1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 10

22 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Chương 1: MỆNH ĐỀ – TẬP HP Tuần: § MỆNH ĐỀ Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và các kí hiệu ∀, ∃. I.2. Kỹ năng: - Nhận dạng mệnh đề, thành lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Sử dụng được các thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Sử dụng được các kí hiệu ∀, ∃. I.3. Gdtt: - Toán học có tính thực tiễn. - Tính cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. II.2 Phương pháp : Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen với hoạt động nhóm. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: Mệnh đề HĐ2: Mệnh đề chứa biến. Phủ đònh mệnh đề. HĐ4: Mệnh đề kéo theo. HĐ5: Mệnh đề đảo. B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Tiết 1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I. Mệnh đề. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. . Hoạt động 1: Mệnh đề: + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung các phát biểu + Yêu cầu học sinh đọc và so + Các nhóm thảo luận và nhận xét tính đúng sai ở các câu bên trái và bên phải và đưa ra câu trả lời. + Các câu bên trái xác đònh được tính đúng, sai, các câu bên phải thì không. -4 -2 2 Mệt quá! Chò ơi, mấy giờ rồi? Phan-xi- păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam. π 2 <9.86 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ sánh các câu ở bên trái và bên phải. + Giáo viên chỉ ra các câu bên trái là mệnh đề còn các câu bên phải thì không. Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét về mệnh đề. Yêu cầu mỗi nhóm nêu ra một ví dụ và một phản ví dụ về mệnh đề. + Từ ví dụ, các nhóm thảo luận, khái quát hóa thành thuộc tính của mệnh đề. + Từ nhận xét về mệnh đề, các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả. II. Mệnh đề chứa biến. Xét câu “n chia hết cho 3” a) Phát biểu trên có phải là mệnh đề không, tại sao? b) Tìm vài giá trò của n để được mệnh đề đúng hoặc sai. Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến. + Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. + Giáo viên diễn giải đưa đến khái niệm mệnh đề chứa biến. + Yêu cầu học sinh cho một số ví dụ về mệnh đề chứa biến. + Học sinh hiểu yêu cầu, thảo luận tìm lời giải. + Học sinh nghe, hiểu khái niệm. + Học sinh nắm được khái niệm và cho vài ví dụ. III. Phủ đònh mệnh đề. Kí hiệu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P là P , ta có: P đúng khi P sai. P sai khi P đúng. + Hãy nhận xét ý nghóa và tính đúng sai của hai phát biểu sau. + Từ ví dụ và nhận xét của học sinh, giáo viên dẫn đến cách phủ đònh một mệnh đề và giới thiệu kí hiệu. + Gọi hai học sinh phủ đònh mệnh đề: A: “π là một số hữu tỉ” B: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” + Học sinh liên hệ với kiến thức sinh học để đưa ra câu trả lời. + Hai phát biểu trên có ý nghóa trái ngược nhau. Phát biểu bên trái là sai, phát biểu bên phải đúng. + Để phủ đònh một mệnh đề ta thêm từ “không” hoặc “không phải” vào mệnh đề đó. + Các học sinh thảo luận và trả lời A : “π là một số vô tỉ” B : “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba” Dơi là một loài chim. Dơi không phải là một loài chim. Tiết 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ VI. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P Q⇒ . Mệnh đề P Q⇒ sai khi P đúng và Q sai. * Đònh lí. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Các đònh lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Q⇒ . Khi đó ta nói: - P là giả thiết, Q là kết luận. - P là điều kiện đủ để có Q. - Q là điều kiện cần để có P. HĐ4: Mệnh đề kéo theo. Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống. + Cho học sinh xem phát biểu trên và yêu cầu học sinh xác đònh tính đúng sai của phát biểu đó. + Giáo viên phân tích cấu trúc của mệnh đề trên và nêu đònh nghóa mệnh đề kéo theo. + Giáo viên nêu các cách phát biểu và cách xác đònh tính đúng sai một mệnh đề kéo theo. Từ các mệnh đề C: ”Gió mùa Đông Bắc về” D: “Trời trở lạnh” hãy phát biểu mệnh đề P Q ⇒ Các mệnh đề sau đúng hay sai: E: “-3<-2 ⇒ (-3) 2 <(-2) 2 ” F: “ 3 2 3 4< ⇒ < ” + GV giới thiệu đònh lí với điều kiện cần, điều kiện đủ. Cho ∆ABC. Từ các mệnh đề G: “∆ABC là một tam giác đều” H: “∆ABC có một góc bằng 60 0 ” + Yêu cầu học sinh phát biểu đònh lí G H ⇒ , nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại đònh lí này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ. + Học sinh đọc kó, thảo luận và đưa ra câu trả lời. + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Học sinh dựa vào cấu trúc của mệnh đề kéo theo để phát biểu. + Học sinh lần lượt xét tính đúng sai của giả thiết, kết luận và trả lới kết quả. Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Một học sinh phát biểu đònh lí dưới dạng “Nếu . thì .” + Từ đònh lí, các học sinh khác tìm giả thiết, kết luận, nhận diện điều kiện cần, điều kiện đủ và phát biểu lại. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ V. Mệnh đề đảo * Mệnh đề Q P⇒ được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q⇒ . * Hai mệnh đề tương đương: Nếu cả hai mệnh đề P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. * Kí hiệu P Q⇔ , đọc là: “P tương đương Q” hay “P là điều kiện cần và đủ để có Q”, hoặc “P khi và chỉ khi Q”. HĐ5: Mệnh đề đảo: + Giáo viên giới thiệu cách thành lập mệnh đảo. + Gọi học sinh phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề G H ⇒ và xác đònh tính đúng sai của nó. Sửa mệnh đề H thành I: “∆ABC có hai góc bằng 60 0 ” và yêu cầu học sinh phát biểu mệnh đề P R ⇒ và mệnh đề đảo của nó đồng thời xác đònh tính đúng sai của nó. + Từ nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề G I và I G ⇒ ⇒ giáo viên dẫn học sinh đến khái niệm hai mệnh đề tương đương, + Yêu cầu học sinh xác đònh dạng của các mệnh đề ở ví dụ 5 và xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề đó. + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Học sinh phát biểu mệnh đề H G ⇒ và sử dụng kiến thức hình học để xác đònh chân trò. + Học sinh phát biểu mệnh đề G I và I G ⇒ ⇒ và sử dụng kiến thức hình học để xác đònh chân trò của từng mệnh đề. + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + P Q ⇔ đúng khi P R ⇒ đúng và R P ⇒ đúng. + Học sinh thảo luận và trả lời. VI. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃ . + Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi” + Kí hiệu ∃ đọc là “tồn tại một” hay “có ít nhất một”. + Phủ đònh mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃. HĐ6; . Mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃. + Giáo viên yêu cầu học sinh xem ví dụ 6, giới thiệu kí hiệu ∀ và ý nghóa của kí hiệu này. + Học sinh thảo luận để phát biểu thành lời và xét tính đúng sai của mệnh đề “ n N: n 1 n ∀ ∈ + > ” + Giáo viên yêu cầu học sinh xem ví dụ 7, giới thiệu kí hiệu ∃ và ý nghóa của kí hiệu này. + Cho học sinh thảo luận để phát biểu thành lời và xét tính đúng sai của mệnh đề K: “ 2 x Z : x x∃ ∈ = ” + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Học sinh liên hệ ý nghóa của kí hiệu ∀ và xác đònh tính đúng sai của mệnh đề. + Mọi số nguyên cộng một đều lớn hơn chính nó. + Học sinh đơn giản n ở hai vế và nhận xét. + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Học sinh liên hệ ý nghóa NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + Gọi học sinh trình bài bằng kí hiệu hai mệnh đề “Có một số nguyên cộng một không lớn hơn chính nó” “Mọi một số nguyên bình phương đều không bằng chính nó” và nhận xét ý nghóa của chúng so với các mệnh đề J, K. + Từ nhận xét của học sinh, giáo viên đưa học sinh đến cách phủ đònh một mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃. + Cho học sinh xem ví dụ 8 và ví dụ 9 ở