Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
273,5 KB
Nội dung
TUẦN : ÔN - TẬP HK 1 TIẾT : I/MỤC TIÊU BÀI : Giúp hs nắm các kiến thức cơ bản :khái niệm, đònh nghóa, đònh luật, qui tắc bàn tay trái và nắm tay phải. Nắm vững các công thức tính về mạch điện. Rèn luyện tính kỹ năng, kỹ xão, khi giải bàitập từ cơ bản đến năng cao. II/CHUẨN BỊ : Đề cương ôntập các bài đã học. Sách giáo khoa, sách bài tập. Bảng công thức tính về mạch điện III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/Ổn đònh : 2/Kiểm tra bài cũ : 3/Hoạt động dạy học : A/.LÝ THUYẾT : Mỗi cá nhân hs tự lực tham gia trả lời câu hỏi do gv nêu ra ở từng bài: Bài 1:CĐDĐ chạy trong dây dẫn có mối quan hệ gì với HĐT? Đồ thò biểu diễn I và U là một đường như thế nào? -CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. -Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc I và U là một đường thẳng đi qua góc toạ độ (0) . Bài 2: -Phát biểu và viết công thức đònh luật ôm (cho biết đơn vò từng đại lượng) . -Cho biết :đònh nghóa,công thức,kí hiệu của R trong sơ đồ mạch điện . - CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với R của dây. I :CĐDĐ (A) U: HĐT (V) R :ĐIỆN TRỞ ( Ω ) -Điện trở biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. -Công thức : -Kí hiệu: Bài 4 : : -Em hãy nêu các công thức và hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp. I =I 1 =I 2 , U= U 1 +U 2 ,R =R 1 +R 2 -HĐT tỉ lệ thuận với R : 2 1 2 1 R R U U = Bài 5 : Em hãy nêu các công thức và hệ thức trong đoạn mạch mắc song song ? I =I 1 +I 2 , U= U 1 =U 2 2 1 1 11 RRR += Hay R= 21 2.1 RR RR + -CĐDĐ tỉ lệ nghòch với R 1 2 2 1 R R I I = Bài 7: -Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn như thế nào ? I= R U R= I U Trang 1 Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Bài 8 : Sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn như thế nào ? Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây. Bài 9 : Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn như thế nào ? Nêu công thức R Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây,tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn : R:điện trở ( Ω ) l:chiều dài (m) S:tiết diện (m 2 ) ρ :điện trở suất ( Ω m) Bài 10 : Biến trở có công dụng gì trong mạch điện? -Có mấy loại điện trở dùng trong kỹ thuật? -Biến trở dùng để điều chỉnh I trong mạch khi thay đổi trò số R của nó. -Có 2 loại điện trở dùng trong kỹ thuật : R có ghi số trên thân, R vòng màu. Bài 12:-Em hãy cho biết đònh nghóa,công thức của công suất điện. (cho biết đơn vò ) -Trên bóng đèn có ghi 220V-100W. số đó cho biết cái gì? -Công suất điện của 1 đoạn mạch bằng tích HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch và I chạy qua nó. I:CĐDĐ (A) P :Công suất (w) U:HĐT (V) -Có nghóa là HĐT và Công suất đònh mức của bóng đèn. BÀI 13 : -Em hãy cho biết đònh nghóa công của dòng điện, điện năng. - Viết công thức tính công của dòng điện hay điện năng tiêu thụ. -Đo điện năng bằng dụng cụ gì? mỗi số điếm của công tơ điệncho biết lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu ? :-Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng; Công của dòng điện sản ra ở 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. - -Điện năng đo bằng công tơ điện. Mỗi số điếm của công tơ cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kwh. Bài 16 :Phát biểu và viết công thức của đònh luật Jun-Lenxơ (cho biết đơn vò ). -Nếu nhiệt lượng được tính bằng đơn vò calo thì công thức tính là gì? -Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương I ,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q:nhiệt lượng (J) I:CĐDĐ (A) R:Điện trở ( Ω ) t:thời gian (s) Q:calo BÀI 19: Cần sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng như thế nào? -Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điên, nhất là với mạng điện dân dụng, vì mạng điện này có HĐT 220 V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. R= S l . ρ P =U.I A= P .t =U.I.t Q =I 2 .R.t Q =0,24I 2 .R.t Trang 2 -Cần lựa chọn sử dụng dụng cụ và thiết bò điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết. BÀI 21 :Nam châm thường có mấy cực? Trình bày tính tương tác giữa 2 n/c ? -Nam châm nào cũng có 2 cực. Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Khi đặt 2 n/c gần nhau, các cực từ cùng tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau. BÀI 22:Trong thí nghiệm về lực từ ,kim n/c và dây dẫn được dặt như thế nào? Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì? nêu cách nhận biết sự tồn tại của từ trường. - Trong thí nghiệm về lực từ ,kim n/c và dây dẫn được dặt song song với nhau. =>TN chứng tỏ dây dẫn thẳng hay có hình dạng bất kì khi có I chạy qua gây ralực tác dụng lên kim n/c. - Dùng kim n/c đặt vào vùng khảo sát,nếu có lực từ tác dụng lên kim n/c thì nơi đó có tồn tại từ trường. BÀI 23:Từ phổ là gì ?thu từ phổ bằng cách nào? Nêu qui ước chiều đường sức từ. -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu từ phổ bằng cách rắc mạc sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. -Qui ước chiều đường sức từ :là những đường cong đi ra ở cực Bắc, đi vào ở cực Nam. BÀI 24: Từ phổ của ống dây có gì giốngvà khác với từ phổ của dây dẫn thẳng? Chiều đường sức từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu qui tắc nắm tay phải. -Phần từ phổ bên ngoài ống có dòng điện chạy qua rất giống từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm là những đường cong. Còn bên trong ống dây là những đường thẳng song song. -Chiều đường sức từ phụ thuộc vào: chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. -Qui tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải,rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. BÀI 25:So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép. Để Làm tăng lực từ tác dụng ta làm bằng cách nào? Nêu ứng dụng của n/c điện trong thực tế. -So sánh : giống nhau:khi có dòng điện chạy qua chúng đều nhiễm từ. Khác nhau:khi ngắt dòng điện thì sắt non không còn từ tính,còn thép vẫn còn từ tính lâu dài. -Để Làm tăng lực từ tác dụng lên vật ta làm bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây . -Ứng dụng của n/c điện :dùng trong chuông điện ,máy phát điện,động cơ điện… BÀI 26 :Em nêu cấu tạo và hoạt động của loa điện ? Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm. Cấu tạo gồm:màng loa, nam châm,cuộn dây. BÀI 27:Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Phát biểu qui tắc bàn tay trái. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều của đường sức từ. Qui tắc bàn tay trái :Đặt bàn trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực điện từ. BÀI 28:Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ 1 chiều? Nêu ứng dụng trong thực tế. Cấu tạo gồm :nam châm và khung dây dẫn. Hoạt động :dựa vào tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. BÀI 31:Có mấy cách để tạo ra dòng điện cảm ứng ?hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Nhưng có 2 cách chính là dùng nam châm điện và nam châm vónh cữu. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . BÀI 32 :Nêu điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? Trang 3 Điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. B/BÀI TẬP : BÀI 1 :SỰ PHỤ THUỘC CỦA I VÀO U 1/Khi đặt HĐT 12V vào 2 đầu 1 dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường dộ giảm đi 4mA thì HĐT là : a/ 3V b/8V c/5V d/4V. 2/Khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điệnqua dây dẫn thay đổi như thế nào? a/Không thay đổi. b/Gỉam đi 3 lần. c/Tăng 3 lần . d/Không thể xác đònh chính xác được. 3/Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào HĐT 12V. muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì HĐT là bao nhiêu? a/15V b/1,5V c/150V d/Một kết quả khác. 4/ Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào HĐT 18V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêmlà 1A thì HĐT là bao nhiêu? 5/Một dây dẫn được mắc vào HĐT 6V thì CĐDĐ chạy qua nó là 0,3A. một bạn hs nói rằng :nếu giảm HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,15A. theo em kết quả này đúng hay sai? Tại sao? __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ ____________________________________ BÀI 2:ĐIỆN TRỞ – ĐL ÔM. 1/Trong các công thưc s sau đây, công thức nào là công thức của đònh luật ôm? a/I= R U b/I= U.R c/R= I U d/U= I.R. 2/Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn.? a/Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. b/ Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở HĐT của vật gọi là điện trở của vật dẫn. c/ Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. d/ Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn. 3/Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của đònh luật ôm? a/CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây. b/ CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghòch với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn, và tỉ lệ thuận điện trở của mỗi dây. c/ CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn, và tỉ lệ nghòch điện trở của mỗi dây. d/ CĐDĐ chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây. CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây. 4/Cho R=30 Ω ,HĐT đặt vào 2 đầu điện trở là U,cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. thông tin nào sau đây là đúng? a/U =I+30 b/U = 30 I c/I= 30.U d/30 = I U 5/Một bóng đèn thắp sáng có điện trở R=12 Ω ,cường độ dòng điệnchạy qua dây tóc bóng đèn là 500mA. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc là : a/6000V b/24V c/6V d/42V 6/Đặt vào 2 đầu điện trở R một HĐT U=12V,thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. a/Tính R có giá trò bao nhiêu? b/Nếu thay điện trở R =R’=24 Ω ,thì I qua R’ có giá trò bao nhiêu ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ ___________________________________________ Trang 4 7/Mắc mạch điện như hình vẽ.Ampekế A chỉ 3A,vônkế chỉ 24V. a/Tính R có giá trò bao nhiêu ? b/Nếu thay R = R’=16 Ω ,thì số chỉ Ampekế bằng bao nhiêu? + | - ____________________________________________________ ____________________________________________________ R ____________________________________________________ ____________________________________________________ ___________________________________________________ ___________________________________________________ ____________________________________________________ 8/Chon từ thích hợp điền vào chổ trống thích hợp. a/Điện trở biểu thò mức độ ……………………………………………………nhiều hay ít của dây dẫn. b/CĐ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với -------------------------------và tỉ lệ nghòch với …………………………… c/Trj số R= I U của mỗi dây dẫn là giá trò ……………………………… của dây dẫn đó. BÀI 4:ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1/Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 R thì cường độ dòng điện a/Có giá trò hoàn toàn khác nhau. b/Có giá trò như nhau tại mỗi điểm. c/Đi qua R có giá trò lớn hơn thì lớn hơn. d/Đi qua R có giá trò nhỏ hơn thì lớn hơn. 2/ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp HĐT giữa đầu mỗi điện trở. a/Tỉ lệ thuận với các tổng các điện trở đó. b/tỉ lệ nghòch với tổng các điện trở đó. c/Tỉ lệ nghòch với điện trở đó. d/Tỉ lệ thuận với mỗi điện trở đó. 3/Cho dòng điện chạy qua 2 R với R 1 và R 2 =1,5R 1 được mắc nối tiếp với nhau.HĐT giữa 2 đầu R 1 là 3V thì HĐT giữa 2 đầu R 2 là bao nhiêu? a/3V b/4,5V c/7,5V d/2V 4/Có nhiều R giống nhau,mỗi cái có giá trò 10 Ω ,phải mắc nối tiếp bao nhiêu R này vào mạch điện có HĐT 12V để dòng điện trong mạch có I=0,4A. a/ có 1 R b/có 2 R c/có 3 R d/có 4 R. 5/Cho 1 mạch điện gồm 3 R có giá trò lần lượt là R 1 =8 Ω ,R 2 =12 Ω ,R 3 =6 Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 HĐT U=65V. a/Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch? b/HĐT ở 2 đầu mỗi điện trở bằng bao nhiêu? 6/Có ba R: R 1 =15 Ω ,R 2 =25 Ω ,R 3 =20 Ω .mắc 3 R này nối tiếp nhau rồi đặt vào đoạn mạch có U=90V. a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch? b/Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn 1 nữa, người ta mắc thêm vào mạch 1 R 4 . Điện trở R 4 có giá trò bao nhiêu? 7/Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó R 1 =5 Ω ,R 2 =15 Ω ,vôn kế chỉ 3V.HĐT của đoạn mạch bằng bao nhiêu? __________________________________________________ __________________________________________________ ___________________________________________________ ____________________________________________________ __________________________________________________ ____________________________________________________ + - _____________________________________________________ ____________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________ BÀI 5:ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG. 1/Trong các công thức sau đây,công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ? a/ I =I 1 + I 2 +……+I N b/U =U 1 +U 2 +…….+U N c/R =R 1 +R 2 +…+R N d/ N RRRR 1 111 21 +++= 2/Điện trở tương đương của 2 điện trở R 1 =4 Ω và R 2 =12 Ω được mắc song song là a/16 Ω b/48 Ω c/8 Ω d/3 Ω 3/Cho đoạn mạch gồm 2 R với R 1 =5 Ω và R 2 =10 Ω mắc song song ,có I=2A chạy qua R 2 . vậy cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là bao nhiêu ? V A A V Trang 5 __________________________________________________________________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ________________________________ 4/Có 3 điện trở R 1 =4 Ω và R 2 =16 Ω ,R 3 =8 Ω mắc song song với nhau. a/Tính R tương đương của đoạn mạch? b/Đặt vào 2 đầu đoạn mạch với HĐT U=16V. dòng điện qua các điện trở và dòng điện chạy qua mạch chính là bao nhiêu? _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ BÀI 6 : BÀITẬP VẬN DỤNG ĐL ÔM. 1/Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống : (HĐT,dòng điện, điện trở, cường độ dòng điện) a/Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở ……………………………………………của vật gọi là điện trở. b/Đơn vò của ……………………………………………….là ampe. c/Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với …………………………………….giữa 2 đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. 2/Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 =12 Ω ,R 2 =R 3 = 6 Ω .Tính điện trở tương đương của đoạn mạch là: ____________________________________________ R 2 ____________________________________________ R 1 _____________________________________________ ______________________________________________ A R 3 B _______________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ 3/Cho mạch điện như hình vẽ. Biết Biết R 1 =30 Ω ,R 2 =45 Ω ,R 3 = 60 Ω .HĐT U=130V. a/Điện trở tương đương của đoạn mạch? b/Số chỉ của ampekế có giá trò là bao nhiêu? R 1 c/Cường độ dòng điện chạy qua R 1 và R 2 là bao nhiêu? R 2 ____________________________________________ _____________________________________________ R 3 ____________________________________________ A B _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ BÀI 7,8,9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA R VÀO L,S và Vật liệu. 1/Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào : a/Chiều dài dây dẫn. b/Tiết diện dây dẫn. c/Vật liệu làm dây. d/Chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. A 2/Một dây dẫn đồng chất chiều dài l ,tiết diện đều S có điện trở R=8 Ω ,bò cắt đôi thành dây dẫn có chiều dài là 2 l thì điện trở bằng : a/ 4 Ω b/2 Ω c/12 Ω d/16 Ω 3/Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện,một dây dài 4m có điện trở R 1 và dây kia dài 6m có điện trở R 2 . so sánh R 1 và R 2 : a/ R 2 =R 1 b/R 1 = 2 3 2 R c/R 1 = 2 2 3 R d/R 2 = 1 3 2 R 4/Một dây dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt HĐT U=30V vào 2 đầu cuộn dây này thì I qua nó là 125mA. Mỗi đoạn dây đó dài 1m có điện trở là : a/0.2 Ω b/0,02 Ω c/2 Ω d/0,032 Ω 5/Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì : a/Tỉ lệ thuận với tiết diện của dây. b/Tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây. c/Tỉ lệ thuận với bình phương S của dây. d//Tỉ lệ nghòch với bình phương S của dây. 6/Hai dây dẫn cùng loại vật liệu, có cùng chiều dài l và có tiết diện lần lượt S 1 và S 2 , nếu : a/S 1 >S 2 thì R 1 >R 2. b/ S 1 >S 2 thì R 1 <R 2. c/ S 1 =S 2 thì R 1 và R 2 không so sánh được. d/Tất cả a,b,c đều sai. 7/Hai dẫn bằng đồng có cùng chiều dài ,dây thứ I có tiết diện 2mm 2 ,dây thứ II có tiết diện 6mm 2 . so sánh điện trở của 2 dây. a/R 1 =3R 2 b/ R 1 =2R 2 c/ R 1 =R 2 d/ R 2 =2R 1 8/Xét dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây là : a/Tăng gấp 6 lần. b/Gỉam di 6 lần. c/Tăng gấp 1,5 lần. d/Giảm đi 1,5 lần. 9/Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất : a/Sắt b/Nhôm c/Bạc d/Đồng. 10/Đơn vò đo điện trở là : a/ Ω b/ Ω m c/ Ω /m d/m/ Ω 11/Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì có R được tính bằng công thức : a/R = l S ρ b/R = l S . ρ c/R = S l . ρ d/R = S l . ρ 12/Một dây dẫn dài 100m, có tiết diện 1mm 2 thì có điện trở là 1,7 Ω . Một dây đồng khác có tiết diện 0,2mm 2 có điện trở 17 Ω thì có chiều dài là : _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ ____________________________________________ 13/Một dây dẫn bằng nhôm có khối lượng m=5kg ,tiết diện đều 0,01cm 2 . biết khối lượng riêng và điện trở suất của nhôm là 2700kg/m 3 và 2,7.10 -8 Ω m. điện trở của dây này là bao nhiêu ? _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ 14/Một cái vòng bạc có bán kính R=15cm, tiết diện 0,1mm 2 và điện suất của bạc là 1,6.10 -8 Ω m. nếu chiếc vòng bò đứt, điện trở của chiếc vòng có giá trò là bao nhiêu? _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ Trang 6 Trang 7 _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ ____________________________________________ BÀI 10 : BIẾN TRỞ Trang 8 1/Biến trở có thể sử dụng để: a/Tăng cường độ dòng điện trong mạch. b/Giảm cường độ dòng điện trong mạch. c/Thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. d/Giữ cho cường độ dòng điện ổn đònh. 2/Kí hiệu nào không phải của biến trở trong sơ đồ mạch điên? a/Kí hiệu vẽ hình a b/ Kí hiệu vẽ hình b c/ Kí hiệu vẽ hình c d/ Kí hiệu vẽ hình d. a/ b/ c/ d/ 3/Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a/Biến trở là R có thể thay đổi được trò số và có thể sử dụng để …………………………………………………………………………… b/Biến trở được mắc ……………………………………… vào mạch điện. c/Biến trở thực chất là cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim có……………………………………………… đựoc quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. 4/Trên một biến trở con chạy có ghi 50 Ω - 2,5A. hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên 2 đầu dây cố đònh của biến trở là : a/ 125V b/125m c/125 Ω d/125A. BÀI 12: Công suất điện.Công của dòng điên –Điện năng 1/Đơn vò công suất là : a/Ohm ( Ω ) b/Vôn (V) c/Oát (W) d/Jun.(J). 2/Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất? a/P =U.I b/P = I U c/P = R U 2 d/P =I 2 .R 3/Có 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song vào mạch điện so sánh công suất của 2 điện trở, biết R 2 =2R 1 : a/ P 1 = P 2 b/ P 2 =2 P 1 c/ P 1 =2 P 2 d/ P 2 =4 P 1 4/Khi mắc 1 bóng đèn vào HĐT 12V thì dòng diện chạy qua nó có cường độ 400mA và công suất đèn khi đó là: a/30W b/4,8W c/48W d/4800W. 5/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng? a/Dòng điện có mang năng lượng ,năng lượng đó gọi là điện năng. b/Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng. c/Điện năng có thể chuyển hoá thành năng lương bức xạ khác. d/Các phát biểu ở a,b,c đều đúng. 6/Công thức nào sau đây cho phép xác đònh công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch ? a/A =U.I 2 .t b/A =U 2 .I.t c/A =U.I.t d/Một công thức khác. 7/Số điếm công tơ gia đình cho biết : a/Thời gian sử điện của gia đình. b/Công suất điện mà gia đình sử dụng. c/Điện năng mà gia đình sử dụng. d/Số dụng cụ và thiết bò đang được sử dụng. 8/Một bóng đèn có ghi 220V -75W được thắp sáng liên tục với HĐT 220V trong 4 giờ. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có giá trò bao nhiêu? _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________ 9/Điện năng được do bằng : a/Vônkế b/Ampekế c/Tốc kế d/Công tơ điện. 10/Một động cơ điện trong 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400kJ . a/Công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ có giá trò bao nhiêu? b/Động cơ làm việc ở HĐT 220V. hỏi cường độ dòng điện chạy qua động cơ là bao nhiêu? _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ BÀI 16: Đònh luật Jun-Lenxơ. 1/Đònh luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: a/Cơ năng. b/Nhiệt năng. c/Hoá năng. d/Quang năng. 2/Công thức nào sau đây là công thức của đònh luật Jun-Lenxơ. a/Q =I.R.t b/Q =I.R 2 .t c/Q =I 2 .R.t d/Q =I.R.t 2 3/Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì : a/Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện ,với R của dây và với thời gian dòng điện chạy qua. b/Tỉ lệ thuận với bình phương HĐT giữa 2 đầu dây dẫn,R của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. c/ Tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ ,R của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. d/ Tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ ,tỉ lệ nghòch với R của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. 4/Một động cơ làm việc ở HĐT 220V. dòng điện chạy qua động cơ là 3A. Tính: a/Công của dòng điện sinh ra trong 1 giờlà bao nhiêu ? b/Hiệu suất của động cơ là 85%. Công có ích mà đông cơ đã thực hiện được trong thới gian là 1 giờ có giá trò bao nhiêu? _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ _____________________________________________ 5/Một dây dẫn có R=176 Ω được mắc HĐT 220V. trong 30 phút dây dẫn này toả ra 1 nhiệt lượng là bao nhiêu? a/495000 cal b/118800 cal c/2069100 cal d/2062500 cal. Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. 1/Trong các thí nghiệm về điện ,sử dụng HĐT nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người? a/Dưới 40V b/Dưới 20V c/Dưới 10V d/Trên 40V. 2/Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? a/Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. b/Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. c/Làm việc với HĐT 45V. d/Khi bóng đèn bò cháy, rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. 3/Không nên tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đìnhvì lí do nào sau đây? a/Vì mạng điện dễ bò hỏng. b/Vì nó rất nguy hiểm. c/Vì các dây dẫn dễ bò đứt. d/Vì trong GĐ sử dụng qúa nhiều các dụng cụ dùng điện. 4/Cách sử nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? a/Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. b/Sử dụng mỗi thiết bò điện khi cần thiết. c/Sử dụng các thiết bò đun nóng bằng điện. d/Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm. 5/Có 3 bóng đèn loại : 220V nhưng có công suất khác nhau (I:100W; II :75W; III:25W). Theo em hãy chọn bóng đèn nào là sử dụng điện là kiết kiệm điện năng? a/Bóng I b/Bóng II c/Bóng III d/Bóng nào cũng được. Bài 21: Nam châm vónh cữu. 1/Thanh nam châm tự do, khi dã dứng cân bằng luôn nằm dọc theo hướng nào? a/Nam- Bắc đòa lí. b/Tây- Bắc đòa lí. c/Đông –Nam đòa lí. d/Đông - Tây đòa lí. 2/Để xác đònh tên các từ cực của một kim nam châm ,ta có thể dùng : a/Một kim n/c khác. b/Một thanh n/c khác. c/Một thanh sắt. d/Một kim n/c khác đã biết trước từ cực. 3/Người ta thường dùng la bàn để xác đònh hướng bắc đòa lí. Tìm hiẻu cấu tạo của la bàn và cho biết bộ phận chính của la bàn là bộ phận nào sau đây? a/Một thanh nam châm thẳng. b/Một kim nam châm . c/Một cuộn dây. d/Một thanh kim loại. 4/Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ? a/Phần giữa của thanh. b/Cực từ bắc. c/Cả hai cực từ. d/Mọi chỗ đều hút mạnh như nhau. Bài 22: Tác dụng của dòng điện. 1/Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? a/ Tạo với kim nam châm 1 góc bất kì. b/Song song với kim nam châm. Trang 9 c/Vuông góc với kim nam châm . d/Toạ với kim n/c 1 góc nhọn. 2/Ở đâu tồn tại từ trường ? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào không đúng? a/Xung quanh nam châm. b/Xung quanh dòng điện. c/Xung quanh điện tích đứng yên. d/Mọi nơi trên trái đất. 3/Căn cứ vào thí nghiêm Ơxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây ,phát biểu nào là đúng? a/Dòng điện gây ra từ trường. b/Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường. c/Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường. d/Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường. 4/Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường ? a/Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh n/c. b/Từ trường có thể tác dụng lực nam châm thử đặt trong nó. c/Từ trương ở xung quanh trái đất. d/Các câu a,b,c đều đúng. Bài 24:Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 1/Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua có chiều: a/Đi từ cực nam đến cực bắc ở ngoài ống dây. b/ Đi từ cực bắc đến cực nam ở trong ống dây. c/ Đi từ cực bắc đến cực nam ở ngoài ống dây. d/ Đi từ cực nam đến cực bắc đòa lí. 2/Theo qui tắc nắm bàn tay phải,ngón tay cái choãi ra chỉ : a/Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b/Chiều của dòng điện không đổi chạy qua ống dây. c/Chiều của lực từ ống dây. d/Chiều quay của kim nam châm đặt gần ống dây. 3/Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm đònh hướng như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng? A B S N a/Đầu A của ống dây là cực từ bắc. b/Ống dây và kim nam châm thử đang hút nhau. c/Dòng điện chạy trong ống dây theo chiều từ A đến B. d/Các thông tin a,b,c đều đúng. Bài 25:Sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm điện. 1/Kim loại nào giữ được từ tính lâu dài sau khi bò nhiễm từ? a/Sắt b/Thép c/Sắt non d/Đồng. 2/Lõi của nam châm điện làm bằng vật liệu gì? a/Thép b/Thép non c/Sắt d/Sắt non. 3/Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta : a/Hơ đinh trên lửa. b/Lấy búa đập mạnh vào đinh. c/Dùng len cọ sát vào đinh. d/Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. 4/Muốn tăng lực từ của một n/c điện tác dụng lên một vật bằng thép thì phải làm gì? a/Tăng cường độ qua ống dây. b/Tăng số vòng của ống dây. c/Vừa tăng cường độ qua ống dây ,vừa tăng số vòng của ống dây. d/Các câu a,b,c đều đúng. 5/Bộ phận chủ yếu của một loa điện là : a/Một ống dây và một thanh sắt non. b/ Một ống dây và một nam châm. c/Một nam châm và một thanh sắt non. d/Một nam châm điện và một thanh thép. 6/Loa điện hoạt động dựa trên : a/Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. b/Tác dụng cơ của dòng điện lên ống dây. c/ Tác dụng cơ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. d/Tác dụng từ của dòng điện lên ống dây. Bài 27:Lực điện từ. 1/ Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực này gọi là: a/Lực từ b/Lực điện từ c/Lực nâng d/Lực nén. 2/Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác đònh được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn khi biết : a/Chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện. b/ Chiều của đường sức từ và chiều của lực từ. c/Chiều của dòng điện và chiều của lực từ. d/Chiều của lực từ và chiều quay của nam châm. 3/ Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón choãi ra 90 0 chỉ chiều của : a/Lực từ b/Lực điện từ c/Đường sức từ d/Dòng điện 4/Em hãy xác đònh lực từ trong các trương hợp sau : N S N ° S [...]... tiếp…………………… Bài 12 : 1/c 2/b 3/c 4/b 8/ A =P t = 0,075 x 4 = 0,3 kWh 10/ a) P = A 5400 = = 5400kwh t 1 −8 m = 0,15Ω c)…………………điện trở suất………………… 5/d 6/c 7/c 9/d ; b) I = Ρ 5400000 = = 2454 A U 220 Bài 16 : 1/b 2/c 3/c 5/b 4/ a) A =U.I.t =220.3.3600 = 2376000 J A HxA 85 x 2376000 = = 2019,6kJ b) H = 1 100% => A1 = A 100% 100 Bài 19: 1/d 2/d 3/b 4/b 5/c Bài 21 : 1/a 2/d 3/b 4/d Bài 22 : 1/b 2/c 3/a 4/d Bài. .. d/Cuộn dây dẫn và bộ góp điện 4/Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vónh cửu để tạo ra từ trường? a/Vì nam châm vónh cửu rất khó tìm b/ Vì nam châm vónh cửu chỉ sử dụng được trong thời gian ngắn c/ Vì nam châm vónh cửu có từ trường không mạnh d/ Vì nam châm vónh cửu rất nặng,không phù hợp Bài 30: Hiện tượng – Điều kiện xuất hiện Dòng điện cảm ứng 1/Cách làm... b) H = 1 100% => A1 = A 100% 100 Bài 19: 1/d 2/d 3/b 4/b 5/c Bài 21 : 1/a 2/d 3/b 4/d Bài 22 : 1/b 2/c 3/a 4/d Bài 24 : 1/c 2/b 3/c Bài 25 : 1/b 2/d 3/d 4/c 5/b 6/a Bài 27 : 1/b 2/a 3/b 4/ a) Lực F hướng lên trên B) Lực F hướng xuống dưới Bài 28 : 1/a 2/b 3/a 4/a 9/a Bài 30 : 1/d 2/c 3/c 4/d Trang 12 ... tiết diện S của cuộn dây dẫn lớn d/ Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diênï S của cuộn dây dẫn biến thiên ĐÁP ÁN Bài 1: 1/d 2/c 3/a U I U1 I 18 x 2,5 = 1 => U 2 = 1x 2 = = 30V 4/ U2 I2 I1 1,5 Bài 2: 1/a 2/c 3/c U 12 6/ a) R = I = 1,5 = 8Ω 7/ a) R = U 24 = = 8Ω I 3 8/ a/Cản trở dòng điện Bài 4: 1/b 2/d 5/ 4/d U1 I U xI 0,3 x 4 = 1 => I 2 = 2 1 = = 0,2 A U2 I2 U1 6 5/c U 12 = 0,5 A b)I = = R 24 U 24... 0,2x 5 = 1V =>R4=R-R123 =120 -60 =60 Ω ; U =U1 +U2 =1+3 =4 V Bài 5 : 1/c 2/d 3/ U2=I.R2 =2 10 = 20V I2 = U 20 = = 4A R 5 R1 xR2 xR3 ; Do R1\\R2 nên U1=U2=20V Trang 11 ; I =I1 +I2 =4+2 = 6A 4 x16 x8 521 128 = = Ω R1 + R2 + R3 4 + 16 + 8 28 7 U 16 U 16 U 16 = = 1A = = 2A b) I1 = R = 4 = 4 A ; I2 = ; I3 = R 2 16 R3 8 1 => I =I1 +I2 +I3 =4+1+2 =7A Bài 6: 1/ a) ……………dòng điện ………… b/ ………… CĐ D Đ………… c/…………... x20 =40V =>I1 = R1 30 3 = 4/ a) R= Bài 7,8,9 : 1/d 10/a 12/ l = R.S ρ 2/a 11/d = 3/ b 4/c 5/b 6/b 7/a 8/a 17 x0,2.10 −6 = 200m 1,7.10 −8 13/ Ta có : V= m/D mà l = l V m 5 = = = 0,2.10 −4 m −6 S S D 1.10 x 2700 m 5 −8 =>R = ρ S = ρ S 2 D = 2,7.10 x (1.10 −6 ) 2 x 2700 = 50Ω 14/ Chiều dài l =2 π R =2.3,14.15.10-2 =94,2.10-2 =>R = ρ −2 l 94,2.10 x1,6.10 = S 0,1.10 −6 Bài 10: 1/c 2/c 4/a 3/ a)…………… CĐ D... cảm ứng không xuất hiện trong ống dây khi : a/Di chuyển 1 nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây b/Di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm c/Cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về 1 phía d/Quay thanh nam châm trên trục thẳng đứng cạnh 1 đầu ống dây 3/Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn a/Nhiều b/ít c/Thay đổi d/Không đổi 4/Điều...a/ b/ Bài 29: Động cơ điện Trang 10 1/Trong các loại động cơ điện sau đây,động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ? a/Động cơ trong các đồ chơi trẻ em b/Máy bơm nước c/Quạt điện d/Đông cơ trong máy giặt 2/Động cơ điện chiều hoạt động dựa trên : a/Sự nhiễm từ của sắt thép b/Tác dụng của từ trường . d/125A. BÀI 12: Công suất điện.Công của dòng điên –Điện năng 1/Đơn vò công suất là : a/Ohm ( Ω ) b/Vôn (V) c/Oát (W) d/Jun.(J). 2/Công thức nào sau đây không. vững các công thức tính về mạch điện. Rèn luyện tính kỹ năng, kỹ xão, khi giải bài tập từ cơ bản đến năng cao. II/CHUẨN BỊ : Đề cương ôn tập các bài đã học.