Giáo trình môn xã hội học đại cương

100 673 2
Giáo trình môn xã hội học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT GV ĐÀO THỊ HIẾU Bài giảng tóm tắt XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dành cho học viên không chuyên ngành Xã hội học) (Lưu hành nội bộ) Lâm Đồng, năm 2015 MỤC LỤC Trang Chương KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Xã hội học ? Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Một số lợi ích mà xã hội học mang lại cho nhận thức sống 4 Cơ cấu hệ thống xã hội học Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Những điều kiện tiền đề cho đời xã hội học Lịch sử đời phát triển xã hội học Chương CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Con người (cá nhân) xã hội 16 Văn hóa 20 Chương CƠ CẤU XÃ HỘI, THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Cơ cấu xã hội 24 Thiết chế xã hội 25 Bất bình đẳng phân tầng xã hội 27 Chương HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI Hành động xã hội 35 Tương tác xã hội 37 Quan hệ xã hội mạng lưới xã hội 38 Chương VAI TRỊ XÃ HỘI VÀ Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA Vai trò xã hội 42 Xã hội hóa 43 Chương KIỂM SOÁT VÀ LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Kiểm soát xã hội 49 Lệch chuẩn xã hội 54 Chương QUYỀN LỰC XÃ HỘI Khái niệm quyền lực 70 Quyền lực xã hội 76 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Phương pháp nghiên cứu xã hội học 81 Tiến trình nghiên cứu xã hội học 82 Tài liệu tham khảo Chương KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Xã hội học ? Tiêu chí nhận ngành khoa học • Đối tượng nghiên cứu • Hệ thống lý thuyết, khái niệm • Hệ thống phương pháp • Mục đích ứng dụng • Lịch sử nghiên cứu Quy chiếu vào tất tiêu chí thấy xã hội học khoa học độc lập hệ thống ngành khoa học Về mặt thuật ngữ xã hội học (sociology) có gốc Latinh từ Socius hay societas có nghĩa “xã hội” ghép với từ Hy Lạp Ology hay Logos có nghĩa học thuyết Như vậy, kết hợp với xã hội học học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội Xã hội học khoa học nghiên cứu nhằm lý giải hành vi cá nhân tình khác đời sống xã hội Xã hội học tương đồng khác biệt xã hội, nhóm với Việc học tập nghiên cứu xã hội học cho phép khám phá thay đổi xã hội hình thành góc nhìn khác Để qua thấy nguyên nhân phúc tạp ẩn sâu bên hậu hành vi người Nhà xã hội học nghiên cứu loạt chủ đề như: liên kết người với nhóm, gia đình, hiệp hội thực theo chế nào? Xã hội học quan tâm đến hoạt động khả tiếp cận người dân hệ thống xã hội như: giáo dục, trị, kinh tế, y tế, văn hóa… Q trình nhằm tìm kiếm câu trả lời cho xảy giới ? quan trọng nào? Bên cạnh nghiên cứu kiểm chứng phát triển lý thuyết xã hội nhà xã hội học tìm kiếm chứng để trả lời câu hỏi hành vi người cách sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích thống kê, nghiên cứu khảo sát bảng hỏi, nghiên cứu dân tộc học, phân tích đàm thoại….Các kết điều tra xã hội học giúp phát triển lý thuyết đồng thời có tư vấn kịp thời sách xã hội, chương trình phát triển hệ thống pháp luật « Mục đích xã hội học nhằm tới hiểu biết toàn diện tượng xã hội phức tạp qua nghiên cứu dùng kết nghiên cứu để áp dụng vào sách công (public policy) an sinh xã hội (social welfare), hay để hồn chỉnh hiểu biết mang tính lý thuyết vận hành xã hội (social process) » [Bùi Ngọc Hồn 2012] Chúng ta bắt gặp tri thức xã hội học khắp nơi Trong cơng trình nghiên cứu nhà trị học, lịch