SGK. + Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động 11 trong SGK. của kí hiệu ∃ và xác đònh tính đúng sai của mệnh đề. - Có một số nguyên bình phương bằng chính nó. - Học sinh giải phương trình và nhận xét. - Học sinh thảo luận và trình bài. - “ +$ Ỵ £¢n : n 1 n ” - “ 2 x Z : x x∀ ∈ ≠ ” - Ý nghóa của hai mệnh đề này trái ngược với các mệnh đề J, K. + Học sinh xem và chú ý đến cách phủ đònh một mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃. + Học sinh thảo luận tìm lời giải. 4. Củng cố: Nhắc lại các mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃ và cách phủ đònh các mệnh đề này. 5. Dặn dò: Chuẩn bò các bài tập 1-7 (SGK trang 9,10). Tuần: § BÀI TẬP MỆNH ĐỀ Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: - Vận dụng được các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và các kí hiệu ∀, ∃ vào việc giải bài tập. I.2. Kỹ năng: - Nhận dạng được mệnh đề, phủ đònh được mệnh đề, thành lập được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Phát biểu được đònh lí bằng cách vận dụng các thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Phủ đònh được các mệnh đề chứa các kí hiệu ∀, ∃. I.3. Gdtt: - Toán học có tính thực tiễn. - Tính cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: , giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập 2. II.2 Phương pháp : Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen với hoạt động nhóm. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: Bài tập về mệnh đề, mệnh đề phủ đònh. HĐ2: bài tập về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. HĐ3: B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) 3+2=7; b) 4+x=3; c) x+y>1; d) 2- 5 <0 Hoạt động1: bài tập về mệnh đề, mệnh đề phủ đònh: + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT1. + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi 1 học sinh khác nhận xét. + Giáo viên nhận xét và + Học sinh nhớ lại đònh nghóa mệnh đề, mệnh đề chứa biến và giải. a) “3+2=7” là mệnh đề; b) “4+x=3” là mệnh đề chứ biến; c) “x+y>1” là mệnh đề chứa biến; d) “2- 5 <0” là mệnh đề. + Các học sinh khác theo dõi và NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Bài tập 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ đònh : a) 1794 chia hết cho 3; b) 2 là một số hữu tỉ; c) π <3.15; d) 125 0− ≤ . cho điểm. Bài tập 2: + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT2. + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi 1 học sinh khác nhận xét. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. nhận xét. Bài tập 2: + Học sinh liên hệ đến kiến thức cũ: dấu hiệu chia hết cho 3, số hữu tỉ, số π , trò tuyệt đối để đưa ra đáp án. A: ”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; A : ”1794 không chia hết cho 3”; B: “ 2 là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; B : “ 2 là một số vô tỉ”; C:“ π <3.15”là mệnh đề đúng. C : " 3.15"π ≥ D:“ 125 0− ≤ ” là mệnh đề sai; D : " 125 0"− > + Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. Bài tập 3: Cho các mệnh đề kéo theo: - Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). - Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. - Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. - Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. b) Hãy phát biểu các mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”. c) Hãy phát biểu các mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”. Hoạt động 2: bài tập về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương: + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT3. + Gọi 3 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi các học sinh khác nhận xét và đưa ra đáp án khác (nếu có). + Giáo viên nhận xét, + Hs phân tích các mệnh đề trên tìm giả thiết, kết luận và trình bài lời giải. HS 1: Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c HS 2: Để a+b chia hết cho c điều kiện đủ là a và b chia hết cho c HS 3: Để a và b cùng chia hết cho c điều kiện cần là a+b chia hết cho c. + Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. + Chú ý sửa bài. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Bài tập 4: Hãy phát biểu các mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” + Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại. + Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại. +Phương trình bậc hai có hai ngiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. chỉnh sửa câu chữ cho hoàn chỉnh (nếu cần) và cho điểm + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT4. + Gọi 3 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi các học sinh khác nhận xét và đưa ra đáp án khác (nếu có). + Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa câu chữ cho hoàn chỉnh (nếu cần) và cho điểm + Học sinh phân tích mỗi mệnh đề trên để tìm hai mệnh đề tương dương và trình bài lời giải. HS 1: - Để một số chia hết cho 9 điều kiện cần và đủ là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. HS 2: - Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình thoi là nó là hình bình hành và có hai đường chéo vuông góc. HS 3: - Để phương trình bậc hai có hai nggiệm phân biệt điều kiện cần và đủ là nó có biệt thức dương. + Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. Bài tập 5: Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau: Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó; Có một số cộng với chính nó bằng 0; Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Bài tập 6: Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng: a) 2 x R : x 0∀ ∈ > ; b) 2 n N: n n=$ Ỵ ; c) n N: n 2n" Ỵ£ ; d) 1 x R : x x <$ Ỵ . Hoạt động 3: bài tập 5, bài tập 6: + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT5. + Gọi 3 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi các học sinh khác nhận xét. + Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh (nếu cần) và cho điểm. + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT6. + Gọi 4 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Học sinh nhớ lại ý nghóa của các kí hiệu ∀, ∃ và trình bài lời giải. HS 1: Mọi số thực bình phương đều dương. Đây là mệnh đề sai vì 0 2 =0. HS2: Có một số tự nhiên bình phương bằng chính nó. Đây là mệnh đề đúng vì 0 2 =0. HS 3: Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn hai lần nó. Đây là mệnh đề đúng vì n 0 : n N"³ Ỵ . HS 4: Có một số thực bé hơn nghòch đảo của nó. Đây là mệnh đề đúng. + Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + Gọi các học sinh khác nhận xét. + Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh (nếu cần) và cho điểm. Bài tập 7: Lập mệnh đề phủ đònh của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó a) n N: n chia hết cho n" Ỵ ; b) 2 x Q : x 2=$ Ỵ ; c) x R : x x 1" < +Ỵ ; d) 2 x R : 3x x 1= +$ Ỵ . + Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT6. + Gọi 4 học sinh lên bảng trình bài lời giải. + Gọi các học sinh khác nhận xét. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. + Học sinh nhớ lại cách lập mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃ và trình bài lời giải. HS 1: n N : n không chia hết n$ Ỵ . Đây là mệnh đề sai. HS 2: 2 x Q : x 2" Ỵ¹ . Đây là mệnh đề đúng. HS 3: x R : x x 1+$ Ỵ ³ . Đây là mệnh đề sai. HS 4: 2 x R : 3x x 1" +Ỵ¹ . Đây là mệnh đề sai. + Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. Củng cố: Cách phủ đònh mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃. Dặn dò: Xem trước bài “Tập hợp”. Tuần: § TẬP HP Tiết: --- 00000 --- I. MỤC TIÊU: I.1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. I.2. Kỹ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu E , , , , , A \ B, C A∈ ∉ ⊂ ⊃ ∅ . I.3. Gdtt: - Toán học có tính thực tiễn. - Tính cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: II.1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập. II.2 Phương pháp : Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen với hoạt động nhóm. III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu tập hợp và phần tử. HĐ2: Tập hợp rỗng. HĐ3: Tập hợp con. HĐ4: Tập hợp bằng nhau B.