1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 10

32 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I : VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Tuần: Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: Hiểu các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không. I.2. Kỹ năng: - Biết xác định vectơ và các khái niệm liên quan đđến nó. - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. - Biết dựng điểm M sao cho AM → = u → với đđiểm A và u → cho trước. I.3. Gdtt: - Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Biết được bài học có ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: SGK, phấn bảng, bảng tọa đđộ lưới. II.2 Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: khái niệm vectơ. HĐ2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. HĐ3: Hai vectơ bằng nhau. HĐ4: Vectơ – không. B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khái niệm vectơ : Đ N : + Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng. + Vectơ AB Kí hiệu : AB → A: điểm đầu ( gốc ). B: điểm cuối ( ngọn ) Hướng : từ A đến B Hoạt động1: Khái niệm vectơ: + Cho học sinh quan sát hình 1.1. + Các mũi tên cho biết thông tin gì của chuyển động? + Nhận xét mũi tên để chỉ hướng. + Yêu cầu Học sinh phát biểu đònh nghóa. + Quan sát, suy nghó, trả lời: Các mũi tên chỉ hướng của chuyển động. Vận tốc. + Chú ý, ghi nhận. + Học sinh phát biểu A B C P N M NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + Khi không cần chỉ rõ đđiểm đầu, điểm cuối ta dùng kí hiệu a → , b → , …đđể chỉ vectơ. a → + cho Học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk. + Cho 3 điểm A, B, C phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác 0 r , được thành lập 2 trong 3 điểm đó? TQ: với n điểm ( , n 2)n N ∈ ≥ Þ có n(n-1)vectơ khác 0 r . đònh nghóa. + Thảo luận, và trả lời hoạt động1: 2 vectơ AB → và BA → và AB → ≠ BA → . + gốc A : AB → , AC → , gốc B: BA → , BC → CA → , CB → .Tổng cộng có 6 vectơ. 2. Vect ơ cùng ph ươ ng, vect ơ cùng h ướ ng : + Giá của vectơ : đường thẳng đ đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ đó. + ĐN: Hai vectơ cùng phương là 2 vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA vàAB. Chỉ ra trên hình vẽ các vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các đđiểm đã cho thoả: cùng phương với AB → Cùng hướng với PN → . Giải + Cùng phương với AB → : BA → , AP → , PA → , BP → , PB → , MN → , NM → Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh xem hình 1.3, chỉ ra: + các vectơ có giá song song. + các vectơ có giá trùng nhau. + các cặp vectơ có giá không song song hoặc trùng. + Chia lớp làm 6 nhóm. + Theo dõi học sinh hoạt động theo nhóm, giúp đỡ ( nếu cần ) +yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. + Sửa chửa sai lầm (nếu có). + Cho 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Nhận xét gì về phương của 2 vectơ AB → và BC → Nhận xét gì về hướng của 2 vectơ AB → và BC → + Yêu cầu Học sinh thực hiện hoạt động 3 sgk. + Dự trù học sinh chỉ thấy đ được + Cặp vectơ có giá song song: PQ → và RS → + Cặp vectơ có giá trùng nhau: AB → và CD → + Cặp vectơ có giá song song hoặc trùng nhau: EF → và AB → , AF → và CD → . + Hoạt động theo nhóm, thảo luận để tìm đđược kết quả. + Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nhận xét lời giải của nhóm bạn. A B NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + Cùng phương với PN → : BC → , BM → , MC → . Nhận xét: 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC uuur uuur cùng phương. AB → và BC → cùng hướng, vẽ hình minh họa trong trường hợp AB → và BC → ngược hướng. + AB → và BC → cùng phương vì giá của chúng trùng nhau. + AB → và BC → cùng hướng hoặc ngược hướng tuỳ theo vị trí của chúng. + Khẳng đònh hoạt động 3 đúng. + Củng cố: - Phương và hướng của hai vectơ. - 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC uuur uuur cùng phương. + Dặn dò : làm bài tập 1 , 2 trang 7 SGK. TIẾT 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 3. Hai vectơ bằng nhau: a. Độ dài c ủ a vect ơ : - Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và đđiểm cuối của vectơ đó. Kí hiệu : AB → Vậy AB → = AB. - Vectơ đơn vị là vectơ có độ dài bằng 1. b. Hai vect ơ b ằ ng nhau : ĐN : + Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau. Kí hiệu: AB → = CD → hoặc a → Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau + Cho hình vuông ABCD: A C D B + Nhận xét về hướng và độ dài của 2 cặp vectơ: a) AB → và DC → b) AB → và AD → Học sinh chú ý, suy nghó, trả lời . + AB → và DC → cùng hướng và cùng độ dài + AB → và AD → không cùng hướng và cùng độ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ = b → hoặc AB → = a → Ví dụ 2: Cho M là trung điểm của AB, chỉ các cặp vectơ bằng nhau lấy từ 3 điểm đó. Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Tìm các vectơ bằng PN → . Và các vectơ bằng CN → + Cho trước điểm O và a → , ta tìm được 1 điểm A duy nhất: OA a= uuur r . Þ Nhận xét, dẫn dắt đến khái niệm hai vectơ bằng nhau. + Yêu cầu học sinh vẽ hình, hướng dẫn học sinh. + Nhận xét, sửa sai(nếu có).Chỉ ra cho hs thấy những sai lầm mà các em thường gặp phải. Þ Từ đó hướng dẫn hs cách chứng minh 2 vectơ bằng nhau. + Cho trước điểm O và a → . Hướng dẫn hs cách vẽ OA a= uuur r dài + Chú ý, ghi nhận. + AM → = MB → MA → = BM → + Suy nghó, thảo luận, phát biểu: các vectơ bằng PN → : BM → , MC → các vectơ bằng CN → : NA → , MP → . + Chú ý, ghi nhận 4. Vect ơ – không : ĐN : Là vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau. Kí hiệu : 0 → . Thí dụ : AA → = BB → = ….= 0 → Chú ý : 0 → = 0 Vectơ _ không có hướng tùy ý Hoạt động 4: Vectơ – không Giới thiệu vectơ không. + nghe, hiểu, ghi bài. 4. Củng cố: Học sinh nhắc lại các khái niệm : - Phương và hướng của hai vectơ. - 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC uuur uuur cùng phương. 5. Dặn dò : bài tập 1 → 4 trang 7 SGK. BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA Tuần: Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không. I.2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau. - Chứng minh hai vectơ bằng nhau. - Dựng được một vectơ bằng với một vectơ cho trước. I.3. Gdtt: - Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận sáng tạo, chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Biết được bài học có ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: SGK, phấn bảng, bảng tọa đđộ lưới. II.2 Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: Hai vectơ cùng phương. HĐ2: Xác định vectơ bằng nhau- chứng minh hai vectơ bằng nhau. B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Tổ chức cho hs ôn tập kiến thức cũ: + Định nghĩa hai vectơ cùng phương ? + Người ta nói hai vectơ cùng hướng (ngược hướng) thì cùng phương đúng hay sai ? + Điều kiện để hai vectơ bằng nhau? + Gv nhận xét. + Nghe, trả lời câu hỏi. + Chú ý, ghi nhớ kiến thức để giải bài tập. Bài tập 1: Cho a → , b → , c → khác 0 → . Các khẳng đònh sau đúng hay sai? Hoạt động 1 : Hai vectơ cùng phương: + Yêu cầu hs phát biểu bài tập 1. + Gọi hs khác nhận xét. + Đúng Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ 3 thì cùng phương + Đúng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ a. Nếu 2 vectơ a → , b → cùng phương c → thì a → , b → cùng phương. b. Nếu 2 vectơ a → , b → cùng ngược hướng c → thì a → , b → cùng hướng. Bài tập 2: Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình 1.4? + Đánh giá, tổng hợp. + Chia lớp thành 4 nhóm. + Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày. + Nhận xét, sửa sai(nếu có). Hai vectơ cùng ngược hướng (cùng hướng) với vectơ thứ 3 thì chúng cùng hướng. + Hoạt động theo nhóm, thảo luận. + Các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm. + N1: Cùng phương : a → và b → ; u → và v → ; x → , y → , z → và w → . + N2: Cùng hướng : a → và b → ; x → , y → và z → . + N3: Ngược hướng: u → và v → ; x → , y → , z → và w → + N4: Bằng nhau : x → và y → Bài tập 4: Cho lục giác đều ABCDEF. Có tâm O. a. Tìm các 0 r và cùng phương OA uuur . b. Tìm các vectơ bằng AB uuur . Bài t ậ p 3 : Cho tứ giác ABCD. CMR: ABCD là hình bình hành ⇔ AB → = DC → Hoạt động 2 : Xác định vectơ bằng nhau- chứng minh hai vectơ bằng nhau A B C D E F O + Hướng dẫn hs chứng minh. + CM: ABCD là hình bình hành ⇒ AB → = DC → (1) + Có 9 vectơ cùng phương với OA → : AO → , OD → , DO → , AD → , DA → , EF → , FE → , BC → , CB → + Có 3 vectơ bằng AB → : FO → , OC → , ED → + Chú ý, và ghi bài. + Ta có: ABCD là hình bình hành ⇒ //AB DC AB DC   =  AB AB DC   ⇒  =   uuur uuur uuur uuur cùng hướng DC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + AB → = DC → ⇒ ABCD là hình bình hành (2) ⇒ Mở rộng: Yêu cầu hs phát biểu đk cần và đủ để tứ giác ABDC là hình bình hành. ⇒ AB → = DC → + AB → = DC → //AB DC AB DC   ⇒  =   uuur uuur ⇒ AB // CD và AB = CD ⇒ ABCD là hình bình hành Vậy: ABCD là hình bình hành ⇔ AB → = DC → + Suy nghó, phát biểu. 4. Củng cố: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau. 5. Dặn dò: + Làm các bài tập còn lại trong sách. + coi trước bài tổng và hiệu của hai vectơ. § 2. TỔNG và HIỆU CỦA HAI VECTƠ Tuần: Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ. - Biết được a b+ r r ≤ a uur + b uur (đđộ dài của vectơ tổng (hiệu) thường khác tổng (hiệu) độ dài của 2 vectơ). I.2. Kỹ năng: - Vận dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành khi lấy tổng 2 vectơ cho trước. - Vận dụng qui tắc 3 điểm để chứng minh mộtđđẳng thức vectơ. I.3. Gdtt: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận sáng tạo, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: Sách GK, bảng các đònh nghóa, tính chất. II.2 Phương pháp : Gợi mở vấn đáp vàlàm việc theo nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: D F E A B C TH2: Bài mới: HĐ1: HĐ2: B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Áp dụng: a. Cho trước 2 vectơ a → , b → và1 điểm A tùy ý.Từ A vẽ AB → = a → , BC → = b → b. cho tam giác ABC có D, E, F lần lược là trung điểm của BC, CA, AB. CMR: EF CD= uuur uuur Tổ chức cho hs ôn tập kiến thức cũ. + Hs 1: Nêu đònh nghóa 2 vectơ bằng nhau. + Hs 2: Nêu phương pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau. + Hs còn lại chú ý, nhận xét bài của bạn. + Nhận xét,chỉnh sửa, hoàn thiện, cho điểm. Nghe hiểu nhiệm vu, lên bảng thực hiện một cách nhanh nhất. + Hs 1: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau. +Hs2: Vì EF là đường trung bình của tg ABC 1 2 // hbh EF BC EF BC EFDC EF CD uuur uuur  =  ⇒    ⇒ ⇒ = là 1. Tổng của hai vectơ: ĐN: - Cho 2 vectơ a → , b → . Lấy 1 điểm A tùy ý, từ A vẽ AB → = a → , từ B vẽ BC → = b → thì AC → đđược gọi là tổng của 2 vectơ a → và b → . Kí hiệu : a b r r + - Phép tìm tổng của 2 vectơ còn gọi là phép cộng vectơ. Chú ý: Với 3 điểm A, B, C tuỳ ý. Ta luôn có: AB BC AC uuur uuur uuur + = (quy tắc 3 điểm). 2. Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ: + Yêu cầu hs nhìn vào hình ở áp dụng 1, và chú ý: AC uuur được xác đònh như vậy được gọi là vectơ tổng của 2 vectơ ba r r và ⇒ Đònh nghóa. + Theo đònh nghóa: a b AB BC AC r r uuur uuur uuur + = + = ⇒ Quy tắc 3 điểm. Hoạt động 2: Quy tắc - Chú ý, lắng nghe, ghi nhận. _ Khắc sâu kiến thức về quy tắc 3 điểm, và ghi bài. b → a → b → a → a b r r + A B C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ AB → + AD → = AC → hình bình hành: Ta có: AD BC AB AD AB BC AC        = ⇒ + = + = Từ đó ta có quy tắc hình bình hành. + Xem hình vẽ và chú ý các bước để xác đònh vectơ tổng của 2 vectơ theo quy tắc hbh. + Ghi nhận kiến thức. 3. Tính chất của phép cộng các vectơ: Với 3 vectơ , ,a b c r r r tuỳ ý ta có: ( ) ( ) ( ) 0 0 ( ) a b b a a b c a b c a a a + = + + + = + + + = + = r r r r r r r r r r r r r r r t/c giao hoán) ( t/c kết hợp t/c của vectơ không Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các vectơ: + Trong bảng lưới tọa đđộ cho 3 vectơ a → , b → , c → tuỳ ý. Trong cùng 1 bảng lưới lần lượt gọi 2 học sinh xác định: a b b a + + r r r r và + Có nhận xét gì về kết quả này? + Trên cùng 1 bảng lưới lần lượt cho hai học sinh vẽ: ( ) ( ) a b c a b c + + + + r r r r r r và + Có nhận xét gì về kết quả này? + Nhìn hình vẽ suy nghó và lên bảng. + Bằng nhau. + Bằng nhau. + Củng cố : 1. Xác định vectơ tổng trong các trường hợp sau : 2. CMR : a. AB → + BC → + CA → = 0 → b. Cho hình bình hành MNPQ. CMR 0MQ MN PM + + = uuuur uuuur uuuur r + Dặn dò : làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5a SGK. TỚI DÂY RỒI TIẾT 5 A B C D a → b → AA B C D NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 4. Hiệu của hai vectơ : a. Đònh nghóa vectơ đối: Cho vectơ a → , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với a → được gọi là vectơ đối của a → . Kí hiệu : a− r + Mỗi vectơ đều có vectơ đối. + Vectơ đối của 0 r là vectơ 0 r Ví du1 (sgk trang 10) + Nhận xét: a b r r và đối nhau 0a b ⇔ + = r r r Hoạt động 4: Hiệu của hai vectơ: + Cho hình bình hành ABCD + Nhận xét gì về hai vectơ AB → và CD → ? + Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng như vậy được gọi là vectơ đối. + Ngược hướng. + Độ dài bằng nhau. + Củng cố : Tìm các vectơ đối của vectơ : AC → , MN → , - AB → , - CD → Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi D , E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của ∆ ABC. Tìm các vectơ đối của a) EF → b) BD → c) EA → Cho AB → + BC → = 0 → Chứng tỏ BC → là vectơ đối của AB → ? + FE → , BD → , DC → + DB → , CD → , EF → + AE → , EC → , FD → AB → + BC → = 0 → ⇔ AC → = 0 → ⇒ A ≡ C ⇒ BC → = BA → Mà BA → là vectơ đối của AB → ⇒ BC → là vectơ đối của AB → A B C D EF [...]... III Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: Giải bài tập 1 (SGK trang 27) uu uu uu ur ur ur OC , FO, ED Các vectơ cần tìm là: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu học sinh vẽ hình lục giác + Nhắc lại: khi nào thì 2 vectơ = nhau? + Hướng dẫn, yêu cầu học sinh chỉ ra vectơ nào uu ur bằng AB có điểm đầu và điểm cuối là 0, hoặc các đỉnh của lục giác? B B +Học sinh trả lời C... trong vật lý + Cho học sinh nêu bài toán + Cho học sinh phân tích các yếu tố đã cho , yếu tố cần tìm để tìm hướng giải  →  →  → + F1 + F2 = MD với D là đỉnh của hình bình hành MBDA và MD = 100 3 Vì khi tác động bởi 3 lực vật đứng yên nên :  →  → F1 + F2 +  → → F3 = 0 ⇔ ⇔  →  → MD +  → → F3 = 0  → F3 = - MD  →  → Kết luận : F3 ngược hướng với MD và có cường độ 100 3 N D- Dặn dò... AC + BD = AM + BM +2 MN + NC + ND N  → C  →  →  → →  → Mà AM + BM = 0 ; NC + ND = 0  → Cm tương tự cho BC + AD = 2 MN  →  →  → Do đó : AC + BD =2 MN Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 7,8 - Học sinh về nhà học theo nhóm giải bài tập 7 , 8 + Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ cho trước : Hoạt động của GV Hoạt