sử, tâm lý, tôn giáo, nhân học, văn hóa, văn học Cách tiếp cận phương pháp xã hội học sử dụng thường xuyên mang lại kết thuyết phục nhiều môn khoa học khác Trên báo chí hay tranh luận nhà trị, muốn lấy chứng cho nhận định đó, người ta thường dẫn kết khảo sát, điều tra xã hội học Khi muốn biết quan điểm hay tiến hành bầu chọn, thăm dị người ta thường dùng phương pháp cách phân tích xã hội học Những dẫn chúng điều hiển rõ nét, lúc tri thức góc nhìn xã hội học minh định, mà ẩn tàng luân chuyển lĩnh vực đời sống xã hội Những kỹ có người học xã hội học • Tiến hành nghiên cứu phân tích liệu • Giao tiếp tốt • Tư phê phán • Xem xét vấn đề từ góc nhìn rộng lớn nhiều chiều • Chuẩn bị kiến thức cho bậc học cao Những người học xã hội học có lĩnh sẵn sàng đối mặt với thử thách, thích nghi tốt vói hồn cảnh, biết cách tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, phát triển kỹ tư phân tích quan trọng biết cách để truyền đạt ý tưởng cách hiệu lời nói văn Xã hội học không gian rộng lớn Nhưng thông qua việc trang bị kiến thức trải nghiệm làm việc khu vực bao gồm: công ty, quan phủ, tổ chức dịch vụ xã hội, quan thực thi pháp luật, đơn vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Từ hướng tiếp cận vĩ mô: quan điểm thứ cho đối tượng xã hội học hệ thống, tính quy luật, cấu xã hội Tiêu biểu định nghĩa Oipov “xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử, khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội giai cấp, dân tộc” Những khái niệm cách tiếp cận văn hoá, thiết chế xã hội, hệ thống cấu trúc xã hội, trình xã hội rộng lớn… Nếu máy móc quan niệm xã hội học bị bao trùm triết học, lịch sử Từ hướng tiếp cận vi mô: xã hội học nghiên cứu hành vi xã hội, hành động xã hội, tương tác xã hội trình, động thái cá nhân, nhóm xã hội Đại diện trường phái xã hội học Mỹ Tuy nhiên, với cách nhìn nhận xã hội học thường bị lấn áp chồng lấn lên khoa học nhân văn khác đặc biệt tâm lý học Từ hướng tiếp cận tổng hợp: xã hội học nghiên cứu mối quan hệ người với xã hội, thông qua hệ thống xã hội hành vi người Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu xã hội học mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, ảnh hưởng tác động tương hỗ bên người với tư cách cá nhân, nhóm bên xã hội với tư cách hệ thống xã hội, cấu hay cấu trúc xã hội Đây quan điểm nhiều người đồng tình thể tính đa dạng xã hội học phân biệt với khoa học khác Như vậy, xã hội học nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn quan hệ biện chứng người với tư cách cá nhân, nhóm xã hội với hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội Trong trình nghiên cứu, nhà xã hội học thường đưa câu hỏi để nhận thức rõ hơn, toàn diện vấn đề, tượng đời sống xã hội người tìm câu trả lời qua nghiên cứu Ví dụ: - Làm để người sinh học trở thành người xã hội? - Quá trình trở thành người xã hội hệ thống gen phải thơng qua q trình học rèn luyện tình xã hội (q trình xã hội hóa)? - Những quy luật đời sống xã hội hình thành trì xã hội khác với văn hóa khác nào? - Sự khác biệt kinh tế, quyền lực, tín ngưỡng…giữa nhóm có nguyên từ đâu ? - Sự bất bình đẳng tồn xã hội gây tác động ? - Hành động người yếu tố chi phối ? - Nguyên nhân, trạng giải pháp cho vấn đề xã hội ? - Các sách phủ thực thi tác động đến xã hội sao? Thay dựa vào ý kiến chủ quan cá nhân, nhà xã hội học đưa câu trả lời cho vấn đề xã hội phương pháp nghiên cứu xã hội học cách tiếp cận lý thuyết giải thích có hệ thống nghiên cứu vấn đề Thông qua việc tập hợp kiện, tượng theo nguyên tắc điều tra khảo sát khoa học nhà nghiên cứu có nhìn sâu sắc vào giới bạn nhận thấy chúng thay đổi Một số lợi ích mà xã hội học mang lại cho nhận thức sống 10 • Nhà xã hội học ln có cách nhìn phê phán mang tính chất tượng xã hội phức tạp • Cách nhìn nhận xã hội học cho phép khám phá đa dạng đời sống xã hội thông qua phân tích cặn kẽ, chất, chi tiết khoa học • Quan điểm xã hội học giúp nhận thấy hạn chế hội nguồn lực đời sống cá nhân cộng đồng Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN XÃ HỘI HỌC Phương pháp nghiên cứu xã hội học Phương pháp nghiên cứu khoa học ? Hoạt động tìm kiếm, khám phá, sáng tạo, thử nghiệm nhằm: • Phát chất vật, tượng giới tự nhiên xã hội quy luật vận động khách quan chúng • Sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật phuc vụ cho hoạt động người Nghiên cứu xã hội học ? • Là q trình sản xuất tri thức xã hội học thông thu thập thơng tin thực nghiệm, quan sát, phân tích, giải thích thực tế xã hội người Quá trình nghiên cứu • Thực tế Xã hội Con người 86 Quan sát, phân tích giải thích Các thơng tin thực nghiệm Tri thức Xã hội học Phương pháp nghiên cứu xã hội học • Nghiên cứu xã hội học phân tích, giải thích kiểm chứng tình xã hội người giúp đỡ phương pháp kỹ thuật khác • Bao gồm: - Phương pháp luận - Các phương pháp cụ thể (phương pháp thu thập thơng tin) Tiến trình nghiên cứu xã hội học Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu /câu hỏi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Thao tác hóa khái niệm Xây dựng mơ hình phân tích (khung lý thuyết) Giả thuyết Thiết kế nghiên cứu (lựa chọn phương pháp, chọn mẫu, công cụ thu thập thông tin) Thu thập liệu Khái quát, giải thích liệu kết luận 10 Công bố kết 2.1 Xác định vấn đề tên đề tài nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu xác định lĩnh vực, phạm vi, đối tượng nội dung cần nghiên cứu Cơng việc địi hỏi phải trả lời câu hỏi sau đây: 87 • Nội dung vấn đề nghiên cứu gì? • Nghiên cứu nhóm khách thể nào? • Nghiên cứu địa bàn nào? Từ vấn đề nghiên cứu thành đề tài nghiên cứu Đó vấn đề có hai cách giải thích trở lên, phải nhà nghiên cứu quan tâm có nhu cầu tìm hiểu giải Vấn đề quan tâm => lĩnh vực nhỏ => câu hỏi => chuyển thành đề tài Làm để có vấn đề nghiên cứu xã hội ? • Tự nghĩ • Đọc sách, tạp chí, • Theo dõi phương tiện truyền thơng • Trong sinh hoạt học thuật: hội nghị khoa học, hội thảo… • Những câu hỏi đạt qua quan sát hàng ngày • Trao đổi nói chuyện, tranh luận với người xung quanh • Phản biện quan điểm người khác • Chính trải nghiệm sống thân Đề tài nghiên cứu gì? “Là hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học có nhóm người thực nhiệm vụ nghiên cứu” (Vũ Cao Đàm) Tên đề tài nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu (Nghiên cứu gì?) - • Khách thể nghiên cứu (nghiên cứu ai/nhóm/ nào?) - • Trong XHH đối tượng nghiên cứu là: vấn đề, tượng, mối quan hệ, tình hành vi người xã hội Là lĩnh vực thực tiễn xã hội chứa đựng đối tượng nghiên cứu phần tử để thu thập thông tin Bao gồm: người, nhóm, thiết chế, tổ chức… Khơng gian: thời gian, địa điểm nghiên cứu (nghiên cứu đâu, ?) - Không gian: nghiên cứu đâu? Thời gian: nghiên cứu khoảng thời gian nào? Nguyên tắc lựa chọn đề tài nghiên cứu Mối quan tâm nhà nghiên cứu 88 Tính cấp bách vấn đề Tính hữu dụng (có thể thực hiện, sử dụng được, học ) Khả người nghiên cứu Tính khả thi Tính độc đáo Những giới hạn thực tiễn: thời gian, chi phí, quyền lực, đạo đức, văn hóa… Trong nghiên cứu xã hội học xác định đề tài nghiên cứu cụ thể tên đề tài nghiên cứu cần phải nêu rõ đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vị điều tra 2.2 Xác định tiêu nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu (cái đích hướng đến nghiên cứu): nghiên cứu thực nhằm để làm ? • Mục tiêu nghiên cứu (làm ?) cụ thể đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát : giải vấn đề trung tâm, xuyên suốt đề tài - Mục tiêu cụ thể: giải vấn đề cụ thể đề tài, nhiệm vụ cần phải làm đề tài Lưu ý xác định mục tiêu • Phù hợp với đối tượng khách thể nghiên cứu • Thể điểm cốt lõi mà đề tài cần giải • Cụ thể hóa khía cạnh vấn đề nghiên cứu • Căn vào khả nguồn lực tác giả • Căn vào mục đích nghiên cứu • Số lượng mục tiêu vừa phải, khơng q q nhiều tùy vào quy mơ tính chất nghiên cứu 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan gì? 89 • Tóm tắt tổng hợp cách hệ thống cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu • Cho biết bối cảnh nghiên cứu để chứng minh đề tài nghiên cứu chưa tiến hành • Cho thấy thành tựu nghiên cứu trước vấn đề nghiên cứu đưa thảo luận • đánh giá có mục đích thơng tin có tính chất tham khảo • Sự đánh giá dựa mục tiêu nghiên cứu vấn đề gây tranh cãi đề tài nghiên cứu Những cách thức tổng quan • Tổng quan theo thời gian xuất • Theo tác giả • Theo chủ đề/vấn đề nghiên cứu • Kết hợp nhiều tiêu chí Những bước tiến hành tổng quan nghiên cứu • Bước 1: Tìm kiếm tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu • Bước 2: Đọc tài liệu tổng quan • Bước 3: Viết tóm tắt • Bước 4: Tổng hợp Những lưu ý tổng quan 90 • Khơng liệt kê khơng túy tóm tắt • Lựa chọn nghiên cứu phù hợp số lượng vừa phải • Mang tính kế thừa có phê phán • Tìm vấn đề mà nghiên cứu lấp đầy khoảng trống cịn hữu • Những điểm phù hợp khác biệt, mâu thuẫn vấn đề tranh luận nghiên cứu trước • Đề xuất hướng nghiên cứu • Tổ chức thơng tin theo cấu trúc hợp lý thống • Tóm tắt ngắn gọn, đầu đủ nội dung cần thiết • Văn phong khoa học, tránh nhận xét cảm quan 2.4 Thao tác hóa khái niệm Thao tác hóa khái niệm gì? • Chuyển từ khái niệm trừu tượng thành báo đơn giản • Đó q trình phân chia khái niệm từ dạng khái quát thành cụ thể đo lường • Đây q trình xây dựng báo cho khái niệm • Việc thao tác hóa khái niệm giúp hiểu rõ vấn đề nghiên cứu xây dựng công cụ thu thập thông tin Ý nghĩa việc thao tác hóa khái niệm • Giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ đối tượng nghiên cứu • Xác định báo để đo lường • Cơ sở để xây dựng bảng hỏi • Giúp cho việc thu thập thơng tin xác đầy đủ, phù hợp 2.5 Xây dựng mơ hình phân tích (khung lý thuyết) Khung lý thuyết gì? Kung lý thuyết là: mơ hình đề tài nghiên cứu thể nội dung mối liên hệ khái niệm đối tượng nghiên cứu 91 - Giúp cho việc thu thập thơng tin đầy đủ tồn diện - Chỉ đầy đủ chiều cạnh vấn đề nghiên cứu - Cho thấy tính logic nghiên cứu - Giúp xác định biên giới khía cạnh đề tài nghiên cứu Biến số kết hợp biến số • Biến số đặc tính, thuộc tính đối tượng nghiên cứu quan sát • Các biến số thường xác định nghiên cứu thực nghiệm, định lượng • Biến độc lập: nguyên nhân (dùng để giải thích), yếu tố tác động đến kết • Biến phụ thuộc: thuộc tính thay đổi có biến độc lập thay đổi 2.6 Giả thuyết nghiên cứu • Giả thuyết nghiên cứu kết luận sơ vấn đề nghiên cứu tác giả đặt kiểm chứng q trình NC • Dựa khoa học, sai • Những dự đốn về: • - Cơ cấu (quy mơ) - Đặc tính - Mối quan hệ Việc xác định kiểm chứng giả thuyết q trình nghiên cứu đề tài Các loại giải thuyết: 92 1- Giả thuyết mô tả: biểu trạng trái, quy mô, cấu tính chất đổi tượng nghiên cứu 2- Giả thuyết giải thích: Chỉ nguyên nhân, mối liên hệ yếu tố đối tượng NC 3- Giả thuyết xu hướng: đưa chiều hương biến đổi tương lai đối tượng nghiên cứu • Lưu ý: giả thuyết phải xây dựng logic gắn bó với dựa khoa học kiểm chứng 2.7 Thiết kế nghiên cứu (lựa chọn phương pháp, chọn mẫu, công cụ thu thập thông tin) 1- Chọn phương pháp thu thập thông tin: - Trong nghiên cứu xã hội học người ta sử dụng phương pháp sau để thu thập thông tin: • Quan sát • Phỏng vấn • Thảo luận nhóm • Phân tích tài liệu • Điều tra bảng hỏi An két • Thực nghiệm Việc lựa chọn phương pháp thu thập thơng tin dựa vào: mục đích, u cầu nội dung điều tra; đặc điểm khách thể nghiên cứu, khả điều tra viên điều kiện vật chất 2- Xây dựng bảng hỏi - Bảng hỏi hệ thống câu hỏi đặt sở nguyên tắc, tâm lý, lơgíc theo nội dung định nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề nghiên cứu, đồng thời người nghiên cứu thu thông tin cá biệt đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu 93 - Bảng hỏi công cụ quan trọng nhận thức thực nghiệm, đề tài, mục tiêu giả thiết nghiên cứu thể bảng hỏi - Bảng hỏi công cụ đo lường quan trọng để thu thập thông tin - Bảng hỏi coi phương tiện lưu giữ thông tin - Bảng hỏi cầu nối người nghiên cứu người trả lời - Trong giai đoạn chuẩn bị, việc xây dựng bảng hỏi nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu thực nghiệm Những loại câu hỏi bảng hỏi a- Câu hỏi mở: câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời chuẩn bị trước VD: Anh chị nhận có ý kiến tình hình kinh tế Việt Nam tháng qua ? b- Câu hỏi đóng: có sẵn phương án trả lời Câu hỏi đóng lựa chọn: Đặc điểm bật loại câu hỏi phương án loại trừ lẫn nhau, người trả lời chọn phương án trả lời đưa sẵn Ví dụ: Trong học, anh (chị) có tập trung nghe giảng không? Rất tập trung Tập trung Khó nói Khơng tập trung Hồn tồn khơng tập trung Câu hỏi tùy chọn: Trong câu hỏi người trả lời chọn hay vài phương án trả lời chuẩn bị sẵn Ví dụ: Anh (chị) ưa thích mơn học mơn học sau? Xã hội học đại cương Tâm lý học đại cương Triết học Nhập môn Nhân học xã hội Nhập môn tin học 94 Câu hỏi kết hợp Ơng /bà nhận thấy rừng có ích cho đời sống gia đình ? □ Cung cấp thức ăn hàng ngày □ Cho thuốc chữa bệnh □ Cho gỗ để làm nhà, mật ong, □ Giúp thời tiết mát mẻ □ Ngăn chặn gió bão □ Ngăn chặn xói mịn đất □ Nơi cúng thần rừng □ Những lợi ích khác khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………… c- Câu hỏi ma trận/đánh giá Bạn đánh vấn đề xã hội nước ta ? Bình thường Ít nghiêm trọng 5.Khơng có nghiêm trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ Bạo lực học đường □ □ □ □ □ 4.Tại nạn giao thông □ □ □ □ □ Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Tham □ Lạm phát Ví dụ câu hỏi đánh giá Anh/chị đánh chất lượng dịch vụ du lịch Đà Lạt? Rất tốt _ _ _ _ _ Rất tồi (5) Bố cục bảng hỏi 95 (4) (3) (2) (1) Những lưu ý đặt câu hỏi • Ngắn gọn, rõ ràng • Tránh câu hỏi mơ hồ “Bạn có thường xuyên thăm hỏi bạn bè khơng? • Hãy dùng từ phù hợp với đối tượng khảo sát • Xây dựng đo rõ ràng loại trừ Bạn làm rỗi rãi ? Trả lời: Giả trí; Xem phim; chơi thể thao; đá bóng… 96 • Phù hợp câu hỏi phương án trả lời • Không