Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
671,08 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Luận án Hải Phòng thành phố (TP) có nhiều tiềm lực để phát triển kinh tế, có nhiều nguồn thu để tạo nguồn ổn định bền vững cho ngân sách (NS) TP ngân sách trung ương (NSTW), đặc biệt nguồn thu từ cảng biển Sự phát triển Hải Phòng đánh giá chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Một nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) TP hiệu lực, hiệu thu-chi NSĐP chưa cao, công tác quản lý nhà nước (QLNN) quyền TP Hải Phòng thu-chi ngân sách địa phương (NSĐP) số hạn chế, như: nguồn thu chưa tạo lập đầy đủ, kịp thời vào NS, để xảy tình trạng nợ đọng, trốn thuế, thất thoát thu NS; cấu chi NS TP chưa hợp lý,…Chính vậy, việc nghiên cứu QLNN thu-chi NS TP có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Theo tác giả biết, thời điểm chưa có công trình nghiên cứu về đề tài “ Hoàn thiện quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng” Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấ n đề “Hoàn thiện QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng” làm đề tài luận án tiến sĩ, thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế Mục đích, ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Luận án Mục đích nghiên cứu: cung cấp số luận khoa học đề xuất giải pháp chủ yếu để TP Hải Phòng hoàn thiện công tác QLNN thu-chi NSĐP, nâng cao hiệu thu-chi NS TP, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH TP cách hiệu quả, bền vững Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận NSNN, NSĐP QLNN thu-chi NSĐP Ý nghĩa thực tiễn: sở tổng kết kinh nghiệm QLNN thuchi NSĐP số tỉnh, TP để rút học cho TP Hải Phòng; phân tích số hạn chế QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng, rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế đó; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu -chi NS ĐP Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đươ ̣c kế t cấ u thành chương: Chương Tổng quan nghiên cứu quản lý nhà nước thu-chi ngân sách điạ phương Chương Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý nhà nước đố i với thuchi ngân sách điạ phương Chương Thực tra ̣ng quản lý nhà nước đố i với thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Chương Giải pháp hoàn thiê ̣n quản lý nhà nước đố i với thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THU-CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu công bố liên quan đến quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương 1.1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu công bố nước liên quan đến quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương 1.1.1.1 Các nghiên cứu tài công quản lý tài công Otto Eckstein (1989), Public finance, foudation of Modern economices Series (Tài công, tảng loạt kinh tế đại) Trố n thuế đươ ̣c xem mô ̣t những hiê ̣n tươ ̣ng phải đươ ̣c kiể m soát đố i với bấ t kỳ chiń h phủ nào.Trố n thuế tỷ lê ̣ thuâ ̣n với sự lỏng lẻo quản lý TCC và nguyên nhân gố c rễ của nó là sự sơ hở của luâ ̣t pháp Viê ̣c chố ng thấ t thoát thuế phải bắ t đầ u bằ ng viê ̣c hoàn thiê ̣n luâ ̣t pháp về quản lý TCC Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), Fiscal austerity and Public Investment (Tài thắt chặt đầu tư công), MPIFG Discussion Paper, Max Planck Institute for the Study of Socieeties, Germany Thông qua phân tić h thố ng kê và điề u tra xã hô ̣i ho ̣c ông đã đưa nhâ ̣n đinh ̣ quan tro ̣ng về viê ̣c quản lý đầ u tư công và nhấ n ma ̣nh viê ̣c công khai minh ba ̣ch các quyế t đinh ̣ đầ u tư công của các quan QLNN 1.1.1.2 Các nghiên cứu thu-chi ngân sách nhà nước quản lý thu-chi ngân sách nhà nước Viêng Thoong Sỉ Phăn Đon (2011) bảo vệ Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài “Quản lý thu NSNN Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thu NSNN kinh tế thị trường Trên sở rõ nguyên nhân hạn chế quản lý thu NSNN Lào, Luận án đề xuất định hướng nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu NSNN Lào thời gian tới Tuy nhiên, luận án chưa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN chưa đưa tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động quản lý thu NS Michael Spackman (2002), Multi-year perspective in Budgeting and public investment planing (quan điểm dài hạn lập kế hoạch ngân sách đầu tư công), OECD, Pari, April 2002 4 Ho ̣c giả này cho rằ ng, có quá nhiề u mu ̣c tiêu thì viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch NS và kế hoa ̣ch đầ u tư công sẽ khó khăn và cũng không thể đem la ̣i hiê ̣u quả cao Vì thế , mô ̣t thời gian nhấ t đinh ̣ chỉ nên tâ ̣p trung vố n NSNN cho mô ̣t số mu ̣c tiêu quan trọng 1.1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu công bố nước liên quan đến quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương 1.1.2.1 Các nghiên cứu chung ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước Phạm Ngọc Dũng Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008) chủ biên sách Quản lý NSNN theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Cuốn sách phân tích ý nghĩa cần thiết phải chuyển phương thức quản lý NS theo đầu vào sang phương thức quản lý NS theo đầu ra; đánh giá thực trạng quản lý NSNN hướng theo kết đầu Việt Nam đưa số giải pháp áp dụng quản lý NSNN theo kết đầu Việt Nam;… Luận án Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân “Quản lý thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đánh giá định lượng quản lý thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mô hình cân tổng thể GTAP thông qua điều tra khảo sát Tuy nhiên, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án quản lý thuế Việt Nam nên công trình Nguyễn Thị Thùy Dương không nghiên cứu quản lý thuế cho ĐP cụ thể 1.1.2.2 Các nghiên cứu quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương Trong Luận án Tiến sĩ kinh tế “Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng đồng Sông Hồng”, Trần Quốc Vinh (2009) hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý NSĐP Luận án khẳng định quản lý NSĐP phải thực tất khâu chu trình NS Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với Luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định” luận giải cần thiết quản lý chi NSNN đầu tư XDCB Nội dung quản lý chi NSNN luận án tiếp cận theo chu trình NS Luận án đề xuất giải pháp lớn nhằm tăng cường quản lý NSNN đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Bình Định 1.1.2.3 Các nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, hoàn thành Luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý đầu tư phát triển từ NSNN địa bàn thành phố Hải Phòng” Luận án luận giải sở lý luận quản lý ĐTPT từ NSNN ĐTPT từ NSNN số quốc gia số ĐP nước Do xuất phát từ đối tượng, phạm vi nghiên cứu cách tiếp cận nên luận án không nghiên cứu cụ thể công tác quản lý chi đầu tư XDCB, không tiếp cận QLNN theo chu trình quản lý NS luận án đánh giá thực trạng quản lý ĐTPT từ NSNN địa bàn TP Hải Phòng từ năm 2000 đến năm 2010 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài Luận án chưa công trình công bố nghiên cứu giải Một số lý luận có liên quan đến QLNN thu, chi NSĐP chưa làm rõ, chẳng hạn chất, nội dung, tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu QLNN thu, chi NSĐP,…; Một số tiêu đánh giá mục tiêu quản lý NS chưa đề xuất chẳng hạn tỷ lệ giảm thất thu NS, tỷ lệ tiết giảm chi, tỷ lệ nợ thuế/tổng thu NS, …; Chưa có công trình nghiên cứu QLNN thu NSĐP TP Hải Phòng; chi thường xuyên; chi đầu tư XDCB; chi khác TP Hải Phòng 1.1.4 Những vấn đề trọng tâm Luận án tập trung nghiên cứu giải (i) Làm rõ chất, nội dung QLNN thu-chi NSĐP; (ii) Các yếu tố ảnh hưởng tới thu-chi NSĐP QLNN thu-chi NSĐP; (iii) Phân tích đánh giá trạng QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng giai đoạn 2011-2015; (iv) Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng 1.2.Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu Luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận án câu hỏi nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận án a Mục tiêu tổng quát: Luận giải rõ sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng b Mục tiêu cụ thể:(1)Xây dựng sở lý luận QLNN thuchi NSĐP để vận dụng vào nghiên cứu vấn đề Hải Phòng; (2) Đánh giá trạng QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng để xác định mặt được, mặt chưa nguyên nhân hạn chế, yếu (3) Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng 1.2.1.2 Các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu Khung lý thuyết cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng? QLNN thu-chi NSĐP có chất, nội dung cụ thể nào? Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến QLNN thu-chi NSĐP? Thực trạng QLNN thu-chi NS TP Hải Phòng có hạn chế, bất cập nguyên nhân đâu? 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: QLNN thu-chi NSĐP Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: thực tra ̣ng vấn đề sẽ nghiên cứu cho giai đoa ̣n 2011-2015 và dự báo tới năm 2025 Về mặt không gian: địa bàn TP Hải Phòng Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn QLNN thu-chi NSĐP Về thu NS TP, luận án tập trung nghiên cứu QLNN thu thuế; chi NS TP, luận án tập trung nghiên cứu QLNN chi ĐTXDCB chi thường xuyên Luận án nghiên cứu máy quản lý thu-chi NSĐP quan QLNN địa phương, không nghiên cứu công tác quản lý quan trung ương 1.2.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài Luận án Đi từ lý thuyết đến thực tiễn; Tiếp cận QLNN theo địa bàn lãnh thổ; Tiếp cận theo nội dung QLNN 1.2.3.2 Các phương pháp thu thập, xử lý thông tin, tư liệu Phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 1.2.3.3 Các phương pháp nghiên cứu đề tài Luận án Phương pháp phân tích hệ thống; Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích sách 1.2.3.4 Mô hình nghiên cứu tổng quát Luận án Trên sở xác định mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu tổng quát CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THUCHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương 2.1.1 Ngân sách nhà nước thu – chi ngân sách điạ phương 2.1.1.1 Khái niệm, hệ thống phân cấp quản lý ngân sách nhà nước a) Khái niệm NSNN Luật NSNN năm 2015 đưa định nghĩa NSNN sau: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước DT thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước b) Hệ thống NSNN: Hệ thống NSNN tổng thể NS cấp quyền nhà nước c) Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN việc xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quyền Nhà nước từ trung ương tới ĐP việc quản lý NSNN 2.1.1.2 Khái niệm, vai trò thu-chi ngân sách địa phương a) Khái niệm NSĐP: NSĐP khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ NSTW cho NSĐP khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương [60] b) Vai trò NSĐP: Duy trì tồn hoạt động máy quyền ĐP; Đảm bảo thực nhiệm vụ quyền ĐP; Tác động tới ổn định phát triển bền vững tài quốc gia c) Thu-chi NSĐP c1) Thu NSĐP Các quốc gia có quy định cụ thể phân cấp nguồn thu trung ương ĐP Thu NSĐP có đặc điểm sau: Thứ nhất, thu NSĐP thể quyền lực trị quan nhà nước ĐP; Thứ hai, thu NSĐP gắn chặt với thực trạng kinh tế ĐP Các nhân tố ảnh hưởng tới thu NSĐP: sách pháp luật thu phân cấp quản lý thu NS; tỷ suất lợi nhuận; c2) Chi NSĐP Chi NSĐP việc phân bổ sử dụng quỹ NSĐP để thực nhiệm vụ cấp ĐP nhằm đạt mục tiêu định Chi NSĐP có đặc điểm sau: Chi NSĐP gắn với máy quan nhà nước ĐP nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà quyền ĐP đảm đương thời kỳ; phần lớn khoản chi NSĐP khoản chi không hoàn trả trực tiếp; hiệu chi NSĐP xem xét phạm vi ĐP Các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSĐP: Pháp luật chi NS; khả thu; nhiệm vụ mà quyền ĐP phải thực hiện; kiểm tra, giám sát chế tài xử phạt d) Mối quan hệ thu chi NSĐP: Thu chi NSĐP có mối quan hệ khăng khít với mối quan hệ biện chứng 2.1.2 Quản lý nhà nước đố i với thu- chi ngân sách điạ phương 10 2.1.2.1 Quan niê ̣m, mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước đố i với thu- chi ngân sách ̣a phương a) Quan niệm QLNN đố i với thu- chi ngân NSĐP: QLNN thu-chi NSĐP việc ban hành văn pháp luật (chính sách, chế độ thu-chi NSĐP), tổ chức trình thu-chi kiểm tra, giám sát trình thu, chi NS quan QLNN ĐP nhằm đạt mục tiêu định b) Mục tiêu QLNN thu-chi NSĐP: Mục tiêu