1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG

14 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

MÔ ĐUN 04: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 265 Bài 1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống điện chiếu sáng 266 I. Cấu tạo 266 1. Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng 267 2. Cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống chiếu sáng 267 II. Nguyên lý làm việc 270 1. Mạch đèn pha cos 270 2. Mạch đèn làm việc 271 Bài 2: Tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng 272 I. Tháo, lắp các chi tiết, bộ phận hệ thống điện chiếu sáng 272 1. Quy trình tháo, lắp công tắc chính 272 2. Quy trình tháo, lắp đèn phacos 273 II. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa 274 III. Điều chỉnh và vận hành hệ thống điện chiếu sáng 275 1. Điều chỉnh 275 2. Vận hành hệ thống điện chiếu sáng 277

MÔ ĐUN 04: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG Mã số mô đun: 04 Thời gian mô đun: 20 h; (Lý thuyết: 04h; Thực hành: 15 h; Kiểm tra: 01h) VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí mô đun: Mô đun bố trí học sau mô đun 03 - Tính chất mô đun: + Là mô đun học chuyên môn chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sửa chữa máy nông nghiệp + Mô đun học nghiệp nghiên cứu nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc, sơ đồ đấu dây hệ thống điện chiếu sáng số loại máy nông nghiệp sử dụng phổ biến - Thực được, tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Nghiêm túc, khiêm tốn, giản dị, cẩn thận, trách nhiệm có tác phong lao động, sáng tạo, khoa học phù hợp với thực tế Có tinh thần yêu nghề, bình tĩnh, tự giác, tự tin thực hành, xếp dụng cụ, thiết bị gọn gàng đảm bảo an toàn sinh công nghiệp NỘI DUNG MÔ ĐUN: Thời gian đào tạo (giờ) Số TT Tên mô đun Trong Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Bài 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống điện chiếu sáng 2 Bài 2: Tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng 18 15 20 15 Tổng cộng 10 Bài Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống điện chiếu sáng Mục tiêu bài: Học xong này, người học có khả năng: - Mô tả cấu tạo phận, chi tiết; giải thích hoạt động hệ thống điện chiếu sáng - Nhận biết phận, chi tiết hệ thống điện chiếu sáng - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, sáng tạo Nội dung Thời gian: 02h ( LT: 02h; Th: h) I Cấu tạo Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái, vào ban đêm đảm bảo an toàn trình vận hành máy Hệ thống chiếu sáng tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng, bao gồm: - Đèn pha- cos (Head light): Dùng để chiếu sáng không gian phía trước máy giúp người lái nhìn thấy đêm tối hay tầm nhìn hạn chế - Đèn làm việc (Working light): Dùng để chiếu sáng không gian làm việc (diện tích đất canh tác) giúp người lái nhìn thấy đêm tối Hình 1.1 Máy kéo Kubota L3560 L225 1- Đèn làm việc; 2- Đèn pha- cos loại vuông; 3- Đèn pha- cos loại tròn Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng 11 Hình 1.