động của HS  →  → + Bài tập2: Cho AK và BM là 2 trung tuyến của  → AB = AG... → e → Nếu A , B nằm trên trục (O; e ) và có tọa độ lần lượt là a , b thì AB = b – a O M + Hoạt động 2 : Hệ trục tọa độ Hoạt động của GV Šhoạt động thành phần 1: tiếp cận khái niệm Cho học sinh quan sát hình mở đầu và hình 1.21 Xác đònh vò trí thành phố New York qua cặp chỉ số Kinh độ , vó độ của quả đòa cầu Xác đònh vò trí quân xa và quân mã trên bàn cờ Hoạt động của HS 73 kinh độ Tây , 43 vó độ bắc... → trong hình 1.23 theo i và j Šhoạt động thành phần 2: nêu đònh nghóa → → → a = 4 i + 2 j → → → b = - 3 i + 0 j y A A2 A1 O x → + Nêu cách phân tích u → → → + u = x i + y j → + cặp số (x,y) được gọi là tọa độ của u → Kí hiệu : u = (x;y), x hoành độ,,y tung độ → → → → → → vậy u = (x;y) ⇔ u = x i + y j Šhoạt động thành phần 3 : củng cố Tìm tọa độ các vectơ sau: → → → → → + Học sinh phân tích + Học sinh... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: HĐ2: B.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2 kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: NỘI DUNG Tuần: 13 Tiết: 13 HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được 2 vectơ bằng nhau, qui tắc 3 điểm, toạ độ của vectơ 2 Kỹ năng: - Hai vectơ bằng nhau - Quy tắc hình bình hành... AI Gọi D là điểm xứng của G qua I ⇒ BGCD là hình bình hành Mà AG = 2GI ( tính chất trọng tâm ∆ ABC) GD = 2 GI Do đó AG = GD ⇒ G là trung điểm của AD  →  →  → ⇒ GB + GC = GD ( qui tắc hình bình hành)  →  → → Và GA + GD = 0  →  →  →  →  → → ⇒ GA + GB + GC = GA + GD = 0 + chứng minh  →  →  → → GA + GB + GC = 0 ⇒ G là trọng tâm ∆ ABC Vẽ hình bình hành BGCD với I là giao điểm hai... bài tập 7 E u u u u uu u u u u u u ur ur u r ur ur ur MP + NQ + RS = MS + NP + RQ Cho M,N,P,Q,R,S bất kỳ CM: + Yêu cầu học sinh nhắc lai quy tắc 3 điểm? uu ur uu u r uu ur NQ = ? RS = ? MP = ? +Yêu cầu học sinh lên bảng CM ? ur ur u u u SP + PQ = ? uu uu ur ur SQ + QS = ? ⇒ đpcm + Học sinh phát biểu +ta có: ur u ur ur ur u ur u u u u uu u u u u ur r uu ur u u u r u u MS + SP ; NQ = NP + PQ ; RS = RQ... mở rộng Ta chèn GG ′ vào AA′ , BB ′ , CC ′ giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh +hs chú ý nghe giảng và sửa bài a = (2;1) Hoạt động 4: Giải bài tập 11 a/ u = 3 a + 2 b - 4 c giải : u = (40;-13) r r b/ x + a = b - c giải : x = (8;-7) c/ c = k a + h b giải: k = -2 ; h = -1 b = (3;-4) c = (-7;2) +Yêu cầu học sinh nhắc lại toạ độ của các + Học sinh phát biểu vectơ u + v , u - v , k u 3 a = (6;3) 2 b... sinh phát biểu vectơ u + v , u - v , k u 3 a = (6;3) 2 b = (6;-8) 4 c = (-28;8) ⇒ u = (6+6+28;3-8-8) = (40;-13) 3 a = ? 2b = ? 4c = ? +Gọi hsinh giải r +Yêu cầu học sinh tìm: x = ? +Yêu cầu học sinh tính k a , h b = ? +Giáo viên hướng dẫn học sinh k a + h b=? Khi c = k a + h b ⇒ ? +Gọi hs sửa bài r r x = b - a - c ⇒ x = (3-2+7;-4-1-2) = (8;-7) k a = (2k;k) h b = (3h:-4h) ⇒ k a + h b = (2k+3h;k-4h) . vectơ: + Cho học sinh quan sát hình 1.1. + Các mũi tên cho biết thông tin gì của chuyển động? + Nhận xét mũi tên để chỉ hướng. + Yêu cầu Học sinh phát. Nhận xét, dẫn dắt đến khái niệm hai vectơ bằng nhau. + Yêu cầu học sinh vẽ hình, hướng dẫn học sinh. + Nhận xét, sửa sai(nếu có).Chỉ ra cho hs thấy những

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

Xem thêm: Hình học 10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.1 Phửụng tieọn: SGK, phấn bảng, bảng tọa đủộ lưới. II.2 Phửụng phaựp :  - Hình học 10
1 Phửụng tieọn: SGK, phấn bảng, bảng tọa đủộ lưới. II.2 Phửụng phaựp : (Trang 5)
+ Trong bảng lưới tọa đủộ cho 3 vectơ→a, →b , - Hình học 10
rong bảng lưới tọa đủộ cho 3 vectơ→a, →b , (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w