chung: Quản lý nhằm đảm bảo hoạt động thu-chi NSĐP có hiệu lực hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế-xã hội ĐP, tăng cường sức mạnh tài quốc gia Mục tiêu cụ thể: (i) đảm bảo kỷ luật tài khóa; (ii) đạt mục tiêu hiệu phân bổ; (iii) đạt hiệu hoạt động thu-chi NSĐP; (iv) ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật chế độ thu-chi NS; c) Nguyên tắc QLNN đố i với thu- chi NSĐP: Nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc công khai, minh bạch; tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí; đảm bảo cân đối NSĐP 2.1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đố i với thu- chi ngân sách địa phương Ban hành văn pháp luật thu-chi NSĐP; tổ chức thực thi trình thu-chi NSĐP kiểm tra, giám sát trình thu-chi NSĐP 2.1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước thuchi ngân sách địa phương a) Các nhân tố thuộc chủ thể quản lý: lực quản lý người lãnh đạo, trình độ chuyên môn cán bộ,công chức máy quản lý đạo đức công vụ; tổ chức máy nhà nước quản lý NSĐP; phối hợp cấp, ngành 11 đơn vị công tác quản lý, điều hành thu-chi NSĐP; công khai minh bạch trách nhiệm giải trình b).Các nhân tố thuộc khách thể quản lý (đối tượng quản lý): Các đối tượng quản lý có ý thức tuân thủ pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý c) Các nhân tố thuộc môi trường quản lý: Hệ thống văn pháp luật; phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; thông tin công nghệ thông tin; chế tài xử phạt, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể 2.1.2.4 Bộ máy quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương Các quan QLNN thu-chi NS ĐP gồm: HĐND cấp; UBND cấp; Sở Tài Phòng Tài chính; Cục Thuế Chi cục Thuế; Sở Kế hoạch Đầu tư; KBNN cấp tỉnh, cấp huyện 2.1.2.5.Công cụ phương pháp quản lý nhà nước thu- chi ngân sách ̣a phương a) Về công cụ quản lý: Đó pháp luật; sách kinh tế, tài chính; kiểm tra, tra, giám sát;… b).Về phương pháp quản lý: phương pháp quản lý phương pháp tổ chức, phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp thuyết phục 2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thu-chi ngân sách số địa phương 2.2.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, tranh thủ nguồn vốn NS để đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH TP Đối với quản lý thu thuế, TP đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc 12 tuân thủ pháp luật thuế đến người nộp thuế nhằm nâng cao nhận thức cho người nộp thuế việc kê khai, nộp thuế; TP thực chế giao tự chủ biên chế kinh phí quản lý hành cho quan hành chính, giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp công lập.TP ưu tiên bố trí vốn cho dự án trọng điểm, cấp bách, có khả hoàn thành đưa vào sử dụng 2.2.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng Quan điểm quyền Đà Nẵng để tăng thu NS bề n vững thì cần phải đẩ y ma ̣nh thu hút đầ u tư Trong công tác lập kế hoạch chi NS, TP ưu tiên bố trí tập trung NS cho chi ĐTPT Hằ ng năm, Đà Nẵng ưu tiên bố trí nguồ n vố n cho các công trình tro ̣ng điể m 2.2.3 Kinh nghiệm chống thất thu thuế thành phố Bắc KinhTrung Quốc Chính quyền TP Bắc Kinh (Trung Quốc) áp dụng biện pháp khuyến khích người tiêu dùng có động yêu cầu DN phải cấp hóa đơn bán hàng Người ta biến hóa đơn thành vé xổ số Trên hóa đơn có hai ô nhỏ, ô để khách hàng cào trúng thưởng từ 100 đến 5.000 nhân dân tệ, ô với mã số cho phép khách hàng kiểm tra thông qua Internet việc công ty đưa cho họ hóa đơn có giá trị hay không Trong chương trình thử nghiệm, thị trấn nhỏ ngoại ô Bắc Kinh tăng thuế lên tới 732 ngàn USD 17 ngàn USD tiền thưởng 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hải Phòng Thứ nhất, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư với nhiều hình thức khác để giảm áp lực vốn NS.Thứ hai, phân bổ NS theo hướng tăng tỷ trọng chi ĐTPT giảm chi thường xuyên.Thứ ba, tăng cường tra, kiểm tra, tập trung liệt giải tình 13 trạng trốn thuế, thất thu thuế ngành, lĩnh vực coi trọng tâm, trọng điểm.Thứ tư, tuyên truyền phổ biến cho khách hàng tầm quan trọng việc lấy hóa đơn tạo động để khách hàng có nhu cầu lấy hóa đơn mua hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THU-CHI NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Khái quát tình hình phát triể n kinh tế – xã hô ̣i thành phố Hải Phòng 3.1.1 Tiềm năng, thế ma ̣nh phát triể n kinh tế của thành phố Hải Phòng Chính vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho Hải Phòng phát triển kinh tế biển, giao thương thuận lợi với ĐP nước với quốc gia giới Do có cảng biển, với số chiều dài cầu cảng chiếm 1/4 nước, Hải Phòng coi cửa ngõ xuất nhập qua cảng biển miền Bắc Hàng năm, nguồn thu NS từ hải quan, từ cảng biển lớn Hải Phòng số ĐP đầu sớm đón nhận nguồn vốn FDI 3.1.2 Cơ cấ u kinh tế và đă ̣c điểm của nền kinh tế thành phố Hải Phòng Cơ cấu kinh tế TP trì hướng công nghiệp hóa, đại hóa phát huy tiềm năng, lợi TP 3.2 Kết thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng 3.2.1 Kết thu ngân sách thành phố Hải Phòng Số thu NSNN địa bàn, thu NSĐP có xu hướng tăng lên theo thời gian.Tuy nhiên, số thu NS phân cấp lại cho ĐP kiêm tốn Nguồn thu từ XNK lợi TP Hải Phòng so với nhiều tỉnh, thành khác nước (chiếm tỷ trọng trung bình 69,9% tổng 14 thu NSNN địa bàn giai đoạn 2011-2015) Đây nguồn thu NSTW hưởng 100%, với số thu từ nội địa thấp không đáp ứng nhu cầu phát triển TP 3.2.2 Kết chi ngân sách thành phố Hải Phòng Trong giai đoạn 2011-2015 chi thường xuyên lớn gấp 2,9 lần so với tổng chi ĐTPT Điều này, trái với xu chung tăng chi tích lũy, giảm chi thường xuyên, cấu chi TP chưa hợp lý, chưa tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ Hải Phòng 3.2.3 Cân đối thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Năm 2014, TP Hải Phòng nhận bổ sung cân đối NSTW với số tiền 890.752 triệu đồng năm 2015 nhận bổ sung cân đối 336.437 triệu đồng Thực tế, từ nhiều năm nay, nguồn thu Hải Phòng chưa đáp ứng đủ cho nhiệm vụ chi, TP phải thực điều tiết phần nguồn thu nội địa NSTW 3.3 Thư ̣c tra ̣ng quản lý nhà nước đố i với thu – chi ngân sách thành phố Hải Phòng 3.3.1 Ban hành văn pháp luật thu-chi ngân sách địa phương quyền thành phố Hải Phòng a) HĐND TP Hải Phòng HĐND trao quyền định số khoản thu phí, lệ phí để tạo nguồn thu cho ĐP Để làm quản lý, điều hành chi NS TP, HĐND ban hành Nghị định mức phân bổ DT chi thường xuyên NSĐP; Nghị DT phân bổ dự toán NS TP; Nghị việc phê chuẩn toán NS hàng năm;… b) UBND TP Hải Phòng UBND TP cụ thể hóa quy định thông qua Quyết định, Chỉ thị Hàng năm, UBND TP ban hành Chỉ thị việc xây dựng KH phát triển KT-XH DT NSNN hàng năm; Quyết định 15 việc giao DT thu, chi NSNN cho cấp, ngành, đơn vị; Quyết định việc công bố công khai số liệu toán NS hàng năm c) Sở Tài Trình UBND TP ban hành định, thị quản lý lĩnh vực tài ĐP theo quy định pháp luật phân cấp Chính phủ;… Sở Tài ban hành hướng dẫn xây dựng DT NSNN hàng năm; hướng dẫn thực DT NS hàng năm; khóa sổ, toán NS d) Các quan chức khác (Thuế, KBNN) Các quan ban hành văn hướng dẫn, triển khai quy định theo ngành dọc cho đơn vị trực thuộc cá nhân, tổ chức có liên quan; quan có công văn, hướng dẫn liên ngành để phối hợp trình thực thi tổ chức thu NS 3.3.2 Tổ chức trình thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng 3.3.2.1 Lập dự toán thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Công tác lập, phân bổ giao DT tuân thủ theo Luật NSNN văn hướng dẫn HĐND thực công khai định DT NSĐP, phân bổ NS cấp tỉnh trước ngày 10/12 hàng năm theo quy định Luật NSNN Trong DT chi thường xuyên TP đảm bảo bố trí kinh phí chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề; nghiệp khoa học, công nghệ không thấp mức DT chi Thủ tướng Chính Phủ giao Giai đoạn 2011-2015 UBND TP phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hàng năm theo DT Trung ương HĐND TP giao Tuy nhiên, bố trí vốn ĐTXDCB thấp, chưa đáp ứng nhu cầu đầu 16 tư TP; TP phân bổ vốn cho dự án không thuộc nhiệm vụ chi NSĐP; phân bổ vốn thời gian quy định 3.3.2.2 Tổ chức thực dự toán thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng a) Tổ chức thực dự toán thu NS TP Hải Phòng Căn vào DT thu giao, quan thu lập kế hoạch thu theo quý, theo tháng có phối kết hợp quan thu theo quy định b) Tổ chức thực dự toán chi NS TP Hải Phòng Trong công tác tổ chức, điều hành chi NS địa bàn TP để xảy tình trạng định đầu tư vượt khả vốn, đầu tư dàn trải, dẫn đến nợ XDCB kéo dài nhiều năm 3.3.2.3 Quyết toán thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Một thành công công tác quản lý thu, chi NS TP Hải Phòng cải thiện tính minh bạch công tác toán thu, chi NS Tuy nhiên, công tác toán vốn đầu tư dự án hoàn thành sử dụng vốn nhà nước cấp, ngành TP chậm, ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu tư, gây nợ đọng kéo dài Quyết toán vốn đầu tư sai trùng khối lượng, tính toán sai định mức, đơn giá Các báo cáo toán NS thường trọng tới việc chấp hành DT, chấp hành sách, chế độ, định mức chi mà quan tâm đánh giá xem khoản chi tạo kết phục vụ cho trình phát triển KT-XH ĐP 3.3.3 Kiểm tra, giám sát trình thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Công tác tra, kiểm tra hàng năm ít, chưa đạt kế hoạch đề ra, chất lượng tra, kiểm tra hạn chế Qua tra, kiểm tra dự án đầu tư phát sai phạm 17 quản lý, qua chấn chỉnh việc đầu tư dàn trải, không quy định, kéo dài thời gian thi công, công trình hiệu quả, sai phạm đấu thầu, thi công, nghiệm thu toán công trình, thu hồi nộp NSNN góp phần tăng thu NS, giảm thất thoát chi ĐTXDCB 3.4 Đánh giá quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng 3.4.1 Thành công Thứ nhất, kinh tế TP Hải phòng trì ổn định phát triển, GDP tăng trưởng hợp lý Thứ hai, việc ban hành văn thu-chi NSĐP QLNN thu-chi NSĐP quyền TP Hải Phòng cụ thể hóa quy định Trung ương, đáp ứng định hướng, kế hoạch TP quản lý NSĐP, tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý đối tượng quản lý có để thực thi nhiệm vụ Thứ ba, công tác quản lý, điều hành thu-chi NSĐP thực theo quy định Luật NSNN, Luật Quản lý thuế, Luật Đầu tư, văn hướng dẫn Trung ương ĐP, khai thác nguồn thu, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chi ĐP Thứ tư, trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan nhà nước cải thiện Thứ năm, qua công tác tra, kiểm tra giảm tình trạng thất thu NS, tăng thu cho NS, nâng cao hiệu phân bổ NS, tăng cường kỷ luật tài khóa 3.4.2 Hạn chế Thứ nhất, số văn TP quy định định mức chi thường xuyên, chế độ chi tiêu hội nghị, công tác phí không phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn cho công tác thực thi chậm nghiên cứu sửa đổi Thứ hai, công tác lập, phân bổ thẩm 18 định dự toán, toán thu, chi NSĐP số bất cập, cụ thể: công tác lập DT thu mang tính hình thức cấp phụ thuộc nhiều vào cấp trên; lập DT thu NS TP Hải Phòng tình trạng bỏ sót nguồn thu, Thứ ba, công tác quản lý, điều hành thu NS có buông lỏng, tình trạng nợ đọng thuế kéo dài, thủ tục hành từ khâu đăng ký kê khai đến nộp thuế phức tạp Thứ tư, cấu chi NS TP chưa hợp lý Thể việc bố trí chi ĐTPT thấp, chi thường xuyên mức cao Bố trí vốn đầu tư dàn trải Thứ năm, nợ đọng XDCB lớn, chưa xử lý nợ đọng XDCB triệt để, để phát sinh nợ đọng sau 31/12/2014 Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên, chất lượng chưa cao, cấp huyện cấp xã Thứ bẩy, công khai, minh bạch QLNN thu-chi NSĐP hạn chế 3.4.3.Nguyên nhân hạn chế Một là, tính lồng ghép hệ thống ngân sách Việt Nam Hai là, chế, sách thu, chi Trung ương chưa phù hợp Ba là, nợ đọng XDCB TP mức cao nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Chủ tịch UBND số quận, huyện, cấp xã định đầu tư nhiều dự án chưa xác định cấu nguồn vốn; (ii) nguồn thu NSĐP cấp giảm ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới; (iii) thực mục tiêu phát triển KT-XH, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn;… Bốn là, lực, trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức máy QLNN hạn chế, cấp xã Năm là, chế khen thưởng, xử phạt bất cập, tính hiệu lực việc thực thi chế tài thấp Sáu là, vai trò giám sát người dân chưa thực phát huy Bẩy là, phối hợp cấp, ngành đơn vị 19 công tác quản lý, điều hành thu-chi NSĐP chưa thực chặt chẽ Tám là, ý thức phận người nộp thuế CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THU-CHI NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đố i với thu - chi ngân sách thành phố Hải Phòng đế n năm 2025 4.1.1 Bối cảnh yếu tố ảnh hưởng tới thu-chi ngân sách quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng từ đến năm 2025 Trong thời gian tới công tác thu-chi quản lý nhà nước thu-chi NSĐP hướng chịu tác động chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn năm (2016-2020) thành phố; Luật NSNN 2015 Quốc Hội khóa XIII thông qua có hiệu lực từ năm 2017 tạo bước ngoặt quản lý NSNN nói chung NSĐP nói riêng 4.1.2 Đổ i mới quan điểm và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đố i với thu – chi ngân sách thành phố Hải Phòng đến năm 2025 4.1.2.1 Mục tiêu quan điểm quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Mục tiêu khắc phục hạn chế tồn nay, đạt mục tiêu công tác quản lý thu-chi NS, phù hợp với tình hình phát triển KT-XH ĐP nước thời gian tới, phù hợp với thông lệ quốc tế 20 Để đạt mục tiêu công tác quản lý thu-chi NS cần quán triệt quan điểm sau: Thứ nhất, thực nghiêm túc Luật NSNN, Luật Quản lý thuế, Luật Đầu tư công quy định có liên quan đến thu-chi NSNN Thứ hai, quản lý điều hành thu-chi NS phải tuân thủ DT giao; đảm bảo tập trung đầy đủ kịp thời nguồn thu vào NS chi DT Thứ ba, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phân bổ chi NS phải bám sát mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển KT-XH nước Kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm năm TP Hải Phòng Phân bổ NS bảo đảm không dàn trải, tập trung có trọng điểm, đáp ứng đủ nguồn lực cho cấp, ngành thực nhiệm vụ giao Thứ tư, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; tăng cường giao trách nhiệm quản lý vốn đầu tư công theo phân cấp, phân quyền cho ĐP; khắc phục tình trạng chi phân tán, dàn trải; loại bỏ chế “xin-cho” Thứ năm, bước điều chỉnh cấu chi NSĐP theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư XDCB giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên Tăng cường biện pháp huy động vốn thành phần kinh tế nước để đầu tư vào dự án kết cấu hạ tầng KT-XH có khả thu hồi vốn Thứ sáu, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch thu-chi NS 4.1.2.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước thu-chi ngân sách Thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn tinh thần trách nhiệm chủ thể quản lý; Hoàn thiện nâng cao hiệu công cụ quản lý; Đổi phương pháp quản lý; Hoàn thiện nội dung quản lý 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đố i với thu – chi ngân sách thành phố Hải Phòng đến năm 2025 21 4.2.1 Ban hành, sửa đổi, hoàn thiện quy định thành phố thu-chi ngân sách địa phương quản lý nhà nước thuchi ngân sách địa phương Chính quyền TP cần sớm sửa đổi, ban hành hoàn thiện quy định như: định mức phân bổ chi thường xuyên, chế độ công tác phí, chế độ hội nghị, sửa đổi Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn NSNN địa bàn TP Hải Phòng; Ban hành Quy chế phối hợp cấp, ngành TP việc lập, theo dõi đánh giá thực Kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm TP; Ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư công trung hạn TP quản lý 4.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng dự toán ngân sách địa phương Để nâng cao chất lượng lập DT thu NS (nhất dự toán thu thuế) cần nâng cao chất lượng dự báo DT thu cần vào kết thực kế hoạch thu số năm liền kề, khả thực dự toán thu năm báo cáo DT thu đảm bảo bao quát hết nguồn thu, tránh bỏ sót nguồn thu Để đảm bảo DT thu có tính khả thi cần hạn chế tiến tới xóa bỏ tiêu giao thu áp đặt từ NS cấp NS cấp 4.2.3 Nâng cao lực quản lý người lãnh đạo, trình độ chuyên môn cán bộ, công chức máy quản lý nhà nước Hoàn thiện QLNN phải lấy người làm trung tâm, có tính định đến yếu tố để đạt hiệu quản lý Vì vậy, hướng hoàn thiện phải nâng cao kiến thức chuyên môn trình độ quản lý, phẩm chất trị chủ thể máy quản lý ngân sách 22 4.2.4 Tăng cường công khai, minh bạch quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương Công khai, minh bạch nguyên tắc, yêu cầu quan quản lý nhà nước quản lý thu-chi NS Điều quy định cụ thể Hiến Pháp Luật NSNN 4.2.5 Tăng cường nâng cao chất lượng tra, kiểm tra, giám sát thực hiê ̣n thu – chi ngân sách địa phương Thanh tra kiểm tra nhằm phát huy nhân tố tích cực; phòng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm trình thực nhiệm vụ giao chủ thể, góp phần hoàn thiện chế, sách quản lý đưa biện pháp tổ chức thực để đạt kết mong muốn 4.2.6 Tăng cường phối hợp cấp, ngành đơn vị công tác quản lý, điều hành thu-chi ngân sách địa phương Các cấp, ngành, đơn vị cần phải phối hợp công tác quản lý điều hành dự toán thu-chi NS, đảm bảo huy động đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào NSNN NSĐP nhằm đáp ứng kịp thời nhiệm vụ chi 4.2.7 Có hình thức khen thưởng, vinh danh xử phạt thỏa đáng; nâng cao hiệu lực văn pháp luật 4.2.8 Đề cao vai trò giám sát người dân Thông qua giám sát người dân nâng cao trách nhiệm người thực thi công vụ Người dân phát vướng mắc, bất cập từ có đề xuất, sang kiến với quyền ĐP 4.2.9 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tượng quản lý 23 4.2.10 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành ngân sách địa phương 4.3 Kiến nghị với quan trung ương 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội (i) Phân cấp nguồn thu trung ương ĐP theo hướng để lại nguồn thu nhiều cho ĐP; có chế trích thưởng thỏa đáng để khuyến khích ĐP tăng thu (ii) Bỏ quy định vốn nghiệp có tính chất đầu tư 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Tăng mức lương sở đảm bảo cho cán bộ, công chức máy quản lý nhà nước yên tâm công tác 4.3.3.Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính Phủ không ấn định DT chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo nghiệp khoa học, công nghệ, mà giao cho HĐND TP, UBND TP chủ động điều hành nhiệm vụ chi phù hợp với tình hình thực tế ĐP 4.3.4 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn sâu giám sát, đánh giá đầu tư cho tỉnh, thành nước nói chung TP Hải Phòng nói riêng 4.3.5 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế Thí điểm thực chống thất thu thuế biện pháp tạo động lực kinh tế cho khách hàng mua hàng, học rút từ kinh nghiệm chống thất thu thuế thành phố Bắc Kinh-Trung Quốc; Sửa đổi chế độ công tác phí, chế độ tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập 24 KẾT LUẬN Thu, chi NSĐP luôn có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội ĐP, có ảnh hưởng tới tình hình phát triển chung quốc gia Chính vậy, quyền cấp trọng tới công tác QLNN thu, chi NSĐP Chính quyền TP Hải Phòng coi nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu lực, hiệu thu-chi NS TP, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế-xã hội cách hiệu quả, bền vững Luận án có đóng góp mặt lý luận, học thuật thực tiễn bao gồm: Về mặt lý luận học thuật, Luận án hệ thống hóa, phân tích số vấn đề lý luận NSNN, NSĐP QLNN thu-chi NSĐP.Về mặt thực tiễn: Luận án tổng kết kinh nghiệm QLNN thu-chi NSĐP TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng Bắc Kinh-Trung Quốc; từ rút học sở thực tiễn cho việc xây dựng quan điểm giải pháp QLNN thu-chi NSĐP nói chung TP Hải Phòng nói riêng Luận án phân tích hạn chế QLNN thu-chi NSĐP TP Hải Phòng giai đoạn 2011-2015, đồng thời xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế việc QLNN thu chi NS TP Hải Phòng, đồng thời đề xuất 10 giải pháp để UBND TP Hải Phòng hoàn thiện QLNN thu – chi NSĐP Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng để hoàn thành luận án, song tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả luận án mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp để luận án hoàn thiện ... nghiên cứu công bố nước liên quan đến quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương 1.1.2.1 Các nghiên cứu chung ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước Phạm Ngọc Dũng Hoàng Thị Thúy Nguyệt... tố ảnh hưởng tới thu-chi ngân sách quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng từ đến năm 2025 Trong thời gian tới công tác thu-chi quản lý nhà nước thu-chi NSĐP hướng chịu tác động... phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đố i với thu – chi ngân sách thành phố Hải Phòng đến năm 2025 4.1.2.1 Mục tiêu quan điểm quản lý nhà nước thu-chi ngân sách thành phố Hải Phòng Mục