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng Kubota L225 L225DT 1- Đèn pha- cos; 2- Công tắc xi nhan; 3- Đèn xi nhan; 4- Đèn làm việc; 5- Công tắc chính; 6- Rơ le nháy; 7- Ắc quy; 8- Hộp cầu chì; 9- Công tắc đèn làm việc Cấu tạo phận hệ thống chiếu sáng a Đèn pha- cos: Hệ thống chiếu sáng loại máy nông nghiệp sử dụng gồm hai loại đèn pha- cos hình tròn đèn pha- cos hình vuông Hai loại khác hình dạng cấu tạo giống a, b, Hình 1.3 Cấu tạo đèn pha- cos b- Đèn pha- cos không tháo a- Đèn pha- cos tháo 1- Chóa đèn; 2- Đệm;3- Bóng đèn; 4-Đuôi đèn; 5-Vít điều; 6- Vỏ đèn; 7- Vỏ hệ thống qh; 8- Vít điều chỉnh; 9- Kính khuyếch tán; 10-Vòng nẹp 1-Kính khuyếch tán; 2- Chóa đèn; 3-Lưới chắn; 4-Đuôi đèn;5-Bóng đèn pha- cos – cốt; 6-Bóng đèn khích thước 12 Cấu tạo đèn pha- cos gồm phần chính: Chóa đèn; Bóng đèn Kính khuyếch tán + Chóa đèn: - Chóa đèn dập thép phủ bên lớp kim loại phản chiếu Chất phản chiếu thường Crôm, Bạc, Nhôm - Crôm tạo lớp cứng trơ xong hệ số phản chiếu 60 % - Bạc có hệ số phản chiếu cao 90 % lại mềm dễ bị xước lau chùi không cẩn thận sau thời gian làm việc tối màu oxy hoá - Nhôm có hệ số phản chiếu cao 90 % phun lên lớp phủ sẵn theo phương pháp tĩnh điện điều kiện chân không Lớp nhôm bóng dễ bị xây sát Do kết cấu đèn pha- cos loại phải cho vật chạm đến Do tính tính kinh tế nên người ta thường sử dụng nhôm lớp phủ chóa đèn + Bóng đèn - Bóng đèn pha- cos phải có đầu chuẩn dấu để lắp vào đèn vị trí tức dây tóc sáng xa phải nằm tiêu cự chóa với độ xác ±0,25mm, điều kiện đảm bảo nhờ tai đèn Tai đèn hàn trực tiếp vào đầu chuẩn đuôi bóng đèn có chỗ khuyết ( dấu ) để đảm bảo lắp không sai vị trí Trên đèn phacos có vít điều chỉnh để hướng phần tử quang học đèn pha- cos theo mặt phẳng thẳng đứng mặt phẳng ngang nhằm chỉnh hướng chùm tia sáng - Hiện việc chế tạo bóng đèn pha- cos không tháo, lắp ( khối ), chóa đèn có tráng nhôm kính khuếch tán đèn hàn liền với tạo thành buồng đèn hút hết khí Các dây tóc đặt buồng đèn hàn kín với chóa, đầu dây đưa Như toàn hệ thống quang học pha bóng đèn hàn thành khối kín Ưu điểm chủ yếu kết cấu phận quang học bảo vệ tốt khỏi bụi bẩn ảnh hưởng môi trường, chất hoá học Vì tuổi thọ dây tóc đèn tăng giá thành phần tử quang học cao Nhưng chúng chăm sóc kỹ thuật giữ nguyên đặc tính quang học suốt thời gian sử dụng - Sau có loại đèn người ta tiến hành sản suất loại đèn pha- cos dạng tháo, lắp cụm phần tử quang học thay cho loại không tháo Trong kết cấu tháo lắp cụm phần tử quang học, chóa kim loại tráng nhôm lắp chặt với kính khuếch tán cách miết gập đầu bóp gập cưa miệng chóa 13 Bóng đèn lắp vào phía sau Kết cấu tháo, lắp cụm thuận lợi sử dụng dễ thay kính khuếch tán vỡ + Kính khuyếch tán Hình1.14 giới thiệu kính khuyếch tán kính khuyếch tán bao gồm thấu kính lăng kính thuỷ tinh silicat thuỷ tinh hữu bố trí mặt cong Hệ số thống qua hệ số phản xạ bề mặt khuyếch tán 0,74- 0,83 0,9-0,14 chùm tia sáng từ phận phản xạ tới sau qua kính Hình 1.4: Kính khuyếch tán khuyếch tán khuyếch tán với góc lớn Qua lăng kính thấu kính chùm tia sáng phân bố mặt phẳng với góc nghiêng từ 18 0- 200 so với trục quang học nhờ người lái nhìn rõ b Đèn làm việc Về cấu tạo đèn làm việc có kết cấu tương tự đèn pha- cos, khác điểm với đèn pha- cos bóng đèn sử dụng loại bóng đèn sợi đốt, đèn làm việc sử dụng bóng dèn sợi đốt bóng đèn led hình 1.5 Hình 1.5: Đèn làm việc loại đèn led máy nông nghiệp c Công tắc Hình 1.6: Công tắc dung máy kubota seria B 1- Công tắc đèn pha- cos ; 2- Công tắc đèn xi nhan ; 3- Công tắc còi 14 Hình 1.7: Sơ đồ chân công tắc đèn pha- cos Công tắc tổ hợp công tắc đèn pha- cos, đèn xi nhan còi II Nguyên lý làm việc Mạch đèn pha- cos Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch đèn pha- cos máy Kubota seria B Khi khóa điện vị trí ON, công tắc đèn pha-cos vị trí low, có dòng điện sau: Từ (+) ắc quy → hộp cầu chì → khóa điện → cầu chì nhánh → chân B1 công tắc đèn pha → chân công tắc → bóng đèn cos → mát Chân T công tắc → bóng đèn báo bảng táp-lô → mát Khi khóa điện vị trí ON, công tắc đèn pha-cos vị trí High, có dòng điện sau: Từ (+) ắc quy → hộp cầu chì → khóa điện → cầu chì nhánh → chân B1 công tắc đèn pha → chân công tắc → bóng đèn pha → mát Chân T công tắc → bóng đèn báo bảng táp-lô → mát Mạch đèn làm việc Nguyên lý làm việc mạch đèn làm việc máy kubota L225 hình 1.2 Khi công tắc đèn làm việc vị trí ON, có dòng điện sau: 15 Từ ắc quy (7) → công tắc (5) → hộp cầu chì (8) → công tắc đèn làm việc (9) → bóng đèn làm việc (4) → mát Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày cấu tạo đèn pha-cos? Câu2: Trình bày nguyên lý làm việc mạch điện đèn làm việc máy kubota L225? 16 Bài 2: Tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng Mục tiêu bài: Học xong này, người học có khả năng: - Làm công việc bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra, khắc phục hư hỏng thông thường hệ thống điện chiếu sáng - Rèn luyện tính cẩn thận, tư kỹ thuật, xác, khoa học an toàn đảm bảo vệ sinh công nghiệp Nội dung Thời gian : 18h ( LT: 02h; TH: 15h; KT: 01h) I Tháo, lắp chi tiết, phận hệ thống điện chiếu sáng Quy trình tháo, lắp công tắc * Quy trình tháo công tắc máy Kubota seria B + Bước 1: Tháo vô lăng lái - Tháo nắp chụp vô lăng lái - Tháo bu-lông bắt vô lăng lái - Tháo vô lăng lái, dùng cảo chân + Bước 2: Tháo cần gia tốc (3) chắn (2) + Bước 3: Ngắt cáp đồng hồ báo làm việc dây dẫn + Bước 4: Tháo bảng thiết bị đo (1), không làm hỏng cọ xát vào trục lái(4) Chú ý tránh làm hỏng gờ lắp ráp + Bước 5: Tháo công tắc khỏi bảng thiết bị đo (1) 17 * Quy trình lắp công tắc máy kubota seria B Quy trình lắp công tắc thực ngược với quy trình tháo Trong trình lắp cần ý rắc nối phải lắp chắn tiếp xúc tốt Các gờ lắp ráp phải ăn khớp với kín khít Quy trình tháo, lắp đèn pha-cos * Quy trình tháo đèn pha-cos máy kubota seria B + Bước1: Mở nắp ca-bô lên + Bước 2: Tháo vít bắt giá đèn pha- cos với nắp ca-bô + Bước 3: Tháo vít bắt đèn pha- cos với giá đèn đưa đèn * Quy trình lắp đèn pha-cos máy kubota seria B Quy trính lắp đèn pha- cos lên máy ngược với quy trình tháo, ý bu lông, vít bắt vào giá đèn nắp ca-bô phải chắn, bóng đèn phải tiếp xúc tốt II Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa - Kiểm tra cầu chì tra cầu chì 25A nhánh đèn pha-cos hộp cầu chì Vị trí hộp cầu chì 18 - Kiểm tra bóng đèn pha-cos xem có cháy không - Kiểm tra công tắc đèn pha-cos sau: + Dùng đồng hồ vạn năng, bật nấc x10Ω + Bật công tắc pha-cos vị trí OFF, đưa que đo vào chân B1, que lại đưa vào chân T 1, Tất chân T, 1, phải không thông mạch với chân B1 vị trí Nếu thông mạch công tắc hỏng , phải thay + Bật công tắc pha-cos vị trí Low, đưa que đo vào chân B1, que lại đưa vào chân T 1, Chân B1 chân T, chân phải thông mạch với nhau, chân B1 chân không thông mạch Nếu không công tắc hỏng, phải thay + Bật công tắc pha-cos vị trí High, đưa que đo vào chân B1, que lại đưa vào chân T 1, Chân B1 chân T, chân phải thông mạch với nhau, chân B1 chân không thông mạch Nếu không công tắc hỏng, phải thay - Kiểm tra giắc cắm, dây dẫn điểm tiếp mát III Điều chỉnh vận hành hệ thống điện chiếu sáng Điều chỉnh + Chuẩn bị máy để điều chỉnh độ tụ đèn pha - Chắc chắn vùng thân máy xung quanh đèn pha không bị hỏng bị biến dạng - Đổ nhiên liệu vào bình mức quy định - Đổ nước làm mát mức quy định - Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn - Một người có trọng lượng trung bình ngồi ghế người lái + Chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng hình) - Để xe vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn, đường giới hạn đường dễ nhận biết, ánh sáng chiếu từ đèn pha quan sát phía - Đặt máy vuông góc với tường 19 - Tạo khoảng cách 25m từ tường đến máy (tâm bóng đèn pha) - Nhún máy lên xuống để ổn định hệ thống treo Chú ý : Khoảng cách 25m máy ( tâm bóng đèn pha ) tường cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ xác Nếu không đủ dùng khoảng cách xác 3m để kiểm tra điều chỉnh - Vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách tuân thủ theo hướng dẫn hình minh hoạ - Chuẩn bị tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm hình Hãy vẽ đường thẳng đứng qua tâm hình (đường v) đặt hình vẽ bên dưới, để hình vuông góc với mặt đất gióng thẳng đường v hình với tâm máy Lưu ý: - Khoảng cách điều chỉnh 25m - Đường giới hạn phía cách đường h từ 48 đến 698mm - Bật đèn pha chắn đường giới hạn dịch xuống nằm vùng yêu cầu - Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang - Khi kiểm tra độ tụ đèn pha che đèn cốt ngắt giắc nối 20 - Vẽ đường chuẩn (đường h, đường bên trái bên phải) + Kiểm tra độ tụ đèn cos Che ngắt giắc đèn pha phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn pha không cần kiểm tra khỏi ảnh ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ tụ đèn cos Chú ý :không che đèn pha lâu phút kính đèn pha làm nhựa tổng hợp dễ bị chảy hư hỏng nhiệt - Khởi động động Chú ý: tốc độ động phải 1,500 vòng/phút trở lên - Bật đèn cos chắn đường giới hạn dịch xuống nằm vùng yêu cầu Lưu ý : - Khoảng cách điều chỉnh 25m , đường giới hạn cách phía đường h từ 48 đến 698mm chế độ cốt - Khoảng cách điều chỉnh 3m, đường giới hạn cách phía đường h từ đến 84 mm chế độ cốt - Khoảng cách điều chỉnh 3m, đường giới hạn cách phía đường h 30mm cho chế độ cốt - Vì đèn chế độ pha chế độ cốt , độ chụm chế độ đạt chế độ khác xác nhiên kiểm tra chắn + Điều chỉnh độ hội tụ đèn pha - Điều chỉnh độ tụ theo phương thẳng đứng điều chỉnh độ đèn pha đến phạm vi tiêu chuẩn cách vặn vít điều chỉnh độ tụ a tuốc-nơ-vít Lưu ý: - Tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt - Độ chụm đèn pha dịch chuyển lên phía vặn vít điều chỉnh chiều kim đồng hồ xuống vặn vít ngược chiều kim đồng hồ Vận hành hệ thống điện chiếu sáng - Kiểm tra tình trạng đèn 21 - Bật khóa điện vị trí ON - Bật công tắc vị trí Low, High, tùy vào nhu cầu sử dụng người lái - Khi muốn tắt đèn ta bật công tắc vị trí OFF Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày quy trình tháo, lắp công tắc máy kubuta seria B? Câu2: Trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng? Câu 3: Trình bày phương pháp điều chỉnh đèn pha-cos? 22 .. .M số m đun: 04 Thời gian m đun: 20 h; (Lý thuyết: 04h; Thực hành: 15 h; Kiê m tra: 01h) VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT CỦA M ĐUN: - Vị trí m đun: M đun bố trí học sau m đun 03 - Tính chất m đun:... tắc → bóng đèn pha → m t Chân T công tắc → bóng đèn báo bảng táp-lô → m t M ch đèn l m việc Nguyên lý l m việc m ch đèn l m việc m y kubota L225 hình 1.2 Khi công tắc đèn l m việc vị trí ON, có... sát phía - Đặt m y vuông góc với tường 19 - Tạo khoảng cách 2 5m từ tường đến m y (t m bóng đèn pha) - Nhún m y lên xuống để ổn định hệ thống treo Chú ý : Khoảng cách 2 5m máy ( t m bóng đèn pha

Ngày đăng: 10/06/2017, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w