Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (tt)

27 279 0
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phan Thanh Tùng NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Hƣơng Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 3: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng quyền tự nhiên người, gắn bó mật thiết với người hoạt động xã hội Nhân loại trải qua nhiều đấu tranh, hy sinh để bảo vệ quyền bình đẳng Vì vậy, bảo đảm quyền bình đẳng nhiệm vụ quan trọng nhà nước văn minh Trong số quyền bình đẳng trước Tòa án, bình đẳng trước pháp luật quyền quan trọng giới ghi nhận: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ, phân biệt nào” (Điều 7-Tuyên ngôn giới Nhân quyền) “Mọi người hưởng quyền bình đẳng, xem xét công công khai tòa án độc lập không thiên vị việc định quyền nghĩa vụ họ buộc tội họ” (Điều 10-Tuyên ngôn giới Nhân quyền) Quyền bình đẳng trước pháp luật thể tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội đặc biệt quan trọng bình đẳng lĩnh vực pháp lý, tư pháp, tố tụng Tiêu chí đất nước văn minh luật pháp phải thượng tôn, vị người vi phạm người bị xâm phạm Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần xã hội, địa vị xã hội… Trong điều kiện nhau, công dân phải hưởng quyền nghĩa vụ nhau, có tư cách pháp lý Tuy nhiên, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh người Nhà nước phải có vai trò quan trọng việc bảo đảm cho công dân thực quyền nghĩa vụ cách bình đẳng; công dân cần thực tốt nghĩa vụ Hiến pháp Đạo luật xác định, điều kiện để sử dụng quyền cách tốt Quyền bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc pháp lý nhiều quốc gia Hiến pháp Việt Nam quy định công dân Việt Nam bình đẳng quyền nghĩa vụ; công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, có thời hạn cư trú từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Hiến pháp Việt Nam xác định quyền bình đẳng phụ nữ nam giới mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Xây dựng bảo vệ bình đẳng đương giá trị xã hội mục tiêu phấn đấu xã hội loài người Bình đẳng vấn đề có tính chất cá nhân mà có mối liên hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với Đảm bảo quyền bình đẳng đương TTDS chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta việc tạo tính bền vững, ổn định phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Điều thể qua văn kiện Đại hội Đảng, Nghị Bộ Chính trị nhằm hướng tới “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu có hiệu lực cao” (Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) Kế thừa phát huy giá trị văn pháp luật TTDS ban hành trước đó, BLTTDS thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước công cải cách tư pháp, quy định quy trình tố tụng khoa học, đảm bảo đẩy mạnh dân chủ công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Điều Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016) quy định bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sau: “1/Trong tố tụng Dân người bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án 2/Tòa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự” Bộ luật tố tụng dân Việt Nam đời vào năm 2004 Đến năm 2011, BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung BLTTDS Năm 2015, BLTTDS đời, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016, BLTTDS hành Trải qua 03 BLTTDS, điều khoản quy định nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân quy định Điều Trong trình thực hiện, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân bộc lộ nhiều điểm bất cập hạn chế Điều làm ảnh hưởng tới hiệu giải vụ việc dân Tòa án việc bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Tòa án Một vấn đề tồn quy định nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Nguyên nhân hạn chế, bất cập nêu có nhiều, có nhận thức áp dụng không thống nguyên tắc bình đẳng đương TTDS BLTTDS năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016 có tổng số 517 điều, chia thành 42 chương So với BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung 104 điều Riêng Điều BLTTDS năm 2015 quy định nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân so với Điều BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 thay đổi lớn Nếu quy định, giải pháp đột phá nhằm khắc phục bất cập hạn chế nguyên tắc này, cản trở việc thực quy định tiến BLTTDS năm 2015 “thực mô hình tố tụng xét hỏi kết hợp với tranh tụng”; “khuyến khích việc giải tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải”; “Tòa án không từ chối yêu cầu giải vụ-việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” v…v… Vì lý đó, chọn đề tài “Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương trongtố tụng dân Việt Nam” làm luận án tiến sỹ, với mong muốn việc nghiên cứu thành công đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Trên sở đó, xác định yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam giai đoạn thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích luận án: Trên sở nghiên cứu lý luận nguyên tắc bình đẳng đương TTDS thực trạng pháp luật nguyên tắc Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định khía cạnh sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nguyên tắc bình đẳng đương TTDS việc xây dựng khái niệm, phân tích nội dung yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc - Phân tích khái quát hình thành phát triển quy định nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Việt Nam - Đánh giá thực trạng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS văn pháp luật hành thực trạng áp dụng nguyên tắc thực tế - Phân tích, luận chứng quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS theo quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS đề tài rộng phức tạp, bao gồm nhiều nội dung khác Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành, tập trung nghiên cứu quy định BLTTDS năm 2004; LSĐBSBLTTDS năm 2011 BLTTDS năm 2015 nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS sở tiếp cận trình hình thành, phát triển nguyên tắc từ trước năm 1945 trở lại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu, 4.1 Phương pháp luận: Để làm rõ đối tượng phạm vi cần nghiên cứu nêu trên, luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin để luận giải vấn đề bình đẳng, vai trò yếu tố bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Đồng thời, luận án dựa quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS; xác định yêu cầu xây dựng kiến nghị nhằm hoàn thiện áp dụng pháp luật nguyên tắc Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề cụ thể mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, luận án sử dụng kết hợp hài hòa phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin tình pháp lý để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp thống kê ví dụ thực tiễn nhằm minh chứng lập luận cho nhận xét, đánh giá, kết luận khoa học luận án đặc biệt phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt luận án để phân tích, đối chiếu so sánh quy định pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS với nguyên tắc khác với quy định số nước giới để qua tìm điểm tương đồng điểm chưa tương thích, bất cập việc áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS đời sống xã hội đời sống pháp lý Việt Nam Cụ thể: - Phương pháp hệ thống sử dụng chương để phân loại nghiên cứu nội dung công trình khoa học công bố có liên quan đến chủ đề luận án Việt Nam nước - Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt trình thực chương 2, chương chương Theo đó, chương trước nghiên cứu sở lý luận nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS, luận án nêu khái quát đương sự, bình đẳng đương Đồng thời nội dung chương có mối quan hệ xuyên suốt Những lý giải mặt lý luận chương sở đánh giá thực trạng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS chương từ đưa giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam chương - Phương pháp lịch sử sử dụng việc đánh giá thực trạng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng chương 2, chương chương luận án Phân tích khái niệm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS, đặc điểm, nội dung, vai trò yếu tố bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS; phân tích quy định pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS thực trạng áp dụng nguyên tắc thực tiễn; phân tích yêu cầu giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam - Đối với việc nghiên cứu nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS số nước giới, tác giả trọng sử dụng phương pháp so sánh phân tích để rút kinh nghiệm cho việc hoàn thiện nguyên tắc Việt Nam - Trong chương 3, bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu để chứng minh cho luận giải nêu phần đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam Những điểm luận án Thứ nhất, luận án công trình khoa học độc lập đánh giá tình hình nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến đề tài luận án Trên sở đề mục đích phạm vi nghiên cứu hợp lý nhằm giải tiếp vấn đề nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS mà công trình chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa sâu Thứ hai, luận án tiếp tục phân tích làm rõ thêm quan điểm về: đương sự, bình đẳng đương sự; khái niệm nội dung nguyên tắc bình đẳng đương TTDS theo quy định pháp luật Việt Nam từ lịch sử hình thành đến quy định Thứ ba, việc phân tích làm rõ chất nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS đặt mối quan hệ với nguyên tắc khác quy định pháp luật TTDS Mỗi nguyên tắc quy định thể phương diện, lĩnh vực phạm vi khác tạo nên hệ thống nguyên tắc đảm bảo thực quyền người, lợi ích trách nhiệm chủ thể việc thực thi hiệu thiết chế pháp luật đời sống xã hội đời sống pháp lý Thứ tư, luận án phân tích, đánh giá yếu tố bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Trong điều kiện kinh tếxã hội, quy định pháp luật TTDS trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, hoạt động giải vụ việc dân Tòa án, hoạt động hỗ trợ đương tham gia tố tụng tổ chức, cá nhân, chế giám sát, kiểm sát hoạt động dân yếu tố có tính định bảo dảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Vì vậy, yêu cầu việc cần phải giải đồng bộ, hệ thống vấn đề đảm bảo nguyên tắc bình đẳng đương thực thực tế đời sống xã hội Thứ năm, luận án phân tích, đánh giá quy định số nước nguyên tắc bình đẳng đương TTDS (Hoa Kỳ, Pháp Trung Quốc) quốc gia có hệ thống pháp luật khác Qua rút số kinh nghiệm trình xây dựng thực thi pháp luật nguyên tắc Việt Nam Thứ sáu, luận án phân tích, bình luận cách toàn diện khách quan thực trạng áp dụng nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Trên sở ưu điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc bình đẳng đương TTDS; xác định rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập nguyên tắc thực tiễn Thứ bảy, luận án xác định giải pháp yêu cầu cụ thể góp phần hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Việt Nam Những giải pháp đưa đảm bảo tính khoa học có giá trị tham khảo cho quan tiến hành tố tụng, đương chủ thể khác, phù hợp với nguyên tắc tố tụng dân khác nhằm đảm bảo công đương trước Tòa án phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Từ việc tiếp cận, nghiên cứu đánh giá quy định nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Việt Nam số quốc gia giới, khẳng định luận án công trình khoa học độc lập, nghiên cứu có hệ thống toàn diện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Những phân tích, kết luận đề xuất mà luận án nêu có sở lý luận khoa học đảm bảo độ tin cậy Vì vậy, kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Luận án tài liệu có giá trị phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học khoa học pháp lý thực thi pháp luật nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Chương 3: Thực trạng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu giới Việt Nam có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu giới Bình đẳng mục tiêu hướng tới toàn nhân loại toàn giới Do đó, lịch sử xã hội loài người có nhiều quan điểm bàn bình đẳng học giả từ phương đông đến phương tây, từ cận đại đến đại Các công trình khoa học pháp lý giới vấn đề với cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác có quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Các công trình nghiên cứu học giả giới chủ yếu xếp theo nhóm sau: + Nhóm nghiên cứu cận đại thể quan điểm bình đẳng công xã hội + Nhóm nghiên cứu hệ thống tố tụng dân Anh + Nhóm nghiên cứu nguyên tắc TTDS đề cập đến nguyên tắc bình đẳng đương + Nhóm nghiên cứu Tố tụng dân - trình giải vụ án dân gồm thủ tục tòa án, hòa giải trọng tài + Nhóm nghiên cứu lợi ích bình đẳng tất luật thủ tục tố tụng + Nhóm nghiên cứu án lệ Ngoài công trình kể nhiều công trình nghiên cứu khác, tiếp cận góc độ áp dụng nguyên tắc bình đẳng TTDS hay vụ án lệ việc đảm bảo nguyên tắc thực thi thực tiễn số quốc gia … Những công trình có tính ứng dụng cao thực tiễn áp dụng pháp luật hay học kinh nghiệm để áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Đặc biệt, vấn đề lý thuyết vai trò tác động nguyên tắc bình đẳng TTDS quốc gia phát triển phát triển dành nhiều quan tâm tác giả Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa đánh giá khoa học số hạn chế, bất cập kinh nghiệm thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng đương TTDS mức độ chuyên sâu yêu cầu cấp thiết trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật TTDS Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Bình đẳng xu hướng tới xã hội dân phát triển ổn định bền vững chủ trương lớn Đảng Nhà nước Điều thể văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, chủ trương, sách phát triển Đảng Nhà nước; các công trình nghiên cứu học giả Có thể thấy, tình hình nghiên cứu dù góc độ nữa, liên quan đến qui định bảo đảm thực thi nguyên tắc bình đẳng đương TTDS xem xét tiếp cận cách đa chiều Điều cho thấy, nguyên tắc vô quan trọng pháp luật dân đời sống pháp lý nói chung Những công trình khoa học xếp theo nhóm sau đây: + Nhóm nghiên cứu quyền người + Nhóm tiếp cận quyền bình đẳng xã hội gắn liền với công bằng, trách nhiệm đoàn kết + Nhóm nghiên cứu quyền, nghĩa vụ đương TTDS + Nhóm nghiên cứu nguyên tắc tố tụng dân sự, có đề cập tới nguyên tắc qui định điều thứ BLTTDS (nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ đương sự) + Nhóm nghiên cứu quyền đương TTDS + Nhóm nghiên cứu nguyên tắc công pháp luật liên quan 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Những kết đạt kế thừa luận án hoàn thiện pháp luật nguyên tắc bình đẳng đương TTDS cần thiết công trình khoa học không trùng lặp với công trình nghiên cứu thực trước Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật đƣơng tố tụng dân 2.1.1 Khái niệm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân 2.1.1.1 Khái niệm đương tố tụng dân Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Từ điển Tiếng Việt đương “người đối tượng trực tiếp việc giải [82, tr 572] Còn Từ điển Hán Việt, đương định nghĩa người “có liên quan trực tiếp đến việc”[24, tr.232] Như vậy, góc độ chung nhất, đương người có liên quan trực tiếp vụ việc xảy đưa xem xét, giải Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển Luật học năm 2006 đương hiểu “Cá nhân, pháp nhân tham gia tố tụng dân với tư cách nguyên đơn bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương nhóm người tham gia tố tụng dân Tòa án nhân dân vụ kiện dân sự, kinh doanh, thương mại, hôn nhân gia đình lao động Những người tham gia tố tụng dân bao gồm đương sự, người đại diện cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, quan nhà nước, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung, Viện kiểm sát, người làm chứng, người phiên dịch” [59, tr.278 - 279] Như vậy, đương vụ việc người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc xem xét, giải Tiếp cận quan điểm nhà luật học, nhận thấy: dù nghiên cứu nhiều phương diện khác có quan điểm chung, đương người tham gia vào trình giải vụ án dân có quyền, nghĩa vụ giải vụ án dân sự, bao gồm bên nguyên đơn, bên bị đơn Tuy nhiên, nhà luật học chưa đưa khái niệm toàn diện đương TTDS Để xây dựng khái niệm đương TTDS trước hết cần phải làm rõ quan điểm tố tụng dân TTDS hiểu việc kiện cáo tòa án quan hệ dân yêu cầu tòa án giải theo thẩm quyền Tuy nhiên, mặt pháp lý, khái niệm TTDS có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy thuộc vào mô hình tố tụng pháp luật quốc gia thuộc hệ thống pháp luật giới 11 Từ kết nghiên cứu, nhận thấy rằng: đương tố tụng dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có quyền, lợi ích tranh chấp cần phải xác định tham gia vào trình tòa án giải vụ việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.1.1.2 Khái niệm bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân sự ngang nhau, phân biệt đối xử tố tụng cá nhân, quan, tổ chức địa vị pháp lí, quyền nghĩa vụ tố tụng dân chịu trách nhiệm pháp lý Toà án giải vụ việc dân độc lập, khách quan, pháp luật có trách nhiệm tạo điều kiện để đương bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân 2.1.1.3 Khái niệm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Quan điểm “mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” có từ thời cổ đại Hy lạp, phải đến thời kỳ cách mạng tư sản nêu lên nguyên tắc quan trọng pháp chế Tuyên ngôn Độc lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791 đề cập tới nguyên tắc [86] Ngày nay, nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật ghi nhận Hiến pháp quốc gia giới có Việt Nam Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân tư tưởng pháp lí chủ đạo, có tính bắt buộc chung, thể quan điểm có tính định hướng Nhà nước việc xét xử vụ việc dân sự, quy định pháp luật tố tụng dân sự, trước Toà án công dân, quan, tổ chức có địa vị pháp lí ngang nhau, không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý, đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Toà án giải vụ việc dân độc lập, khách quan, pháp luật có trách nhiệm tạo điều kiện để đương bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân 2.1.2 Vai trò nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sư nâng cao trách nhiệm bảo đảm bình đẳng từ phía quan tiến hành tố tụng Vai trò nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS thể phương diện sau đây: 12 Thứ nhất, việc ghi nhận bảo đảm thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS trước hết sở pháp lý bảo đảm cho chủ thể tham gia tố tụng có hội, điều kiện ngang việc tham gia tố tụng Thứ hai, việc ghi nhận bảo đảm thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS để Toà án giải công bằng, nhanh chóng, hiệu đắn vụ việc dân Trên sở đó, hạn chế phòng ngừa hành vi vi phạm cán bộ, công chức trình tố tụng nhằm đảm bảo công cho chủ thể Thứ ba, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS góp phần ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi sai phạm chủ thể tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ Ngoài ra, việc quy định thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS với nguyên tắc khác luật TTDS có ý nghĩa to lớn việc nâng cao hiệu giải vụ án dân sự, việc dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân góp phần vào công cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 2.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Nguyên tắc bình đẳng đương TTDS có vai trò quan trọng giai đoạn xét xử vụ án dân Đây chế để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương chủ thể tham gia tố tụng khác, giúp cho việc xét xử khách quan, toàn diện đầy đủ Ý nghĩa nguyên tắc bình đẳng đương TTDS thể qua nội dung sau đây: Thứ nhất, đảm bảo cho vụ án giải cách khách quan, toàn diện đầy đủ Thứ hai, xác định vị trí Tòa án người trọng tài công minh bên đương Thứ ba, quyền người tham gia tố tụng đảm bảo 2.2 Nội dung nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật đƣơng tố tụng dân 2.2.1 Sự bình đẳng tư cách chủ thể trước pháp luật, trước Tòa án tham gia vào trình tố tụng dân tất cá nhân, quan, tổ chức 2.2.2 Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 2.2.3 Các đương bình đẳng trách nhiệm pháp lý 2.2.4 Tòa án có trách nhiệm đảm bảo bình đẳng đương 13 2.3 Các yếu tố bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật đƣơng tố tụng dân 2.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.2 Các quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc dân 2.3.3 Hoạt động giải vụ việc dân Tòa án 2.3.4 Hoạt động hỗ trợ đương tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức 2.3.5 Cơ chế giám sát kiểm sát hoạt động tố tụng dân Chƣơng THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Sự hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân nói chung nguyên tắc bình đẳng tước pháp luật đương tố tụng dân nói riêng gắn liền với phát triển Nhà nước qua thời kì lịch sử Căn vào phát triển Nhà nước Việt Nam, chia hình thành phát triển nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt nam thành giai đoạn sau: 3.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam trước có Bộ luật tố tụng dân 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 Nội dung nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân giai đoạn chưa cụ thể hóa văn pháp lý có hiệu lực cao nhiều văn pháp luật tố tụng dân ban hành trọng đến việc quy định quyền bình đẳng đương tố tụng dân trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm quyền bình đẳng đương Đây sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam giai đoạn 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 So với giai đoạn trước nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân giai đoạn 1989 đến 2004 (trước có Bộ luật tố tụng dân sự) quy định tương đối đầy đủ văn pháp luật có hiệu lực cao như: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân,… Tuy vậy, quy định pháp luật tố tụng dân quyền bình đẳng đương tố tụng dân thời kỳ tản mạn, chưa tập trung chưa thể rõ ràng nên việc thực thực tế hạn chế 14 3.2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương pháp luật tố tụng dân từ có Bộ luật tố tụng dân đến 3.2.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân thep quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 BLTTDS đời đánh dấu bước phát triển hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam Theo quy định BLTTDS, quy trình tố tụng dân có thay đổi theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch nhằm đảm bảo thực quyền người tố tụng dân Theo đó, đương bình đẳng trước pháp luật, trước Tòa án, chủ động định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tòa án Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bình đẳng trước pháp luật 3.2.2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 Để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn giải vụ việc dân giai đoạn nay, ngày 29/3/2011 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (LSĐBSBLTTDS)[22] LSĐBSBLTTDS xây dựng ban hành góp phần hoàn thiện làm sâu sắc chế bảo vệ quyền người, quyền bình đẳng trước pháp luật, trước tòa án đương TTDS như: thay đổi quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự; thẩm quyền Tòa án vụ án dân sự; quyền đương vụ án dân sự,… Với quan điểm đạo BLTTDS phải “một công cụ pháp lý để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” [37, tr 3] nên quyền người, quyền bình đẳng đương tố tụng dân quan tâm trình xây dựng Bộ luật Kế thừa quy định văn pháp luật trước đây, Điều BLTTDS tiếp tục khẳng định bình đẳng trước pháp luật, trước Tòa án đương tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân Tuy nhiên, so với PLTTGQCVADS nội dung nguyên tắc quy định cách đầy đủ Theo đó, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân quy định cụ thể BLTTDS LSĐBSBLTTDS Những quy định sở pháp lý để các nhân, quan, tổ chức tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Mặt khác, điều kiện cần thiết để Tòa án giải nhanh chóng, 15 đắn vụ việc dân 3.3 Thực trạng áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Tòa án nhân dân 3.3.1 Những kết đạt Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Thực tiễn xét xử giải vụ việc dân Tòa án năm gần cho thấy, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân ngày thực tốt Trong trình giải vụ việc dân sự, Tòa án tôn trọng đảm bảo cho cá nhân, quan, tổ chức thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân cách bình đẳng Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Điều 102 Hiến pháp năm 2013) Trong thực tiễn tiến hành tố tụng dân sự, kết giải vụ việc Tòa án sau: - Trong năm 2010, hai cấp xét xử tòa án nhân dân thành phố Hà nội thụ lý 524 vụ giải 390 vụ, lại 134 vụ; đạt t lệ 74,4 T lệ án giải tòa quận, huyện 73,6 ; Sơ thẩm tòa án thành phố đạt 89 ; Phúc thẩm tòa án thành phố đạt 96,2 Tòa án thành phố thụ lý 235 vụ, giải 173 vụ, đạt t lệ 73,6 Trong xét xử 199 vụ, tạm đình 22 vụ Chất lượng xét xử: án 52 vụ; sửa án lỗi chủ quan vụ; sửa án lỗi chủ quan 16 vụ; Hủy án lỗi chủ quan vụ, Hủy án lỗi khách quan vụ; để hạn vụ [45] Năm 2011, Toàn ngành thụ lý 21.104 vụ án loại, giải 20.480 vụ đạt t lệ 97 ( So với năm 2010 số vụ án tăng 2264 vụ, số vụ án giải tăng 2433 vụ) [46] Năm 2012, toàn ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 23.521 vụ án loại, giải 21.749 vụ, đạt t lệ 92,5 Số vụ án lại 1.772 vụ (So với năm 2011 số vụ án thụ lý tăng 2.417 vụ, tăng 11,45 ) [47] Năm 2013, Tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước Thủ đô có nhiều diễn biến phức tạp, tranh chấp kinh doanh thương mại tăng cao Trong điều kiện số lượng Thẩm phán toàn ngành thiếu, số Thẩm phán hết nhiệm kỳ chưa tái bổ nhiệm; điều kiện sở vật chất trang thiết bị làm việc Tòa án thành phố Hà Nội Tòa án quận, huyện Toàn ngành thụ lý 25.996 vụ án (tăng 2.474vụ = 10,5 so với năm 2012), giải 25.139 vụ (tăng 2.377vụ = 10,4 so với năm 2012), đạt t lệ 96,7 [48] 16 Trong tháng đầu năm 2014, hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 14.889 vụ án (tăng 914 vụ = 6,54 so với tháng đầu năm 2013, giải 11.258 vụ, (tăng 847 vụ = 8,1 so với tháng đầu năm 2013), đạt t lệ giải = 75,6% [49] Từ thực tiễn xét xử TAND thành phố Hà Nội cho thấy: số lượng vụ việc, vụ án mà tòa án thụ lý giải tăng Điều cho thấy: (i) nhu cầu giải vụ việc, vụ án tòa án ngày nhiều, bên cạnh tranh chấp xảy số loại tranh chấp phát sinh; (ii) điều kiện kinh tế hội nhập, tần suất làm việc quan tòa án, có giải tranh chấp dân ngày lớn; (iii) kết thụ lý giải vụ việc TTDS không đáp ứng mặt số lượng vụ việc giải mà cần nâng cao chất lượng, hiệu phiên tòa (iv) để đạt mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cần nâng cao ý thức trách nhiệm, chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán; tôn trọng, đảm bảo quyền bình đẳng không tạo phân biệt đối xử bên trình giải Từ kết nhận thấy rằng: giá trị việc thể chế hóa pháp luật quyền người trình thực đời sống xã hội Việc ghi nhận cụ thể hoá nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương BLTTDS, LSĐBSBLTTDS văn hướng dẫn thi hành tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tố tụng có hội tốt thực quyền nghĩa vụ tố tụng Quyền bình đẳng đương không bình đẳng cá nhân mà bình đẳng cá nhân với quan, tổ chức tố tụng dân Cùng với đó, văn pháp luật quy định quyền bình đẳng chủ thể tố tụng tất giai đoạn trình tố tụng dân Điều thể tôn trọng chủ thể tố tụng, đặc biệt đương sự, từ đương bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Tòa án giải vụ việc dân thuận lợi, nhanh chóng tiết kiệm thời gian, công sức tiền Nhà nước đương 3.3.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt nêu việc thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân số tồn định Những hạn chế thể chủ yếu hoạt động tố tụng dân đương Tòa án Về phía đương sự, hiểu nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân số trường hợp, đương thực nguyên tắc không đúng, đưa yêu cầu không phù hợp bị Tòa án không chấp nhận yêu cầu Ví dụ: năm 2012, Tòa án cấp phúc thẩm giải 17 13.484vụ/14.704 vụ thụ lí, số vụ Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm, không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị 5276 vụ chiếm 39,12 tổng số vụ Tòa án cấp phúc thẩm giải Về khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm năm 2012, Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải 6078 đơn/10.541 đơn khiếu nại đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Trong đó, trả lời đơn cho đương kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 5.330 vụ chiếm 87,7 [40, tr 9] Về phía Tòa án, có nhiều vụ việc Tòa án giải không đúng, không đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật đương Cụ thể: Thứ nhất, tình trạng án, định bị Tòa án cấp hủy sửa nhiều nên ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Thứ hai, Tòa án xác định tư cách đương không đúng, không triệu đầy đủ đương tham gia tố tụng dẫn đến không đảm bảo quyền tham gia tố tụng đương Thứ ba, Toà án xét xử vắng mặt đương phiên toà, không bảo đảm quyền tham gia phiên đương chưa xác định xác bị đơn cố tình dấu địa Thứ tư, Tòa án giải không đầy đủ yêu cầu khởi kiện đương Thứ năm, Tòa án giải vụ án chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ Thứ sáu, thực tế áp dụng trình tự, thủ tục phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm chưa thể quy trình tố tụng đảm bảo tối đa tuân thủ nguyên tắc bình đẳng đương TTDS nguyên tác khác TTDS Thứ bảy, việc chứng minh, thu thập đánh giá chứng trình giải vụ tranh chấp Thứ tám, vấn đề tranh tụng phiên tòa để đảm bảo quyền bình đẳng đương Thứ chín, Thẩm tra tố tụng dân giám sát nhân dân, giám sát Quốc hội chưa thể tố tụng dân sự, ba chế đảm bảo quyền người cách rõ nét 3.4 Nhận xét nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam 3.4.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân xây dựng sở lý luận sâu sắc Việc ghi nhận bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương dựa sở lý luận sau đây: 18 Thứ nhất, quyền bình đẳng quyền quan trọng quyền người Thứ hai, bình đẳng trước pháp luật đương TTDS nội dung quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHXN Thứ ba, sở lý luận nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương thể mối liên hệ với nguyên tắc khác TTDS 3.4.2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân xây dựng sở thực tiễn hoạt động tố tụng dân Thứ nhất, xây dựng thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật TTDS đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người xã hội Thứ hai, việc quy định nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án Thứ ba, Việc quy định nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương xuất phát từ điều kiện thực tế áp dụng đời sống xã hội 3.4.3 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Quyền người, có quyền bình đẳng trước pháp luật có đặc tính thể chế hóa thành pháp luật (các quyền nghĩa vụ, chế bảo đảm bảo vệ nó…) Sự thể chế hóa nhằm đảm bảo tính thực quyền người thể cấp độ quốc tế quốc gia 3.4.3.1 Ở cấp độ quốc tế Quyền bình đẳng trước pháp luật ghi Tuyên ngôn Nhân quyền 1948 Tuy nhiên, tuyên bố mà nhà nước tiếp thu không mang giá trị ràng buộc [85] Điều Tuyên ngôn Nhân quyền 1948 tuyên bố: “Mọi người có quyền công nhận tư cách người trước pháp luật nơi” Điều 7, Tuyên ngôn khẳng định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà phân biệt nào” Quyền bình đẳng trước pháp luật phát triển thêm bước đưa vào Công ước quyền dân sự, trị 1966 với tư cách văn quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị ràng buộc pháp lý với quốc gia tham gia cụ thể hóa so với Tuyên ngôn nhân quyền 1948 Không vậy, nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế thể nhiều công ước quốc tế khác quyền người Không khẳng định, chi tiết hóa, Công ước quyền người 1966 tạo chế để bảo vệ quyền người Điều 26, 27 Công ước quy định: Mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị Trên phương diện này, luật pháp cấm 19 kỳ thị bảo đảm cho tất người quyền bảo vệ cách bình đẳng hữu hiệu chống kỳ thị chủng tộc, mầu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, kiến hay quan niệm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay thân trạng 3.4.3.2 Ở cấp độ quốc gia Quyền bình đẳng trước pháp luật Việt Nam thể từ Hiến pháp 1946 - Hiến pháp ca ngợi nhiều phương diện có phương diện bảo vệ quyền người quyền bình đẳng trước pháp luật Chẳng hạn Điều 6, Hiến pháp 1946 quy định: "Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hoá”; "Tất công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền công kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Kế thừa tư tưởng lập hiến tiến có tư tưởng văn minh tiến quyền người có từ năm đầu k đặc biệt Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1992 tái khẳng định quyền bình đẳng trước pháp luật Điều 51 việc khẳng định: Công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật đương TTDS tiếp tục ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Hiến pháp 2013 khẳng định rằng: quyền người quyền tự nhiên, Nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo đảm, bảo vệ quyền người công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tại Điều 16 nêu rõ: "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật đƣơng tố tụng dân Việt Nam Trên sở phân tích, luận giải vấn đề lý luận thực trạng áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương cho thấy việc nhận thức đầy đủ vấn đề hoàn thiện nguyên tắc Việt Nam giai đoạn yêu cầu cấp thiết Việc hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương sự, dù với giải pháp cụ thể cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: 4.1.1 Hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân phải sở đảm bảo quyền người, quyền công dân 4.1.2 Hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân 20 phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền trình dân chủ hoá đời sống nhà nước, đời sống xã hội nước ta 4.1.3 Hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân phải thể chủ trương Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp 4.1.4 Hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước đổi phát triển kinh tế 4.1.5 Hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân phải phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế khu vực 4.2 Các giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật đƣơng tố tụng dân Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp chung Thứ nhất, nâng cao nhận thức quyền bình đẳng đương vai trò nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân Việc quy định nguyên tắc bình đẳng pháp luật khó, thực thực tế khó Vì vậy, mặt nhận thức, cần giải vấn đề sau: (i) Trước hết cần nhận thức đầy đủ, xác nguyên tắc bình đẳng đương TTDS dựa triết lý mạch lạc quyền người cách hệ thống khoa học với luận điểm kiểm chứng quốc gia thực tiễn tổ chức Việt Nam; (ii) Cần xây dựng tâm trị cao việc ghi nhận, tôn trọng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng đương TTDS từ nhà lãnh đạo, quản lý trị lãnh đạo nhà nước, trước hết từ quan TAND, từ tâm xây dựng hoàn thiện thể chế nhằm hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS; (iii) Cần tiếp tục nghiên cứu sâu, xây dựng nhận thức đắn đầy đủ quyền người nói chung, quyền bình đẳng trước pháp luật công dân, có quyền bình đẳng đương TTDS Thứ hai, nghiên cứu đầy đủ yếu tố tác động đến xây dựng hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân Nguyên tắc bình đẳng đương TTDS chịu tác động chủ yếu yếu tố: thể chế trị, điều kiện kinh tế - xã hội, yếu tố lịch sử, dân tộc, văn hóa, đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán, trình độ dân trí Điều có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu đánh giá đề xuất hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS Thứ ba, quán triệt đúng, đầy đủ, kịp thời nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013 việc hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương tố tụng dân 21 4.2.2 Nhóm giải pháp phương diện lập pháp Một là, cần bổ sung quy định đương việc dân Hai là, cần quy định cách giải kết định giá tài sản tranh chấp mâu thuẫn với kết tổ chức thẩm định giá tài sản Ba là, cần quy định biện pháp chế tài cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ quản lí chứng cố tình không cung cấp chứng cho đương Bốn là, cần quy định trách nhiệm Tòa án việc cung cấp tài liệu cho đương Năm là, quy định rõ trách nhiệm Toà án việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Sáu là, cần quy định việc rút yêu cầu đương giai đoạn phúc thẩm chấp nhận có đồng ý đương khác Bảy là, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần nhanh chóng chọn lựa tình huống, giải pháp xử lý thủ tục tố tụng liên quan đến việc bảo đảm bình đẳng trước pháp luật đương mà Tòa án giải để định thành án lệ nhằm hướng dẫn áp dụng thống toàn hệ thống Tòa án Tám là, cần tham khảo kinh nghiệm lập pháp nước để hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS 4.2.3 Nhóm giải pháp thực thi pháp luật Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân Thứ hai, tiếp tục đổi hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Thứ ba, tôn trọng nguyên tắc độc lập Tòa án trình giải vụ án Thứ tư, xây dựng đội ngũ thẩm phán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ có đạo đức nghề nghiệp 22 KẾT LUẬN Bằng việc đưa sở lý thuyết, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu xác định mục đích, phạm vi nghiên cứu, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Kết nghiên cứu đề tài sở cho tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, quyền bình đẳng quyền thiêng liêng người Chính ghi nhận bảo đảm thực đời sống xã hội đời sống pháp lý Quyền người khái niệm mang tính trị pháp lý có lịch sử phát triển lâu dài Quyền người quyền vốn có tách rời người, không phân biệt họ ai, sinh đâu, không phân biệt giới tính, tôn giáo hay địa vị Quyền người bình đẳng Mọi cá nhân xã hội thừa nhận giá trị người xứng đáng tôn trọng Quyền bình đẳng trước pháp luật đương quyền người Đó quyền xác lập tư cách người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, quyền có vị ngang trước pháp luật pháp luật bảo vệ Nó xem xét cấp độ khác Trước hết, bình đẳng trước pháp luật thể nhu cầu chủ thể tự nhiên với tư cách người buộc phải có cần phải có; hai là: quyền bình đẳng trước pháp luật giá trị xã hội loài người; ba là: người ta thực quyền bình đẳng công cụ pháp luật thông qua việc thể chế hóa tạo chế bảo vệ bị xâm phạm Thứ hai, nội dung hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia quy định bình đẳng nguyên tắc xây dựng phát triển pháp luật nói chung, TTDS nói riêng Thứ ba, việc đảm bảo nâng cao hiệu nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS yêu cầu cấp thiết Trong đó, điều kiện kinh tế - xã hội, quy định pháp luật TTDS trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, hoạt động giải vụ việc dân Tòa án, hoạt động hỗ trợ đương tham gia tố tụng tổ chức, cá nhân, chế giám sát, kiểm sát hoạt động dân yếu tố có tính định bảo dảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Thứ tư,, từ kết nghiên cứu định chế pháp luật Việt Nam từ 1945 đến nay, nhận thấy, việc hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân nói chung nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân nói riêng gắn liền với phát triển Nhà nước qua thời kì lịch sử Theo đó, quyền bình đẳng đương trước pháp luật ghi nhận đảm bảo thực đời sống xã hội 23 Thứ năm, việc thực nguyên tắc bình đẳng đương TTDS quan Nhà nước có thẩm quyền, có quan Tòa án trình giải vụ việc dân đạt kết đáng ghi nhận Kết mức độ hoàn thiện định chế pháp luật nguyên tắc bình đẳng đương ngày nâng cao mà biểu hiệu hoạt động hệ thống quan tư pháp nói chung, tòa án nhân dân cấp nói riêng việc đảm bảo quyền bình đẳng tổ chức, cá nhân đời sống xã hội, đời sống pháp lý Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế là: điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS bên cạnh thành tựu đạt được, bộc lộ hạn chế, bất cập xem xét nhiều phương diện khác như: xác định đương sự, quyền nghĩa vụ đương việc dân sự; đặc biệt việc thưc quyền quyền khởi kiện, quyền yêu cầu người khuyết tật trách nhiệm Toà án việc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Vì vậy, việc tìm nhận diện hạn chế sở để đưa giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng đương TTDS, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Việt Nam Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS tự vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng sống quyền bình đẳng người nói chung, đương nói riêng Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS phải theo mục tiêu, đường lối lãnh đạo Đảng Quan điểm Đảng Nhà nước ta gắn việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh sở tôn trọng bảo đảm quyền người Trên sở lý luận phân tích hạn chế, bất cập rút trình đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS, Luận án đề xuất quan điểm tập trung kiến nghị vào nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp mang tính định hướng, nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp thực thi pháp luật nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam 24 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1/Bài viết “Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương pháp luật tố tụng dân qua giai đoạn” (tạp chí Quản lý Nhà nước Học viện Hành Quốc gia, số 223, tháng 08/2014) 2/Bài viết “Về khái niệm bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân sự” (tạp chí Nhân lực-Khoa học-Xã hội Học viện Khoa học Xã hội, số 19, tháng 12/2014) 25 ... nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Chương 3: Thực trạng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện nguyên. .. nước Việt Nam, chia hình thành phát triển nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương tố tụng dân Việt nam thành giai đoạn sau: 3.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương pháp luật tố tụng dân. .. BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Sự hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân nói chung nguyên tắc bình đẳng tước pháp luật đương tố tụng dân nói riêng gắn

Ngày đăng: 12/06/2017, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan