Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Khảo sát tình trạng trẻ bú sữa mẹ sau sinh khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội Thời gian thực hiện: 12 tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng 1/ 2016 đến tháng 12 năm 2016 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: TRẦN MINH ĐĂNG Học vị: Bác sĩ chuyên khoa I Chuyên môn: Sản khoa Chức vụ: Trưởng khoa Phụ sản, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội Địa chỉ: Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 0973.257.222 Email: Đồng chủ nhiệm đề tài: Họ tên: ĐINH THỊ LAN HƯƠNG Học vị: Bác sĩ nội trú Chuyên môn: Y học cổ truyền Chức vụ: Giảng viên khoa YHCT, Đại học Y Hà Nội Địa chỉ: Ngách 62, ngõ 373 Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: 0983.699.665 Email: dinhlanhuonghmu@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ thực phẩm hoàn hảo tự nhiên dành cho trẻ Với thành phần dinh dưỡng hoàn hảo, sữa mẹ thích hợp tiêu hóa trẻ em giúp trẻ tăng trưởng phát triển tốt thể chất lẫn trí tuệ Đây lý tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo nuôi hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ bú mẹ thấp nhiều lần so với trẻ nuôi nhân tạo hay hỗn hợp Không việc nuôi sữa mẹ giúp bảo vệ sức khỏe bà mẹ tiết kiệm chi phí ni mà đảm bảo phát triển tốt cho trẻ Ở nhiều nước giới, nước phát triển tập quán cho bú sữa mẹ có xu hướng giảm dần nhiều nguyên nhân: công việc xã hội mẹ, tác động quảng cáo… khiến cho tỷ lệ nuôi sữa mẹ giảm xuống đáng kể Năm 2006 Australia cho thấy: tỉ lệ bắt đầu nuôi sữa mẹ 93%, trẻ tháng tuổi chưa nửa số trẻ nuôi sữa mẹ (45,9%) có 12% bú mẹ chủ yếu [26] Giai đoạn 20052010, 24 nước châu âu, tỉ lệ bú mẹ hoàn toàn ba tháng đầu xấp xỉ 50% [13] Nghiên cứu WHO trẻ bắt đầu ăn bổ sung thêm sữa hộp tuần đầu có nguy bị tiêu chảy gấp lần nguy nhập viện gấp lần so với trẻ bú sữa mẹ, trẻ cai sữa tuần đầu sau đẻ có nguy bị tiêu chảy cao gấp lần nguy phải vào viện cao gấp 12 lần so với trẻ bình thường Chính mà quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) thúc đẩy việc nuôi sữa mẹ chiến lược để cải thiện chất lượng sống trẻ em [2] Tại Việt Nam, theo báo cáo UNICEF tổng cục thống kê năm 2011, tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu cịn thấp khoảng 17% có 19,4% trẻ tiếp tục bú sữa mẹ đến tuổi Và đơi với tình trạng tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nước ta cao (SDD thể nhẹ cân 13,5%, SDD thể thấp còi 23,3 %), tỷ suất tử vong trẻ tuổi 16‰ [1] Trong thập niên gần đây, nước ta đa nỗ lực giải gánh nặng suy dinh dưỡng nhiều giải pháp, có chương trình ni sữa mẹ Hà Nội thành phố lớn, trung tâm kinh tế văn hóa trị nước, người dân có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ y tế chương trình sách chăm sóc sức khỏe cách dễ dàng Trong nhiều thập kỉ vừa qua, Hà Nội triển khai chương trình ni sữa mẹ tồn địa bàn thành phố Và bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội nằm đơn vị tiến hành triển khai chương trình Với 1200 sản phụ sinh khoa, Khoa Phụ - Sản bệnh viện trở thành trung tâm chăm sóc bà mẹ trẻ em quan thành phố Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thức đánh giá tồn diện tình trạng chăm sóc trẻ sau sinh Chính chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình trạng trẻ bú sữa mẹ sau sinh khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội” với mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng cho trẻ bú sữa mẹ vòng tuần sau sinh khoa Phụ Sản bệnh viện Đa Khoa Y học cổ truyền Hà Nội Khảo sát số vấn đề xảy mẹ có liên quan tới việc cho trẻ bú sữa mẹ sau sinh khoa Phụ Sản bệnh viện Đa Khoa Y học cổ truyền Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni sữa mẹ giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình ni sữa mẹ giới Từ lâu nuôi sữa mẹ quan tâm nhiều nước giới Năm 1979 nghiên cứu Annie Cherian thái độ thực hành cho trẻ ăn Zaria, Nigeria cho thấy tất đứa trẻ bú sau sinh, 34% bà mẹ tin tưởng vào sữa mình, nhiên có số bà mẹ cho bú muộn họ cho sữa non không tốt cho sức khỏe sơ sinh [20] Năm 1987 điều tra Bangkok (Thái Lan) thời gian cho bú trung bình 12 tháng, nông thôn 17 tháng [34] Theo báo cáo WHO năm 1993, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 13 % Srilanca, bú mẹ thành thị thấp nông thôn (7% 14%) Ở châu Âu có xu hướng tăng cường nuôi sữa mẹ Tỷ lệ bà mẹ nuôi sữa mẹ nước Bungari, Đức, Hungari Thụy Sĩ dao động quanh 90% Tỷ lệ nuôi sữa mẹ nước Tây Âu thấp hơn: 67% Anh 50% Pháp, 35% Ireland [37] Gần vấn đề nuôi sữa mẹ nhiều nước quan tâm nghiên cứu: Kết nghiên cứu năm 2006 Australia cho thấy: tỉ lệ bắt đầu nuôi sữa mẹ 93%, trẻ tháng tuổi chưa nửa số trẻ ni sữa mẹ (45,9%) có 12% bú mẹ chủ yếu [26], [28] Ở bệnh viện Mỹ nghiên cứu tiến hành năm liên tiếp từ 1999 đến 2001 cho thấy: Tỷ lệ cho bú sữa mẹ sớm vân trì mức cao: 87% (1999), 82%(2000), 87%(2001) [48] Tại Mỹ năm 2008, 75% phụ nữ bắt đầu cho bú, 44% cho bú tháng, 23% cho bú vòng 12 tháng [30] Còn năm 2011, 79,2% trẻ sơ sinh bắt đầu bú sữa mẹ, nhiên không kéo dài lâu khuyến cáo Trong số trẻ sinh năm 2011, 49,4% cho bú đến tháng tuổi, 26,7% bú đến 12 tháng tuổi Tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 40,9%, tháng đầu 18,8% [15] Trong nghiên cứu dọc Anh năm 2007 rõ nuôi sữa mẹ giảm dần tháng đầu, sang tháng thứ 4, giảm đột ngột: tháng (54,8%), tháng (43,7%), tháng ( 31%), tháng (9,6%), tháng( 1,6%) [23] Khu vực thành viên WHO châu Âu nơi có tỷ lệ trung bình trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp Mặc dù người mẹ có khởi đầu tốt tỷ lệ cho bú giảm dần qua năm Theo kết khảo sát giai đoạn 2005-2010, tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 50% thấp 24 tổng số 36 nước khu vực châu Âu Chỉ có nước khu vực có tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 50% [13] Theo báo cáo năm 2013 công bố WHO tuần lễ cho bú giới, có 37 quốc gia, chiếm tỷ lệ 19% quốc gia báo cáo, thông qua đạo luật phản ánh khuyến nghị Bộ Luật Quốc Tế việc quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ Tuần lễ tổ chức 170 quốc gia từ 1-7 tháng Toàn giới ước tính có 38% trẻ em bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Mục tiêu tổ chức tăng tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 50% đến năm 2025 [14] Ở Peru, tỷ lệ trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ tăng đáng kể từ năm 1990, từ 20% năm 1992 đến 57% năm 2000 nhờ nỗ lực toàn quốc gia giáo dục sức khỏe cho công nhân, nhờ triển khai mơ hình bệnh viện thân thiện với trẻ em WHO/ UNICEF cam kết có sở vật chất hỗ trợ việc cho bú sữa mẹ Tuy tỷ lệ cao mức trung bình tồn cầu, vài năm vừa qua trình chậm lại (2012: 7,5%) Ở vài khu vực, phần lớn thành phố, có chứng cho thấy tỷ lệ có xu hướng giảm Hơn nửa trẻ sinh Peru (55%) bắt đầu bú sữa mẹ vòng nửa sau sinh Tỷ lệ thấp trẻ sinh sở chăm sóc sức khỏe, trẻ đỡ đẻ chuyên gia y tế trẻ có mẹ người có thu nhập cao trình độ cao – ngược lại so với xu hướng nước có thu nhập cao [15] Nghiên cứu Vitoria Brazil cho thấy, trẻ không bú mẹ mà phải ăn nhân tạo có tỷ lệ tử vong tiêu chảy cấp gấp 14,2 lần so với trẻ nuôi sữa mẹ [28] Nghiên cứu WHO cho thấy đứa trẻ bắt đầu ăn bổ sung thêm sữa hộp tuần đầu có nguy bị tiêu chảy gấp lần nguy nhập viện gấp lần so với trẻ bú sữa mẹ, trẻ cai sữa tuần đầu sau đẻ có nguy bị tiêu chảy cao gấp lần nguy phải vào viện cao gấp 12 lần so với trẻ bình thường [29] Ở Trung Quốc, tỷ lệ nuôi sữa mẹ giảm xuống năm 70, xuống đến mức thấp năm 80, sau bắt đầu tăng trở lại năm 90 Các số nuôi sữa mẹ thành thị thấp nông thôn Một nghiên cứu gần Thượng Hải – Trung Quốc cho thấy tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn khác khu vực thành thị, ngoại ô nông thôn [24] Đặc biệt tỷ lệ trẻ bú mẹ hồn tồn vùng ngoại nông thôn cao gấp gần lần so với thành phố (63,4% 61% so với 38%) Tỷ lệ nuôi sữa mẹ vùng tương ứng 96,5%, 96,8%, 97,4% Một nghiên cứu khác so sánh nuôi sữa mẹ năm 1994- 1996 2003-2004 vùng thuộc Tây Bắc Trung Quốc cho thấy tháng đầu tỷ lệ nuôi sữa mẹ năm 2003- 2004 giảm so với năm 1994 – 1995 Tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn ban đầu cao, sau tháng tỷ lệ giảm rõ rệt Mục tiêu quốc gia Trung Quốc nuoi sữa mẹ không đạt giai đoạn nghiên cứu [24] 1.1.2 Tình hình ni sữa mẹ Việt Nam Ở Việt Nam từ đầu năm 1980, nghiên cứu tập quán thực hành nuôi bà mẹ triển khai nhiều tác giả nhiều vùng nước Đào Ngọc Diễn Nguyễn Trọng An cộng năm 1983 nghiên cứu 500 trẻ tuổi vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội, kết cho thấy: hầu hết trẻ bú mẹ sau sinh đến ngày Tỷ lệ trẻ bú mẹ lần đầu 24 đạt 15, 8% nội thành 35,5 % nông thơn nhóm đủ sữa thiếu sữa Từ 68 - 97% trẻ ăn thêm vòng tháng đầu Thời gian cai sữa trung bình 12 tháng, 13,4 % trẻ cai sữa trước 12 tháng [16] Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Đình Quang thực hành ni bà mẹ nội thành ngoại thành Hà Nội (1996) cho thấy tỷ lệ trẻ bú sớm vòng 30 phút đầu sau sinh 30%, tỷ lệ trẻ bú muộn vòng 24 20,1 % Tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 40% Thời gian cho bú trung bình 14 tháng Tỷ lệ trẻ 12 tháng tiếp tục bú mẹ 60% Tỷ lệ trẻ ăn bổ sung sớm vòng tháng đầu 60,1% [11] Theo điều tra Viện Dinh