1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện thăng bình, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh

68 310 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 13,79 MB

Nội dung

Trang 1

và các biện pháp dâu tranh

Chuyên đê thực tập

Toi trom cap tài sản trên địa bàn huyện Thăng Binh, thực

trang, nguyen nhan va cac

biện pháp đầu tranh

Trang 2

LOI CAM ON

Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Kinh 6, Truong Dai hoc Kinh té -

Đại học Đà Nẵng, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cơ giáo em đã hồn thiện chuyên đề thực tập với đề tài: “Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đầu tranh”

Hoàn thành chuyên đề này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn tới thây giáo Trần Hải Lộc (khoa Kinh tẾ, Trường Đại học Kinh Tế, Đà Nẵng) đã tận tình chỉ bảo,

hướng dẫn, và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm chuyên đề, đồng thời cảm ơn các

thầy, cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị trong Công an huyện Thăng Bình đã tạo điều kiện cho em thực tập và tích cực giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu,

cung cấp kiến thức chuyên môn để em hoàn thành tốt bài viết của mình

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, người thân và bạn bè đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ, động viên trong suốt khoảng thời gian học tập tại nhà trường, cũng như trong thời gian làm chuyên đề thực tập

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người và xin gửi đến thầy cô

khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Đà Nang; các cô chú, anh chị ở Công an huyện

Trang 3

TOM TAT DE TAI

Xuất phát từ tình hình thực tế về sự gia tăng tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình trong những năm gần đây, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, và nhận thấy cần phải nắm vững các quy định pháp luật, nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này để từ đó có những biện pháp phịng, chống có hiệu quả do đó nội dung của đề tài: “Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh” gồm có 3 phần chính:

Chương 1: Những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình

Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình

Chương 1 là chương cơ sở lý thuyết Nội dung của chương bao gồm những quy

định của Luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản như lịch sử hình thành và phát triển c ủa các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản, khái niệm

và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản, và cuối cùng là nêu lên trách nhiệm

hình sự đối với người phạm tội trộm cắp tài sản

Chương 2 nêu lên thực trạng, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Binh Với tình hình gia tăng tội trộm cắp tài sản trong những năm gần đây thì nguyên nhân của nó xuất phát từ nguyên nhân về kinh tế - xã hội, về văn hóa — giáo dục, về chính sách pháp luật và về phía cơ quan bảo vệ pháp luật

Từ việc xác định được những nguyên nhân, điều kiện làm gia tăng tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, chương cuối cùng của chuyên đề sẽ tìm hiểu và đưa ra các biện pháp nhăm nâng cao đấu tranh phòng chống loại tội phạm này

Nội dung chính của chương là đưa ra các biện pháp chung về kinh tế - xã hội, về giáo

dục, tuyên truyền , phố biến các chính sách pháp luật, biện pháp tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà Nước về an ninh trật tự xã hội; đồng thời đưa ra các biện pháp cụ thể cho các cấp, các Sở Ban ngành tại thành phố trong mục tiêu đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản tại thành phố Đà Nẵng

Trang 4

MỤC LỤC

0810 0001 1 1 Lý do chọn đỀ tài: 11x31 x39 TT SE Tự SE HE rhưyt 1

2 MUc tiGu NGHIEN CUU! cccseeeeesesceeeesceeeeecceeeeeceseeeseeseecesessseseseeseseessueeeeusasenaaaas 2 3 Phurong phap nghién Uru: a ccccccsessssssssesssnseaseceecescesecsessssesssasneesaeeeseseseeseeees 2 No h¿bi)i iu 1n e- + 3 5 Bố cục chuyên đề: - - + SE SE E3 BE E3 T3 3T TT Tnhh 3

CHUONG a 4

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIET NAM VE TOI TROM CAP TAI

` 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp CÀI SẲT .Q LG Q ng ng KT ni KH BE Ep 4

1.1.1 Giai đoạn trước năm Ø0: , + + cccc ng ng hy 4 1.1.2 Giai đoạn sau năm ]990: -.c cn ĐH vn ng ppt 7

1.2 Khái niệm và các dẫu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản - - 9

Z4 i6 8 9

1.2.2 Dấu hiệu pháp lý của tội trom cap tai Sat cece cece cscs cscststscseetsens 10 1.2.2.1 Khách thỂ: .- 5c té hề H111 10

1.2.2.2 Mặt khách quan: s1 1119111111 111801 3 kh nh ven I1 1.2.2.3 Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản: -. - s-cssxsvesezxeseed 16

1.2.2.4 Chủ thể của tội trOm cap tai san oo ccesesescesssscseevssevevevecevevevavsveens 18

1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trộm cắp tà1 Sản: - 19

9:09) 24

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, ĐIÊU KIỆN CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRẼÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 24

2.1 Sơ lược về thành phố Đà Nẵng: ¿S3 về EE*EEEEErEEErErkrkerred 24

2.2 Thực trạng trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 010 .ỐốỐỀ.Ề ./ gan na na 25

Trang 5

2.3.1 Nguyên nhân về kinh tẾ-xã hội: 5:2 S2 3v EtErEvErrrsrrrrrred 32

2.3.2 Nguyên nhân về văn hóa, giáo dỤC: tàn cv nrxkrkrsrkro 33 2.3.3 Nguyên nhân về chính sách pháp luật: ¿+ ¿+ 2xx £vzxesreri 37 2.3.4 Nguyên nhân về phía cơ quan bảo vệ pháp luật: - - 5 ss5s+ 39 2.4 Thực trạng đấu tranh, mối quan hệ kết hợp giữa Viện Kiểm Sát nhân dân thành phố Đà Nẵng với Cơ quan cảnh sát điều tra trong các vụ án hình sự về tội trộm cắp tài Sản: kh Tx Tàn T TT TT HH TS TT Tàn rệt 41

e:i09))/c 77 46 CAC BIEN PHAP NHAM NANG CAO DAU TRANH PHONG, CHONG TOI

TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ ĐÀ NĂNG 46

3.1 Các biện pháp chung: - - ng ng vn 46

3.1.1 Biện pháp về kinh tế-xã hội: + 2E 3t SEEESESEEEEEEEErkrkrkrrrrei 46

3.1.2 Biện pháp về giáo dục, tuyên truyền, phố biến các chính sách pháp luật:

¬ 47

3.1.3 Biện pháp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà Nước về an ninh trật tự xã

07 1i 48

Trang 6

DANH MUC NHUNG TU VIET TAT

VIS — ÔỎ Vién Kiém Sat

`{.i0) 0 Xã hội chủ nghĩa

TNHồ QQ LG HH HH nh nh vy Trách nhiệm hình sự

2051 Bộ luật hình sự

BLTTTHS . ¿2< E2 E+E£E+x£EEEEeEeErkekrxrree Bộ luật tố tụng hình sự

THÏTTP - - c c9 n SH Ki nghe Tình hình tội phạm THQCT 5 3 Thực hành quyền công tô

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1.Tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-

“00m TT 4 26

Bảng 2.2 Tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-

2P "xa đt 27

Bảng 2.3 So sánh giữa tình hình trộm cắp tài sản với tình hình tội phạm nói chung trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-20 12: ¿c2 2t EEEveErrkrrkesred 28

Bảng 2.4 Về độ tuôi của các bị can phạm tội trộm cắp tÀ1 SẢT: «sex ccẻ 29

Bảng 2.5 Về giới tính của các bị can phạm tội trộm cắp tà1 SảN: c2 31

Trang 8

DANH MỤC BIÊU DO

Biểu đồ 2.1 tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm “0112/00 ằ.~a a 27 Biểu đồ 2.2 so sánh tình hình tội phạm nói chung với tội trộm cắp tài sản trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-20 12 . - ¿522 3EE2EEEEEESEEEEEEEEErkrkrrrrrrrrrrrea 28

Biểu đồ 2.3 về tỷ lệ độ tuôi của các bị can phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng từ năm 2008-20 12 ¿c1 S SE E11 11111 krkrkrei 30

Biéu dé 2.4 ty lệ giới tính của các bị can phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành

Trang 9

TỘI TRỘM CAP TAI SAN TREN DIA BAN THÀNH

PHO DA NANG, THUC TRANG, NGUYEN NHAN VA CAC BIEN PHAP DAU TRANH

Lời mở đầu

1 Ly do chon dé tai:

Nhiều năm qua, cả dân tộc ta đã đồng tâm, góp sức cho cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Song bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, chúng ta vẫn còn những yếu kém và khuyết điểm, khơng

ít vấn đề bức xúc nây sinh chưa được giải quyết, đặc biệt trong những năm qua tình

hình tội phạm diễn biến phức tạp, nhiều vụ án xảy ra với tính chất, hậu quả rất nghiêm

trọng, đặc biệt nghiêm trọng

Trong quả trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà nước ta có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của Nhà nước cũng như của nhân dân Với vai trò là nền tảng kinh tế xã hội của quốc gia, chế độ sở hữu là một trong những vấn đề trọng yếu được

