1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

E:DIEN DAN DUNG NGAN HANaigiangLocsoan.doc

26 327 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ Chương I : AN TOÀN ĐIỆN – SỬ DỤNG DỤNG ĐỒ NGHỀ - DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN. Bài 1 : An toàn lao động I ./ Mục đích ý nghóa của công tác bảo hộ lao động 1. Mục đích: Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. 2./ Ý nghóa: Gồm có 3 ý nghóa sau: a. Ảnh hưởng của điều kiện lao động: Điều kiện lao động gồm: - Môi trường lao động: Đặc trưng của “lao động lành mạnh” trên quan điểm về tâm lý học: - An toàn chỗ làm việc và nghề nghiệp. - Vùng xung quanh an toàn. - Không chòu tải đơn điệu Ví dụ: luôn ngồi hay luôn đứng. - Người lao động tự đánh giá được ý nghóa và chất lượng lao động của mình. - Giúp đỡ lẫn nhau trong lao động. - Khắc phục được những xung đột và sốc. - Cân bằng giữa cống hiến và hưởng thụ. - Cân bằng giữa lao động và thời gian nghỉ. * Theo Wallenstein sự biểu hiện của căn bệnh này là: - Viêm mũi (tắc, sưng, tấy). - Đau mắt (ngứa, mắt đỏ, sưng tấy). - Đau mồm (khô, sưng tấy, khản cổ). - Viêm da (khô, sưng tấy, ửng đỏ). - Những chòu chứng chung (đau đầu, mệt mỏi, choáng váng, không tập trung). Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 1 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ b. Thể hiện của sự chòu tải và sự căng thẳng: Tác động của sự chòu tải trong lao động dẫn đến sự căng thẳng trong lao động. Kết quả của nó có thể tích cực hay tiêu cực. Kết quả tích cực là tạo ra năng suất lao động; con người sẽ được rèn luyện, trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm hơn; nhận thức đúng đắn về cuộc sống và lao động, có thu nhập cao hơn để cải thiện cuộc sống. Mặt tiêu cực của nó là sự đảo ngược. Nó có thể làm giảm năng suất lao động. Khi yêu cầu vượt quá giới hạn cho phép nào đó sẽ gây ra căng thẳng trong lao động, sẽ dẫn đến mệt mỏi về tâm lý; buồn chán, bão hòa tâm lý, sốc. Trong điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là: Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi. Các yếu tố hóa học như các chất độc các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các lọai vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. Các yếu tố tâm lý không thuận lợi… Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể. Khi bò nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp tính, có thể gây chết người ngay tức khắc hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì cũng được gọi là tai nạn lao động. Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khỏe của người lao động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động. Phạm vi thực tiễn của khoa học lao động là: + Bảo hộ lao động là những biện pháp phòng tránh hay xóa bỏ những nguy hiểm cho con người trong quá trình lao động. + Kinh tế lao động là những biện pháp để khai thác và đánh giá năng suất về phương diện kinh tế, chuyên môn, con người và thời gian. Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 2 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ + Tổ chức thực hiện lao động là những biện pháp để đảm bảo những giải pháp đúng đắn thông qua việc ứng dụng những tri thức về khoa học an toàn cũ như đảm bảo phát huy hiệu quả của hệ thống lao động. + Quản lí lao động là những biện pháp chung của xí nghiệp để phát triển thực hiện và đánh giá sự liên quan của hệ thống lao động. c. Tác động của sự chòu tải và hậu quả của nó: Sự phát triển của kỹ thuật có ý nghóa đặc biệt do nó tác động trực tiếp đến lao động và kết quả dẫn đến là: + Chuyển đổi những giá trò trong xã hội. + Tăng trưởng tính toàn cầu của các cấu trúc hoạt động. + Những quy đònh về luật . + Đưa lao động đến gần thò trường người tiêu dùng. Tính nhân đạo và sự thể hiện nó là mục đích chủ yếu của khoa học lao động. Tương quan thay đổi giữa con người và kỹ thuật không bao giờ dừng lại, chính nó là động lực cho sự phát triển, đặc biệt qua các yêu tố: + Sự chuyển đổi các giá trò trong xã hội. + Sự phát tiển dân số. + Công nghệ mới. + Cấu trúc sản xuất thay đổi. + Những bệnh tật mới phát sinh. Khoa học lao động có nhiệm vụ: Trang bò kỹ thuật, thiết bò cho phù hợp (hay tối ưu) với việc sử dụng của người lao động. Nghiên cứu sự liên quan giữa con người trong những điều kiện lao động về tổ chức và kỹ thuật. Hình thức lao động được tổ chức: + Lao động riêng rẽ, lao động theo tổ hay nhóm. + Lao động bên cạnh nhau, lao động lần lượt tiếp theo, lao động xen kẽ. + Lao động tại một chổ hay nhiều chổ làm việc. Trong hình thức lao động còn được chia ra kiểu và laọi hoạt động. Chẳng hạn các loại lao động: + Lao động cơ bắp (như mang vác). + Lao động chuyển đổi (sửa chữa, lắp ráp). + Lao động tập trung (lái ôtô). Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 3 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ + Lao động tổng hợp (thiết kế, quyết toán). + Lao động sáng tạo (phát minh). Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ còn có ý nghóa nhân đạo. Nội dung khoa học lao động chiếm vò trí rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của khoa học BHLĐ rất rộng, nhưng cũng rất cụ thể, nó gắn liền với điều kiện lao động của con người ở những không gian và thời gian nhất đònh. II./ Nguyên nhân cháy nổ, cách phòng ngừa 1 ./ Nguyên nhân a. Sét: Nhiệt độ do sét đánh rất cao, hàng chục nghìn độ vượt quá xa nhiệt độ tự bắt cháy của các chất cháy được. b. Hiện tượng tónh điện: Tónh điện sinh ra do ma sát giữa các vật thể. Hiện tượng này rất hay gặp khi bơm rót (tháo, nạp) các chất lỏng có chứa những hợp chất có cực như xăng, dầu…Hiện tượng tónh điện tạo ra một lớp điện tích kép trái dấu. Khi điện áp giữa các lớp điện tích đạt đến một giá trò nhất đònh sẽ phát sinh tia lửa điện. c. Trong công nghiệp: Dùng các thiết bò nhiệt có nhiệt độ cao, đó là các mồi bắt cháy thường xuyên như lò đốt, lò nung, các thiết bò làm việc ở áp suất cao, nhiệt độ cao. Các thiết bò này sử dụng các nguyên liệu là các chất cháy như than, sản phẩm dầu mỏ, các loại khí cháy tự nhiên và nhân tạo. Do đó nếu thiết bò hở mà không phát hiện và sử lý kòp thời cũng là nguyên nhân gây cháy nổ nguy hiểm. Các ống dẫn khí cháy, chất lỏng dễ bay hơi và dễ cháy nếu dẫn bò hở do một nguyên nhân nào đó sẽ tạo với không khí một hổn hợp cháy nổ. Các bể chứa khí cháy trong công nghiệp do bò ăn màn và thủng, khí cháy thoát ra ngoài tạo hổn hợp nổ. Đôi khi cháy nổ còn xảy ra do độ bền thiết bò không đảm bảo, chẳng hạn các bình khí nén để gần các thiết bò thoát nhiệt lớn hoặc các thiết bò phản ứng trong công nghiệp do tăng áp suất và nhiệt độ đột ngột ngoài ý muốn sẽ xảy ra hiện tượng cháy nổ. Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 4 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ Nhiều khi cháy và nổ xảy ra do người sản xuất thao tác không đúng qui trình, ví dụ dùng chất dễ cháy để nhóm lò gây cháy, sai trình tự thao tác trong một khâu sản xuất nào đó sẽ gây cháy nổ cho cả một phân xưởng, hoặc bảo quản các chất oxy hóa mạnh cùng với các chất cháy mạnh trong cùng một nơi như cloratkali (KClO 3 ) để cùng với bột than gỗ, lưu huỳnh, acid nitric đậm đặc với các hợp chất amin. Qua các ví dụ trên cho thấy các nguyên nhân gây cháy nổ trong thực tế rất nhiều và rất đa dạng cần phải lưu ý rằng nguyên nhân gây cháy nổ còn xuất phát từ sự không quan tâm đầy đủ trong thiết kế công nghệ, thiết bò, cũng như sự kém thanh tra, kiểm tra của người quản lý. 2. Biện pháp phòng ngừa: Phòng cháy là khâu quan trọng nhất trong công tác phòng cháy và chữa cháy vì khi đám cháy đã xảy ra thì dù các biện pháp chống cháy có hiệu quả như thế nào, thiệt hại vẫn to lớn và kéo dài. Các biện pháp phòng, chống cháy, nổ có thể chia làm 2 loại: biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức. a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Đây là biện pháp thể hiện chọn lựa sơ đồ công nghệ và thiết bò, chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng các hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu và chữa cháy. Giải pháp công nghệ đúng luôn phải quan tâm các vấn đề về cấp cứu người và tài sản một cách nhanh chóng nhất khi đám cháy xảy ra. những vò trí nguy hiểm, tùy trường hợp cụ thể cần đặt các phương tiện phòng chống cháy, nổ như van một chiều,van chống nổ, van thủy lực, các bộ phận chặn lửa hoặc tường ngăn cách bằng vật liệu không cháy… b. Biện pháp tổ chức: Cháy nổ là nguy cơ thường xuyên đe dọa mọi cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp, có thể xảy ra bất cứ lúc nào khi có sơ xuất trong công việc, do đóviệc tuyên truyền, giáo dục để mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào phòng cháy chữa cháy là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng. Trong công tác tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên, cần làm rõ bản chất và đặc điểm của quá trình cháy, của các loại nguyên liệu và sản phẩm đang sử dụng, các yếu tố dễ dẩn tới cháy, nổ của chúng và phương pháp đề phòng để không gây ra sự cố. Bên cạnh đó, các biện pháp hành chính cũng cân thiết. Trong qui trình an toàn cháy nổ cần nói rõ các việc được phép làm, các việc không được phép làm. Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 5 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ Trong qui trình thao tác mỗi một thiết bò hoặc nột công đoạn sản xuất nào đó sẽ được qui đònh rõ trình tự thao tác để không phát sinh ra sự cố về cháy nổ. Việc thực hiện các qui trình trên cần được kiểm tra thường xuyên trong suốt thời gian sản xuất. Pháp lệnh của nhà nước về công tác phòng cháy, chống cháy qui đònh rõ nghóa vụ của mỗi công dân, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, bắt buộc mọi người phải tuân theo. Các pháp l6ẹnh về phòng cháy và chống cháy phải được các cơ sở sản xuất căn cứ vào đó để đònh ra qui trình và qui phạm riêng cho mình tại mỗi cơ sở sản xuất. Ngoài ra để tổ chức công tác phòng chống cháy nổ có hiệu quả, tại mỗi đơn vò sản xuất phải tổ chức thành lập đội phòng chống cháy nổ tại cơ sở mình. Các đội pòng chống cháy phải được trang bò các phương tiện máy móc thiết bò dụng cụ cần thiết và thường xuyên được huấn luyện trong mọi tình huống về cháy nổ nhằm tạo ra phản xạ nhanh, cơ động cao. Trong công tác phòng chống cháy nổ phải vứa mang tính quần chúng, tính khoa học, tính pháp luật và tính chiến đấu. 3. Các Phương Pháp Dập Cháy: 1.Dùng các chất chữa cháy: *Nước: Nước có ẩn nhiệt hóa hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi. Lượng nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy. Để giảm thời gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt của vật liệu (bông, len…) khi đó nước thấm nhanh vào vật liệu. Nước được sử dụng rộng rãi và có giá thành rẻ. Tuy nhiên không thể đùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca, hoặc đất đèn và các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 1700 0 C. * Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nó với đám cháy.sự bay hơi nhanh cac các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế sự thâm nhập của oxy vào vùng cháy. Bụi nước chỉ được sử dụng khi dòng bụi nước chìm kín được bề mặt đám cháy. * Hơi nước: Trong công nghiệp, hơi nước rất sẵn và dùng để chữa cháy. Hơi nước công nghiệp thường có áp suất cao nên khả năng dập tắt đám cháy tương đối tốt. Tác dụng chính của hơi nước là pha loãng nồng độ chất cháy và Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 6 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ ngăn cản nồng độ oxi đi vào vùng cháy. Thực nghiệm cho thấy hơi nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nươi cần chữa cháy thì mới có hiệu quả. * Bọt chữa cháy: Bọt chữa cháy còn gọi là bọt hóa học, bọt hóa học được tạo ra bởi phản ứng giữa hai chất: sunfat nhôm (Al 2 (SO 4 ) 3 ) bicacbonat natri (NaHCO 3 ). Cả hai hóa chất tan trong nước và bảo quản trong các bình riêng. Khi sử dụng ta trộn hai dung dòch với nhau, ta có phản ứng sau: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 H 2 SO 4 + 2 NaHCO 3 Na 2 SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 Hydroxyt nhôm Al(OH) 3 là kết tủa dạng hạt màu trắng tạo ra các màng mỏng và nhờ có CO 2 là một loại khí mà tạo ra bọt. Bọt có tác dụng cách li đám cháy với không khí bên ngoài, ngăn cản sự xâm nhập của oxi vào vùng cháy. Vậy tác dụng chính của bọt hóa học là cách li. Ngoài ra, có tác dụng phụ làm lạnh vùng cháy vì ở đây có dùng nước trong dung dòch tạo bọt. Bọt có có khối lượng riêng 0,11---0,22/cm 3 nên có khả năng nổi trên bề mặt chất lỏng đang cháy. Để làm tăng độ bền của bọt người ta có thể dung thêm một số chất ví dụ sunfat sắt, độ bền của bọt khoảng 40 phút. Bột hóa học dùng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác. Nó có thể dùng để chữa cháy hầm tàu, hầm nhà… Muốn sử dụng bọt hóa học cần phải có các trang thiết bò như bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt. các thiết bò này được đặt cố đònh ở các kho xăng dầu, nó là thiết bò trang bò trên các xe chữa cháy chuyên nghiệp. Bọt hóa học này được chứa trong các bình chữa cháy được sử dụng trong các xí nghiệp, kho tàng, nà máy… Không được sử dụng bọt hóa học chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn, các thiết bò điện hoặc các đám cháy có nhiệt độ lớn hơn 1700 0 C vì ở đây sử dụng dung dòch nước. * Bột chữa cháy: Là các chất chữa cháy rắn. Đó là các hợp chất vô cơ và hữu cơ klhông cháy nhưng chủ yếu là các chất vô cơ. Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và các chất lỏng. Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96,5% CaCO 3 + 1% graphít + 1% xà phòng +1 % xà phòng nhôm +0,5 % ãit stearic. Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy. Cường độ tiêu thụ cho 1 đám cháy khoảng 6,2—7kg/m 2 .s. * Các loại khí: Là các chất chữa cháy thể khí như CO 2 , N 2 …tác dụng chính của các chất này là pha loãng nồng độ chất cháy. N\goài ra còn có tác dụng làm lạnh đám cháy vì các khí CO 2 , N 2 thoát ra từ bình khí nén có áp suất cao. Khi Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 7 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí quyển thì bản thân khí bò lạnh đi theo hiệu ứng tiết lưu (giản khí đoạn nhiệt). Ví dụ CO 2 được giản từ áp suất 60 atm và nhiệt độ khí quyển đến 1 atm thì nhiệt độ của nó là- 178 0 C. Ở nhiệt độ này CO 2 sẻ đóng rắn thành dạng tuyết và khi bốc hơi sẽ thu nhiệt