "Tĩnh" dư, mà "Ðộng" bất túc, cội nguồn bệnh họ Nhằm mục đích cải thiện tình trạng sức khỏe cho đệ tử, Người nghiên cứu soạn phương pháp "Dịch cân kinh" cho đệ tử theo pháp mà luyện tập ngày, thiền bệnh kể đẩy lùi "Dịch cân kinh" trở thành bí truyền võ phái Thiếu Lâm Chỉ đệ tử đích truyền tập mà Nhưng sau chùa Thiếu Lâm trải qua nhiều biến động, nạn binh đao hỏa hoạn, triều đình gây ra, số nhà sư có võ công cao thoát vòng vây sống lưu lạc dân gian Trong thời gian sống ẩn náu vậy, họ gặp niên ưu tú có thiện căn, thu nhận làm đệ tử tục gia truyền dạy võ công cho họ, mà võ thuật nói chung "Dịch cân kinh" Thiếu Lâm nói riêng lưu truyền vào dân gian "Dịch" thay đổi, "Cân" gân cốt "Kinh" phương pháp "Dịch Cân Kinh" phương pháp đào luyện gân cốt ý chí đặng chuyển yếu thành mạnh "Dịch Cân Kinh" phương pháp tập kết hợp "Ðộng" "Tĩnh", "Cương" "Nhu", "Thần" "Khí" "Khí" "Lực" Cổ nhân cho nước thường xuyên khơi thông trôi chảy sạch, nguồn nước sống Nếu bị tắc nghẽn, ứ đọng bị dơ thối nước chết Chúng ta thường xuyên tập luyện "Dịch Cân Kinh" thời gian dài, khí huyết sung mãn lưu thông vận hành khắp châu thân, thể cường tráng, đẩy lui bệnh tật kinh niên tái phát đến trường sanh tồn thọ "Dịch Cân Kinh" phương pháp tốt, quý "linh đơn thần dược" DỊCH CÂN KINH Những truyền thuyết Bồ Ðề Ðạt Ma Ðạt Ma thiền sư (? - 536), nguyên quán Thiên Trúc, Ân Ðộ, thứ ba Hương Chí Quốc Vương (Bà La Môn), thuộc dòng họ Xát Ðế Lợi Tuy nhà quyền quý, cao sang, người không ham muốn lối sống phù phiếm xa hoa, nên bỏ nhà tu, theo vị cao tăng bên Phật giáo Bát Nhã Ða La tôn giả Trên 2500 năm trước, Ðức Thích ca sáng lập Phật Giáo, Người vị giáo chủ Sau nhập diệt, đệ tử ngài Ca Diếp lên nối vị Sau dòng truyền thừa Phật giáo qua tay tổ A-Nan, Thương Na Hòa Tu, Ưu-Ba-Cấp-Ða, Ðề Ða-Ca, Di-Gia-Ca truyền tới tổ Bát Nhã Ða La đời thứ 27 Bồ Ðề Ðạt Ma vị tổ thứ 28 Phật giáo Ân Ðộ thời kỳ Bát Nhã Ða La tôn giả làm chủ trì, không phát triển, tánh người Ân chưa thành thục Cho nên Bát Nhã Ða La tôn giả phái Ðạt Ma qua Ðông thổ để truyền pháp Vì Phật Giáo bên sai phương hướng, Ngài nhận định tánh người Trung Hoa lúc tới độ chín mùi Kể từ hồi kỷ thứ nhất, vào thời Ðông Hán, đời vua Minh đế niên hiệu Vĩnh Bình, Phật Giáo Ân Ðộ bắt đầu du nhập vào đất Trung Hoa, phần lớn giới hạn hàng vua chúa quan lại dừng mức độ dịch thuật kinh sách Phạn ngữ sang Hán tự mà thôi, thời kỳ đầu Phật Giáo coi thứ tôn giáo ngoại lai, chưa đưa lên hàng quốc giáo Sau Ðạt Ma chuyển qua đất Trung Hoa để hoằng dương đạo Phật, Ðạt Ma trở thành vị thủy tổ Phật Giáo Trung Quốc nói riêng cho vùng Ðông Nam A nói chung Người ta tôn Ðạt Ma "Thiền tông đệ tổ" Vào thời kỳ Nam Bắc triều phân tranh, ý thức tư tưởng Lão Trang tử phát triển rộng khắp Vào hồi Nam triều đời vua Lương Võ đế niên hiệu Phổ đạo, Ðạt Ma ngồi thuyền tới Trung Hoa cập bến Quảng Châu, nên thành Quảng Châu gọi "Tây lai sơ địa" dể đánh dấu việc đặt chân lên bờ Ðạt Ma tổ sư ngài từ bên Tây Vực qua Dân Quảng Ðông lúc hồi thấy Ðạt DỊCH CÂN KINH