Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đòi hỏi mang tính khách quan của lịch sử, nó không chỉ phù hợp với xã hội Việt Nam mà còn là tính tất yếu chung của toàn nhân loại. Nghiên cứu và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc xác định “muốn cứu nước giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX a Thực dân Pháp xâm lược nước ta cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX - Năm 1802, Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn Các vua quan nhà Nguyễn thực thi loạt sách phản động, bảo thủ • Trong nước tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân • Đối với bên thực sách “bế quan tỏa cảng” Hậu quả: + Nhà Nguyễn không mở khả cho Việt Nam hội tiếp xúc bắt nhịp với phát triển giới + Không tập hợp nhân dân, ngược lại đối đầu với nhân dân, làm giảm sức mạnh truyền thống vốn có dân tộc - Năm 1858, thực dân Pháp nổ xúng xâm lược nước ta Triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng đầu hàng, dâng nước ta cho thực dân Pháp b Nhân dân ta dậy chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Các phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn sôi nổi, theo nhiều khuynh hướng khác • Phong trào nông dân, tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Yên Thế kéo dài 30 năm • Phong trào dười cờ phong kiến, tiêu biểu phong trào Cần vương lãnh đạo vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết… • Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo, tiêu biểu phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân, Việt Nam quang phục hội… - Các phong trào diễn sôi mau chóng thất bại Nguyên nhân thất bại chủ yếu do: • Chưa có đường lối đấu tranh đắn • Chưa tập hợp đông đảo nhân dân • Chưa có tổ chức lãnh đạo thống • Chưa có phương pháp đấu tranh đắn c Đòi hỏi đường cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX Sự thất bại phong trào yêu nước đặt đòi hỏi lịch sử dân tộc phải có đường cứu nước mới, tạo sức mạnh dân tộc đủ để chiến thắng thực dân Pháp, giành lại độc lập Kinh nghiệm cách mạng giới a Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng tư sản - Nguyễn Ái Quốc định tìm đường cứu nước tìm hiểu thực chất cách mạng tư sản, “tự – bình đẳng – bác ái” - Khảo sát cách mạng tư sản, Nguyễn Ái Quốc đến kết luận: “cách mạng chưa đến nơi”, cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng tư sản b Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu cách mạng vô sản - Nghiên cứu Công xã Pari, Người nhận thấy nguyên nhân thất bại Công xã “tổ chức không liên lạc với dân cày” “Đức giúp cho tư Pháp đánh lại thợ thuyền” => học quý cho cách mạng Việt Nam - Nghiên cứu cách mạng tháng Mười – Nga năm 1917: cách mạng triệt để mang lại hạnh phúc, tự thực cho nhân dân => Kết luận: Việt Nam muốn có độc lập tự phải theo đường cách mạng Tháng Mười Nga, theo đường cách mạng vô sản Chủ nghĩa Mác – Lênin soi đường cho cách mạng Việt Nam a Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản - Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc nhập Đảng Xã hội Pháp, tham gia vào tổ chức nghiên cứu Quốc tế III Đảng Xã hội Pháp - Tháng 7/ 1920, Nguyễn Ái Quốc bắt gặp Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Luận cương Lênin giúp cho Người tìm đường cứu nước đắn Đây bước ngoặt quan trọng đánh dấu trưởng thành mặt tư tưởng chàng niên Nguyễn Ái Quốc - Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần thứ mười tám Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đây bước ngoặt đánh dấu bước chuyển từ người yêu nước trở thành người cộng sản Nguyễn Ái Quốc b Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận cách mạng vô sản chủ nghĩa Mác – Lênin - Chủ nghĩa Mác – Lênin: + Các nước thuộc địa thực cách mạng không ngừng + Điều kiện để thực cách mạng không ngừng nước: • Thực cách mạng dân tộc dân chủ • Có cương lĩnh đắn • Có đảng cách mạng chân lãnh đạo - Nghiên cứu tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc xác định “ muốn cứu nước giải phóng dân tộc không đường khác đường cách mạng vô sản” => Kết luận: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đòi hỏi mang tính khách quan lịch sử, không phù hợp với xã hội Việt Nam mà tính tất yếu chung toàn nhân loại II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cách mạng Việt Nam có nhiều giai đoạn a Cơ sở khách quan: - Do đòi hỏi khách quan xã hội Việt Nam • Xã hội Việt Nam tồn hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp • Chỉ có giải hai mâu thuẫn đưa dân tộc vào đường phát triển => Phải thực cách mạng dân tộc dân chủ, chia thành nhiều giai đoạn nhỏ với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn - Do xu chung thời đại: + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở thời đại lịch sử nhân loại + Thời đại thời đại giải phóng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới => Cách mạng Việt Nam quy định tính chất thời đại, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội b Mối quan hệ giai đoạn cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa” - Các giai đoạn cách mạng Việt Nam có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng chặt chẽ: + Giai đoạn cách mạng thực độc lập dân tộc tạo tiền đề cho giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa sau + Thực giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo sở để tiếp tục nhiệm vụ giai đoạn trước, để củng cố giữ vững độc lập dân tộc Mối quan hệ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội a Quan niệm độc lập dân tộc Hồ Chí Minh - Độc lập dân tộc phải độc lập thực sự: • Các quyền dân tộc phải đảm bảo • Độc lập dân tộc phải gắn với quyền tự dân tộc tất lĩnh vực đối nội đối ngoại - Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng dân tộc mà thành viên phải có trách nhiệm giữ gìn - Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình: có độc lập dân tộc thực hòa bình chân có hòa bình có độc lập dân tộc - Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc nhân dân b Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết cách mạng Việt Nam - Cách mạng Việt Nam phải thực hai nhiệm vụ là: • Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc • Đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày => Đấu tranh cho dân tộc độc lập, nhân dân hưởng tự do, dân chủ hai nội dung giai đoạn đầu cách mạng Việt Nam - Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh cho độc lập dân tộc mục tiêu trước hết, vì: • Các giai cấp, tầng lớp xã hội phải chịu chung thân phận người dân nô lệ nước nên không đòi độc lập dân tộc quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm không đòi lại • Giải phóng dân tộc bước đáp ứng vấn đề dân chủ cho nhân dân, ruộng đất tay dân cày c Thực độc lập dân tộc điều kiện tiên để tiến lên chủ nghĩa xã hội Thực độc lập dân tộc tạo tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội tất mặt - Về trị: • Xác lập xây dựng Đảng trị giai cấp, dân tộc; xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân • Đấu tranh giành quyền xây dựng Nhà nước kiểu mới, NN dân, dân, dân - Về kinh tế • Hình thành đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước • Bồi dưỡng sức dân, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân - Về văn hóa – xã hội: xây dựng văn hóa mới, xây dựng xã hội tẳng chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội mối quan hệ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội a Chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu độc lập dân tộc - Vận dụng lý luận cách mạng không ngừng Lênin vào điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu dân tộc giành độc lập - Vì: • Thực độc lập dân tộc giải phóng nhân dân khỏi thân phận nô lệ • Để nhân dân giải phóng triệt để, thực có sống ấm no hạnh phúc phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa => Chủ nghĩa xã hội mục tiêu tất yếu cách mạng Việt Nam b Chủ nghĩa xã hội quan niệm Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh có khái niệm chủ nghĩa xã hội mộc mạc, giản dị, dễ hiểu, thực tiễn… sâu sắc - Đặc trưng, chất chủ nghĩa xã hội • Là xã hội có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại, KHKT tiên tiến chế độ công hữu TLSX • Là xã hội nhân dân lao động làm chủ thông qua lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước • Là xã hội công hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng • Là xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Con người giải phóng triệt để • Tôn trọng độc lập chủ quyền đoàn kết, hữu nghị với dân tộc giới Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể hệ thống giá trị độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ, hòa bình – phản ánh khát vọng tha thiết loài người c Chủ nghĩa xã hội tạo sở để củng cố vững độc lập dân tộc - Chủ nghĩa xã hội tạo sở vật chất – kĩ thuật cao, văn hóa phát triển, triệt để giải phóng người, phát triển lực lượng sản xuất, tạo bước phát triển lớn chưa có lịch sử dân tộc - Xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội nhân dân lao động làm chủ, phát huy dân chủ tạo “chìa khóa vạn năng” để củng cố giữ vững độc lập dân tộc Những điều kiện cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Xác lập,giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng - Việc Hồ Chí Minh thành lập Đảng thông qua cương lĩnh Đảng tháng 2/1930 xác lập vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh dân tộc - Để giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, Người yêu cầu: • Đảng phải định đường lối đắn, thường xuyên hoàn chỉnh đường lối cách mạng • Xây dựng Đảng, rèn luyện đội ngũ cán đảng viên thực vững mạnh, vừa người lãnh đạo vừa người đày tớ trung thành nhân dân b Thiết lập mối liên minh công – nông – trí thức làm tảng xây dựng khối liên đoàn kết toàn dân tộc - Liên minh công – nông- trí gốc, tảng cách mạng - Trên sở khối liên minh công – nông – trí, Người chủ trương thực đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ lâu dài giai tầng, dân tộc, tôn giáo cá nhân cộng động dân tộc Việt Nam c Thường xuyên gắn bó cách mạng Việt Nam với cách mạng giới - Hồ Chí Minh khẳng định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới - Cách mạng Việt Nam có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với cách mạng giới • Cách mạng Việt Nam phải chủ động hoàn thành nhiệm vụ góp phần xứng đáng vào cách mạng giới • Cách mạng Việt Nam phải biết tranh thủ sức mạnh cách mạng giới, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ mặt lực lượng cách mạng giới III ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG ĐỔI MỚI Đổi tiếp tục đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Điều kiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Kinh tế thị trường, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Hội nhập kinh tế trở thành xu khách quan giới - Sự bùng nổ công nghệ thông tin giúp trình giao lưu văn hóa nước dễ dàng hơn, đồng thời đặt nước phát triển trước nguy bị “xâm lăng văn hóa” => Đặt yêu cầu phải nhận thức đầy đủ toàn diện độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, “Việt Nam phải chủ động tích cực hội nhập” Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thời kì đổi - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thời kì đổi mới: • Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội • Bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Để thực hai nhiệm vụ cần: • Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để tạo sức mạnh tổng hợp • Xác định rõ lộ trình, bước trình hội nhập quốc tế, đảm bảo hội nhập phải tăng cường sức mạnh đất nước làm giàu sắc dân tộc • Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phải thể suốt trình đổi mới, lĩnh vực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ... vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng - Việc Hồ Chí Minh thành lập Đảng thông qua cương lĩnh Đảng tháng 2/1930 xác lập vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh dân tộc - Để giữ vững phát huy vai trò lãnh