Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần giấy Việt Trì MỞ ĐẦU Một nhà quản trị tài ba là một nhà quản trị có khả năng nhìn xa trông rộng, là người có tài nhìn người và dùng người. Là một nhà quản trị, ai cũng biết thành công chính là sự hội tụ của các yếu tố: cơ hội, tài năng, sự chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng cho mọi tình huống. Nhà quản trị giỏi là người biết cách tạo ra cơ hội cho mình. Cơ hội đôi khi nó tự tìm đến nhưng đôi khi bản thân cũng có khả năng tự tạo ra cơ hội cho mình, cơ hội đến hay không là ở sự phát huy năng lực và khả năng quản trị của mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn thịnh vượng và lớn mạnh thì điều đầu tiên là ở khâu dùng đúng người đúng chỗ, cụ thể đó chính là bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp. Peter Ferdinand Druckeri đã nói “Sự khác biệt giữa một nhà quản lý giỏi với người khác chính là biết cách dùng người”, mà biểu hiện cụ thể nhất chính là ở bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp có tổ chức tốt. Một bộ máy tổ chức tốt sẽ tạo ra ưu thế trong cạnh tranh cũng như lợi thế trong hợp tác. Trong một thế giới kinh doanh diễn ra đầy phức tạp như hiện nay, với nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau và không một quyết định nào có thể đưa ra hoàn toàn độc lập, tách biệt với các quyết định khác. Vì vậy, việc xây dựng một cơ cấu tổ chức doanh nghiệp một cách logic, phù hợp sẽ là bệ phóng để đưa doanh nghiệp đi đến thành công.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện bài tiểu luận này với tên đề tài: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức củaCông ty Cổ Phần giấy Việt Trì ” Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận của tôi Nội dung có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, văn bản quản lý, báo cáo tổng kết của công ty, bài viết điện tử trên các website Những thông tin sử dụng trong đề tài hoàn toàn xác thực vàtôi xin chịu trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin trong bài tiểu luận này
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS.Vi Tiến Cường - Giảng viên bộ môn Quản trị học đã trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tôi có thể hoàn thành đề tài này
Trong qua trình khảo sát và nghiên cứu do trình độ và thời gian còn hạn chế
và nhiều khó khăn nên dù cố gắng song tiểu luận của tôi không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự thông cảm, đóng góp, quan tâm của các Giảng viên bộ môn
Trang 3MỞ ĐẦU
Một nhà quản trị tài ba là một nhà quản trị có khả năng nhìn xa trôngrộng, là người có tài nhìn người và dùng người Là một nhà quản trị, ai cũngbiết thành công chính là sự hội tụ của các yếu tố: cơ hội, tài năng, sự chuẩn
bị chu đáo, sẵn sàng cho mọi tình huống Nhà quản trị giỏi là người biết cáchtạo ra cơ hội cho mình Cơ hội đôi khi nó tự tìm đến nhưng đôi khi bản thâncũng có khả năng tự tạo ra cơ hội cho mình, cơ hội đến hay không là ở sựphát huy năng lực và khả năng quản trị của mỗi doanh nghiệp Một doanhnghiệp muốn thịnh vượng và lớn mạnh thì điều đầu tiên là ở khâu dùng đúngngười đúng chỗ, cụ thể đó chính là bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp.Peter Ferdinand Druckeri đã nói “Sự khác biệt giữa một nhà quản lý giỏi vớingười khác chính là biết cách dùng người”, mà biểu hiện cụ thể nhất chính là
ở bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp có tổ chức tốt.Một bộ máy tổ chức tốt sẽ tạo ra ưu thế trong cạnh tranh cũng như lợi thếtrong hợp tác Trong một thế giới kinh doanh diễn ra đầy phức tạp như hiệnnay, với nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau và không một quyếtđịnh nào có thể đưa ra hoàn toàn độc lập, tách biệt với các quyết định khác
Vì vậy, việc xây dựng một cơ cấu tổ chức doanh nghiệp một cách logic, phù
Trang 41 Lý do chọn đề tài
Trong một tổ chức, việc xây dựng cơ cấu tổ chức rất quan trọng,doanh nghiệp có phát triển hay không còn tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp đó có hiệu quả hay không Nếu bạn là chủ hay là giám đốc củamột doanh nghiệp vừa và nhỏ, liệu bạn có thật sự cần một sơ đồ tổ chức?Câu trả lời chắc chắn là “Có” Chẳng có một công cụ hiệu quả nào trongdoanh nghệp có tính nền tảng hơn sơ đồ tổ chức, tuy nhiên nó lại thườngxuyên bị đánh giá thấp và bỏ qua Điều quan trọng bạn phải hiểu rằng, một
sơ đồ tổ chức nói lên nhiều hơn so với chỉ là một biểu đồ với tên và chứcdanh Thay vào đó, nó là một hình ảnh đại diện của các cấu trúc mà doanhngiệp lựa chọn sử dụng để hoàn thành sứ mệnh và tầm nhìn của mình
Việt thiết kế cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tổchức thích nghi nhanh với môi trường, nâng cao năng lực hoạt động và khảnăng cạnh tranh của tổ chức.Cơ cấu tổ chức là công cụ quản lý các hoạtđộng của tổ chức Thông qua cơ cấu tổ chức, các nhà quản lý có thể kiểmsoát hành vi của người lao động
Một cơ cấu tổ chức tốt phải xuất phát từ việc lựa chọn một mô hình cơcấu phù hợp Cơ cấu này giúp xác định công việc được thực hiện như thếnào, quyền hành và chức năng nằm ở bộ phận nào, ai quản lý và ai báo cáocho ai, và quan trọng nhất là ai chịu trách nhiệm với kết quả công việc Như
Trang 5vậy, nó thậm chí còn cung cấp một cái nhìn sâu sắc vào cả văn hóa doanhnghiệp Sơ đồ tổ chức tự mang lại cấu trúc sống cho doanh nghiệp và tự làmcho mọi thứ dễ hiểu
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức trong quản trị nên
em đã quyết định chọn đề tài cho bài tiểu luận là “Các mô hình cơ cấu tổchức” trong quản trị Vì điều kiện còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận chỉtìm hiểu về các mô hình cơ cấu tổ chức trong quản trị và các yếu tố ảnhhưởng đến cơ cấu tổ chức của bô máy quản lý Do kinh nghiệm thực tế củabản thân còn nhiều hạn chế và đây cũng là một trong những chuyên ngành
mở rộng nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót Vìvậy em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô
để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn nữa./
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung, cơ bản về cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý trong các tổ chức, doanh nghiệp; nghiên cứu phân tích và đánhgiá thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản lýtrong Công ty giấy Việt Trì, bài tiểu luận tập trung vào việc xác định và chỉ
rõ những ưu điểm cũng như những vướng mắc, những cản trở, bất hợp lýcủa cơ cấu bộ máy tổ chức hiện tại từ đó đề xuất những giải pháp góp phầnhoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả củacông tác quản lý và phát triển trong Công ty
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tra,…và kết hợp vớicác phương pháp khác
Trang 6Đối tượng nghiên cứu là cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty giấy ViệtTrì
5 Kết cấu của tiểu luận
Kết cấu bải tiểu luận bao gồm 3 chương:
Chương I : Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức
Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của công ty giấy Việt TrìChương III: Đánh giá, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản
lý của công ty giấy Việt Trì
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
1.1.1 Khái niệm tổ chức và chức năng tổ chức
1.1.1.1 Tổ chức
Có thể thấy tổ chức là một thuật ngữ được sử dụng một cách linh hoạt:
- Thứ nhất, tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động
vì mục đích chung
- Thứ hai, tổ chức là quá trình triển khai xây dựng các hình thức cơcấu làm khuôn khổ cho việc triển khai kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
và kiểm tra đối với kế hoạch
- Thứ ba, tổ chức là một chức năng của quá trình quản trị, bao gồmviệc đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức
1.1.1.2 Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức là việc chia tổ chức ra nhiều bộ phận khác nhau,xác định chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận và thiết lâp mối quan hệgiữa chúng nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức Nói cách khác, chức năng
tổ chức bao gồm các công việc liên quan đến xác định và phân chia côngviệc phải làm, những người hoặc nhóm người nào sẽ làm việc gì, ai chịu
Trang 7trách nhiệm về những kết quả nào, các công việc sẽ được phối hợp với nhaunhư thế nào, ai sẽ báo cáo cho ai và những quyết định được làm ra ở cấp nàohay bộ phận nào.
1.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức
- Xác định cơ cấu tổ chức hợp lý phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh phát triểncủa tổ chức
- Phát huy sức mạnh của cá nhân, tập thể trong cơ cấu tổ chức
- Tạo điều kiện để phát huy chức năng khác của tổ chức như: hoạch định,quản trị nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra…
- Tạo môi trường làm việc thích hợp, tác động tích cực đến việc sử dụng cácnguồn lực của tổ chức
1.2 Nội dung chức năng tổ chức
1.2.1 Tổ chức bộ máy
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của cơ cấu tổ chức
a) Khái niệm cơ cấu tổ chức
Tác giả H Koonts cho rằng: “Cơ cấu tổ chức là cơ cấu chủ định vềcác vai trò và quyền hạn, nhiệm vụ được hợp thức hóa”
Tác giả Hồ Văn Vĩnh lại cho rằng: “Cơ cấu tổ chức quản lý là mộtchỉnh thể gồm các bộ phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau,được bố trí thành từng cấp, từng khâu, thực hiện các chức năng quản lý nhấtđịnh nhằm đạt mục tiêu định trước”
Trên cơ sở những quan niệm khác nhau, từ những phân tích và tiếpcận tổ chức với tư cách là chức năng của hoạt động quản lý, chúng ta có thểhiểu: Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị, các nhân) có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có nhiệm vụ,quyền hạn, và trách nhiệm nhất định để thực hiện các hoạt động của tổ chức
Trang 8Cơ cấu tổ chức là một chỉnh thể các bộ phận khác nhau, được chuyênmôn hóa và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộclẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện mục tiêu chungcủa tổ chức.
b) Đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Phân chia tổ chức thành các bộ phận
- Mô hình tổ chức đơn giản: Đây là tổ chức đơn giản nhất, trong tổchức không hình thành nên các bộ phận, người lãnh đạo trực tiếp quản lý cácnhân viên
- Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng: Đây là mô hình trong đóngười lao động thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng đượchợp nhóm trong cùng một bộ phận/đơn vị
- Mô hình tổ chức theo sản phẩm – khách hàng – vùng: Đây làphương thức tổ chức hợp nhóm các đơn vị và đội ngũ nhân sự theo mộtnhóm sản phẩm hoặc khách hàng hoặc theo vùng địa lý nhất định
- Mô hình tổ chức theo ma trận: Đây là sự kết hợp của hai hay nhiều
mô hình khác nhau
Chuyên môn hóa công việc
Lợi thế cơ bản của chuyên môn hóa lao động là ở chỗ thông qua việcphân chia những nhiệm vụ phức tạp thành những hoạt động đơn giản, mangtính độc lập tương đối để giao cho từng người, tổng năng suất lao động củanhóm sẽ tăng lên gấp bội
Tuy nhiên chuyên môn hóa cũng có những hạn chế Nếu như nhiệm vụ
bị chia cắt thành những khâu nhỏ, tách rời nhau và mỗi người chỉ chịu tráchnhiệm về một khâu, họ nhanh chóng cảm thấy công việc của mình thật nhàmchán Bên cạnh đó tình trạng xa lạ, đối địch giữa những người lao động cóthể sẽ gia tăng Để khắc phục hạn chế của chuyên môn hóa người ta thường
Trang 9sử dụng các kỹ thuật đa dạng hóa và phong phú hóa công việc
1.2.2 Một số mô hình tổ chức bộ máy quản lý.
1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức nằm ngang
Mô hình cơ cấu tổ chức: Ví dụ của một văn phòng luật
Đặc điểm của mô hình cơ cấu nằm ngang:
- Chỉ có một vài cấp quản lý
- Quản lý theo phương thức phi tập trung
- Tổng hợp hóa hoạt động
- Công việc được xác định khái quát
- Giới hạn linh hoạt giữa các công việc và các bộ phận
- Quan tâm đến phương thức làm việc theo nhóm
- Di chuyển nhân lực theo chiều ngang
- Tập trung sự chú ý vào khách hàng
1.2.2.2.Cơ cấu tổ chức hình tháp
Trưởng văn phòng luật
Trang 10Đặc điểm của mô hình:
- Nhiều cấp bậc quản lý
- Quản lý theo phương thức hành chính
- Chuyên môn hóa hoạt động
- Mô tả công việc chi tiết
- Giới hạn cứng nhắc giữa các công việc và các bộ phận
- Các cá nhân làm việc độc lập
- Di chuyển nhân lực theo chiều dọc
1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức mạng lưới:
Liên minh của năm công ty nhằm huy động nguồn lực xây dựngDisney Land ở Paris
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Trang 11Đặc điểm
- Liên kết với khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh
- Quản lý theo phương thức tập thể ( Hội đồng các giám đốc quyết định
- Trọng tâm là các nhóm, với các thành viên có thể vượt ra khỏi biên giới tổchức
- Chia sẻ nhiều đặc điểm của cơ cấu nằm ngang
Các tổ chức thường sử dụng cơ cấu mạng lưới khi:
+Cần thực hiện chiến lược quản lý chất lượng đồng bộ
+ Thâm nhập thị trường quốc tế với những hàng rào vào cửa lập nên bởi cácđối thủ cạnh tranh ở nước sở tại
+ Cần quản lý rủi ro trong quá trình phát triển công nghệ với chi phí cao
1.2.2.4 Cơ cấu tổ chức trực tuyến.
Đặc điểm
- Chỉ rõ cấp trên và cấp dưới trực tuyến
- Các hoạt động của tổ chức được lãnh đạo theo chiều dọc
- Các cá nhân ở một cấp nhất định độc lập với các cá nhân cùng cấp vàchịu trách nhiệm trước người điều hành trực tiếp
Công ty 1
Công ty 2
Công ty 3 Công ty 5
Công ty 4
Trang 121.2.2.5 Cơ cấu tổ chức chức năng.
Đặc điểm: Tổ chức theo kiểu chức năng là kiểu tổ chức tạo nên bộ phận
trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng nhưmarketing, sản xuất, tài chính…
Trang 131.2.2.6 Mô hình trực tuyến - chức năng
Đặc điểm:
Sử dụng hệ thống tư vấn từng lĩnh vực nhưng vẫn đảm bảo sự thốngnhất lãnh đạo vì quyền ra quyết định vẫn thuộc về thủ trưởng còn cácchuyên gia có trách nhiệm giám sát trong phạm vi trách nhiệm của mìnhquản lý
Giám đốc
Nghiên cứu thị trường
Bán hàng
Quản lý bán hàng
Quảng cáo
Lập kế hoạch marketing
Lập kế hoạch sản xuất
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3 Dụng cụ
Trang 141.2.2.7 Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý:
Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý thường được sử dụng ở các doanhnghiệp hoạt động ở nhiều khu vực thị trường khác nhau
Tại mỗi khu vực địa lý, Ban lãnh đạo doanh nghiệp giao quyền cho nhàquản trị đứng đầu bộ phận đảm nhiệm tất cả các chức năng thay vì phân chiacác chức năng hay tập hợp mọi công việc về văn phòng trung tâm
1.2.2.8 Cơ cấu tổ chức theo định hướng khách hàng:
Trang 15Mô hình cấu trúc tổ chức theo khách hàng:
1.2.3 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức:
- Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quản trị (khâu quản trị phản
ánh cách phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn cấp quản trị thểhiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc) đều thiết lập nhữngmối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp chonên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát vàphục vụ sản xuất, kinh doanh
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị có khả năng thích ứng linh
hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoàimôi trường
- Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính xác
của tất cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp nhờ đó bảo đảm sựphối hợp với các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanhnghiệp
- Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị
đạt hiệu quả cao nhất
1.2.4 Quy trình xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy đối với bất kì tổ chức nào cũngphải tuân theo những bước sau:
Bước 1: Nghiên các chiến lược và các yếu tố khác ảnh hưởng nên cơ
Trang 16* Mức độ chuyên môn hoá sâu thế nào và quá trình CMH để xác địnhdanh mục hoạt động của cơ cấu
* Tiêu chí nào được sử dụng để phân chia bộ phận thành các mô hìnhhợp nhóm công việc Tầm quản lý thế nào, mô hình phân chia quyền hạn rasao
* Mức độ tập trung và phân quyền
Bước 2: Phân chia công việc theo logic
* Phân chia mục tiêu kế hoạch gTập hợp các chức năng gtập hợp cáccông việc
* Kết quả của bước này là nhiệm vụ chức năng công việc cần thực hiện
để đạt được mục tiêu
* Sử dụng mô hình chuỗi gía trị để phân chia công việc
Bước 3: Hình thành các bộ phận phân hệ thông qua cơ cấu
Bước 4: Thể chế hoá cơ cấu.
Đây là bước công bố cơ cấu của tổ chức cho mọi người biết và nắm rõ.Người ta thường sử dụng sơ đồ cơ cấu, bảng mô tả vị trí công tác, sơ đồ giaoquyền quyết định để trong bước này
• Sơ đồ cơ cấu:
Trang 17Dùng để mô tả vị trí các bộ phận vị trí trong cơ cấu và mối quan hệ giữacác bộ phận, phân hệ
• Bảng mô tả vị trí công tác
* Dùng để mô tả một vị trí trong cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiện, điều kiện làm việc, các yêu cầu kĩ năng, phẩm chất, ngoại hình
* Mục đích của bảng mô tả công tác là giảm chồng chất về chức năng,
nó còn là căn cứ để bồi dưỡng, đánh giá, kiểm tra nhân lực
• Sơ đồ quyền hạn, trách nhiệm
Để xác định quyền ra quyết định của các nhà quản lý trong việc thựchiện và mối quan hệ của họ trong quy trình quản lý
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế cơ cấu tổ chức
- Chiến lược của tổ chức
Chiến lược của tổ chức là tiền đề quan trọng khi thiết kế và thay đổi tổchức Vì cơ cấu tổ chức được hình thành để thực hiện thành công chiến lượccủa tổ chức
- Công nghệ
Một tổ chức sử dụng một vài công nghệ chuyển hóa đầu vào thành kếtquả Để đạt được mục tiêu này, tổ chức sử dụng thiết bị, nguyên liệu, kiếnthức và các nhân viên kinh nghiệm và đưa tất cả cùng với nhau thành mộtloại hoặc mẫu hoạt động chính
- Môi trường
Môi trường như là một ràng buộc cho việc cân nhắc các quyết địnhquản trị Nó cũng tác động lớn đến cấu trúc tổ chức Trong điều kiện môitrường ổn định, các quyết định về cơ cấu tổ chức sẽ ít thay đổi, mang tính ổnđịnh cao Ngược lại, trong điều kiện môi trường có nhiều biến động, đòi hỏi
sự phản ứng linh hoạt của các cá nhân, bộ phận thì cơ cấu tổ chức phải đảmbảo tính linh hoạt, năng động, và công tác quản lý sự thay đổi là hết sức cầnthiết
Trang 18Yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến việc lựa chọn văn hóa và cơ cấu tổchức đó là nguồn nhân lực Đối với những tổ chức sở hữu nguồn lực có kỹthuật cao và có số lượng làm việc theo nhóm nhiều thì thích ứng với cấu trúclinh động, mềm dẻo và phân quyền.
Thiết lập cơ cấu tổ chức giúp cho người lao động hiểu rõ được vị trí,quy trình hoạt động và mối quan hệ của họ với những người lao động kháctrong tổ chức Cơ cấu tổ chức phù hợp không chỉ có ảnh hưởng tích cực tới
sự thực hiện công việc của người lao động mà còn ảnh hưởng tới tinh thần
và sự thỏa mãn đối với công việc của họ Việc thiết kế cơ cấu tổ chức phùhợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thích nghi nhanh với môi trường,nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của tổ chức
Từ những cơ sở lý luận của chương 1 ta sẽ tìm hiểu về thực trạng cơcấu tổ chức của công ty cổ phần giấy Việt Trì từ đó đưa ra những nhận xét,đánh giá để nâng cao hoạt động của công ty
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN GIẤY VIỆT TRÌ 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần giấy Việt Trì
Công ty cổ phần giấy Việt Trì
Tên tiếng anh: Viettri paper joint stock company
Địa chỉ: Đường Sông Thao, phường Bến Gót, thành phố Việt Trì, tỉnh PhúThọ
Điện thoại: 02103.862.761 - Fax: 02103.862.754
Website: www.giayviettri.com
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Nhà máy giấy Việt Trì trước đây, tiền thân của Công ty cổ phần giấyViệt Trì ngày nay, được khởi công xây dựng tháng 12 năm 1958, đi vào hoạtđộng ngày 19/5/1961; công suất ban đầu 18.000 tấn/năm, sản phẩm chính làgiấy in viết