Ma người đen củ súng, lại râu tóc bờm xờm nên gọi ngài "Ma la xát" ngày người Quảng dùng câu để người Ân Ðộ Sau Ðạt Ma tới Kim Lăng Lương vũ Ðế Tiêu Khản thân hành tiếp đãi người, Tiêu Khản vị vua ngoan đạo có nhiều cống hiến to lớn đóng góp cho Phật giáo giờ, song nặng phần gíáo lý theo kinh sách, Ðạt Ma cảm thấy duyên không hạp nên ngài bỏ Ðịnh lên phía Bắc, lúc nước sông Trường Giang lên to, lại thuyền nên ngài ngắt nhánh cỏ lau đặt xuống mặt nước đặt chân lên, rẽ sóng vượt nước qua bờ ngạn bên thể đất Những thường dân Trung Hoa đứng hai bên bờ sông lúc trông thấy cảnh tượng kỳ lạ cho Bồ Tát giáng Ðó tích Ðạt Ma đạp nhánh cỏ lau, vượt sóng qua sông Sau vượt sông Trường Giang, Ðạt Ma lên miền núi Tung Sơn, thuộc tỉnh Hà Nam, nơi có chùa Thiếu Lâm Thiếu Lâm tự kiến tạo vào năm 496 Bạt Ðà vị cao tăng từ Thiên Trúc qua, ông vua Hiếu Văn Ðế trọng đãi, khai sáng chùa này, người truyền dạy pháp môn tu tự giải thoát tiểu thừa nơi Ba mươi năm đó, Bồ Ðề Ðạt Ma lên tới đây, song người truyền dạy môn thiền mà Thiền Tông chủ trương "Bất lập văn tự, dĩ tâm truyền tâm" "Trực nhâm tâm, kiến tánh thành Phật" Sau người vào "diện bích" động Thiếu Thất Ngũ Nhũ Phong liền năm người thành tựu truyền thừa môn thiền nơi Cho nên Thiếu Lâm tự mệnh danh "Ðình tổ thiền tông" Thiếu Thất động gọi "Ðạt Ma động" xếp hạng vào hạng văn hiến lịch sử Trong năm tháng xoay mặt vào vách đá ngồi thiền định, loài chim bay đến làm ổ mà ngài không hay biết Qua đủ thấy thiền công thâm hậu Người Người thời gọi Ðạt Ma "Bích quán la môn" Ngày bên Trung Hoa có pháp môn thiền tiếng gọi "Ðạt Ma diện bích công" đông đảo người ưa thích hâm mộ Ðạt Ma thâu tóm pháp câu sau: Ngoại chư duyên, DỊCH CÂN KINH Nội tâm vô suyễn, Tâm tường bích, Khả dĩ nhập đạo Nghĩa rằng: bặt duyên, không vọng niệm, tâm tường đá, vào đạo Ngoài Người dạy cho đệ tử phải giữ theo hạnh là: báo oán hạnh, tùy duyên hạnh, xướng pháp hạnh vô sở cầu hạnh, cốt dùng để đối trị giữ lòng bình thản trước chướng duyên diễn trình tu tập thiền định Bởi thế, người đời cho rằng: "Bích quán tứ hạnh, Vi Ðạt Ma chi đạo" Trong thời gian Ðạt Ma núi Tung Sơn, Ngài thu nhận đệ tử pháp sư Thần Quang, sau cho cải pháp danh Huệ Khả Câu chuyện truyền tụng sau: Diêm Vương sai quỷ vô thường tìm pháp sư Thần Quang, Thần Quang biết thọ hạn tới, vội tìm Ðạt Ma để xin học pháp liễu sanh tử Khi Ngài sửa soạn ngồi thiền, sau nghe định Thần Quang Ngài quay đầu lại nhìn đoạn vào thiền định Thần Quang thành tâm cầu pháp kính cẩn quỳ gối bên Người để chờ đợi Vào ngày mùa đông tuyết lạnh năm sau đó, Ðạt Ma xuất định, nhìn thấy Thần Quang quỳ gối kế bên, người cảm động ưng thuận cho làm đệ tử Sau Huệ Khả Ðạt Ma truyền cho pháp y kinh Lăng gia để nối tiếp dòng truyền thừa Thiền Môn Sau ngày viên tịch, đệ tử đưa di hài Ðạt Ma an táng chân núi Hùng Nhĩ Sơn, tỉnh Hà Nam Sau đó, Bửu Tháp tàng trữ linh cốt Ðạt Ma xây cất lên nơi Lại có truyền thuyết nói rằng, sau thị tịch năm, có người thấy Ðạt Ma ung dung đường Lúc Người bước chân không, bên