nên dùng đặt câu hỏi định hướng người trả lời Có lẽ bạn đồng tình với chất lượng dịch vụ Y tế Đà Lạt phải khơng? • Tránh câu hỏi nặng nề, nhạy cảm cần có từ ngữ diễn đạt phù hợp • Khơng dùng câu hỏi “kép” Bạn cảm thấy vấn đề giao thông giáo dục nước ta nay? • Khi nói đến tính gây tranh cãi, nên đặt tình cụ thể Với câu hỏi Ơng bà có tán thành việc cấm xe máy hay không? Chúng ta nên đặt Trong trường hợp ơng bà tán thành việc cấm xe máy? • Khơng nên dùng q nhiều câu hỏi Có/khơng • Khơng nên đưa câu hỏi có tính tình cảm Tơi đồng ý với giải pháp giảm ùn tắc giao thơng Bộ trường, cịn bạn sao? Một số lưu ý xây dựng bảng hỏi • Dung lượng vừa phải: theo khuyến cáo bảng hỏi tốt khơng q trang • Bảng hỏi phải đánh số trang • Trình bày rõ ràng, khoa học • Các câu hỏi phải xếp tăng dần • Các câu hỏi mở cần phải có khoảng trống phù hợp để người trả lời ghi • Kiểm tra kỹ nội dung hình thức câu hỏi • Các phướng án trả lời nên mã hóa sẵn 3-Chọn mẫu • Tổng thể (N): tồn phần tử chứa đựng đấu hiệu, tính chất xác định đối tượng khách thể nghiên cứu Điều tra toàn dạng điều tra tất khách thể đối tượng nghiên cứu Ví dụ: điều tra dân số, điều tra lao động việc làm… • Mẫu(n) : mẫu phần tổng thể lựa chọn theo cách định Mẫu phải có tính đại diện dùng để suy rộng cho tổng thể Điều tra mẫu: thực cách khác thể xã hội chọn theo cách thức định Tại phải chọn mẫu ? • Trong nghiên cứu xã hội học khơng thể khảo sát tồn tổng thể lẽ: - Hạn chế kinh phí - Hạn chế khả nhà nghiên cứu - Hạn chế vật lực - Quy mơ nghiên cứu q lớn => Vì vậy, phải chọn phần tổng thể để nghiên cứu -đó q trình chọn mẫu Dung lượng mẫu 97 Căn để xác định dung lượng mẫu: - Địi hỏi tính khoa học - Điều kiện tài - Diều kiện nhận lực, vật lực Mẫu tối ưu: - Số lượng lớn không 30 - Kính thước lớn đến mức mà ngân quỹ nhân lực cho phép - Bảo đảm sai số mẫu hợp lý Phương pháp chọn mẫu – Chọn mẫu phi xác suất – Chọn mẫu xác suất • Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn • Lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống • Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng • Lấy mẫu theo xâu/cụm 2.8 Thu thập liệu Chuẩn bị cho điều tra xã hội học/thu thập thơng tin • Cần chuẩn bị kinh phí, thủ tục giấy tờ cho cơng tác thực địa • Liên hệ với quan chức • Liên lạc ấn định lịch làm việc với quyền sở • Chuẩn bị chổ ăn ở, lại cho đồn • Chuẩn bị thiết bị cần thiết • Lên kế hoạch làm việc địa bàn Tập huấn điều tra viên • 98 Xác định số lượng điều tra viên • Tuyển chọn liên hệ chuẩn bị kế hoạch tập huấn • Nội dung tập huấn - Cung cấp thông tin đề tài nghiên cứu - Thông báo kế hoạch thực địa, trao đổi thông tin thù lao - Phỏng vấn thử - Xử lý tình xẩy thực tế - Cần đưa lưu ý, ràng buộc điều tra viên q trình thực địa Đi thực địa • Cần thực nghiêm ngặt quy định kế hoạch làm việc • Trong q trình điều tra phải kiểm sốt chặt chẽ số lượng bảng hỏi • Kiểm tra bảng hỏi đã thu thông tin làm • Có thể nhập liệu bảng hỏi đạt yêu cầu • Tổng hợp bổ sung thơng tin cịn thiếu 2.9 Xử lý thơng tin, khái quát phân tích Sau tiến hành điều tra nhà nghiên cứu thu thập nguồn thông tin đồ sộ từ nhiều nguồn khác như: vấn, quan sát, nhật ký, ghi âm, bảng hỏi, tài liệu, báo chí… Những thơng tin cịn rời rạc nhà nghiên cứu khơng thể rút kết luận từ thông tin riêng lẻ Vì nhiệm vụ giai đoạn tổng hợp thông tin cá biệt Người ta phân chia thơng tin làm cấp: • Thơng tin sơ cấp - cấp 1: thông tin thu từ nguồn thơng tin khác • Thơng tin sơ cấp - cấp 2: thông tin xử lý túy mặt kỹ thuật với phương pháp thống kê xã hội • Thơng tin cao cấp - cấp 3: thông tin chuyên gia, nhà nghiên cứu phân tích, tổng hợp để rút kết luận Các thao tác xử lý thông tin: 99 Kiểm tra tất phiếu thu về, loại bỏ phiếu khơng hợp lệ Đóng câu hỏi mở lại (nếu có) cách chuyển nội dung trả lời số phương án định, sau mã hóa theo ngơn ngữ máy tính Mã hóa phiếu điều tra theo số Những tài liệu cần mã hóa là: số liệu nhân học (giới, tuổi, học vấn, nghề nghiệp ), câu hỏi phiếu trưng cầu, phương án trả lời câu hỏi, nhóm phương án trả lời câu hỏi mở Kiểm định giả thiết nghiên cứu Sau tiến hành thu thập xử lý thông tin xong, người nghiên cứu cần xác định lại kết thu đưa đến kết luận giả thiết đặt hay sai, có (sai) mức độ đến đâu Chúng ta cần ý không nên coi giả thiết bị kết điều tra phủ nhận sai lầm nghiêm trọng Bởi sai lầm nhiều đem lại thành công cho nghiên cứu sau 2.10 Trình bày báo cáo kết - Trình bày mục đích, nhiệm vụ trình tự nghiên cứu - Trình bày phương pháp nghiên cứu - Trình bày kết thu để rút ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á Nguyễn Đình Tấn, (chủ biên) Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Leonard Broom Philip Selznik, Xã hội học giảng luận dẫn chứng, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam dịch, 1962 Mai Huy Bích, Một xu hướng nghiên cứu khó khăn việc kết hợp nghiên cứu giảng dạy xã hội học, Tạp chí xã hội học, số 4-2001 Mai Huy Bích, Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 PTS Lương Minh Cừ, Nguyễn Hữu Vượng, Bùi Bá Linh, Đề cương giảng xã hội học” (lưu hành nội bộ), Trường Đại học Kinh tế- ĐHQG TPHCM, 1999 100 ... cứu xã hội học đặc thù.v.v • Xã hội học chuyên biệt (chuyên ngành): phận xã hội học gắn lý luận xã hội học đại cương vào việc nghiên cứu tượng lĩnh vực cụ thể, định đời sống xã hội (xã hội học. .. trúc xã hội, trình xã hội rộng lớn… Nếu máy móc quan niệm xã hội học bị bao trùm triết học, lịch sử Từ hướng tiếp cận vi mô: xã hội học nghiên cứu hành vi xã hội, hành động xã hội, tương tác xã hội. .. thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội Xã hội học khoa học nghiên cứu nhằm lý giải hành vi cá nhân tình khác đời sống xã hội Xã hội học tương đồng khác biệt xã hội, nhóm với Việc học tập nghiên cứu xã hội

Ngày đăng: 14/06/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC Trang

  • Chương 1

  • KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC

    • 1. Xã hội học là gì ? 1

    • 2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học 2

    • 3. Một số các lợi ích mà xã hội học mang lại cho nhận thức và cuộc sống 4

    • 4. Cơ cấu và hệ thống xã hội học 5

    • Chương 2

    • SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC

    • 1. Những điều kiện tiền đề cho sự ra đời xã hội học 6

    • 2. Lịch sử ra đời và phát triển của xã hội học 7

    • Chương 3

    • CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

      • 1. Con người (cá nhân) và xã hội 16

      • 2. Văn hóa 20

      • Chương 4

      • CƠ CẤU XÃ HỘI, THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

      • 1. Cơ cấu xã hội 24

      • 2. Thiết chế xã hội 25

      • 3. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội 27

      • Chương 5

      • HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

        • 1. Hành động xã hội 35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan