Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ-Thực trạng và giải pháp

12 245 0
Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ-Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp Nguyễn Quốc Khánh Ngƣời hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thiết Sơn MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận văn Toàn cầu hoá kinh tế phát triển tất yếu khách quan, xu hướng bao trùm vận động kinh tế giới ngày Do tác động viễn thông, công nghệ vốn, hoạt động kinh tế thương mại nước gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi biên giới quốc gia, liên kết chỉnh thể thị trường toàn cầu Đồng thời với trình hình thành hoàn thiện định chế tổ chức kinh tế quốc tế tương thích nhằm quản lý điều hành hoạt động kinh tế ngày lệ thuộc chặt chẽ quốc gia khu vực Với quan điểm chủ đạo Đảng Nhà nước ta “đa phương hóa đa dạng hóa sở công lợi ích đối tác, tận dụng khả để tăng mức xuất tất thị trường có, song song với việc đẩy mạnh xuất vào thị trường có sức mua lớn chiếm tỷ trọng thấp, mở thị trường tích cực tăng cường tiếp cận thị trường cung ứng công nghệ nguồn” [10, P.III, M.II,C], Hoa Kỳ trở thành trọng điểm quan trọng chiến lược phát triển thương mại quốc tế Việt Nam Việc tăng cường, đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhu cầu thiết nhằm đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy xuất hướng tới thị trường có tính ổn định cao, tiếp cận nhập "công nghệ nguồn" Hơn nữa, Hoa Kỳ nhà đàm phán lớn cho việc Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy Hoa Kỳ Việt Nam có nhiều điểm khác biệt không chế độ trị, mà kinh tế, ngoại giao, sách thương mại Xét khía cạnh khác, trải qua 30 năm liên tục bị Hoa Kỳ cấm vận làm cho thị trường Hoa Kỳ hấp dẫn đầy mẻ, xa lạ với Việt Nam Hàng loạt sách, luật lệ phức tạp chưa tìm hiểu, nắm bắt cập nhật đầy đủ hoạt động kinh tế hai chiều hàm chứa nhiều rủi ro Mặc dù vậy, phải khẳng định kể từ bình thường hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế, thương mại có bước phát triển lớn, đặc biệt sau Hiệp định thương mại song phương hai nước ký kết vào cuối năm 2001 Hoa Kỳ có khoản viện trợ cho Việt Nam, không nhiều phần lớn phi Chính phủ Nói chung, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ nhiều tồn tại, thách thức, chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai bên Điều cho thấy việc nghiên cứu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cần thiết Đó lý chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu luận văn Đề tài thực nhằm luận giải sở thực tiễn việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, sở có giải pháp thích ứng để đẩy mạnh việc khai thác hiệu tiềm hai bên, góp phần làm cho việc điều chỉnh quan hệ buôn bán quốc tế sách thương mại Việt Nam Trong bối cảnh xu hướng quốc tế hoá nay, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đưa Việt Nam hội nhập nhanh hiệu vào kinh tế giới khu vực Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc Trong xu toàn cầu hóa khu vực hóa phát triển vũ bão nay, hợp tác kinh tế, thương mại hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thực tiễn nóng bỏng, sôi động, giới khoa học khách quan tâm Do quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại quốc tế Việt Nam với nước, khu vực nói chung với Hoa Kỳ nói riêng chủ đề hoàn toàn Việc nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế, thương mại với Hoa Kỳ thực nhiều nước giới, song liên quan tới Việt Nam nay, chưa tiếp cận đề tài nghiên cứu công bố - thực nước ngoài, loại trừ số viết, tham luận ngắn dành cho hội thảo, đăng tạp chí, kỷ yếu, báo cáo số tổ chức STAR, USAID, WB, IMF Ở nước, có công trình nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ nói chung, chuẩn bị để đến ký kết Hiệp định thương mại song phương đề cập cách tổng quát sách thị trường Hoa Kỳ Một số công trình có đề cập tới quan hệ mậu dịch hàng hoá hai nước song phần lớn xem yêu tố cấu thành nghiên cứu tổng thể quan hệ kinh tế Có thể nêu số công trình như: "Hợp tác đấu tranh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ nay"- Viện quan hệ quốc tế- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998, "Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ"- TS Đỗ Đức ĐịnhNXB Thế giới 2000, "Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ" - Bộ Thương mại"- 2003 Đề tài cấp Bộ, "Việt nam - Hoa Kỳ, Quan hệ thương mại đầu tư" - Nguyễn Thiết Sơn - NXB KHXH, 2004 v.v Cho đến nay, chưa có nhiều công trình nhấn mạnh đến thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định thương mại song phương giải pháp để phát triển quan hệ giai đoạn Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt từ cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn hướng tới hai mục đích sau: - Thứ nhất, làm rõ tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thương mại quốc tế nói chung thương mại với Hoa Kỳ nói riêng bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá sở điều kiện thực tế khách quan định hướng Đảng Nhà nước ta - Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dựa động thái trị, kinh tế để từ đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân nhằm cải thiện quan hệ tương xứng với khả mong muốn hai quốc gia Từ đề xuất số kiến nghị sách giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ sở động thái chủ quan khách quan chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội; giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm nhiều hình thức phong phú, linh hoạt, đa dạng Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực, coi động lực tăng trưởng mạnh kinh tế Việt Nam thương mại hàng hóa Ngoài nghiên cứu vai trò thực trạng mối quan hệ, chủ đề nghiên cứu bao gồm tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khẩu, vấn đề thị trường, hàng rào thương mại, cán cân thương mại Sự khảo cứu luận văn giới hạn khoảng thời gian từ năm 1995 đến dự báo triển vọng tới năm 2010 Những tư liệu thống kê, phân tích so sánh đối tượng phạm vi nghiên cứu đối chứng cần thiết nhằm đảo bảo tính logíc luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử , kết hợp với quan điểm lý thuyết hệ thống đại Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân loại dự báo Những đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ tầm quan trọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ; phát nhân tố, động lực thúc đẩy, gắn kết kinh tế, thương mại Việt Nam hội nhập phát triển với kinh tế, thương mại khu vực toàn giới - Phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, triển vọng mối quan hệ qua hội, tồn thách thức - Trên sở đó, với kinh nghiệm tham khảo từ số nước khu vực có phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, xác định phương hướng đưa kiến nghị thích hợp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa Kết cấu luận văn Tên luận văn: Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng Giải pháp Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Tầm quan trọng quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ CHƢƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ, SỰ TẤT YẾU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA NƢỚC TA 1.1.1 Xu hƣớng kinh tế, thƣơng mại giới a Như xu khách quan, toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế diễn ngày sôi động Toàn cầu hoá giai đoạn phát triển cao trình quốc tế hoá đời sống kinh tế Theo UNCTAD, chất toàn cầu hoá tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn tất nước, khu vực [62, tr 23] Toàn cầu hoá giải quy mô toàn cầu sở hợp tác quốc gia, không phân biệt trình độ phát triển, trình độ trị, xã hội Do đó, nói toàn cầu hoá xu tích cực, phát triển thực tế khách quan văn minh nhân loại Do có vị trí đặc biệt kinh tế giới, sách trung tâm kinh tế lớn đương nhiên có ảnh hưởng nhiều đến chiều hướng nội dung trình toàn cầu hoá kinh tế Tuy nhiên, với trình phát triển, mục tiêu toan tính ban đầu cường quốc dần trở thành động lực khách quan, thúc đẩy tự cạnh tranh quy mô rộng lớn Toàn cầu hoá kinh tế mặt đưa đến hình thành thị trường giới tự do, hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu, phát triển phân công lao động quốc tế mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học công nghệ quốc gia phạm vi toàn giới Mặt khác, toàn cầu hoá làm gia tăng tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế, có nhiều vấn đề trở thành vấn đề chung nhân loại, nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ mang tính quốc tế Tất đặc trưng giới đại nảy sinh nhu cầu hợp tác đa dạng nhiều chiều, ổn định bền vững quốc gia giới Nền kinh tế dân tộc đặt mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa tham gia vào trình toàn cầu hoá khu vực hoá, tham gia vào hệ thống thương mại tài quốc tế, hệ thống phân công lao động quốc tế để phát huy tối đa lợi cá biệt; đồng thời có hội tận dụng lợi khu vực, lợi từ bên Mặt khác, phân công lao động toàn cầu lại tạo khuynh hướng cạnh tranh ngày mạnh mẽ khốc liệt Sự cạnh tranh diễn lĩnh vực, đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại Điều buộc quốc gia dù thuộc mô hình trình độ phát triển nào, phải cải cách chuyển đổi tích cực để trở thành phận hữu kinh tế giới hình thành thể thống Thực tế cho thấy dù mô hình kinh tế thị trường tự với điển hình Hoa Kỳ, hay mô hình thị trường xã hội nước thành viên EU, mô hình thị trường hỗn hợp Nhật Bản phải cải tổ lại cách sâu sắc Đồng thời, thách thức lớn, buộc nước phát triển phải có đối sách thật phù hợp, để không bị tuột dốc chiến kinh tế toàn cầu b Khi sâu nghiên cứu phân công lao động trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, thấy phân công lao động quốc tế ngày vào chiều sâu Điều có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ hệ thống công ty đa quốc gia Quá trình phân công theo ngành theo sản phẩm chuyển dần sang phân công theo chi tiết công đoạn quy trình công nghệ Khác biệt điều kiện tự nhiên không đóng vai trò định phân công lao động quốc tế nữa, mà khả kỹ thuật công nghệ trở thành yếu tố quan trọng phân công lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Chính trị, Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị, Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/1/1996 Bộ Chính trị: Về tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ Thương mại - Kinh tế, thương mại giới Việt Nam: Cục diện năm 2003 Dự báo năm 2004, 2004 Bộ Thương mại, Dự báo chiến lược thương mại Việt Nam đến năm 2010 - Hà nội, 2003 Bộ Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", 2003 Bộ Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tác động toàn cầu hoá hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Hà nội, 2003 Bộ Thương mại, Thị trường Hoa Kỳ, Báo cáo chuyên đề, 2003 Bộ Thương mại Tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập năm 1997, 1998, 1999, 2000,2001,2002,2003, 2004 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 - NXB Chính trị quốc gia - 2001 10 Chính phủ, Chỉ thị số 22/2000/CT-TT ngày 27/10/2000 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2001-2010 11 Chính phủ, Nghị định số 33/CP ngày 19 tháng năm 1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập 12 Chính phủ, Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/ 1999 Về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện 13 Chính phủ, Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nước 14 Cục Xúc tiến thương mại, Xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Một số thông tin cần biết- H 2003 15 Báo Nhân Dân, Tuyên bố Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton việc bình thường hoá quan hệ Hoa Kỳ với Việt Nam, số 234, 1995 16 Báo Thanh niên, Phỏng vấn đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam M.Marine, số ngày 22-4-2004 17 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông Tấn, 2002 18 Hoàng Thị Chỉnh, Xuất thuỷ sản vào Mỹ - Những vấn đề đặt giải pháp Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 1/2003 19 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Trọng Điệp, Thông điệp Liên bang Tổng thống Bill Clinton đọc trước Quốc hội Hoa Kỳ ngày 27.1.1998 NXB Thanh niên, 2001 20 Dự án STAR Việt Nam, Viện QLKTTW, Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2002, 2003, 2004, NXB Chính trị quốc gia, 2003, 2004 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trungương lần thứ 4, Khoá VIII 24 Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ - NXB Thế giới - 2000 25 Đinh Quý Độ Chính sách kinh tế Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, NXB KHKT, HN, 2000 26 Hiệp định Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại , Tài liệu chụp nguyên gốc (Lưu hành nội bộ- Bộ Thương mại), 2000 27 Võ Đại Lược Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB KHXH, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Đình Lương, Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tác động Hiệp định thương mại song phương, Tạp chí Quốc tế, số 11/2001 29 Nguyễn Thị Mơ, Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, Hà Nội, 2002 30 Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld, Kinh tế học quốc tế, Lý thuyết sách Bộ tập NXB Chính trị quốc gia, 1998 31 Quốc hội, Luật số 03/1998/QH10, ngày 20/5/1998: Luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi 32 Quốc hội, Luật số 05/1997/QH9, ngày 10/5/1997 : Luật Thương mại 33 Quốc hội, Luật số 13/1999/QH10, ngày 12/6/1999 : Luật doanh nghiệp 34 Nguyễn Thiết Sơn, Chính sách vai trò Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/2005 35 Nguyễn Thiết Sơn, Một năm thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/ 2003 36 Nguyễn Thiết Sơn Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư, NXB KHXH, 2004 37 Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế nước giới - NXB Thống kê, 2000 38 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Tri, CNH NIEs Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam - NXB Thế giới, 2000 39 Thời báo kinh tế Việt Nam Chuyên san Kinh tế Việt Nam giới từ năm 1998 đến 2002, 2002 40 Thông xã Việt Nam, Quan hệ Việt Mỹ việc Việt Nam gia nhập WTO- Tình hình giới năm 2004 dự đoán năm 2005, 2004 41 Thông xã Việt Nam, Chuyên đề "Nước Mỹ với điều chỉnh chiến lược lớn", 2002 42 Võ Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2003 43 Trần Nguyễn Tuyên, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bước tiến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 4/2004 44 Trần Văn Tùng - Tính hai mặt toàn cầu hoá - NXB giới, 2000 45 Trường Đại học Ngoại thương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Cơ hội Thách thức Tháng 2/1999 46 Trung tâm Thông tin thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc Hội, CD-ROM "Cơ sở liệu Luật Việt Nam", Phiên 3.0, 2003; Phiên 3.0, 2004 10 47 Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO (ITC), Ban thư ký Khối thịnh vượng chung (CS), Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia, 2001 48 Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại, Hợp tác thương mại hướng tới thị trường Mỹ, NXB Giao thông Vận tải, 2001 49 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Điều tiết thị trường bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, 2004 50 Phan Tố Uyên, Thực trạng xuất sang thị trường Mỹ vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 2/2004 51 Viện Kinh tế giới quan hệ quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Thế giới đầu thiên niên kỷ mới, Moscva, 2001 Tài liệu nƣớc ngoài, tài liệu điện tử 52 Chung T,K VietNam, Productivity growth and Industrial Structure in the Pacific Region Japan Committee for pacific Economic Outlook., 2000 53 David Collahan, Between Two Warlds, Happers Collin, 1999 54 Ha Joon Chang, Kicking away the ladder, Development Strategy in Historical perspective, Anthern Press, London, 2002 55 International Monertary Fund (IMF) Word Economic Outlook Washington DC., Imk, 2003 56 Institute of Training and Technical Cooperation of the World Trade Organization, World Trade Report, 2003 57 Jorgenson, Dale W, and Kevin J Stiroh Information Tecnology and Growth American Economic Review May, 1999 58 Ranja Sengupta - US-Vietnam Trade war over seafood: Free trade not so free afterSeptember 4, 2003 11 59 Shiumei Lin, Alexander Koff US- Vietnam Bilateral Trade Agreement Commitments Road map January, 2001 60 Reuters, Summay of key Provisions of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA), Washington D.C, 7/2003 61 Tarrant F 2002 United State's agricultural Situation: Overview of US Horticultural and Tropical Products Division USDA.2002 62 UNCTAD, Trade and Development Report, New York and Geneva, 1997 63 US-VN Trade Council, Who gets what?- an inventory of benefits from the US - VN Trade Agreement , 2002 - www.usvtc.org 64 World Trade Organization- Legal texts, the results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiations, 2002 65 www.dataweb/ustic.gov 66 www.usvtc.org 67 www.usembassy.state.gov/vietnam 68 www.whitehouse.gov.omb 69 www.cencus.gov 70 www.vietnamustrade.org 12 ... triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cần thiết Đó lý chọn đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng giải pháp làm chủ đề nghiên cứu luận văn Đề tài thực nhằm luận giải sở... nhấn mạnh đến thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định thương mại song phương giải pháp để phát triển quan hệ giai đoạn Việt Nam tích cực hội... thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ CHƢƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ,

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan