1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề XUẤT KHẨU HÀNG DA GIÀY

106 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực : Hoàng Thị Lan Lớp : Nhật Khóa : 45E Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Vũ Huyền Phƣơng Hà Nội, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU, XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ Khái niệm xuất Vai trò xuất kinh tế Các hình thức xuất II XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển ngành da giầy Việt Nam Xuất hàng da giầy vai trò xuất hàng da giầy kinh tế III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Một số khái niệm 1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.2 Phát triển kinh tế 10 1.3 Phát triển bền vững 11 Nội dung phát triển bền vững 13 IV XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 14 Khái niệm xuất bền vững 14 i Các tiêu chí đánh giá xuất bền vững 16 2.1 Các tiêu chí đánh giá tính ổn định chất lượng tăng trưởng xuất 16 2.2 Các tiêu chí kinh tế 17 2.3 Các tiêu chí xã hội 17 2.4 Các tiêu chí môi trường 18 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 21 I TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU DA GIẦY 21 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất 21 Chất lượng tăng trưởng xuất da giầy 23 2.1 Chuyển dịch cấu xuất da giầy 23 2.2 Giá trị gia tăng xuất 31 2.3 Sức cạnh tranh khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 34 II ĐÓNG GÓP CỦA XUẤT KHẨU DA GIẦY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 36 Đóng góp vào kim ngạch xuất nước 36 Sự cân đối xuất nhập da giầy 39 III TÍNH BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI 41 Xuất da giầy với việc làm thu nhập 41 Xuất với vấn đề chất lượng trình độ lao động 43 Xuất với việc đáp ứng tiêu chuẩn xã hội, cải thiện điều kiện làm việc 45 IV TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG 50 Xuất da giầy với việc trì cải thiện nguồn nguyên liệu cao su, da cho sản xuất 50 ii Thực trạng sử dụng hóa chất độc hại công tác xử lý phế thải doanh nghiệp ngành 52 2.1 Hóa chất phế thải độc hại trình thuộc da 52 2.2 Tình hình sử dụng hóa chất công tác xử lý phế thải ngành 53 Xuất khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường 55 V ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 59 Những kết đạt 59 Những hạn chế 60 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 64 I BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 64 Dự báo xu hướng phát triển thị trường da giầy giới đến năm 2020 64 1.1 Về tình hình tiêu thụ 64 1.2 Về xu hướng sản xuất, xuất nhập 65 Định hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2020 66 2.1 Đối với công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu 68 2.2 Đối với ngành giầy, đồ da 69 2.3 Đối với lĩnh vực Khoa học – Công nghệ - Đào tạo 69 Những mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững theo chương trình nghị 21 Việt Nam 70 3.1 Những mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 71 3.2 Những nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam 72 II GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 74 iii Giải pháp đảm bảo tăng trưởng xuất da giầy cao ổn định 74 1.1 Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên, phụ liệu 74 1.2 Tăng cường đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, đa dạng hóa sản phẩm xuất 75 1.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường quảng bá sản phẩm 76 Giải pháp giải hài hòa tăng trưởng xuất giải vấn đề xã hội 77 2.1 Nâng cao lực người 77 2.2 Cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động chế độ hỗ trợ khác 78 Giải pháp đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất giải vấn đề môi trường 79 3.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường 79 3.2 Nâng cao lực khoa học – công nghệ đại 80 3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình công nghệ sản xuất thân thiện môi trường 81 3.4 Tăng cường quản lý, kiểm soát xử lý ô nhiễm 82 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 82 Đối với Nhà nước 82 1.1 Về định hướng phát triển 82 1.2 Về hệ thống sách, pháp luật 83 1.3 Về kết cấu hạ tầng 84 1.4 Về vốn đầu tư 84 Đối với Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 85 iv 2.1 Về định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy theo hướng bền vững 85 2.2 Về việc tăng mối liên kết doanh nghiệp 85 2.3 Về hoạt động xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm 86 Đối với doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam 87 3.1 Về đảm bảo tăng trưởng xuất da giầy cao ổn định 87 3.2 Về đảm bảo vấn đề xã hội 87 3.3 Về vấn đề bảo vệ môi trường 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO a v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1: Kim ngạch xuất da giầy theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009 23 Bảng 2: Kim ngạch xuất theo thị trường giai đoạn 2002-2009 25 Bảng 3: Cơ cấu xuất theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2009 29 Bảng 4: Kim ngạch tỷ trọng kim ngạch xuất tổng kim ngạch xuất nước hai ngành da giầy dệt may giai đoạn 2001-2009 36 Bảng 5: Kim ngạch xuất việc làm ngành da giầy, dệt may 41 Bảng 6: Thành phần mẫu nước thải hai công ty TNHH Fretrend Công ty cổ phần giầy da Tây Đô so sánh với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại A 58 Bảng 7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ da giầy giới đến năm 2020 65 Bảng 8: Định hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam qua giai đoạn 68 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất da giầy Việt Nam giai đoạn 2001-2009 21 Biểu đồ 2: So sánh tốc độ tăng trưởng xuất da giầy Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2001-2009 22 Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị xuất theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009 24 Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất theo thị trường giai đoạn 2002-2009 26 Biểu đồ 5: Tỷ trọng kim ngạch xuất theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2009 29 Biểu đồ 6: So sánh giá trị nguyên phụ liệu nhập kim ngạch xuất da giầy Việt Nam 31 vi Biểu đồ 7: Thị phần xuất da giầy nước có chi phí thấp 34 Biểu đồ 8: Tỷ trọng kim ngạch xuất tổng kim ngạch xuất nước hai ngành da giầy dệt may giai đoạn 2001-2009 37 Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập giầy dép tổng giá trị tiêu thụ giầy dép nước giai đoạn 2005-2009 39 Biểu đồ 10: Mức độ tiếp xúc yếu tố có hại công nhân ngành da giầy 48 Biểu đồ 11: Mức độ tiếp xúc yếu tố nguy hiểm công nhân ngành da giầy 48 Biểu đồ 12: Diện tích sản lượng cao su nước giai đoạn 2000–2008 51 Biểu đồ 13: Mức độ ô nhiễm nhiệt trung bình ba khu vực 57 HÌNH Hình 1: Mô hình phát triển bền vững Jacob Saddler (1990) 12 Hình 2: Mô hình phát triển bền vững Việt Nam 13 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Xuất bền vững theo ngành, theo mặt hàng 20 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa tiếng Anh Chữ viết tắt AGROINFO The Infomation Agriculture Giải nghĩa tiếng Việt Center and for Trung tâm Thông tin phát Rural triển nông nghiệp nông Development thôn ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BVMT Bảo vệ môi trường Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CRS Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước EC EU FADIN European Commission European Union Fashion Design Institute Ủy ban Châu Âu Liên minh Châu Âu Viện thiết kế thời trang Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board Giao lên tàu GDP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân GSP The Generalized System Preferences IBLF phổ cập International Business Leaders Diễn đàn chủ doanh Forum IUCN International nghiệp quốc tế Union Conservation of Nature ISO of Hệ thống ưu đãi thuế quan International Organization viii for Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế for Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Standardization KN KNXK Kim ngạch Kim ngạch xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội MUTRAP Multilateral Trade Assistance Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Project NK Nhập NIC Newly Industrialized Country Nước công nghiệp ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OSH Occupational health and safety Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động OSHAS Occupational Health and Safety Tiêu chuẩn quản lý an toàn Management Systems sức khỏe nghề nghiệp PTBV SMENET Phát triển bền vững Small and Medium Enterprise Trung tâm Thông tin hỗ trợ Net doanh nghiệp vừa nhỏ TCCP Tiêu chuẩn cho phép USD United States Dollar WCED World WTO Đô la Mỹ Commission for Ủy ban giới Môi Environment and Development trường Phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới XK Xuất XKBV Xuất bền vững ix - Cải tiến thiết bị để cải thiện trình sản xuất Thay đổi công nghệ độc hại gây ô nhiễm công nghệ gây ô nhiễm không gây ô nhiễm - Thu hồi tái sử dụng số chất thải rắn đặc thù sở sản xuất vải, da, cao su… Sản xuất coi công cụ chủ yếu chiến lược phát triển mà vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường 3.4 Tăng cường quản lý, kiểm soát xử lý ô nhiễm Trong ngành thuộc da, thông qua việc quản lý chặt chẽ kế hoạch xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp chuyên ngành, quan quản lý môi trường cần kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hệ thống xử lý nước thải chất rắn, kiến nghị di dời toàn doanh nghiệp, sở thuộc da gây ô nhiễm môi trường khỏi khu vực dân cư Việc đầu tư hạ tầng sở khu công nghiệp thực vốn vay trả chậm Nhà nước Thông qua việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất để phân loại mức độ gây ô nhiễm doanh nghiệp, sở từ có biện pháp xử lý thích hợp Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần nghiêm khắc xử lý, phạt vi phạm, chí buộc ngừng sản xuất Đối với sở gây ô nhiễm mức độ thấp tìm hướng khắc phục việc cải tiến công nghệ, xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải, thu lệ phí với hoạt động gây ô nhiễm III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM Đối với Nhà nƣớc 1.1 Về định hướng phát triển Để tăng trưởng xuất nhanh bền vững, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện số sách vĩ mô nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh tạo lòng tin để doanh nghiệp nhân dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất 82 Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ bảo vệ môi trường Hình thành đồng loại thị trường, công cụ điều tiết thị trường chế giá, thuế, tiền lương, tỷ giá… để hạn chế phân biệt đối xử thương mại quốc tế, phát huy tốt nguồn lực cho phát triển xuất đảm bảo thu nhập cao, ổn định cho người lao động 1.2 Về hệ thống sách, pháp luật Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, từ tạo môi trường pháp lý đồng làm để doanh nghiệp xây dựng chiến lược Cần triển khai có hiệu luật cạnh tranh, xử lý nghiêm trường hợp liên quan đến cạnh tranh, tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động Vì giầy dép hàng thời trang nên thời gian làm thủ tục hải quan lâu nguyên liệu nhập lẫn sản phẩm xuất không giao kịp hàng, hàng bị lỗi mốt dẫn đến khó tiêu thụ thị trường Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm chi phí bến bãi, chi phí bôi trơn… Thực triệt để công tác phòng chống buôn lậu qua biên giới, bảo vệ phát triển thị trường nội địa mà hàng nhập lậu chiếm lĩnh thị trường làm ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước cần xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường nước nâng cao sức cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp tham gia hội nhập quốc tế Một hệ thống tiêu chuẩn môi trường xây dựng sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tính đến điều kiện đặc thù doanh nghiệp nước công cụ hữu hiệu để quản lý môi trường, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng để hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ môi 83 trường Có thể kể đến tiêu chuẩn như: tiêu chuẩn quy trình sản xuất thân thiện môi trường, quy định bao bì, đóng gói, nhãn môi trường nhãn sinh thái… 1.3 Về kết cấu hạ tầng Phát triển kết cấu hạ tầng điều kiện tiên để phát triển kinh tế bền vững nói chung xuất bền vững nói riêng Cơ sở hạ tầng yếu khả thu hút đầu tư bị hạn chế, làm tăng chi phí kinh doanh doanh nghiệp, kết làm giảm lực cạnh tranh kinh tế Do đó, ưu tiên giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nhà nước cần có sách thu hút đầu tư nước để cải thiện hạ tầng sở cách đồng giao thông, cảng, kho tàng, văn phòng… 1.4 Về vốn đầu tư Để đạt mục tiêu xuất đạt 16.5 tỷ USD vào năm 2020, ngành da giầy Việt Nam cần Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn lớn lĩnh vực Đối với dự án phát triển nguyên phụ liệu: Chính phủ cần cho phép ngành sử dụng vốn ưu đãi đầu tư cho dự án với lãi suất thấp Riêng ngành thuộc da ngành cần đầu tư lớn, có chu kỳ sản xuất dài đòi hỏi vốn lưu động lớn để mua nguyên liệu da, hóa chất phụ gia, Chính phủ cần hỗ trợ cách cho vay thời gian dài, thường xuyên với lãi suất thấp Đối với dự án sản xuất giầy dép: Chính phủ cần hỗ trợ ngành kinh phí liên quan đến xây dựng hạ tầng sở cho cụm công nghiệp chuyên ngành; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi từ phương thức gia công xuất sang tự sản xuất xuất trực tiếp Ngoài ra, cần hỗ trợ ngành để thành lập trung tâm nghiên cứu mẫu, khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất nguyên, phụ liệu thay nhập khẩu, sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, có khả đem lại lợi nhuận lớn 84 Đối với Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2.1 Về định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy theo hướng bền vững Hiệp hội cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành cách bền vững, hợp lý để tận dụng lợi cho ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng Việc đề chủ trương, sách, định hướng phát triển ngành phải chuyển từ tư nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ sang tư nhận thức cách tổng thể, dài hạn Cách nhìn nhận phải quán triệt để đưa sách tăng trưởng, mở rộng xuất khẩu; giải vấn đề xã hội quản lý môi trường Cụ thể: Cần vào phân vùng phát triển kinh tế Nhà nước để xác định vùng quy tụ thuộc da, sản xuất giầy Từ lựa chọn địa điểm phù hợp với tính chất công nghệ, điều kiện môi trường sinh thái, khả cung ứng nguyên vật liệu, đào tạo sử dụng tay nghề, thuận lợi cho lưu thông hàng hóa… Quy hoạch tổng thể phát triển ngành phải tập trung vào vấn đề then chốt phát triển, xuất bền vững như: tổng kết trình phát triển ngành năm qua tất mặt phát triển bền vững; đưa mục tiêu, định hướng phát triển; giải pháp tổ chức thực hiện… 2.2 Về việc tăng mối liên kết doanh nghiệp Cần phát huy vai trò hiệp hội việc liên kết doanh nghiệp sản xuất xuất da giầy Cụ thể là, việc trao đổi kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu thị trường, sản xuất, bán hàng, thực chế độ xã hội, bảo vệ môi trường… Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam cần liên tục cung cấp thông tin chuyên ngành, hữu ích cụ thể tới doanh nghiệp da giầy thông qua xuất sách, báo, tạp chí, đài, truyền hình… Tiến tới tổ chức thành lập dịch vụ cung cấp thông tin, coi thông tin hàng hóa phải trả tiền để có hàng hóa để mặt nhằm giảm chi phí thu thập thông tin cho doanh nghiệp, mặt khác nâng cao chất lượng thông tin để bán thông tin 85 Ngoài ra, hiệp hội kết hợp với doanh nghiệp cần chủ động kiến nghị thành lập trung tâm, tổ chức, công ty làm cầu nối gắn kết doanh nghiệp da giầy với ngành sản xuất nguyên phụ liệu, vận chuyển, bao tiêu sản phẩm… thực liên kết dọc doanh nghiệp da giầy để đảm bảo sản xuất, xuất hiệu 2.3 Về hoạt động xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm Hiện nay, doanh nghiệp da giầy Việt Nam có mối liên hệ trực tiếp với thị trường bạn hàng lớn Phần lớn đơn hàng tiếp nhận thông qua văn phòng đại diện, công ty thương mại Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc đặt Việt Nam Từng doanh nghiệp lại có đủ khả tài nhân để mở chi nhánh văn phòng đại diện nước Để nhanh chóng thoát khỏi lệ thuộc này, Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam cần liên kết doanh nghiệp sản xuất nước để thành lập công ty thương mại văn phòng đại diện chuyên kinh doanh giầy dép đặt trụ sở thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản Các công ty thực hai chức chủ yếu là: tìm kiếm khách hàng, bán hàng, tham gia hội chợ, triển lãm, nghiên cứu phát triển mẫu mã Từ đó, giúp doanh nghiệp có khả cung ứng nhiều mặt hàng giầy dép khác nhau, phong phú đa dạng kiểu dáng, chất lượng, đồng thời linh hoạt khung giá, thu hút khách hàng; giải vấn đề phụ thuộc nhiều vào khách hàng trung gian Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam phải có vai trò thực việc giúp doanh nghiệp tăng cường công tác quảng cáo thị trường quốc tế thông qua mối quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, đặc biệt ngành da giầy Châu Á – Thái Bình Dương Để tạo điều kiện cho ngành giầy dép Việt Nam theo kịp nước khu vực giới, tạo điều kiện thu hút hợp tác quốc tế liên ngành thiết phải trọng phát triển mối quan hệ Hiệp hội cần phải tăng cường trình hội nhập hợp tác quốc tế thông qua hoạt động phối hợp tổ chức tham gia hội chợ triển lãm quốc tế chuyên ngành, tăng cường trao đổi thông tin với hiệp hội da giầy khác Hiệp hội Da - Giầy Châu Á, Hiệp hội Công nghiệp Giầy Mỹ, Hiệp hội Da - Giầy Lineappel Italia… 86 Đối với doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam 3.1 Về đảm bảo tăng trưởng xuất da giầy cao ổn định Hiện tại, doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu làm gia công cho doanh nghiệp nước Do đó, khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước với quy mô lớn kinh nghiệm vượt trội khó khăn Vì thế, để đảm bảo tăng trưởng xuất cao ổn định, doanh nghiệp cần trọng: Thứ nhất, cần đổi quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm Để thực điều cần phải có thay đổi nhận thức từ lãnh đạo người lao động, coi chất lượng vấn đề quan trọng mang tính sống còn; tổ chức quản lý chất lượng chặt chẽ, từ khâu nguyên vật liệu, sản xuất, đóng gói đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Thứ hai, cần xác định cấu sản phẩm hợp lý phù hợp với nhu cầu thị trường, thích ứng với điều kiện có thân doanh nghiệp Thứ ba, phát triển thị trường tại, đồng thời đa dạng hóa thị trường xuất sở đảm bảo thị trường nước; đẩy mạnh khai thác thị trường nhỏ, lợi sâu (chấp nhận mức giá cao ưu thích sản phẩm đặc thù) để tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Về đảm bảo vấn đề xã hội Ngoài vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng lao động phân tích phần trên, doanh nghiệp da giầy phải đối mặt với nhiều vấn đề công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Vì thế: Phải có cam kết lãnh đạo nhà máy cải thiện điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn OSHAS 18001, ISO 14001; muốn vậy, trước hết ban lãnh đạo nhà máy phải có nhận thức đắn ATVSLĐ, môi trường tầm quan trọng chúng phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần làm quen với phương thức quản lý mang tính hệ thống để đạt sách mục tiêu doanh nghiệp đề cho hoạt động Làm quen với việc triển khai hoạt động xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 ISO14000 OHSAS 18000 87 Triển khai hệ thống dựa kế hoạch vạch sẵn, thực tốt công tác trao đổi thông tin; phân định rõ trách nhiệm việc thực hiện, giám sát kiểm tra vấn đề ATVSLĐ Doanh nghiệp phải coi trọng hoạt động đào tạo, đào tạo chuyên môn ATVSLĐ cho cấp doanh nghiệp theo chu kỳ định 3.3 Về vấn đề bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp cần tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế môi trường, sở làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp nhận nguồn lực để phát triển tạo uy tín đáng tin cậy người tiêu dùng việc: Xây dựng tổ chức quản lý môi trường doanh nghiệp Việc xây dựng tổ chức (phòng, ban) quản lý môi trường doanh nghiệp hoạt động hiệu công cụ cần thiết cho công tác bảo vệ môi trường, thực luật bảo vệ môi trường Mục tiêu phòng nhằm đảm bảo hoạt động doanh nghiệp đáp ứng luật, quy định môi trường Nhà nước Phòng ban có trách nhiệm định việc kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường công ty để từ đánh giá, tham mưu cho cấp lãnh đạo vấn đề môi trường đưa giải pháp khắc phục Chuẩn bị nguồn nhân lực am hiểu kỹ thuật văn luật môi trường, nắm rõ nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý môi trường, có khả đánh giá tác động môi trường suốt quy trình sản xuất để điều hành hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp Chủ động tiếp cận thông tin quy định tiêu chuẩn sản phẩm xuất liên quan đến vấn đề môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng 88 KẾT LUẬN Đảm bảo xuất mặt hàng thực mục tiêu phát triển bền vững có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế nhanh bền vững nước Xuất hàng da giầy Việt Nam theo hướng bền vững yêu cầu thiết giai đoạn mà lực xuất ngành da giầy Việt Nam thị trường giới chủ yếu dựa vào ưu nhân công lao động khả tự thiết kế mẫu mã, đảm bảo nguyên phụ liệu thiếu yếu, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, với vấn đề ổn định xã hội bảo vệ môi trường thực song nhiều hạn chế Từ việc nghiên cứu đề tài, em xin đưa số kết luận sau: Xuất bền vững nội dung phát triển bền vững Xuất bền vững phải trình lâu dài kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng xuất mục tiêu phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường Trong nhiều trường hợp phải chấp nhận đánh đổi mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, kinh tế, xã hội, môi trường Tuy nhiên, vấn đề đặt cần xây dựng chiến lược phát triển để cân mục tiêu xuất bền vững dài hạn Tính bền vững xuất da giầy Việt Nam giai đoạn 2001-2009 chưa thật rõ nét Mặc dù xuất da giầy giai đoạn có đóng góp đáng kể việc trì tốc độ tăng trưởng cao, tương đối ổn định, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, chất lượng xuất thể qua cấu sản phẩm, thị trường, thành phần doanh nghiệp chưa chuyển dịch vững chắc, đảm bảo ổn định thị trường giới có nhiều biến động bất thường; giá trị gia tăng khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thấp Phát triển xuất da giầy chưa thật tương xứng với việc đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, vấn đề an toàn vệ sinh lao động ô nhiễm môi trường vấn đề nhức nhối ngành 89 Trên sở phân tích, kết hợp với thông tin dự báo thị trường giới, định hướng phát triển ngành mục tiêu, nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam; đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm xuất bền vững mặt hàng da giầy Việt Nam Các giải pháp hướng tới mặt xuất phát triển bền vững Ngoài ra, khóa luận mạnh dạn đưa số kiến nghị để thực tốt giải pháp Theo em, quy hoạch phát triển vùng nguyên phụ liệu, tham gia vào khâu tiêu thụ, đảm bảo tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động, môi trường giải pháp quan trọng nhằm hướng tới xuất mặt hàng da giầy cách bền vững Trong khuôn khổ khóa luận, em cố gắng đánh giá xuất hàng da giầy Việt Nam theo tiêu chí xuất bền vững đưa số giải pháp Tuy nhiên, số vấn đề cần nghiên cứu phân tích sâu nội dung bền vững xã hội nội dung bền vững môi trường Em hi vọng có hội để tiếp tục thực nghiên cứu tương lai 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Ân 2010, Ngành dệt may dẫn đầu nước kim ngạch xuất khẩu, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 2003, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập 02/03/2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2004, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch, Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển 2006, Đại cương phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư 2009, Tác động hội nhập kinh tế sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ, Hà Nội Bộ Thương mại 2002, Chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Website Bộ Công thương Việt Nam, truy cập 07/03/2010, Hoàng Văn Châu Tô Bình Minh 2005, Các điều kiện Thương mại quốc tế (Incoterms 2000), xuất lần thứ 2, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Chinh 2003, Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2008, Thay đổi cấu: Giải pháp kích thích có hiệu nhất, truy cập 13/03/2010, a 10 Mạnh Cường 2009, „Giày dép Việt Nam cặm cụi lấy công làm lãi‟, Báo công thương điện tử, truy cập 19/02/2010, 11 David Dapice 2003, Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á cho Việt Nam, Chương trình giảng dạy Fulbright, truy cập 13/03/2010, 12 Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Mutrap 2009, Dự án đổi thương hiệu: công cụ cạnh tranh thành công thị trường toàn cầu cho ngành da giầy Việt Nam, truy cập 15/03/2010, 13 Hương Giang 2008, „Xuất da giầy vào EU suy giảm lợi giá‟, Báo điện tử Vietnamnet, truy cập 22/02/2010, 14 Hồng Hạnh 2010, „An toàn vệ sinh lao động, quyền lợi ích đáng lao động nữ‟, Báo Kinh tế hợp tác Việt Nam, truy cập 23/02/2010, 15 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2005, Ngành da giầy Việt Nam – Chặng đường phát triển, Hà Nội 16 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2006, Xu hướng mậu dịch giầy dép giới, truy cập 22/2/2010, 17 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2007, Ngành da giầy Việt Nam - kết hoạt động giai đoạn 2002-2007, Hà Nội b 18 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2008a, Ngành da giầy Việt Nam: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 19 Hiệp hội Da - giầy Việt Nam 2008b, Số liệu nhập nguyên phụ liệu da giầy Việt Nam năm 2008 phân theo nước, Hà Nội 20 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2008c, Tổng quan ngành da giầy Việt Nam năm 2008 triển vọng năm 2009, Hà Nội 21 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2009a, Năm 2010: ngành da giầy hướng tới mục tiêu xuất 6,2 tỷ USD, Hà Nội 22 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2009b, Tổng quan ngành da giầy Việt Nam năm 2009 triển vọng năm 2010, Hà Nội 23 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2010, Tình hình xuất giầy Trung Quốc tháng 02/2010, Hà Nội 24 Hiệp hội Dệt may Việt Nam 2009, Báo cáo ngành hàng dệt may năm 2009 định hướng phát triển năm 2010, Hà Nội 25 Thu Hoài 2009, ‘Sản xuất ngành thuộc da Việt Nam‟, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, truy cập 09/03/2010, 26 Cao Hùng 2009, „Xuất da giầy Việt Nam, làm để tăng sức cạnh tranh‟, Báo Lao động, truy cập 24/02/2010, 27 Huệ Hương 2006, „Ngành da giầy Việt Nam thoát khỏi gia công‟, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 01/03/06, tr.4 28 Nguyễn Hữu Khải Bùi Xuân Lưu 2007, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Khải 2008, Năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng giày dép Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Bộ Công Thương, Hà Nội c 30 Diệp Thành Kiệt 2009, „Hai kịch cho xuất da giầy‟, Báo Nhịp cầu đầu tư, truy cập 14/03/2010, 31 Quý Lâm 2009, „Công ty thuộc da gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cư‟, Báo Sài Gòn giải phóng, truy cập 11/03/2010, 32 Đặng Thị Loan 2005, Giáo trình Kế toán tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Minh 2007, „Môi trường lao động ngành da giầy cần cải thiện‟, Báo Đầu tư, truy cập 28/02/2010, 34 Văn Nam 2008, „Công ty Hào Dương xả thải sông Đông Điền‟, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, truy cập 11/03/2010, 35 Vũ Thị Ngọc Phùng 2005, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 2007, Diễn đàn chủ doanh nghiệp quốc tế (IBLF) 2007, Chương trình hành động ngành Công nghiệp Da Giầy Việt Nam - Sáng kiến liên kết doanh nghiệp, Hà Nội 37 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Diễn đàn chủ doanh nghiệp quốc tế (IBLF) 2007, Nghiên cứu an toàn vệ sinh lao động ngành Da giầy Việt Nam, Hà Nội 38 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 2007, Diễn đàn chủ doanh nghiệp quốc tế (IBLF) 2007, Nghiên cứu khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường ngành Da giầy Việt Nam, Hà Nội 39 Thạch Phùng 2007, „Tăng da cho sản xuất da giầy xuất khẩu‟, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 03/02/07 40 Hồng Quân 2010, „Ngành da giầy: Gượng dậy sau cú đúp‟, Báo Lao động, truy cập 29/02/2010, d 41 Hồ Trung Thanh 2009, Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Khoa kinh tế trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Công Thắng 2009, „Sẽ sử dụng triệu lao động cho ngành da – giày’, Báo Lao động, truy cập 19/02/1010, 43 Trần Văn Thọ 2006, Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trang Thông tin thị trường hàng hóa Việt Nam - Bộ Công Thương 2010, Quy hoạch phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2020, truy cập 06/03/2010, 45 Võ Thanh Thu 2005, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Tổng cụ Hải Quan Trung Quốc 2010, Thống kê xuất nhập tháng năm 2010, truy cập 11/03/2010, 47 Tổng cục Thống kê Việt Nam 2008, Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Tổng cục Thống kê Việt Nam 2009, „Thông cáo báo chí số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội năm 2009‟, website Tổng cục thống kê Việt Nam, truy cập 03/03/2010, 49 Trung tâm Thông tin hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 2007, Những hàng rào kỹ thuật trình hội nhập, truy cập 06/03/2010, e 50 Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 2008, Báo cáo thường niên ngành hàng cao su Việt Nam 2008 triển vọng 2009, Hà Nội 51 Trung tâm Xúc tiến thương mại Đà Nẵng 2009, Ngành da giầy: toán cân đối xuất nội địa, truy cập 25/02/2010, 52 Thanh Tùng 2009, „Ngành da giầy Hải Phòng: Cần thêm 63 ngàn lao động‟, Báo Công an nhân dân, truy cập 05/03/2010, 53 Hà Tuấn 2008, „Xuất da giầy vượt kế hoạch năm‟, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 04/10/08, tr.3 54 Vũ Hữu Tửu 2007, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu Da giầy 2008, dự thảo Chiến lược xuất ngành da giầy cho giai đoạn 2010-2015, truy cập 04/02/2010, 56 Hạ Vinh 2009, „Ngành da giầy: bỏ điểm yếu để bứt phá‟, Báo mới, truy cập 10/03/2010, 57 Nguyễn Quang Vinh 2006, „Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp‟, Trang Thông tin điện tử An toàn vệ sinh lao động – Cục An toàn vệ sinh lao động, truy cập 12/03/2010, f ... VỮNG I XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ Khái niệm xuất Vai trò xuất kinh tế Các hình thức xuất II XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT... cạnh đó, có hàng nghìn hộ gia đình sở sản xuất nhỏ lẻ tập trung chủ yếu làng nghề (Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 2005) Xuất hàng da giầy vai trò xuất hàng da giầy kinh tế Gia công xuất phương thức... vấn đề tồn nguyên nhân tồn tại; sở đóng góp số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất bền vững mặt hàng da giầy; em định chọn đề tài Xuất hàng da giầy Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững” làm đề

Ngày đăng: 16/06/2017, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w