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Tập hợp và phần tử. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không đònh nghóa. Cho tập hợp A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết a∈A. Để chỉ a không phải là một phần tử của tập A, ta viết a∉A. * Có hai cách xác đònh một tập hợp: - Liệt kê các phần tử + Yêu cầu học sinh dùng các kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề: a)3 là một số nguyên. b) 2 không phải là số hữu tỷ. + Giới thiệu kí hiệu một phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp. + Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước dương của 30. + Giới thiệu cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và yêu cầu học sinh viết tập + Học sinh thảo luận và trình bài lời giải a) 3 Ỵ Z b) 2 Ï Q + Học sinh theo dõi và ghi nhớ. + Học sinh thảo luận, liên hệ khái niệm ước số và tìm lời giải. - Các ước dương của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. + Học sinh theo dõi và thực hiện. [...]... khoảng, đoạn, nửa khoảng Dặn dò: Xem trước bài Số gần đúng- Sai số § SỐ GẦN ĐÚNG-SAI SỐ - 00000 - Tuần: Tiết: I MỤC TIÊU: I.1 Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng I.2 Kỹ năng: Biết cách qui tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng I.3 Gdtt: Toán học có tính thực tiễn... HỌC: A.Các tình huống hoạt động: TH1: Kiểm tra bài cũ: TH2: Bài mới: HĐ1: Số gần đúng HĐ2: Sai số tuyệt đối-Độ chính xác của số gần đúng HĐ3: Qui tròn số gần đúng B.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2 kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY 1 Số gần đúng Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng + Yêu cầu HS tiến hành hoạt động 1 (SGK tr 19) + GV diễn giải... kết quả các các phép tính toán, đo đạt + Học sinh đọc kó vd1 và ghi nhận thông tin về số gần đúng + Giáo viên yêu cầu học sinh xem vd2 (SGK trang 19, 20) + Từ ví dụ, giáo viên hình thành cho học sinh khái niệm sai số tuyệt đối 2 Sai số tuyệt đốiĐộ chính xác của số gần đúng 1 Sai số tuyệt đối: Nếu a là số gần đúng của số đúng a HOẠT ĐỘNG TRÒ + Học sinh thảo luận và đưa ra câu trả lời + Học sinh theo dõi... độ chính xác đến số qui tròn của số gần đúng hàng nào thì làm tròn số đế hàng kề phải nó bởi chữ số 0 Nếu chữ số khi biết độ chính xác của trước nó sau hàng qui tròn lớn nó hơn hoặc bằng 5 thì ta + Yêu cầu học sinh tiến cũng làm như trên, hành hoạt động 3 (SGK + Học sinh thảo luận, liên hệ với qui nhưng cộng thêm một trang 22) đơn vò vào chữ số của + Giáo viên cho các học tắc viết số qui tròn và đưa... sai lầm và hình thành khái niệm về sai số của kết luận đó bằng cách tương đối cho học sinh xem ví dụ trang 21 3 Qui tròn số gần + Giáo viên yêu cầu học + Học sinh xem sách và nắm qui tắc đúng Nếu chữ số sinh xem qui tắc làm tròn sau hàng qui tròn nhỏ số đến một hàng nào đó hơn 5 thì ta thay nó + Cho học sinh xem các ví + Học sinh xem ví dụ, thảo luận và và các chữ số bên dụ 4, 5 và rút ra qui tắt viết... sinh xem thảo luận kết quả của ví dụ và ghi nhận thông tin về sai số tuyệt đối + Học sinh đọc và ghi nhớ công thức tính sai số tuyệt đối NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY thì ∆ a = a − a được + Giáo viên yêu cầu học sinh xem vd3 (SGK tr 20) gọi là sai sốtuyệt đối + Từ ví dụ, giáo viên hình của số gần đúng 2 thành cho học sinh khái Độ chính xác của số niệm độ chính xác gần đúng: Nếu ∆ a = a − a ≤ d + Cho học sinh... quả ước số để liệt kê các phần tử của A, B và vận dụng kiến thức về các phép toán hợp, giao, hiệu hai tập hợp để giải + Gọi các học sinh khác nhận A={1,2,3,6,9,18}; xét kết quả, sửa chữa bổ sung B={1,2,3,5,6,15,30} A ∩ B ={1,2,3,6}; A∪B (nếu cần) + Giáo viên nhận xét và cho ={1,2,3,5,6,9,15,18,30} điểm A\B={9,18}; B\A={5,15,30} Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bò trước bài “Các tập hợp số § CÁC TẬP HP SỐ -... HĐ4: Bài tập 2 (SGK trang 18) HĐ5 Bài tập 3 (SGK trang 18) B.