tay cầm thiền trượng, bên tay cầm lơ lửng giầy Hỏi rằng: -Người đâu đó? trả lời Tây Thiên Chuyện Ðạt Ma sống làm người kinh ngạc không tin, họ khai quật mồ Ðạt Ma tìm thấy có giầy mà thôi! Ðó chuyện Ðạt Ma mang giầy trở Tây Thiên DỊCH CÂN KINH Sau Ðạt ma Huệ Khả trở thành nhị tổ, tới Tăng Xán làm tam tổ, Ðạo Tín tứ tổ Hoàng Nhẫn làm ngũ tổ Thiền Tông Trong thời kỳ Ngũ tổ Hoàng Nhẫn, Thiền tông phân chia thành hai phái Bắc Nam, phái Bắc thiền chủ trương tu tiệm ngộ tiểu thừa, vị đại biểu Thần Tú pháp sư Phái Nam thiền Huệ Năng làm chủ trì, tu theo pháp đốn ngộ đại thừa Câu chuyện kể lại sau: số ngũ tổ bảo chúng đệ tử làm thi thơ văn, để qua Người lựa tuyển kẻ nối dõi y bát, Thần Tú pháp sư đại đệ tử Người làm kệ sau: Thân thị bồ đề thụ, Tâm minh kính đài, Thì cần phất thức, Mạc sứ nhạ trần Ý nói rằng: Thân bồ đề, tâm đài gương sáng, luôn chăm lau chùi, để nhuốm trần Huệ Năng (638 - 713), tục họ Lư, người Tân châu, Quảng Ðông, nhà nghèo, làm nghề bán củi để nuôi mẹ, lúc xuất gia không bao lâu, làm công việc tạp dịch xay giã gạo chùa, địa vị thấp lại chữ, bậc có huệ lớn, ứng đọc thơ nhờ tay kẻ khác ghi chép lại sau: Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính diệc phi đài, Bản lai vô vật, Hà xứ nhạ trần ai? Nghĩa rằng: Bồ đề vốn không cây, gương sáng không đài, xưa không vật, đâu chỗ nhuốm trần ai? (phần dịch nghĩa kệ xin mạn phép từ "Thiền đạo tu tập" Chang chen Chi tiên sinh dịch) Hai kệ xuất sắc tuyệt vời, bật rõ nét đường hướng tâm pháp khác biệt rõ ràng, ngộ tính Huệ Năng có phần cao hơn, đức ngũ tổ mật truyền cà sa Ðạt Ma để lại cho Huệ Năng thị phải bỏ phương nam để tránh khỏi bị phe phái Thần Tú ám hại Sau phái DỊCH CÂN KINH thiền bắc truyền Thần Tú bị suy thoái, thiền tông nam truyền pháp sư Huệ Năng ngày phát triển, coi dòng thiền tông thống Vào cuối đời Ðường, thiền đốn ngộ đại thừa lại phân chia thành tông khác sau: Quy nhưỡng tông, Lâm tế tông, Tào động tông, Vân môn tông Pháp nhãn tông Sự kiện xảy tổ Ðạt Ma lường biết trước từ lâu người nêu lên câu kệ để lại cho hậu sau: Ngô lai thử thổ Truyền pháp cứu mê tình, Nhất hoa khai ngũ diệp Kết tự nhiên thành Trong khu vực lăng mộ Ðạt Ma, có bia đá lớn, ghi lời Lương Võ đế Tiêu Khản ca tụng Ðạt Ma công đức Người Truyện kể, xưa, làm Người phật ý bỏ đi, vua Tiêu Khản hối hận, cho kẻ hạ thần đuổi theo, để thỉnh Người về, muộn Người giang sang tới nước Ngụy Sau Ðạt Ma viên tịch, Lương Võ Ðế cho xây lên bia thạch nói để kỷ niệm Người Ngày nay, chùa Thiếu Lâm, "Thiên Phật Ðiện" có đặt thờ phiến đá rầt quý linh thiêng, "Diện bích ành thạch", đá cao thước tây, mặt đá có đường chấm phá tự nhiên tranh thủy mặc, miêu tả đầy đủ hình dong tướng mạo Ðạt Ma Theo truyền thuyết, suốt trình năm trường ngồi ngó vách nhập định, hình hài Ðạt Ma phóng xạ ghi tạc lên phiến đá Nghe nói, có duyên may mắn, kề cận bên đá linh thiêng để ngồi thiền, dễ dàng nhập vào định, tựa tiếp nhận gia trì Ðạt Ma Thiền Sư Ngày hàng năm nhằm ngày mồng tháng 10 âm lịch ngày kỷ niệm Bồ Ðề Ðạt Ma giáng sanh DỊCH CÂN KINH Những điểm cần phải để ý tập Dịch Cân Kinh Chọn tập vào nơi yên tĩnh, không khí Khi ăn no lúc đói bụng không nên tập Không nên nhịn đại tiểu tiện tập Người có bệnh tâm thần không tập Khi nóng giận, lúc lo buồn tinh thần bất an không nên tập Trong tập đột xuất có người gọi, có tiếng điện thoại reo, không nên trả lời ngay, phải biết chế ngự thân không để xảy chuyện hoang mang hồi hộp Phải tiệm tiến, đầu tập ít, tập nhẹ, sau tập thục sức khỏe tăng lên tập nhiều, tập nặng Khi tập nên tập trung tinh thần, vừa suy nghĩ lung tung vừa tập không mang lại kết Nên kiên trì chịu khó luyện tập ngày có nhiều kết bất ngờ Người có bệnh cấp tính đau tim, huyết áp cao, xuất huyết dầy không nên tập Không đứng tập vào nơi có gió lùa Sau tập xong, không nên uống tắm hay rửa nước lạnh DỊCH CÂN KINH ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH Vi Ðà Hiến Chử Tư thế: Ðứng thẳng người, hai chân dang rộng tầm vai, hai tay đặt trước ngực, ôm cầu Cách tập: Thở tự nhiên nhẹ nhàng, toàn thân buông lỏng Khẽ ngậm miệng, kề răng, chót lưỡi cong lên đáp vào chỗ nướu hàm Nét mặt tươi, trụ tâm vào Ðan điền Ðứng từ đến 10 phút Lưu ý: Trong tập, kết hợp thêm đứng tấn, hiệu cao Mức độ đứng cao hay thấp nên tùy thuộc tình trạng sức khỏe bạn mà lựa chọn Vi Ðà Hiến Chử ta tạm hiểu Vi Ðà Bồ Tát hiến dâng lễ vật lên đấng Thế Tôn Vi Ðà Hiến Chử Tư thế: Tiếp theo trên, hai tay dang rộng qua hai bên, đặt độ cao tầm vai, lòng bàn tay xoay phía Cách tập: Như tư 1, thời gian ngắn hơn, tập từ đến phút trụ tâm vào hai lòng bàn tay Lưu ý: Nên dùng cách tự kỷ ám thị hai câu tâm niệm sau: • Toàn thân lỏng • Tinh thần yên tĩnh Nhẩm đọc lần đầu để giúp việc nhập tịnh tốt Khi tập nên kết hợp thêm nhóm mười đầu ngón chân lên giữ suốt trình tập tập nên để tâm vào hai bàn tay mười đầu ngón chân hiệu tốt 10 DỊCH CÂN KINH Kết hợp với hai chân từ từ đứng thẳng lên, đưa tay lên tới ngang tầm vai đoạn xả hơi, lật tay đẩy xuống đất, đẩy hai cọc thụt xuống đất Kết hợp hai chân từ từ hạ xuống trở tư hình số "Tam Bàn Lạc Ðịa" có nghĩa thượng bàn, trung bàn hạ bàn thân thể hạ thấp xuống phía Thanh Long Thám Chảo Tên thứ có nghĩa là: rồng xanh đưa móng dò xét Có hai tập cho phía bên mặt trái, phải tập hai cách cho Tư thế: Tiếp theo trên, đứng thẳng người, hai chân thu hẹp đứng rộng vai, tay trái thu lại thành quyền đặt mé sườn bên trái, tay mặt đưa thẳng hướng trước chếch mé tả, năm ngón xòe móng rồng xoay mặt mé hữu Cách tập: Hít từ từ vô bụng, tay trái gồng sức co phía hậu Còn tay mặt cố vươn tới trước mé tả Ðôi mắt liếc nhìn bàn tay mặt Kéo dài 30 giây sau xả đảo ngược động tác thành tư cách tập bên trái (như hình 9b) làm trên, với thời gian 30 giây 10.Ngạ Hổ Phách Thực Thế gọi hổ đói vồ mồi Có hai tập cho mé bên hữu bên tả Ta tập theo cách bên hữu trước Tư thế: Chân phải bước lên bước, cúi người xuống để mười đầu ngón tay tỳ xuống đất Ngẩng đầu mắt ngó đằng trước chân trái phía sau duỗi thẳng nhấc gót lên, tư nom hổ rình mồi Cách tập: Từ từ hít khí vô ngực, gồng hai cánh tay, trụ tâm dùng sức tỳ mười đầu ngón tay xuống đất, trừng mắt ngó phía trước mặt Kéo dài khoảng thời gian 30 giây xả miệng nhả sức, toàn thân thả lỏng Sau làm tíếp sang cách bên trái 14 DỊCH CÂN KINH 11.Ðả Cung Ðả cung có nghĩa cúi xuống Tư thế: Hai chân đứng ngang hàng, dang rộng vai, giữ thằng chân cúi gập người đằng trước, hai tay ôm lấy phía sau đầu Cách tập: Hít từ từ sâu hai chân cố đứng thẳng, hai tay đẩy đầu phía háng, tập vòng 30 giây, dùng miệng xả hơi, đứng tẳng người lên, toàn thân buông lỏng 12.Diệu Vĩ (Lắc đuôi) Tư thế: Cúi người chân giữ thẳng hai tay thả xuống Cách tập: Thở tự do, ngẩng mặt nhìn phía trước, chân cố giữ cho thẳng, hai tay vươn xuống cố chạm đầt, đoạn nhấc tay lên chạm xuống đất, lập lại 21 lần Bạn thấy tập khó tập theo cách sau: Hai chân cố giữ cho thẳng, đầu cúi xuống nhấc gót chân lên đưa hai tay xuống cố chạm đất Khi nhấc tay lên hạ gót xuống làm động tác chạm tay xuống đất 21 lần Ðây tập cuối Khi tập xong nên bách năm, ba phút Lưu ý: Khi tập "Ðạt Ma Dịch Cân Kinh" đa số động tác theo yêu cầu phải tập trung vòng 1/2 phút Thật không cần phải bó buộc Ðối với người tập, yếu chưa quen nên tập với thời gian 1/2 phút cho động tác Bắt đầu từ giây 10 giây đồng hồ tăng dần lên tới 1/2 phút, gọi "tuần tự tiệm tiến" Tập khoa học, phù hợp thực tế có kết tốt 15 DỊCH CÂN KINH THIẾU LÂM DỊCH CÂN KINH PHẦN I THẾ THỨ Tư thế: Ðứng thẳng người, đầu mắt chếch lên, hai chân dang rộng khoảng cách hai vai Hai tay để xuôi, cong nơi cùi chỏ, bàn tay úp xuống, đặt hai bên hông phía thắt lưng, ngón tay chìa phía trước Cách tập: Ðếm nhẩm đầu từ đến số 49, số đếm thực lần hít thở sau: • Khi hít hơi: nhếch ngón tay ngược lên ấn gót bàn tay xuống • Khi thở hơi: nhả sức thả lỏng bàn tay Ðếm 49 số, làm 49 động tác hít thở (phái nữ làm 36 lần) Lưu ý: Ðây lối tập hoàn toàn tĩnh lực, dùng ý niệm ngầm vận sức vô tay để thực yêu cầu động tác • Khi hít nên kết hợp động tác cắn răng, ngậm miệng, co thắt hậu môn bấm mười ngón chân xuống đất Các động tác nên làm thật nhẹ nhàng • Khi thở, toàn thân buông lỏng • Ngoài cần lưu ý bạn điều tập động tác từ thế 11 bạn tập theo lối thở tự nhiên, có nghĩa làkhi tập không cần phải bị gò bó hít tay siết chặt lại, thở nới lỏng tay mà ý vào siết chặt nới lỏng siết chặt chặt nới lỏng bàn tay Tập dễ nhiều, thích hợp cho bạn tập sức yếu hay bị bỡ ngỡ cần phải phối hợp động tác với hô hấp với Các bạn tập "Thiếu lâm Dịch cân linh" theo lối thở tự thời gian cho quen chuyển qua tập theo lối có kết hợp động tác hô hấp sách hướng dẫn Riêng 12 phải tập theo sách giới thiệu THẾ THỨ Tư thế: 16 DỊCH CÂN KINH Vẫn đứng thẳng người mắt nhìn tới trước, hai cùi chỏ banh ra, ngón tay bóp hờ lại, riêng ngón chìa vào Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến số 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: nhếch ngược ngón lên siết chặt ngón khác lại • Thở hơi: nhả sức thả lỏng bàn tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở (phái nữ làm 36 lần) Lưu ý: • Theo nhịp hít vô từ từ, bàn tay từ từ siết chặt lại từ đến thật mạnh, mức độ siết mạnh nên lượng sức mà làm không ráng sức độ • Khi thở: theo nhịp thở từ từ, bàn tay từ từ nhả sức từ chặt đến lỏng cuối toàn thân thả lỏng Thoạt trông, động tác đơn giản, thực trình lập lập lại động tác siết chặt thả lỏng đôi tay, chân khí châu thân điều động khí huyết lưu thông lên THẾ THỨ Tư thế: Bàn tay nắm lại, ngón đặt bên ngón khác bọc bên ngoài, hai cánh tay để xuôi, hổ xoay hướng trước Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến số 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: siết cgặt ngón tay • Thở hơi: nhả sức thả lỏng Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở (Phái nữ làm 36 lần) Lưu ý: Ðộng tác siết nắm tay, ngón bọc bên người xưa mệnh danh pháp "ác cố", có nghĩa nắm lại Khi bạn quan sát đứa trẻ sơ sinh thấy chúng thường hay nắm chặt tay vậy, chúng hoảng sợ tới người mẹ hiền cưng nựng vỗ chúng nới tay ra, phản xạ bảo vệ tự nhiên đứa trẻ thơ Nhiều người vô tình mà 17 DỊCH CÂN KINH tượng Nay xử dụng động tác nít vào ta cảm thấy hoang mang lo sợ dùng đễ đề phòng ngoại cảm tà khí xâm nhập THẾ THỨ Tư thế: Hai cánh tay đưa lên phía trước mặt độ cao tầm vai cong nơi cùi chỏ Hai nắm tay nắm lại cũ để cách xa khoảng cách hai vai, hổ hướng lên phí Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến số 49, đếm số, thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng bàn tay Ðếm 49 số, làm 49 động tác hít thở (phái nữ làm 36 lần) Lưu ý: Khi siết chặt nắm tay, đồng thời nghĩ hai cánh tay duỗi thẳng đưa nắm tay phía trước Khi thở, nhả sức thả lỏng nghĩ cánh tay co trước THẾ THỨ Tư thế: Tiếp theo trên, hai tay nắm trước, đưa cao lên phía đầu, cách xa khoảng cách hai vai, hổ xoay phía sau không để chạm tay vô đầu Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: này, khì xiết chặt tay, nên kết hợp nhón gót chân lên Khi nhả sức, lỏng tay đồng thời hạ gót chân xuống 18 DỊCH CÂN KINH THẾ THỨ Tư thế: Tiếp theo trên, hạ hai tay xuống thấp, đặt gần hai tai, hổ xoay xuống phía bả vai, ngón tay khum lại, ngón bọc bên Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: Khi siết nắm tay đồng thời nghĩ cùi chỏ di động phía sau THẾ THỨ Tư thế: Hai tay dang rộng thẳng qua hai bên ngang tầm vai Bàn tay khẽ nắm lại, hổ hướng kên Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: Khi siết chặt tay đồng thời nhấc ngón chân lên chút, trọng lực thân thể dốn nơi gót chân để giữ thăng Và nghĩ ngực ưỡn tới, hai tay dạt sau chút • Khi nhả sức lỏng tay đồng thời hạ mười ngón chân xuống THẾ THỨ Tư thế: Giống tư 4, khác chỗ này, hai cánh tay đặt thẳng hai nắm tay cách xa 1/2 chiều rộng hai vai Cách tập: 19 DỊCH CÂN KINH Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: Khi siết chặt nắm tay, đồng thời nghĩ nắm tay trái dạt qua bên trái, nắm tay dạt qua mé tay mặt THẾ THỨ Tư thế: Tiếp theo Hai tay thu đặt gần hai bên cạnh miệng Không chạm vào mặt, hổ xoay lên Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: Khi siết chặt tay, kết hợp nghĩ hai tay kéo vật nặng lên Nên nhớ rằng, tưởng tượng mà thôi! 10 THẾ THỨ 10 Tư thế: Tiếp theo trên, mở rộng hai cánh tay qua hai bên thẳng lên trên, hổ quay phía đầu Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: 20 DỊCH CÂN KINH Khi siết chặt nắm tay, đồng thời nghĩ hai tay kháng cự với lực ném xuống Ðây động tác vô hình nhằm luyện đưa khí lực lên 11 THẾ THỨ 11 Tư thế: Tiếp theo Hai nắm tay hạ xuống đặt úp lòng vào gần lỗ rốn, không để chạm vô Cách tập: Ðếm nhẩm từ đến 49, đếm số thực lần hít thở sau: • Hít hơi: từ từ siết chặt nắm tay • Thở hơi: từ từ nhả sức thả lỏng tay Ðếm 49 số, làm 49 lần động tác hít thở trên, (phái nữ 36 lần) Lưu ý: Khi siết chặt nắm tay, kết hợp tưởng tượng hai tay kéo vật nặng lên Sau làm hội đủ 49 lần động tác hít thở đoạn hớp nuốt xuống (cùng nướcmiếng) nghĩ nuốt xuống đan điền Làm ba lần 12 THẾ THỨ 12 Tư thế: Tiếp theo Hai tay buông xuôi theo thân mình, lòng bàn tay xoay phía trước, ngón tay chỉa xuống Cách tập: Bước 1: Hít vô từ từ đồng thời hai tay đưa thẳng song song lên phía trước, bàn tay để ngửa nâng vật nặng lên Lúc hai gótchân từ từ nhấc lên dể hổ trợ hai tay nâng vật nặng lên Khi hai tay nâng lên tới ngang tầm vai ngừng, đoạn thở xả khí lực từ từ hạ tay gót chân xuống trước Làm ba lần Bước 2: Làm bước 1, từ từ hít đưa hai nắm tay lên cao Khi thở văng hai nắm tay xuống xòe bàn tay ném vật xuống đất Làm ba lần Bước 3: Làm tiếp bước 2, co chân trái lên đơạn đạp xuống phía (không chạm đất), làm ba lần Bên chân mặt vẩy, làm ba lần 21 DỊCH CÂN KINH Lưu ý: Bài "Thiếu lâm Dịch cân kinh" có 12 tập 11 trước, động tác gần giống siết chặt thả lỏng nắm tay, hai nắm tay đặt vị trí khác nhau, nên khí lực vận hành khắp châu thân Riêng 12 tập cuối cùng, đóng vai trò điều hòa, thăng khí huyết sau trình tập 11 để phân bổ khí huyết khắp châu thân Cho nên tập "Dịch Cân Kinh" không nhũng đào luyện gân cốt bắp mà có tác dụng hiệp "Tinh, Khí Thần" ba báu vật thể 22 DỊCH CÂN KINH PHẦN II 13 THỨC 01 Liền sau hóp không khí, dang hai cánh tay khép lại trước ngực, bàn tay ngữa lòng lên không, đặt vú độ tấc, ngón tay xòe thẳng, ngón hai bàn tay cách độ vài ba phân Đếm từ đến 49, lần đếm lần gồng bàn tay, tưởng tượng dồn khí lực đầu ngón tay (Nhớ cách nối liền theo cách thứ 11 giai đoạn một, bỏ hẳn cách thứ 12) (hình 13) 14 THỨC 02 Dang hai cánh tay ra, ngang đầu vai, ngửa lòng bàn tay lên không, ngực ưỡn tới trước (chỉ ưỡn ngực thôi, đừng chồm đầu theo) 23 DỊCH CÂN KINH Đếm từ đến 49 Tưởng tượng bàn tay nhếch lên gặc phía hậu chút (Đừng làm thành động tác) (hình 14) 15 THỨC 03 Giữ chiều ngang vai, khép hai cánh tay phía trước, song song, lòng bàn tay úp xuống Đếm từ đến 49 Tưởng tượng dồn khí lực mười đầu ngón tay, đầu ngón tay nhích lên chút theo lần đếm (hình 15) 16 THỨC 04 Nắm bàn tay lại, xoay ngược nắm tay, hướng lòng lên không, thu hai cánh tay về, cùi chỏ ló sau lưng, giữ tay đừng dính sát mình, mà đừng cách qúa xa 24 DỊCH CÂN KINH Đếm từ đến 49 Mỗi số đếm gồng mạnh nắm tay (hình 16) 17 THỨC 05 Xòe thẳng ngón tay ra, vươn hai cánh tay tới trước song song ngang đầu vai, bàn tay dựng đứng ngón lên, tạo thành giác độ vuông với cổ tay, lòng bàn tay ngửa trước, đẩy vật Đếm từ đến 49, lần đếm, tưởng tượng có đẩy lòng bàn tay tới trước, đầu ngón tay quật phía sau Đếm đủ số rồi, hớp tống không khí xuống đan điền cách thứ 11, giai đoạn Nếu muốn tiếp tục luyện bắt sang cách thứ giai đoạn ba Bằng muốn nghỉ ngơi dưỡng sức, làm y theo cách thứ 12 giai đoạn Cách thứ chấm dứt giai đoạn hai (hình 17) ========================================================= ============================ 25 DỊCH CÂN KINH PHẦN III 18 PHẦN III - CÁCH THỨ 01 Tiếp theo liền cách thứ 5, giai đoạn hai, hớp không khí xong, co hai tay lại trước ngực, giữ ngang đầu vai, bàn tay vú độ hai ba phân, lòng úp xuống, đầu ngón hai bàn tay cách độ vài phân, chân khuỳnh ra, rùn xuống thấp chút, gót chân nhón lên, cao khỏi mặt đất độ hai ba tấc Đếm từ đến 49 Mỗi số đếm, nhếch cùi chỏ phía hậu chút, đồng thời tưởng tượng dồn khí lực vào đầu ngón tay (hình 18) 19 PHẦN III - CÁCH THỨ 02 Đứng thẳng người lại, lấy tư đôi chân cách trước, khép nhanh hai cánh tay thành chữ thập trước ngực, tay hữu trong, tay tả ngoài, bàn tay sẻ thẳng ngón, lòng bàn tay ngửa chênh chênh hai bên, để tay tả đẩy sang hữu, tay hữu đẩy sang tả 26 DỊCH CÂN KINH Đếm từ đến 49 Mỗi số đếm, nhích đầu ngón tay trở ngược về, tưởng tượng đẩy lòng bàn tay tới (hình 19) 20 PHẦN III - CÁCH THỨ 03 Dang hai cánh tay thành chữ nhất, ngang đầu vai Lòng bàn tay úp xuống đất, ngực ưỡn tới Đếm từ đến 49 Mỗi số đếm, tưởng tượng bàn tay có nhếch lên ngoặc phía hậu chút (hình 20) 21 PHẦN III - CÁCH THỨ 04 Khép hai cánh tay trước ngực, tay tả ngoài, cùi chỏ giữ giác độ nửa góc vuông (45 độ), lòng bàn tay ngửa phía hữu, tay hữu giữ chỏ giác độ vuông, bàn tay chênh lên, ngửa phía tả Đếm từ đến 49, lần đếm số, tưởng tượng dồn khí lực vào đầu ngón tay 27 DỊCH CÂN KINH Giữ hai cánh tay không đụng vào mình, mà đừng lơi xa (hình 21) 22 PHẦN III - CÁCH THỨ 05 Hai cánh tay buông thõng xuống, chỏ co lại chút, lòng bàn tay ngửa phía hậu, ngón tay cong Đếm từ đến 49 Mỗi số đếm, tưởng tượng dồn khí lực đầu ngón tay Đủ số 49 rồi, làm cách thứ 5, giai đoạn hai: Hớp tống không khí xuống đan điền, ba lượt hớp, ba lượt tống, đoạn đẩy ta ra, đưa cao lên, nhấc từ chân mặt lên, cuối ngối xuống, hướng phía Đông, im lặng tuyệt đối, không nói năng, không nhúc nhích, lúc (hình 22) PHỤ CHÚ : Tập luyện 50 ngày Từ ngày thứ 51 trở đi, lần tập đến cách thứ giai đoạn ba, rùn thấp xuống rồi, trừng mắt nhìn lên, cắn chặt lại, sau đó, nhóng cao chút, (chỉ nhóng từ ngực đến đầu, đừng thay đổi tư đôi chân khuỳnh) vặn qua tả, vặn trả qua hữu Làm ba động tác qua ba lượt, công tất phải nhóng ngực đầu trước, vặn qua tả, vặn trả qua hữu, bắt đầu làm lại cho đủ số động tác Trong làm vậy, tưởng tượng dồn khí lực lên đỉnh đầu Được mười hôm, lại tiếp tục dồn khí lực xuống đan điền, lần tập đến cách thứ giai đoạn ba 28