Nhà nước bảo vệ bằng mọi biện pháp trong đó biện pháp pháp lý hình sự thể hiện kiên

quyết nhất ý chí quyền lực Nhà nước trong xử lý các hành vi xâm phạm tới chế độ sở

hữu Ở nước ta, quyền sở hữu được quy định và bảo hộ trong Hiến pháp và các văn

bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực: dân sự, hình sự Trong Bộ luật dân sự,

quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản của mình Tất cả mọi cá nhân, tổ chức khác đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền của chủ sở hữu đó khơng phân biệt tôn giáo, giai cấp hay màu da Nếu chủ thể nào xâm phạm đến tài sản của chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ, kịp thời, tương ứng với thiệt hại xảy ra Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu được bảo vệ thông qua các quy định về các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu Đây cũng là một trong những nhóm tội được quy định sớm nhất trong pháp luật hình sự trên thế giới nói chung và ở nước Việt Nam nói riêng Từ khi đất nước ta chuyên sang nền kinh tế thị trường, diễn biến của tình hình tội phạm nói chung, cũng như tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng hết sức phức tạp và ngày càng

Trang 10

Trong số các tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tài sản là tội xâm phạm trực

tiếp tới quyền sở hữu tài sản, nó xảy ra khá phô biến Ở mỗi giai đoạn phát triển, Nhà nước đều có những quy định về tội trộm cắp tài sản và biện pháp xử lý nhằm đầu tranh loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Những năm gần đây tội trộm cắp tài sản diễn biến phức tạp gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Riêng thành phốÐà Nẵng thì theo thống kê của VKS nhân dân thành phố Đà Nẵng, trong năm 2006, trên địa bàn TP xảy ra 518 vụ phạm pháp hình sự, trong đó một số loại án vẫn chiếm tỷ lệ cao như cố ý gây thương tích, cướp giật (54 vụ), trộm

cắp tài sản (143 vụ)

Mặc dù các cơ quan bảo vệ pháp luật tại thành phố đã tích cực đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm sở hữu, nhưng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này còn chưa kịp thời, chưa có quy mô, chưa đáp ứng được yêu cầu phòng chống tội phạm Để khắc phục tình trạng trên thì vấn đề cốt lõi đầu tiên là phải nắm vững các

quy định pháp luật về tội phạm, nhận thức đúng bản chất của hành vi phạm tội, xác định được các nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này để từ đó có những biện

pháp phịng, chống có hiệu quả, có đường lỗi xử lý đúng đắn, đảm bảo sự công bang, nghiêm minh của pháp luật Nhận thức được điều đó, em xin chọn đề tài: “ Tội frộm cấp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh.”

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu về những quy định của Luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản

- Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài

sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng qua 5 năm ( 2006 — 2010 )

- Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

3 Phương pháp nghiên cứu:

Để đánh giá thực trạng của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng giai đoạn 2006 — 2010, em sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập —- thống kê - tổng hợp số liệu : Trong chuyên đề

Trang 11

các số liệu được tập hợp, thu thập từ các báo cáo, tài liệu của Viện Kiểm Sát nhân

dân thành phố Đà Nẵng sau đó tiến hành thống kê, tông hợp lại cho có hệ thống để phân tích

- Phương pháp so sánh: giúp làm rõ tình hình tội trộm cắp tài sản tại Đà Nẵng thông qua so sánh, đánh giá trong mối quan hệ tăng giảm với tình hình tội

trộm cắp tài sản, cũng như tình hình tội phạm hình sự nói chung trên phạm vi ca

nước

4 Phạm vỉ nghiên cứu:

Do thời gian thực tập ngăn ngủi và sự hạn chế của người viết, chuyên đề không đi sâu chỉ tiết mà chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, không phân tích tất cả các nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản tại Đà Nẵng mà chỉ phân tích một số nguyên nhân, điều kiện quan trọng Từ đó, đưa ra một số

biện pháp đầu tranh phòng, chống loại tội phạm này áp dụng trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng

5 Bỗ cục chuyên đề:

Nội dung chính của chuyên đề: “ Tội trộm cấp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh.” gồm có 3 chương:

Chương 1: Những quy định của Luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản

Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản trên địa

bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 — 2010

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VE TOI TROM CAP TAI SAN

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản

1.1.1 Giai đoạn trước năm 1999;

Hành vi phạm tội trộm cắp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật

nghiêm cấm, bị xã hội lên án, nó ảnh hưởng đến tình hình trật tự, an tồn xã hội Do đó,ở mỗi giai đoạn Nhà nước đều ban hành các quy định về tội trộm cắp tài sản nhằm

dau tranh loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội

Sau Cách mạng tháng tám, nền kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước cịn khó

khăn, hệ thống văn bản pháp luật chưa được hoàn thành, do đó, để bảo vệ sự bình yen của xã hội, hạn chế sự xáo trộn trong đời sống và quan hệ thường nhật của nhân dân,

Nhà Nước đã ban hành một số Sắc lệnh trong đó có Sắc lệnh số 12/SL ngày 12/3/1949

phat tội ăn cắp lây trộm các vật dụng của nhà binh trong thời bình và trong thời kỳ

chiến tranh Điều 2 Sắc lệnh 267/SL ngày 15/06/1956 quy định: “Kẻ nào vì mục đích

phá hoại mà trộm cắp, lãng phi, làm hỏng, huỷ hoại, cướp bóc tài sản của Nhà nước, của hợp tác xã, của nhân dân sẽ bị xử phạt từ năm năm đến hai mươi năm tù ”

Ngoài các Sắc lệnh trên, dé bao hé tai san riêng của cơng dân, giữ gìn trật tự, trị an, báo đảm điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; để đề cao đạo đức xã hội chủ nghĩa, chống những

hành động xâm phạm tài sản riêng của công dân, Ủy Ban thường vụ quốc hội nước

Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành hai Pháp lệnh nhằm trừng trị những tội xâm

phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng

của cơng dân

Theo đó, Pháp lệnh quy định:

“Tài sản xã hội chủ nghĩa bao gâm tài sản thuộc quyên sở hữu của Nhà nước (tức sở bữu toàn dân), và tài sản thuộc sở hữu của hợp tác xã và các tổ chức hợp pháp

Trang 13

“Tài sản của công dân gôm: của cải do sức lao động của công dán làm ra,

của cải thu nhập một cách hợp pháp hoặc đề dành được như tiền bạc, xe cé, nha

cửa và những đồ dùng riêng khác `

Điều 7 Pháp lệnh quy định tội trộm cắp tài sản XHCN như sau:

1 Kẻ nào trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm 2 Phạm tội trong những trưởng hợp sau đáy:

a) Có tỉnh chất chuyên nghiệp hoặc tải phạm nguy hiểm;

b) Có tổ chức;

c) Có móc ngoặc;

3) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

đ) Trộm tài sản với số lượng lớn hoặc tài sản có giả trị đặc biệt;

e) Dùng tài sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột, đâu cơ hoặc vào những

việc phạm tội khác;

Thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm

3 Pham tội trong trường hợp số tài sản bị xâm phạm rất lớn hoặc có nhiễu tình

tiết nghiêm trọng, hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc bị xử tử hình

định tội trộm cap tai san riêng của công dân như sau:

nam

Điều 6 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân quy

ce

1 Kẻ nào trộm cắp tài sản riêng của công dan thi bi phat tù từ ba tháng đến ba 2 Phạm tội thuộc những trưởng hợp sau:

a Có tính chất chun nghiệp hoặc tải phạm nguy hiểm;

b Có tổ chức;

c Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d Gay hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của người bị thiệt hại hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác;

Trang 14

3 Pham tội trong trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm ”

Hai bản Pháp lệnh trên thê hiện hai nguyên tắc cơ bản của Nhà nước Việt Nam là:

>_ Kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN; coi tài sản XHCN là thiêng liêng và bất khả xâm phạm

> Bảo hộ tài sản riêng của công dân, chống mọi hành vi xâm phạm, bất kì ai

có hành vi xâm phạm đến tài sản của Nhà nước và tài sản riêng của công dân đều phải được phát hiện kip thời và xử lý nghiêm minh

> Đồng thời Pháp lệnh cũng thê hiện nguyên tắc xử lý người phạm tội là:

nghiêm trị bọn lưu manh chuyên nghiệp, bọn tái phạm, bọn phạm tội có tơ chức, bọn

lợi dụng chức vụ quyền hạn dé phạm tội, xử lý nhẹ hoặc miễn hình phạt cho những

người tự thú, thật thà hối cải, tổ giác đồng bọn hoặc tự nguyện bồi thường thiệt hại đã

gầy ta

Hai bản pháp lệnh đã xây dựng hai cầu thành tội phạm hoàn chỉnh về tội trộm

cắp tài sản đó là tội trộm cắp tài sản XHCN và tội trộm cắp tài sản riêng của công dân, đã quy định cụ thể và tập trung các tình tiết tăng nặng định khung trong điều luật, có

các khung hình phạt tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, góp phan phân hoá TNHS người phạm tội

Trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật

hình sự có vị trí rất quan trọng Nó là một cơng cụ sắc bén của Nhà nước chun chính

vơ sản để bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của

công dân, đấu tranh chống và phòng ngừa mọi hành vi phạm tội, góp phần hồn thành hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do đó,ngày 27/6/1985 BLHS năm 1985 được

thông qua với sự trình bày có hệ thống, toàn diện phần chung cũng như phân các tội phạm có tính chất bao quát về tất cả các hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm bảo vệ an

ninh quốc gia, trật tự xã hội,

Trang 15

“], Người nào trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt cải tạo không giam

giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sảu tháng đến năm năm 2 Phạm tội thuộc một

trong các trường hop sau đây thì bị phạt tù từ ba năm đến mười hai nam: a Co to chức hoặc có tỉnh chất chuyên nghiệp; b Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c Hành hung để tấu thoát; d Chiếm đoạt tài sản có giả tri lon; d Tai pham nguy hiểm 3 Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình ”

Điều 155 BLHS 1985 quy định tội trộm cắp tài sản của công dân như sau: “1, Người nào trộm cắp tời sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam

giữ đến một năm hoặc bị phạt th từ ba tháng đến một năm 2 Phạm tội thuộc một

trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm: a Có tổ chức hoặc có tính chất chun nghiệp; b Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm, hành hung để tấu thoát; c Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác; đ Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm ”

Qua bốn lần sửa đổi bố sung ( ngày 28/12/1989; ngày 12/08/1991; ngày 22/12/1992; ngày 10/5/1997.) BLHS 1985 khơng cịn là một chỉnh thê thống nhất, vi vậy BLHS 1999 đã ra đời thay thế BLHS 1985 trên cơ sở có kế thừa và phát triển cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội

1.1.2 Giai đoạn sau năm 1999;

Xuất phát từ yêu cầu của xã hội, cùng sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của tội phạm khi đất nước ta chuyên sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát

triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN Để đảm bảo và thực hiện sự bình đăng của các thành phần kinh tế đòi hỏi Nhà nước ta

Trang 16

xác tội danh là rất khó khăn, thiếu chính xác Hoặc khi người phạm tội chỉ có một hành vi chiếm đoạt duy nhất nhưng tài sản bị xâm phạm lại bao gồm nhiều hình thức

sở hữu đan xen, khi đó nên xử một tội hay nhiều tội đều không phù hợp với yêu cầu

đâu tranh phòng chống tội phạm cũng như quy định của pháp luật

Với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật đòi hỏi phải xem xét

rà soát lại một cách toàn diện các tội phạm về kinh tế, về sở hữu để có những sửa đơi

bổ sung thích hợp cả về mặt dấu hiệu pháp lý cũng như chính sách xử lý nhằm đáp

ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn mới Ngày 2I1- 12-1999 Quốc hội khoá X đã thông qua BLHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (Bộ luật có hiệu lực từ ngày 1-7-2000) Bộ luật có quy định rất cụ thể về nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng Theo đó

điều 138 BLHS 1999 quy định tội trộm cắp tài sản như sau:

“] Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giả trị từ năm trăm nghìn dong đến dưới năm mươi triệu động hoặc đưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu

quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về bành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt chưa được xoả án tích mà cịn vì phạm thì bị phạt cải tạo

không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sảu tháng đến ba năm

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đáy thì bị phạt tù từ hai năm

đến bảy năm: a Có tổ chức; b Có tỉnh chất chuyên nghiệp; c Tái phạm nguy hiểm; đ Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; ä Hành bung để tấu thoát; e Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; g Gây hậu quả nghiêm trọng

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đáy thì bị phạt tu từ bảy năm đến mười lăm năm: a Chiếm đoạt tài sản có giả trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đông; b Gây hậu quả rất nghiêm trọng

4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đáy thì bi phat tu tu mudi hai

năm đến hai mươi năm hoặc tù chung than: a Chiếm đoạt tài sản có giả trị từ năm

trăm triệu đồng trở lên; b Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

3 Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ năm triệu dong đến dưới năm

Trang 17

Đối với tội trộm cắp tài sản, BLHS 1999 khơng cịn quy định thành hai tội trộm

cắp tài sản XHCN và tội trộm cắp tài sản của công dân mà quy định thống nhất thành

tội trộm cắp tài sản, vẫn đề định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là tình tiết định tội

và định khung hình phạt là những điểm thay đổi cơ bản của BLHS 1999 so với BLHS

1985

1.2 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản

1.2.1 Khái niệm:

Hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào nêu lên khái niệm của tội trộm cắp tài sản, tuy nhiên dựa theo Tạp chí Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần các tội

phạm, Tập 2-Đinh Văn Quế- NXB TPHCM-2002, trộm cắp tài sản là: “hành vi lén lút

chiếm đoạt tài sản của người khác.”; cùng với khái niệm tội phạm được quy định tại

điều § BLHS: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS,

đo người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cổ ÿ hoặc vô ÿ, xâm

phạm độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ

chỉnh trị, chế độ kinh tế nên văn hóa, quốc phịng, an nình, trật tự, an tồn xã hội,

qun, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyên, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa ”; ta có thể đưa ra khái niệm về tội trộm cắp tài sản như sau: “ Tội frộm cắp tài sản là tội do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực biện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác ”

Qua khái niệm trên ta có thê thấy đặc điểm riêng biệt có tính đặc thù của tội

“Trộm cắp tài sản” là hành vi “lén lút”, khơng có việc lén lút thì khơng phải là trộm

cắp Nếu một hành vi chiếm đoạt tài sản trước sự chứng kiến của chủ sở hữu tài sản,

người quản lý tài sản thì khơng thê coi đó là hành vi trộm cắp, mà hành vi trộm cắp phải được thực hiện một cách lén lút, vụng trộm đối với chủ tài sản Nói cách khác, “lén lút” là hành vi của một người cô ý thực hiện một việc làm bất minh, vụng trộm,

giấu diễm không để lộ cho người khác biết, nhằm mục đích chiếm đoạt trái phép tài

sản của họ

về phương diện lý luận, tội “Trộm cắp tài sản” là một loại tội phạm có dau hiệu hành vi khách quan khá đơn giản nó là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của

Trang 18

“lén lút” được diễn ra rất đa dạng, biến hoá, gây nhiều tranh cãi trong van đề định tội danh giữa các nhà áp dụng luật Để góp phần nghiên cứu loại tội phạm này, chúng ta sẽ nghiên cứu các dấu hiệu pháp lý của nó Cũng giống như các loại tội phạm khác, tội trộm cắp tài sản cũng bao gồm 4 yếu tố cơ bản: khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan

1.2.2 Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản: 1.2.2.1 Khách thể:

Khách thê của tội phạm là một trong 4 yếu tố cầu thành tội phạm; nó là những

quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ nhưng bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại ở một chừng mực nhất định Nếu quan hệ

xã hội khơng bị xâm hại thì khơng có hành vi nguy hiểm cho xã hội và tất yếu khơng có tội phạm Do đó, khi đề cập đến tội phạm thì trước tiên cần phải xác định quan hệ

xã hội mà Luật hình sự bảo vệ bị xâm hại

Theo Điều 51 BLTTHS quy định: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể

chất, tỉnh thân, tài sản do tội phạm gây ra” Như vậy trong tội “Trộm cắp tài sản”,

người bị hại là người bị thiệt hại về tài sản do tội phạm gây ra và khách thê của tội

phạm ở đây là quan hệ sở hữu về tài sản Tuy nhiên, nó chỉ đúng trong trường hợp đối

với hành vi trộm cắp tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của chủ tài sản; còn trong

trường hợp tài sản bị mất là tài sản do phạm tội mà có (như tài sản có được do đánh

bạc, do trộm cắp, cướp giật, tham ô ), hoặc do chiếm hữu bất hợp pháp (như cố ý

mua lại tài sản của kẻ gian, tài sản có được do dùng thủ đoạn gian dối ) thì người bị mat tài sản có bị “thiệt hại về tài sản” hay không ? Có thê thấy trong trường hợp này,

người bị mất tài sản không hề bị thiệt hại gì đến tài sản của họ, bởi những tài sản mà

họ bị mất không được pháp luật thừa nhận và thực chất không phải là của họ, thậm chí,

việc họ có được tài sản đó cịn bị pháp luật xử lý Vì vậy, việc xác định khách thê của

tội “Trộm cắp tài sản” trong trường hợp này là khá phức tạp, bởi quan hệ sở hữu ở đây

không bị xâm hại Theo Giáo trình Luật Hình sự phần chung —- ĐHQGHN - TSKH Lê

Trang 19

Vậy, khách thể của tội “Trộm cắp tài sản” trong trường hợp này sẽ là quan hệ

về trật tự trị an, an toàn xã hội, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Bởi hành v1 trộm cắp

tài sản là hành vi trái với quy tắc xử sự chung của xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự của địa phương, vi phạm trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Do đó,