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2 kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY Kiểm tra bài cũ: 1 Nhắc lại các tập hợp + Gọi học sinh nhắc lại các tập hợp số đã được học N, N* , Z, Q, R + Giáo viên nhắc lại tập số thực N = {0,1 ,2,3,4, } + Yêu cầu học sinh biểu N* = {1 ,2,3,4, } diễn mối quan hệ của các Z = { , −2, −1... thì A ⊂ C c) ∅ ⊂ A, ∀A + Chia lớp thành 4 nhóm để thi đua nhau thực hiện bt3 (SGK trang 13) + Cho học sinh tiến hành hoạt động 6 (SGK trang 12) + Học sinh thảo luận và trình bài kết quả - Mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ + Học sinh theo dõi và ghi nhớ + Học sinh biểu diễn các tập hợp bằng biểu đồ Ven để kiểm chứng + Các nhóm thảo luận: Liên hệ đònh nghóa và các tính chất của tập con và tìm lời giải... x=3 2 Nếu 2 =1,4 thì x=4,2 Ta nói a là số gần đúng của a với độ 3 2 − 4,2 < 3.1 − 4,2 = 0,06 ,42 chính xác d, và qui Hs2: Độ dài đương chéo hình vuông ước viết gọn là là x=3 2 Nếu 2 =1,41 thì x=4,23 a = a ± d 3 2 − 4,2 < 3.1 − 4,23 = 0,03 ,42 + Học sinh thảo luận và trả lời + Yêu cầu học sinh thảo Trong hai phép đo, phép đo nào có luận về sự chính xác của sai số (độ chính xác) càng nhỏ thì hai phép . ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau: Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó; Có một số cộng với chính nó bằng 0; Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Bài tập. cho 3, số hữu tỉ, số π , trò tuyệt đối để đưa ra đáp án. A: ”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; A : ”1794 không chia hết cho 3”; B: “ 2 là một số hữu

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT2. +   Gọi   1   học   sinh   lên  bảng trình bài lời giải. - Đại số 10
i áo viên treo bảng phụ có nội dung BT2. + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài lời giải (Trang 7)
+ Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT4. +   Gọi   3   học   sinh   lên  bảng trình bài lời giải. - Đại số 10
i áo viên treo bảng phụ có nội dung BT4. + Gọi 3 học sinh lên bảng trình bài lời giải (Trang 8)
+ Giáo viên treo bảng phụ có nội dung BT6. +   Gọi   4   học   sinh   lên  bảng trình bài lời giải. - Đại số 10
i áo viên treo bảng phụ có nội dung BT6. + Gọi 4 học sinh lên bảng trình bài lời giải (Trang 9)
+ Giáo viên treo bảng phụ nội dung   bt1   (SGK   trang   13)   và  chia nhóm thảo luận. - Đại số 10
i áo viên treo bảng phụ nội dung bt1 (SGK trang 13) và chia nhóm thảo luận (Trang 11)
II.1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. - Đại số 10
1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ (Trang 13)
+ Gọi học sinh lên bảng trình bài kết quả. - Đại số 10
i học sinh lên bảng trình bài kết quả (Trang 15)
+ Gọi học sinh lên bảng trình bài kết quả. - Đại số 10
i học sinh lên bảng trình bài kết quả (Trang 16)
II.1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. - Đại số 10
1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ (Trang 17)
nửa khoảng bằng bảng phụ. +   Ta   có   thể   viết  R (= - ¥ + ¥;) - Đại số 10
n ửa khoảng bằng bảng phụ. + Ta có thể viết R (= - ¥ + ¥;) (Trang 18)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Khoảng  - Đại số 10
ho ảng (Trang 18)
II.1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. - Đại số 10
1 Phương tiện: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ (Trang 21)
Hs1: Độ dài đương chéo hình vuông là x=3 2. Nếu 2=1,4 thì x=4,2 - Đại số 10
s1 Độ dài đương chéo hình vuông là x=3 2. Nếu 2=1,4 thì x=4,2 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w