và giảm nhiệt độ của đám cháy. + Chú ý: Không dùng khí chữa cháy để chữa các đám cháy mà chất cháy có thể kết hợp với nó thành những chất cháy nổ mới, ví dụ không được dùng CO 2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ, thuốc súng…(các hựp chất tecmit). * Các hợp chất halogen: Các hợp chất halogen có hiệu quả rất lớn khi chữa cháy.tác dụng chính của nó là kiềm hảm (ức chế) các chất này dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng để chữa cháy các chất khó thấm ướt như bông, vải, sợi… Nồng độ dập tắt đám cháy của một số chất Các chất Các chất cháy Brometyl(CH 3 Br) Tetracloruacacbon(CCl 4 ) Toluen Xăng Rượu etylic Axeton Nồng độ chất chữa cháy, % thể tích 1,7 3,5 4,0 7,5 4,5 10,5 3,6 7,5 Qua bảng số liệu thấy các hợp chất halogen rất có hiệu quả khi chữa cháy - Ví dụ: Khi dùng CO 2 để chữa cháy thì khi nồng độ oxi trong không khí giảm đến 14 -18% đám cháy sẽ bò dập tắt, trongkhi đó đối với các hợp chất halogen chỉ ccần nồng độ oxi là 20,6% là đủ. - Trong thực tế, để nâng cao hiệu quả chữa cháy người ta hay dùng các biện pháp tổng hợp, ví dụ vừa kiềm hãm tốc độ cháy, vừa làm lạnh vùng cháy, vừa pha loãng nồng độ chất cháy. Hỗn hợp các hợp chất halogen + CO 2 đã giải quyết được vấn đề nêu ra. Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 8 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ Bài 2 : An toàn điện I./ Tác hại của dòng điện qua cơ thể người 1.Tác hại: a. Kích thích: Xảy ra khi dòng điện đi qua cơ thể con người. Trong trường hợp này, cơ thể bò tổn thương toàn bộ, nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua tim và hệ thống thần kinh. Dưới tác dụng của dòng điện, sự co và giản của các sợi cơ tim sẽ sảy ra rất nhanh (hàng trăm lần trong một phút) và rất hỗn loạn. Hiện tượng này được rọi là sự rung, thực tế tương đương với sự dừng làm việc của tim. Đại đa số các trường hợp nguy hiểm chết người là do kết quả này. Sự tác dụng của dòng điện đối với hệ thần kinh được thể hiện một cách đặc biệt. Nguyên nhân chết người do dòng điện phần lớn làm hủy hoại bản năng làm việc của các cơ quan của người, làm ngừng thở hay do sự thay đổi những hiện tượng sinh hóa trong cơ thể người. Nguy hiểm chết người củng có thể do bò bỏng trầm trọng. b. Nhiệt: Củng đóng vay trò rất quang trọng, nhiệt tăng lên càng cao thì càng nguy hiểm. c. nh sáng: Sự đốt cháy bởi hồ quang thông thường rất trầm trọng. Đôi khi tạo nên sự hủy diệt các cơ bắp, lớp mỡ, các gân và xương. Nếu như sự đốt cháy bởi hồ quang sảy ra ở một diện tích khá rộng trên cơ thể người hay làm tổn thương đến các cơ quan quan trọng của người thì có thể dẫn đến sự chết. Thông thường đốt cháy do dòng điện gây nên nghuy hiểm hơn sự đốt cháy do các nguyên nhân khác. Vì sự đốt cháy do dòng điện gây nên đốt nóng toàn thân do dòng điện chạy qua người, và tai nạn càng trầm trọng nếu giá trò của dòng điện và thời gian dòng điện đi qua người càng lớn. 2. nh Hưởng Của Các Thông Số: a. Điện áp: Do tiếp xúc với các phần tử dẫn điện có điện áp: tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. Tiếp xúc đồng thời ở hai điểm trên mặt đất hay trên sàn nhà có các điện thế khác nhau. Về phương diện tiếp xúc trực tiếp, người ta phân biệt các tình huống sau: Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 9 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ + Sự tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc + Sự tiếp xúc với các phần tử đả được cắt ra khỏi nguồn điện song vẫn còn tích điện tích (do điện dung). Về phương diện tiếp xúc gián tiếp ta có các tình huống sau: + Sự tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hai các thanh thép giữ các thiết bò, hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bò điện mà chúng đả có điện áp do chạm vỏ. * Điện áp cho phép: Khi nói đến tiêu chuẩn của điện áp cho phép chúng ta phải nhớ rằng hiện nay về phương diện kỹ thuật phân biệt điện áp cao và điện áp thấp nhưng điện áp thấp ở đây không có nghóa là an toàn đối với người. Theo cách phân biệt trên, thiết bò điện áp thấp tức là thiết bò mà bất cứ dây nào của hệ thống này đối với đất điều có điện áp bé hơn 250V. Thực tế cho thấy điện áp của máy hàn bé hơn 65V nhưng vẫn có hiện tượng chết người vì điện giật. Đối với điện áp 40V không thấy sảy ra hiện tượng chết người. Tuy nhiên trong những nơi làm việc đặc biệt nguy hiểm có khi sảy ra tai nạn ở thiết bò điện áp 12V. b. Dòng điện: Dòng điện là nhân tố vật lý trực tiếp gây ra tổn thương khi bò điện giật. Trong kỹ thuật an toàn đối với trang thiết bò điện và để tính toán trang thiết bò bảo hộ, người ta xuất phát từ những giá trò giới hạn nào đó của dòng điện. Cho đến nay, người ta đả nêu ra những giá trò giới hạn này. Giá trò lớn nhất của dòng điện không nguy hiểm đối với người là 10mA (dòng điện xoay chiều) và 50mA (dòng điện một chiều). Đối với dòng điện xoay chiều, giữa 10mA và 50mA, người ta khó có thể tự mình rời khỏi vật mang điện do vì sự co giật của các cơ bắp. Giai đoạn này rất nguy hiểm, vì nếu người không tự rời bỏ được vật mang điện trong một thời gian ngắn thì điện trở của người dần dần bò giảm xuống, tức là dẫn đến tình trạng dòng điện qua người dần dần tăng lên. Bảng 1-1 cho chúng ta thấy sự tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào trò số của nó. Trò số dòng điện (mA) Tác dụng dòng điện xoay chiều 50 ÷ 60H Z Tác dụng của dòng điện một chiều 0,6 ÷1,5 Bắt đầu thấy móng tay tê Không có cảm giác gì Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 10 [...]... thuộc vào độ nhậy cảm của hệ thần kinh ở tại nơi tiếp xúc, hay độ dầy của lớp da e Tần số: Tổng trở của cơ thể người giảm xuống lúc tần số tăng lên Điều này dễ hiểu vì điện kháng của da người do điện dung tạo nên: x = 1/ 2πfC sẽ giảm xuống lúc tần số tăng Nhưng trong thực tế kết quả sẽ không như vậy, nghóa là khi tăng tần số lên càng cao mức độ nghuy hiểm càng giảm đi Các nhà nghiên cứu cho rằng tần... phải thổi ngạt ngay Khoa Điện –Điện Tử và Máy Tính Trang 17 Trường Trung Cấp Nghề Kiên Giang Chương I : ATĐ- Sử dụng dụng đồ nghề - Dụng cụ ĐlĐ Ta đặt nạn nhân nằm ngữa, người cấp cứu quy bên cạnh, sát ngang vay, nhìn mắt nạn nhân Dùng tay để ngữa đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuốn lưỡi không bòt kín đường hô hấp Người cấp cứu hít thật mạnh vào, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân xuống(... thạo đúng kỹ thuật các dụng cụ và thiết bò đo lường điện thông dụng như: kiềm tuốt dây, kiềm răng, kiềm cắt, vít, VOM, đồng hồ chỉ thò số, Ampe kiềm, Công tơ điện một pha, Vôn kế, Am pe kế,… II./ Nội dung 1./ Thiết bò, dụng cụ, vật tư: Kiềm tuốt dây, kiềm răng, kiềm cắt, vít, VOM, đồng hồ chỉ thò số, Ampe kiềm, Công tơ điện một pha, Vôn kế, Am pe kế,… 2./ Các bước tiến hành a./ Đo dòng điện: a1 Bước . mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ còn có ý nghóa nhân đạo. Nội dung khoa học lao động chiếm vò trí rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại. chất tan trong nước và bảo quản trong các bình riêng. Khi sử dụng ta trộn hai dung dòch với nhau, ta có phản ứng sau: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 2Al(OH) 3 +

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w