để bình ỗn tình hình an ninh, trật tự trong xã hội, đảm bảo tính nghiêm mình của pháp

luật, thì phải xử lý hành vi trộm cắp tài sản đó như các trường hợp bình thường Cịn nếu cho rằng khách thể của tội “Trộm cắp tài sản” chỉ duy nhất là quan hệ sở hữu về tài sản, thì như trường hợp trên, hành vi trộm cắp tài sản sẽ không câu thành tội phạm

? Điều này sẽ là vô lý và nhất định sẽ dẫn đến trường hợp bỏ lọt tội phạm Bởi khi thực

hiện hành vi trộm cắp, người phạm tội không cần biết đến nguồn gốc tài sản, không cần biết người đang năm giữ tài sản có hợp pháp hay khơng, vì mục đích của họ chỉ là mong muốn chiếm đoạt được tài sản của người khác biến thành tài sản của mình Nếu họ trộm cắp những tài sản bất hợp pháp mà không bị đưa ra xử lý băng pháp luật hình sự, cịn người trộm cắp những tài sản hợp pháp lại bị xử lý bằng pháp luật hình sự, thì đó là một điều rất phi lý, bất công Như vậy, hậu quả sẽ dẫn đến việc tạo kẽ hở cho tội

phạm lợi dụng đề phạm tội và gia tăng, gây mất trật tự trị an cho xã hội, khơng đáp

ứng được mục đích phòng ngừa chung

Với những lý do trên, khách thể của tội “Trộm cắp tài sản” trong trường hợp

này sẽ là quan hệ về trật tự trị an, an toàn xã hội, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa,

chứ khơng cịn là quan hệ sở hữu nữa Vì vậy, khi xác định được đối tượng mà tội phạm hướng tới thực hiện hành vi lén lút thuộc diện người nào, lúc đó ta có thể làm rõ được khách thể của tội “Trộm cắp tài sản” có phải là quan hệ sở hữu hay không hay là

quan hệ về trật tự trị an, an toàn xã hội, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Từ đó, đánh

giá đúng tính chất của hành vi phạm tội và đưa ra biện pháp xử lý vụ án một cách

chính xác, toàn diện

1.2.2.2 Mặt khách quan:

Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm ra bên ngoài thế

giới khách quan bao gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vỉ và hậu quả, công cụ phương tiện, phương

pháp, thủ đoạn, hoàn cảnh, địa điểm phạm tội

Trang 20

a Hành vi nguy hiểm cho xã hội:

Là cách xử sự trái pháp luật hình sự và nguy hiểm cho xã hội Trong các tội

xâm phạm sở hữu quy định tại chương XIV BLHS năm 1999, mỗi một tội phạm với

các cầu thành tội phạm khác nhau có các dẫu hiệu tội phạm được phản ánh trong mặt

khách quan khác nhau Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi của chủ thê nhất định với ý thức chiếm đoạt tài sản của người khác Dấu hiệu chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản

là một dấu hiệu bắt buộc dù tài sản là đối tượng của hành vi trộm cắp tài sản đã bị

chiếm đoạt hoàn toàn (thuộc chiếm hữu của người phạm tội) hay chưa

Theo khái niệm về tội trộm cắp tài sản như đã đề cập ở trên, ta đã thấy rõ, hành vi khách quan của tội trộm cap tai san là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác

Theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng, từ “lén lút” là hành vi: cổ

giấu diễm, vụng trộm không để lộ ra do có ý gian Trong tội “Trộm cắp tài sản”, hành

vi “lén lút” chiếm đoạt tài sản có đầy đủ những dấu hiệu này, thiếu một trong những

dấu hiệu đó sẽ khơng thê hiện được bản chất của sự “lén lút

Nói cách khác, “lén lút” là hành vi của một người cố ý thực hiện một việc làm

bất minh, vụng trộm, giấu diễm không để lộ cho người khác biết, nhằm mục đích

chiếm đoạt trái phép tài sản của họ

Tuy nhiên, nếu tất cả các hành vi “lén lút” của tội “Trộm cắp tài sán” đều được

thực hiện một cách giấu diễm, vụng trộm, thì việc nhận biết chúng sẽ dễ dàng hơn và

việc định tội danh cũng sẽ đơn giản hơn Nhưng bởi thực tế, hành vi “lén lút” có nhiều

cách thể hiện Có những hành vi lén lút được thực hiện một cách giấu diễm, vụng trộm (trường hợp che giấu toàn bộ sự việc phạm tội); nhưng cũng có những hành vi lén lút

lại được thực hiện một cách công khai, trắng trợn khơng có ý che đậy hay giấu diễm

hành vi của người phạm tội (trường hợp chỉ che giấu hành vi phạm tội đối với chủ tài

sản) Sự công khai ở đây có hai hình thức:

+ Công khai sự vi phạm pháp luật của hành vi;

+ Công khai thực hiện hành vi, nhưng bản chất chiếm đoạt của hành vi đã được che đậy

Công khai sự vi phạm pháp luật của hành vi: là trường hợp người phạm tội chỉ

Trang 21

tội không cần giấu diễm hay che đậy hành vi vi phạm pháp luật của mình Ví dụ: Kẻ trộm móc túi người khác giữa chợ hoặc giữa nơi đông người

Công khai thực hiện hành vi, nhưng bản chất chiếm đoạt của hành vi đã được che day: là trường hợp người phạm tội công khai thực hiện hành vi trộm cắp tài sản,

nhưng bản chất tội phạm của hành vi đã được che đậy, nguy trang bằng những thủ

đoạn khác nhau Ví dụ: Người phạm tội đóng giả là nhân viên của Công ty điện lực, giả vờ đi sửa điện và công khai tháo công tơ điện bán lẫy tiền tiêu; hoặc đóng giả nhân viên Bưu điện đi sửa đường dây điện thoại, nhưng thực chất là gọi điện trộm ra nước ngoài

Như vậy, hành vi “lén lút? không nhất thiết là việc làm mà khơng ai biết, nó có

thê được thực hiện một cách giấu diễm, vụng trộm, nhưng cũng có thể được thực hiện

một cách công khai, giữa nơi đông người Tuy nhiên, việc giấu diễm hay cơng khai thì

chúng đều có một đặc điểm chung, đó là sự “lén lút”? với chủ tài sản Bởi nếu không

“lén lút” với chủ tài sản thì hành vi của họ sẽ không còn là phạm tội “Trộm cắp tài

sản” nữa

Chiếm đoạt tài sản là hành vi nắm giữ, quản lý trái phép tài sản của người khác

và đã tạo cho mình khả năng định đoạt, sử dụng trái phấp luật tài sản đó Nói cách

khác, chiếm đoạt tài sản là hành vi chuyển dịch, đoạt lẫy, chiếm lấy tài sản của người

khác trái pháp luật, để nắm giữ, quản lý, sử dụng, định đoạt

Khái niệm chiếm đoạt tài sản có các dấu hiệu pháp lý đặc trưng là: không có

căn cứ pháp luật để chuyển dịch, năm giữ, quán lý tài sản của người khác, nhưng vẫn thực hiện những hành vi này; nắm giữ, quán lý tài sản của người khác trái pháp luật và không trả lại cho họ; chuyển tài sản lẫy được làm tài sản bất hợp pháp của mình hoặc chuyển dịch tài sản lẫy được này cho người khác, băng các giao dịch dân sự khác nhau và cuối cùng là việc chiếm đoạt tài sản đã gây ra thiệt hại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp

Nghiên cứu tính chất của hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa quan

trọng, giúp phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm khác nhất là tội công

nhiên chiếm đoạt tài sản Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta xem xét ví dụ sau đây: Trường hợp A bị tai nạn giao thông và chết

Trang 22

+ Nếu tại hiện trường có 1 người (có thể là người dân, người quen, cơng an, dân

phịng ) đứng ra tự thu giữ và bảo quản tài sản cho A, thì lúc này người đó trở thành

người có trách nhiệm quản lý tài sản Và nếu tội phạm “lén lút” với họ để chiếm đoạt tài sản, thì là phạm tội “Trộm cắp tài sản” Còn ngược lại, nếu tội phạm công khai thực

hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trước sự chứng kiến của họ, thì có thể là tội “Công

nhiên chiếm đoạt tài sản” hoặc “Cướp giật tài sản”

+ Nếu hiện trường có nhiều người nhưng khơng có ai đứng ra quản lý tài sản

cho A, khi người phạm tội lẫy tài sản công khai trước mặt mọi người nhưng không ai can thiệp gì thì vẫn là tội “Trộm cắp tài sản” Vì sự cơng khai chiếm đoạt tài sản này không phải trước sự chứng kiến của chủ tài sản, do đó nó chỉ giống như trường hợp móc túi giữa nơi đông người

+ Nếu hiện trường khơng có ai ngồi A và người phạm tội, thì khi đó hành vi chiếm đoạt tài sản sẽ là tội “Trộm cắp tài sản” Bởi, tuy rằng người phạm tội không

cần thiết phải thực hiện hành vi lén lút nữa, nhưng việc không cần lén lút ở đây là do

điều kiện khách quan mang lại, chứ bản chất của việc chiếm đoạt vẫn là giấu diễm,

vụng trộm, vì người phạm tội lợi dụng việc A bị chết và khơng có ai ở đó để chiếm

đoạt tài sản Trường hợp này, không thể là phạm tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản”

được

b Hau qua:

Nội dung biểu hiện thứ hai thuộc mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản là hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho các quan hệ xã hội là khách thê bảo vệ của luật hình sự

Hành vi trộm cắp tài sản ngay khi thực hiện đã tác động đến quan hệ sở hữu, đe dọa phá vỡ nó nên hậu quả của hành vi trộm cắp tài sản xuất hiện ngay khi người

phạm tội thực hiện hành vi Vì vậy, hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc phải có trong mặt khách quan của tội phạm này Khi tội phạm hoàn thành, hậu quả trên thực tế

đã xảy ra qua sự biến đôi nhất định trong thực tế khách quan dưới dạng thiệt hại về vật

chất hoặc phi vật chất

Trong thực tiễn xét xử, hành vi chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản phải được

Trang 23

biến đổi nhất định trong thực tế khách quan cho đù người phạm tội đã thực sự chiếm

hữu tài sán hay chưa Hậu quả này phải có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội

Hành vi chiếm đoạt coi là bắt đầu khi người phạm tội bắt đầu thực hiện việc làm mất

khả năng chiếm hữu của chủ tài sản, để tạo khả năng đó cho mình Khi người phạm tội

đã làm chủ được tài sản chiếm đoạt thì lúc đó hành vi chiếm đoạt được coi là đã hoàn thành, người phạm tội coi là đã chiếm đoạt được tài sản Không phải trong tất cả mọi

trường hợp việc chiếm đoạt thê hiện như nhau mà dé kết luận đã chiếm đoạt hay chưa

phái dựa vào đặc điểm, vị trí, cách thức giữ tài sản bị chiếm đoạt thì mới thê hiện được ý thức của hành vi thực tế mà người phạm tội đã thực hiện

- Nếu vật nhỏ gọn, dễ lay như dây chuyên, hoa tai thì coi là đã chiếm đoạt được

tài sản khi người phạm tội giật được tài sản rời khỏi sự kiểm soát của chủ sở hữu - Nếu vật chiếm đoạt không thuộc loại nói trên thì coi chiếm đoạt được tài sản khi

người phạm tội đã lây được tài sản đó ra khỏi vị tri ban đầu

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội trộm cắp tài sản thê hiện qua sự biến đổi

tình trạng bình thường của tài sản được gọi là thiệt hại về tài sản, thể hiện dưới dạng tài sản bị chiếm đoạt Trong cầu thành tội trộm cắp tài sản, hậu quả của tội phạm là tài sản bị chiếm đoạt có giá trị ở mức nhất định (từ năm trăm nghìn đồng trở lên- trong

trường hợp thông thường), dựa vào mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt điều luật đã phân

chia thành các khung hình phạt tương ứng với các mức độ hậu quả đó

c Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:

Nội dung biểu hiện thứ ba thuộc mặt khách quan của tội phạm là mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm là mối quan hệ giữa

các hiện tượng trong đó một hiện tượng được gọi là nguyên nhân (là hành vi khách quan) làm phát sinh một hiện tượng khác là kết quả (là hậu quả của tội phạm)

Dựa vào cơ sở lý luận của cặp phạm trù nhân quả trong phép biện chứng có thê xác định được các điều kiện của mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm như sau:

- Hành vỉ phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian

- Trong bản thân hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế, mầm mống nội tại,

nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả

Trang 24

- Nếu hậu quả xảy ra phải là hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vI

Một hậu quả của tội phạm có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân (một hoặc nhiều hành vi) trực tiếp gây ra Do đó, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm được chia làm 2 dạng:

1/ Mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: Là mối quan hệ nhân quả chỉ có một hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả

2/ Mỗi quan hệ nhân quả kép trực tiếp: Là quan mối hệ nhân quả có nhiều hành

vi trái pháp luật làm nguyên nhân trong đó mỗi hành vi trái pháp luật đều đã chứa

đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả

Đối với tội trộm cắp tài sản, hậu quả thiệt hại về tài sản (mất tài sản) chính là

kết quả của hành vỉ trộm cắp tài sản

1.2.2.3 Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản:

Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm Đó là những biểu

hiện về mặt tâm lý của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội bao gom lỗi,

động cơ và mục đích phạm tỘI

a L6i:

Trong mặt chủ quan của tội phạm, dấu hiệu lỗi luôn được phản ánh trong mọi

câu thành tội phạm, dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tội được phản ánh là dấu hiệu định tội của một số tội, nhưng đa số chúng được phản ánh là tình tiết định khung hoặc

tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

Nguyên tắc lỗi là nguyên tắc cơ bản trong luật hình sự Việt Nam, một người chỉ

phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội khi họ có lỗi trong khi thực hiện

hành vi đó Người thực hiện hành vi bị coi là có lỗi nếu họ có sự tự do lựa chọn thực hiện hành vi đó trong khi họ có đủ điều kiện lựa chọn xử sự khác phù hợp với đòi hỏi

của xã hội Do vậy, lỗi là biểu hiện về mặt tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lỗi cỗ ý hoặc lỗi vô ý

Biểu hiện về tâm lý của người phạm tội là nội dung dấu hiệu lỗi Câu trúc trong

Trang 25

thành bởi 2 bộ phận là lý trí và ý chí đối với các biểu hiện của mặt khách quan là hành vi khách quan và hậu quả của tội phạm Cụ thể:

- Lý trí: Là khả năng nhận thức tính chất nguy hiểm của hành vỉ và khả năng nhận thức hậu quả của hành vi đó

- Ý chí: Là khả năng điều khiển hành vi và khả năng điều khiển hậu quả

Đối với tội trộm cắp tài sản, lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Về mặt

ly trí, người phạm tội nhận thức rõ hành vỉ phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra; về mặt ý chí: người phạm tội mong

muốn hậu quả xảy ra, mong muốn chiếm đoạt được tài sản, hậu quả này người phạm

tội đã thấy trước và nó hồn tồn phù hợp với mục đích của người phạm tội

Việc xác định nhận thức chủ quan của người phạm tội để xác định lỗi của họ là rất quan trọng: nếu người phạm tội biết rõ tài sản bị chiếm đoạt đang có người quản lý thì sẽ phạm tội trộm cắp tài sản, còn nếu họ thực sự có sai lầm cho rằng tài sản đó là của mình (ví dụ như cầm nhằm tài sản ) hoặc tài sản đó khơng có chủ thì sẽ khơng

phạm tội trộm cắp tài sản Như vậy, khi người phạm tội thực hiện hành vi trộm cắp tài

sản, họ biết rõ tài sản đó là của người khác mà vẫn chiếm đoạt b Động cơ phạm tội:

Biểu hiện thứ hai thuộc mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản là động cơ phạm

tội Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đây người phạm tội thực hiện hành v1

phạm tội

Động cơ phạm tội chỉ có thê đặt ra với các tội thực hiện với lỗi cố ý Còn các tội thực hiện với lỗi vô ý chỉ có động cơ của xử sự Ví dụ: tại thời điểm vượt đèn đó, động cơ của xử sự là dé đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu kịp thời nên đã gây hậu qua tai nan

Đa số trường hợp phạm tội, động cơ phạm tội là tình tiết định khung tăng

nặng hoặc là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự Do đó, việc xác định chúng có ý nghĩa trong việc định khung hình phạt hoặc quyết định hình phạt

Động cơ phạm tội trong tội trộm cắp tài sản là động cơ vụ lợi, nhưng đó không

phải là dấu hiệu bắt buộc trong cầu thành tội trộm cắp tài sản

Trang 26

c Mục đích phạm tội: là cái mốc mà người phạm tội mong muốn đạt đến khi

thực hiện tội phạm

Giữa mục đích phạm tội và hậu quả của tội phạm ln có mối liên quan chặt chẽ

với nhau, hậu quả của tội phạm chính là sự thể hiện, sự phản ánh mục đích phạm tội Chính vì vậy mà trong mỗi cầu thành tội phạm chỉ có sự hiện diện của một trong hai dau hiệu này mà thơi

Có thể so sánh dé thay được sự khác biệt giữa mục đích phạm tội và hậu quá

phạm tội theo các tiêu chí sau:

Mục đích phạm tội Hậu quả phạm tội

- Nắm trong ý thức chủ quan - Thê hiện ngoài thể giới khách quan - Có trước - Có sau

Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản, hành vi này đã thê hiện

được mục đích của người phạm tội, tuy nó không được quy định trong cấu thành tội

phạm nhưng nó là dấu hiệu bắt buộc, mục đích này ln được đặt ra trước khi người

phạm tội thực hiện tội phạm

1.2.2.4 Chú thể của tội trộm cắp tài sản

Chủ thể của tội phạm là người đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm

cho xã hội bị pháp luật hình sự cấm, có năng lực trách nhiệm hình sự (TNHS) và đủ

tuôi chịu TNHS theo luật định Như vậy, chủ thê của tội phạm là người đạt độ tudi

chịu TNHS, có năng lực TNH§ và đã thực hiện một tội phạm Cơ sở pháp lý để xác

định chủ thể của tội trộm cắp tài sản là Điều 12, Điều 13, Điều 138 BLHS năm 1999 Điều 12 BLHS năm 1999 quy định về tuôi chịu TNHS như sau:

1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm

hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng đo cổ hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo pháp luật hình sự hiện hành, chủ thê của tội phạm ở nước ta là "người",

Trang 27

năng lực TNHS Pháp luật hình sự nước ta không quy định cụ thê thế nào là có năng lực TNHS nhưng qua quy định tại khoản 1 Điều 13 BLHS năm 1999, chúng ta có thể hiểu những người có năng lực TNHS là những người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi Người có hành vi trộm cắp tài sản chỉ trở thành chủ thể của tội cướp giật tài sản khi họ có khả

năng nhận thức được tính chất thực tế (tính nguy hiểm cho xã hội) và tính pháp lý (tính trái pháp luật hình sự) của hành vi do mình thực hiện hoặc điều khiển được hành vi

của mình

Trong chương các tội phạm xâm phạm sở hữu, ngoài hai tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản quy định tại Điều 144, 145 BLHS năm 1999 là chủ thể tội phạm thực hiện hành vi với lỗi vô ý Còn đối với các tội cịn lại, trong đó có tội trộm cắp tài sản

chủ thê tội phạm đều phải có dấu hiệu lỗi cố ý Đây chính là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi của mình và đối với hậu quả xảy ra Người có hành vi trộm

cắp tài sản phải có mục đích chiếm đoạt tài sản từ trước khi hành động Họ mong

muốn hậu quá xảy ra là chiếm đoạt được tài sản của người khác và hành động tự

nguyện đề thực hiện mong muốn của mình

Ngồi hai dấu hiệu năng lực TNH§ và tuổi chịu TNHS, một số tội còn đòi hỏi chủ thể phải có những dấu hiệu đặc biệt gọi là chủ thê đặc biệt của tội phạm Đối với

tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm là chủ thể bình thường, đó là người có năng

lực TNHS và đạt độ tuổi luật định Theo đó, người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa du 16 tuôi phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản theo khoản 3, 4 Điều138 BLHS; người từ

đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản trong mọi trường hợp phạm tội

Như vậy, chủ thê của tội trộm cắp tài sản là người từ đủ 14 tuôi trở lên, có năng

lực TNHS đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản được quy định tại Điều 138 BLHS

1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trộm cắp tài sản:

Ngoài các quy định về tội phạm thì BLHS Việt Nam cịn quy định các biện pháp xử lý với người phạm tội Bất kì người nào khi đã thực hiện hành vi phạm tội

được quy định trong BLHS thì đều bị xử lý bằng các biện pháp mang tính bắt buộc, cưỡng chế của Nhà nước, trong đó biện pháp pháp lý hình sự là biện pháp nghiêm

khắc nhất thể hiện thái độ kiên quyết của Nhà nước đối với người phạm tội

Trang 28

Đối với tội trộm cắp tài sản, dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội, điều 138 BLHS 1999 đã chia thành bốn khung hình phạt, trong

đó mức độ thiệt hại về tài sản là một căn cứ để phân chia thành các khung hình phạt:

khung 1 tương ứng với mức độ thiệt hại tài sản từ 500.000 đồng đến dưới 50 triệu

đồng, khung 2 tương ứng với mức độ thiệt hại tài sản từ 50 triệu đồng đến dưới 200

triệu đồng, khung 3 tương ứng với mức độ thiệt hại tài sản từ 200 triệu đồng đến dưới

500 triệu đồng, khung 4 tương ứng với mức độ thiệt hại tài sản từ 500 triệu đồng trở

lên Mỗi trường hợp phạm tội, TNHS của người phạm tội cũng khác nhau Theo đó:

a Khung 1 ( Khoản 1 điều 138 BLHS 1999): hình phạt là cải tạo không giam

giữ 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm được áp dụng đối với những người

trộm cắp tài sản có giá trị từ 500.000 đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc đưới 500.000

đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm

van dé quan trong là cần xác định khách quan toàn diện giá trị tai san bi chiếm

đoạt để đảm bảo truy cứu TNHS đúng đăn, theo đó giá trị tài sản bị chiếm đoạt được xác định theo giá thị trường của tài sản vào thời điểm tài sản bị chiếm đoạt Trong thực

tiễn xét xử việc xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt không đơn giản, nhất là trong

trường hợp, chất lượng tài sản bị giảm sút đo đã qua sử dụng hay tài sản bị chiếm đoạt

không thu hồi lại được Để giúp cơ quan chức năng xác định đúng các định lượng giá trị tài sản thì phải có Hội đồng định giá tài sản

- Đối với trường hợp tài sản bị trộm cắp có giá trị dưới 500.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng: lúc này hậu quá nghiêm trọng được hiểu là hậu quả do

chính hành vi phạm tội gây ra bao gồm hậu quả vật chất (thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản) và hậu quá phi vật chất (gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối

của Đảng, chính sách của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự an toàn xã hội) Thuộc một trong những trường hợp sau thì coi la “gay hau qua nghiém trong”’:

+ Làm chết một người;

+ Gáy thương tích hoặc tốn hại sức khoẻ của một đến hai người với tỉ lệ

thương tật mỗi người từ 61% trở lên;

+ Gây thương tích hoặc tốn hại sức khoẻ của ba đến bốn người với tỉ lệ thương

Trang 29

+ Gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe nhiễu người với tổng tỉ lệ thương tật từ 61% đến 100%, nếu không thuộc các trường hợp trên;

+ Gáy thương tích hoặc tồn hại sức khỏe nhiều người với tổng fỉ lệ thương tật

từ 31% đến 60% và thiệt hại tài sản từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;

+ Thiệt hại tài sản từ 30 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng

- Đối với trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị dưới 500.000 đồng nhưng người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt: đã bị xử phạt hành

chính tức là người phạm tội đã bị xử lý kỷ luật theo quy định của cơ quan có thâm

quyền, quy định của Điều lệnh, Điều lệ Lực lượng vũ trang nhân dân về một trong các hành vi chiếm đoạt sau: hành vi cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo

chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý

- Đối với trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị dưới 500.000 đồng nhưng người

phạm tội đã bị kết án về tội chiếm đoạt, chưa được xố án tích mà còn vi phạm, người

phạm tội bị coi là đã bị kết án về tội chiếm đoạt nếu trước đó đã bị kết án về một trong

các tội sau: tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp

giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản,

lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản

b Khung 2 ( khoản 2 điều 138 BLHS 1999): hình phạt tù từ 2 năm đến 7

năm, nếu người phạm tội thuộc một trong các trường hợp:

- Phạm tội có tơ chức: tức là có sự liên kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm ( khoản 3 điều 20 BLHS 1999)

-_ Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: là trường hợp người phạm tội thực hiện

hành vi lặp đi lặp lại nhiều lần, lấy tài sản trộm cắp được làm nguồn thu nhập chính

hoặc duy nhất

- Tái phạm nguy hiểm: khoản 2 Điều 49 BLHS quy định những trường hợp sau được col là “tai pham nguy hiểm”: đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cô ý, chưa được xố án tích lại phạm tội rat nghiém trong, dac biét

Trang 30

nghiêm trọng do cô ý; đã tái phạm chưa được xố án tích lại phạm tội do cỗ ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do vô ý

- Dùng thủ đoạn xảo quyết, nguy hiểm: được hiểu là người phạm tội sử dụng những mảnh khóc, cách thức tĩnh vị, người bị hại khó phán đốn, có khả năng gây ra

những thiệt hại lớn khác ngoài thiệt hại về tài sản như thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ

-_ Người phạm tội hành hung để tâu thoát: là trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng bị phát hiện và

bị bắt giữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã có những hành vi chống trả lại người bắt giữ

hoặc người bao vây bắt giữ như đánh, chém, bắn, xô ngã nhằm tâu thoát c Khung 3 ( khoản 3 điều 138 BLHS năm 1999); hình phạt tù từ 7 năm đến

15 năm áp dụng đối với các trường hợp phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đến 500 triệu hoặc gây hậu quả nghiêm trọng

d Khung 4 ( khoản 4 điều 138 BLHS 1999): hình phạt tù từ 12 năm đến 20

năm, hoặc tù chung thân được áp dụng đối với các trường hợp phạm tội chiếm đoạt tài

sản có giá trị từ 500 triệu trở lên hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

Thuộc một trong các trường hợp sau thì “gáy bậu quả rất nghiêm trọng ”: + Làm chết bai người;

+ Gây thương tích hoặc tốn hại sức khoẻ của ba đến bốn người với tỉ lệ thương tật mỗi người từ 61 % trở lên;

+ Gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của năm đến bảy người với tỉ lệ

thương tật mỗi người từ 31% đến 60%;

+ Gây thương tích hoặc tốn hại sức khỏe nhiều người với tổng tỉ lệ thương tật từ 101% đến 200%, nêu không thuộc các trường hợp trên;

+ Gáy thiệt hại tài sản co gid tri từ 300 triệu đồng đến dưới Iti 500 triệu dong; + Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản thuộc từ hai đến ba trường hợp “gay hau qua nghiém trong ”

Thuộc một trong các trường hợp sau thì “gáy hậu quả đặc biệt nghiém trong”: + Làm chết từ ba người trở lên,

+ Gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của năm người trở lên với tỉ lệ thương

Trang 31

+ Gây thương tích hoặc tốn hại sức khoẻ của tám người trở lên với tỉ lệ thương tật mỗi người từ 31% đến 60%;

+ Gáy thương tích hoặc tồn hại sức khỏe nhiều người với tổng fỉ lệ thương tật từ 201% trở lên, nếu không thuộc các trường hợp trên;

+ Gáy thiệt hại tài sản từ 1ti 500 triéu đồng trở lên,

+ Gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản thuộc từ bốn trường hợp “gây hậu quả nghiêm trọng ` trở lên

Ngoài ra, khoản 5 điều 138 BLHS 1999 còn quy định : “Người phạm tội có thể

bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu dong” Đối với tội trộm cắp tài sản, việc quy

định hình phạt tiền là hình phạt bố sung có thể áp dụng với người phạm tội là hợp lý,

góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm bởi vì: mục đích của người phạm tội trộm cắp tài sản là chiếm đoạt tài sản của người khác, biến nó thành tài sản của mình nhằm mang lại lợi ích vật chất nhất định cho mình, do đó khi áp dụng

hình phạt tiền sẽ đánh trực tiếp vào lợi ích vật chất của người phạm tội từ đó có tác

dụng răn đe ngăn ngừa họ phạm tội mới

Trang 32

CHƯƠNG 2

THUC TRANG, NGUYEN NHAN, DIEU KIEN CUA TOI TROM CAP TAI SAN TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG GIAI DOAN 2006 - 2010

2.1 Sơ lược về thành phố Da Nẵng:

Đề nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Da Nẵng

chúng ta cần phải nghiên cứu nó với các mỗi quan hệ với tình hình tội phạm chung và

các điều kiện về đời sống xã hội, kinh tế, chính trị, đặc điểm về vị trí địa lý, Qua đó,

chúng ta mới có thê thấy rõ được thực trạng của tình hình tội phạm nói chung cũng

như tội trộm cắp tài sản nói riêng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đó đưa ra các biện pháp đấu tranh phòng chống

Thành phố Đà Nẵng được thành lập từ năm 1888, từ xa xưa đã là hải cảng quan trọng của Việt Nam, nay là một trung tâm kinh tế, một thành phố lớn nhất miền Trung Toàn thành phố có diện tích 1.255,53 km? (trong đó phân đất liền là 950,53 km2; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km2) Da Nẵng hiện tại có tất cả là 6 quận, và 2 huyện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa

Đà Nẵng khơng chỉ gắn bó mật thiết với Quảng Nam mà còn với cả miền Trung, Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Cam-pu-chia Là thành phố trực thuộc Trung

ương - trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ của khu vực miền

Trung - Tây Nguyên, nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, thành phố Đà

Nẵng hiện là một trong bốn đô thị loại một của Việt Nam Thành phố Đà Nẵng phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Hué, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đông Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 763 km về phía Bắc, cách Thành

phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, cách thủ đô thời cận đại của Việt Nam là

thành phố Huế 108 km về hướng Tây Bắc Đà Nẵng năm ở trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên Thành phố còn là điểm cuối trên Hành lang kinh tế Đông - Tây đi qua các

Trang 33

Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng: phía bắc là đèo Hái Vân hùng vĩ,

vùng núi cao thuộc huyện Hịa Vang (phía tây bắc của tỉnh) với núi Mang 1.708m, núi Bà Nà 1.487m Phía đơng là bán đảo Sơn Trà hoang sơ và một loạt các bãi tắm biển đẹp trải dài từ bán đảo Sơn Trà đến bãi biển Non Nước Phía nam có núi Ngũ Hành Sơn Ngồi khơi có quần đảo Hoàng Sa với ngư trường rộng lớn Đà Nẵng có khu vực cảng Đà Nẵng với cảng biển Tiên Sa (cảng sâu) và 9 cầu cảng dọc sông Hàn, có sân bay quốc tế Đà Nẵng, có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại Ngoài ra, Đà Nẵng còn là nơi hội tụ các xí nghiệp lớn của các ngành đệt, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp

chế biến, cơng nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Thành phố Đà Nẵng nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không của cả nước và khu vực Đà Nẵng nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A, cách Hà Nội 763km Từ Đà Nẵng có các chuyến bay đi Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Pleiku Có 5 đường bay quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng đã được mở từ Bangkok, Hong Kong, Siêm Riệp, Đài Bắc và Singapore với 5 hang hang khéng: Vietnam Airlines, PB Air, Siem Riep Air way, Far Transportasion va Sil Airway

Cùng với sự phát triển của đất nước, thành phố Đà Nẵng cũng có những bước chuyên mình rất lớn về kinh tế - văn hoá — xã hội Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của

thành phố Đà Nẵng năm 2009 đạt 9.236 tỉ đồng, tăng bình quân 11%/năm GDP bình

quân đầu người năm 2010 ước đạt 33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và

bằng 1,6 lần mức bình quân chung cả nước, đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt, xã

hội ngày càng phát triển vượt bậc; trong khi đó Thành phố chưa có sự chuẩn bị để kịp

thời thích nghỉ với sự thay đổi này, thích nghỉ với nền kinh tế thị trường, với xu thế

toàn cầu hóa thế giới; năng lực quản lý của chính quyền còn yếu dẫn đến sự bng lỏng quản lý, đây chính là cơ hội thuận lợi cho các tệ nạn xã hội, cho bọn phạm tội nói chung cũng như tội trộm cắp tài sản nói riêng trên địa bàn thành phố

2.2 Thực trạng trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010:

Đất nước chuyên sang nên kinh tế thị trường, gia nhập xu thế tồn cầu hóa quốc

tế cũng là lúc đánh dấu bước phát triển mới của xã hội, đời sống vật chất, tỉnh thần

Trang 34

cho khoảng cách giàu nghèo, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm, ngày càng gia tăng,

ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an trên toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển

kinh tế, đến môi trường đầu tư và du lịch của đất nước Thành phố Đà Nẵng cũng không nằm ngoài ảnh hưởng này, tình hình tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng ngày càng gia tăng, các băng nhóm tội phạm xuất hiện ngày càng nhiều với mức độ, tính chất nguy hiểm ngày càng cao, cơ cấu tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, không chỉ tập trung vào các đối tượng lưu manh chuyên nghiệp Để thấy rõ hơn, chúng ta xem xét tình hình tội phạm nói chung xảy ra trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

từ năm 2008-2012, rồi so sánh với diễn biến của tình hình trộm cắp tài sản

e Tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành pho Da Nang từ năm

2008-2012:

Năm Tổng số vụ án | Tỷ lệ(%)so | Tổngsốbj | Tỷ lệ (%)so

hình sự với năm 2006 can với năm 2006

2006 518 100 864 100 2007 529 102,1 980 113,4 2008 555 107,1 1093 126,5 2009 569 109,8 1079 124,9 2010 557 107,5 1001 115,8 Tổng 2728 - 5017 -

Trang 35

Biểu đồ 2.1 tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012 1200- 1000- 800¬ 600¬ 400, 200, sé vu an số bị can 2006 2007 2008 2009 2010

Qua biểu đồ trên ta thấy từ năm 2006 đến năm 2010, thành phố Da Nẵng xảy ra 2728 vụ phạm tộ1⁄/ 5017 bị can, theo đó số vụ phạm tội có năm tăng, có năm giảm, nhưng nhìn chung là có xu hướng gia tăng theo từng năm Nếu lây năm 2006 làm mốc

(100%), thì năm 2007 số vụ phạm tội tăng 2,1% trong khi đó số bị can tang 13,4 %; năm 2008 số vụ phạm tội tăng 5% thì số bị can tăng 13,13%; năm 2009 số vụ phạm tội tăng 2,7% và số bị can thì giảm xuống 1,6%; năm 2010 số vụ phạm tội có xu hướng

giảm nhẹ (2,3%) đồng thời số bị can cũng giảm xuống 9,1%

e Tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành pho Da Nang từ năm

2008-2012: Năm Tông số vụ TỶ lệ (3%) so Tổng số bị TỶ lệ (3%) so trộm cắp với năm 2006 can với năm 2006

2006 143 100 241 100 2007 158 110,5 269 111,6 2008 211 147,6 393 163,1 2009 190 132,9 340 141,1 2010 208 145,4 337 139,8 Tong 910 - 1580 -

Bảng 2.2 Tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008- 2012:

Trang 36

e_ So sánh giữa tình hình trộm cắp tài sản với tình hình tội phạm nói chung

trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012:

Năm Tổng số vụ án Tổng số vụ trộm Tỷ lệ (%) hình sự cắp 2006 518 143 27,6 2007 529 158 29,9 2008 555 211 38 2009 569 190 33,4 2010 557 208 37,3 Tông 2728 910 33,4

Bảng 2.3 So sánh giữa tình hình trộm cắp tài sản với tình hình tội phạm nói chung trên 600 ¬ 500 | 400- 300¬ 200- địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012: EI tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản 2006 2007 2008 2009 2010

Biểu đồ 2.2 so sánh tình hình tội phạm nói chung với lội trộm cắp tài sản trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012

Trang 37

cắp tài sản đang diễn biến khá phức tạp, có xu hướng gia tăng qua từng năm Nếu năm 2006 số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố là 143 vụ (100%); năm 2007 tăng lên 158 vụ ( tăng 10,5%); và từ năm 2008 đến năm 2010 số vụ trộm cắp tài sản lại gia tăng đột biến ( năm 2008 tăng 47,6%; năm 2009 tăng 32,9%; năm 2010 tăng 45,4% so với năm 2006) Đây chính là điều đáng báo động đối với các cơ quan chức năng trong việc quản lý, xây dựng và phát triển nên kinh té, trật tự trị an của xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Và đê hiểu rõ hơn về tình hình tội trộm cắp tài sản hiện nay trên địa bàn thành

phố Da Nẵng, chúng ta sẽ xem xét cơ cầu về độ tuôi, giới tính trong tơng số các bị can

phạm tội trộm cắp tài sản Từ đó, ta có thê thay được nguyên nhân, điều kiện dẫn đến

sự gia tăng về tội trộm cắp tài sản

+ Về độ tuổi của các bị can phạm tội trộm cấp tài sản:

Năm es Dưới 18 tuổi | Tử x0 mà đến đê, » mà Trên 45 tuổi

2006 | 241 30 182 28 1 2007 | 269 55 181 32 1 2008 | 393 80 264 43 6 2009 | 340 46 246 40 g 2010 | 337 37 252 38 10 Tổng | 1580 248 1125 181 26 Tỷ lệ | 100 15,7 71,2 11,5 1,6 (%) Bảng 2.4 Về độ tuôi của các bị can phạm tội trộn cap tai sản:

Trang 38

11.5 1.6 45.7 R dưới 18 tuỗi EI từ 18-30 tuổi Otte 30-45 tudi từ 45 tuổi trở lên

Biêu đồ 2 3 về tỷ lệ độ tudi của các bị can phạm tội trộm cap tai san trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012

Qua biểu đồ ta thấy số bị can phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chủ yếu là ở lứa tuổi từ 18-30 tuôi, chiếm tỷ lệ 71,2%; trong khi đó các bị

can năm ở độ tuôi dưới 18 là 15,7%; ở độ tuôi từ 30-45 tuổi là 11,5%; và thấp nhất là ở

lứa tuôi trên 45 tuôi (1,6%) Sở dĩ số bị can phạm tội trộm cắp tài sản rơi vào độ tuổi

này chiếm đa số là bởi lẽ đây chính là độ tuổi bắt đầu cuộc sống tự lập, không còn dựa

dẫm vào cha mẹ, người thân, nếu ở độ tuôi này mà khả năng tài chính khơng đủ đề nuôi sống bản thân, hoặc để thỏa mãn các nhu cầu khác (ma túy, đánh bạc, cá độ, nhậu

nhẹt, ) thì khả năng đưa họ đến với con đường phạm tội trộm cắp là rất cao

Tỉ lệ phạm tội của người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) chỉ cần chiếm khoảng 10% trong cơ cấu tội phạm cũng đã đáng lo ngại, trong khi đó lứa tuổi này chiếm 15,7% trong cơ câu về tội trộm cắp tài sản tại thành phố Đà Nẵng thì quá là điều đáng báo động Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do áp lực của đời sống kinh tế làm gia đình mất dần chức năng giáo dục, quản lý người chưa thành niên Gia đình đang đây chức năng này sang nhà trường Ngoài ra, môi trường xã hội hiện đầy rẫy tác động

tiêu cực đối với giới trẻ như phim ánh, tụ điểm ăn chơi, giải trí thiếu lành mạnh, nhất

là các loại hình trị chơi bạo lực Ở góc độ phát triển tam sinh ly, thanh thiếu niên bây giờ phát triển nhanh hơn so với trước đây nên để học hỏi, bắt chước mà thiếu chọn lọc

Trang 39

+ Về giới tính của các bị can phạm tội trộm cắp tài sản:

Năm Tổng số bị can Nam Nữ

2006 241 228 13 2007 269 245 24 2008 393 371 22 2009 340 310 30 2010 337 327 10 Tổng 1580 1481 99 Tỷ lệ (%) 100 93,7 6,3

Bảng 2.5 Về giới tính của các bị can phạm tội trộm căp tài sản:

6.32 "nam mnữ 93.7

Biểu đô 2.4 tỷ lệ giới tính của các bị can phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành

phô Đà Nẵng từ năm 2006 — 2010

So với nữ giới thì nam giới phạm tội trộm cắp tài sản nói riêng và các tội khác nói chung chiếm tỷ lệ cao hơn Có sự chênh lệch lớn này cũng là do tâm, sinh lý ở nam giới và nữ giới khác nhau, nam giới thì dễ bị ảnh hưởng với môi trường tiêu cực, dễ bị

tiêm nhiễm các thói hư tật xấu, cộng với bản tính cạnh tranh, hiếu chiến, thích thê

hiện, và cũng có thể nói là gan lỳ hơn so với nữ giới Ngoài ra, sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam giới và nữ giới trên tông sô dân cũng là một nguyên nhân đáng nói đên

Trang 40

2.3 Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng:

Từ sự phân tích về tình hình, cơ cẫu của tội trộm cắp tài sản ở trên, ta có thể đưa ra những nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2012 như sau:

+ Thứ nhất, nguyên nhân về kinh tế-xã hội;

+ Thứ hai, nguyên nhân về văn hóa, giáo dục;

+ Thứ ba, nguyên nhân về chính sách pháp luật;

+ Thứ tư, nguyên nhân về phía cơ quan bảo vệ pháp luật 2.3.1 Nguyên nhân về kinh tế-xã hội:

Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

kinh tế, văn hóa, xã hội; nâng cao đời sống vât chất, tỉnh thần của người dân Cụ thể, Việt Nam có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2010 đạt 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá liên ngân hàng ngày 28/12/2010); Tại thành phố Đà Nẵng con số này đạt 10.400 tỉ

đồng, tăng bình quân 11%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 33,2 triệu

đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và băng 1,6 lần mức bình quân chung của cả nước

Bên cạnh những cơ hội, điều kiện để phát triển là những đe dọa tiềm ấn mà nền kinh tế thị trường tạo ra đó là sự phân hóa giàu nghèo, sự xuống cấp về đạo đức, lối

sống Chính điều đó đã dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, mâu thuẫn xã hội tăng

cao giữa các tầng lớp bộ phận dân cư Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hành

vỉ phạm tội nói chung và hành vi trộm cắp tài sản nói riêng

Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho Đà Nẵng thu hút vốn đầu tư từ các nguồn trong và ngồi nước Tính đến tháng 5 năm 2010, tông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

tại Đà Nẵng đạt gần 2,7 ty USD và vốn thực hiện đạt 1,3 ty USD với 99 doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/06/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w