Dưỡng năm 2010: có 19,6% bà mẹ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu, có 62% trẻ em Việt Nam bú mẹ đầu sau sinh, 10 bà mẹ có người (31%) nuôi chủ yếu sữa mẹ (sữa mẹ thức uống khác) vòng tháng đầu [6], [8] Tỷ lệ ni hồn tồn sữa mẹ trẻ tháng tuổi cải thiện năm gần đây, chưa cao kỳ vọng Tỷ lệ bú sớm sau sinh 50,5% nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu 20,2 % Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn nuôi sữa mẹ chủ yếu giảm dần tháng đầu, tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn 41,4% trẻ tháng tuổi giảm xuống 6,2% trẻ tháng tuổi Uống nước, sữa bột ăn thức ăn bổ sung sớm, tình trạng mẹ đẻ mổ hay yêu cầu công việc mẹ cản trở ni sữa mẹ hồn tồn Tỷ lệ ăn sữa bột 17% trẻ tháng tuổi, 24 % trẻ từ đến tháng tuổi 41,9 % trẻ tháng tuổi Có đến 67,6 % bà mẹ đẻ thường cho bú vịng đầu sau sinh, tỷ lệ bà mẹ bị cắt tầng sinh môn đẻ mổ 54% 11,3 % Bà mẹ đẻ mổ có nhiều khả cho trẻ ăn sữa bột ngày đầu sau sinh Điều kiện yêu cầu công việc bà mẹ rào cản lớn việc nuôi sữa mẹ tối ưu, với 83% lao động nữ đồng ý việc quay trở lại làm việc khiến họ thực cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu [8] Ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc bệnh tiêu chảy nhiễm trùng hô hấp trẻ em 12 tháng tuổi cao cách có ý nghĩa nhóm trẻ mà mẹ bị thiếu sữa [4] Nghiên cứu Nguyễn Cơng Khẩn rõ nhóm trẻ nhỏ khơng bú mẹ có nguy bị biểu lâm sàng khô mắt thiếu vitamin A cao nhóm chứng [2] Tỷ lệ trẻ nhỏ tháng tuổi bú mẹ hồn tồn cịn thấp (19,6%), tỷ lệ bú mẹ chủ yếu 25,4%, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm vòng 1giờ đầu sau sinh 61,7%, tỷ lệ trẻ tuổi nuôi hợp lý 54,8%, tỷ lệ trẻ ăn bổ sung kịp thời 85% [1] Mặc dù Bộ y tế khuyến cáo bà mẹ cần ni trẻ hồn tồn sữa mẹ vòng tháng đầu sau sinh, thực tế có nhiều bà mẹ nhiều lí mẹ thiếu sữa, bận rộn công việc, mẹ bị bệnh, nhiễm HIV cho trẻ ăn thêm sữa Đây lí khiến trẻ đối mặt với bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa hơ hấp trẻ khơng bú mẹ hồn tồn ăn bổ sung thêm thức ăn khác sớm khuyến cáo Mặt khác, bà mẹ cai sữa sớm cho trẻ trước 12 tháng tuổi khiến tăng nguy suy dinh dưỡng lên 8,53 lần so với trẻ cai sữa 18 tháng tuổi [9] Nghiên cứu Đố Hữu Hạnh (2008) tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thiếu cân 12,9%, thấp còi 21% [10] Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyên Ngọc Hiển (2009) tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thể thấp còi 27,7% 10,2%, tỷ lệ có liên quan tới bú sớm sau đẻ ăn bổ sung [12] Trong nghiên cứu Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc huyện Phổ Yên, Thái Nguyên (2013) cho thấy: có 44,4% bà mẹ cho bú ½ đầu sau sinh 15,2% bà mẹ cho bú sau 24h, 50% bà mẹ cho trẻ ăn/ uống thức ăn khác trước cho trẻ bú lần thức ăn chủ yếu sữa công thức cho trẻ sơ sinh, tỉ lệ trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tiêu chảy độ tuổi 5-6 tháng tuổi tương ứng 27,6% 21,7% 1.2 Sinh lý tiết sữa [47] Khi có thai nhu mơ tuyến vú tăng sinh Estrogen làm phát triển ống dẫn sữa, làm cho tiểu thùy nhạy cảm với hormon khác Progesteron làm phát triển tiểu thùy Hiện tượng chế tiết bắt đầu từ tháng thứ tạo sữa non Sữa non giàu protein, lactose globulin miễn dịch Sữa non tồn lúc xuống sữa, tức sau vài ngày Trong sau đẻ trẻ bú sữa non Chính sữa non giúp trẻ khỏi bị hạ đường huyết, chống nhiễm khuẩn bảo vệ hệ tiêu hóa Sữa mẹ tiết theo chế phản xạ Khi trẻ bú, cảm giác từ núm vú tác động lên tuyến yên tiết Prolactin oxytocin Prolactin hormon thùy trước tuyến yên có tác dụng kích thích tế bào sữa Vì bú nhiều tạo nhiều sữa Prolactin thường sản xuất nhiều đêm làm cho bà mẹ thư giãn, buồn ngủ Do nên cho trẻ bú đêm Prolactin ức chế rụng trứng, ngăn cản bà mẹ có thai Oxytocin nội tiết thùy sau tuyến yên có tác dụng làm co xung quanh tế bào tiết sữa để đẩy sữa từ nang sữa theo ống dẫn sữa đến xoang sữa Đây phản xạ phun sữa Oxytocin dễ ảnh hưởng ý nghĩ cảm giác bà mẹ: - Cảm giác tốt: bà mẹ thấy hài lòng yêu thương đứa trẻ, tin tưởng sữa tốt nhất, hỗ trợ cho phản xạ - Cảm giác xấu: bà mẹ lo lắng, nghi ngờ khơng đủ sữa cho con, lo âu, căng thẳng… làm ức chế phản xạ sữa mẹ ngừng chảy - Sự sản xuất sữa vú tự điều chỉnh Nếu sữa ứ đọng chất ức chế làm ngừng tiết sữa 1.3 Thành phần sữa mẹ Sữa mẹ bao gồm: Sữa non, sữa trưởng thành, sữa đầu sữa cuối Sữa non: sữa tiết ngày đầu sau sinh với lượng nhỏ Sữa non đặc sánh ó màu vàng nhạt có chứa hàm lượng cao beta carotene (hơn 10 lần so với sữa trưởng thành) Sữa non có tác dụng sổ nhẹ giúp cho việc tống đẩy phân su, ngăn chặn vàng da Trong sữa non có chứa nhiều immunoglobin A (IgA) protein chống lại virus đường hô hấp, vi khuẩn ký sinh trùng đường ruột, giúp ngăn ngừa nhiềm trùng đường hô hấp đường ruột trẻ sơ sinh Sữa non chứa chất chống nhiễm khuẩn lactoferin, lysosim, nitrogen…có tác dụng diệt khuẩn, kìm hãm phát triển vi khuẩn, bảo vệ thể trẻ Trong sữa non có chứa nhều vitamin A làm giảm nhiễm khuẩn nặng, phòng bệnh mắt Hàm lượng cao vitamin E, kẽm yếu tố phát triển sữa non giúp cho hệ thống tiêu hóa phát triển nhanh sau sinh, phịng chống dị ứng không dung nạp thức ăn [42], [43] Sữa trưởng thành (ổn định): Là sữa mẹ sản xuất sau đẻ vài ngày (thường sau ngày) Số lượng nhiều hơn, vú có cảm giác cứng nặng, người ta gọi tượng sữa Sữa lúc trắng đục sữa non [48] Sữa đầu: sản xuất vào đầu bữa bú, số lượng nhiều, chứa nhiều nước, protein đường, khơng cần uống thêm nước trời nóng Sữa có đầy đủ điện giải Nếu trẻ bú sữa đầu chóng đói thiếu lượng [48] ... bú Tiếp xúc với chất hóa học thu? ??c trừ sâu Trẻ bị ngộ độc bú phải sữa mẹ có nhiễm chất Vì vậy, cho bú tốt người mẹ khơng nên tiếp xúc với hoạt chất thu? ??c trừ sâu, thu? ??c diệt cỏ… tránh xa môi trường... lượng sữa khác chứa lượng sắt nhỏ (khoảng từ 0,5 – 0,7mg/l) có khác biệt quan trọng Trẻ hấp thu 50% sắt hấp thu từ sữa mẹ, đứa trẻ nuôi từ sữa ngồi khơng nhận đủ sắt thường bị thiếu máu, trẻ bú mẹ... béo cần thiết Sắt Vitamin Nước Dễ hấp thu Đầy đủ Đầy đủ Sữa bị Có Khơng Khơng Q nhiều, khó tiêu hóa Thiếu acid béo cần thiết, khơng có enzym lipase Khó hấp thu Khơng đủ viatmin A C Cần thêm 1.4.2