Trắcnghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Trả lời ngắn Trả lời dài Đúng - Sai Nhiều lựa chọn Điền khuyết Cặp đôi Vẽ hình Lí luận Báo cáo xã hội CÁC LOẠI TRẮCNGHIỆM 1 Trắcnghiệm Đúng – Sai 2 Trắcnghiệm nhiều lựa chọn 3 Trắcnghiệm điền khuyết 4 Trắcnghiệm ghép đôi 5 Trắcnghiệm vẽ hình CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN NHƯỢC ĐIỂM ƯU ĐIỂM Tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm. Soạn thảo được nhiều câu trong thời gian ngắn. Độ may rủi cao (50%) → học sinh dễ đoán mò ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Độ may rủi thấp. Nếu soạn đúng qui cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao. Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, chấm nhanh, kết quả chính xác. Để có được một bài trắcnghiệm có tính tin cậy và tính giá trị cao, người soạn trắcnghiệm phải đầu tư nhiều thời gian và phải tuân thủ đầy đủ các bước soạn câu trắc nghiệm. ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, từ hoặc cụm từ cần tìm. Dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu trong sách . Phạm vi kiểm tra của loại câu này thường chỉ có giới hạn vào chi tiết vụn vặt. Việc chấm bài mất thời gian và thiếu khách quan hơn câu nhiều lựa chọn. ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổi THCS hơn. Có thể dùng loại câu này để đo các mức độ tư duy khác nhau. Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánhgiá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối tương quan. Không thích hợp cho việc đánhgiá các khả năng. Để đo mức tư duy cao đòi hỏi nhiều công phu khi soạn. Nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi làm CƠ SỞ ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNHGIÁ CÂU TRẮCNGHIỆM Độ khó của câu trắcnghiệm Độ khó của câu i Tổng số người làm bài trắcnghiệm Số người trả lời đúng câu i = Độ khó vừa phải câu i 100% + % may rủi 2 = CƠ SỞ ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNHGIÁ CÂU TRẮCNGHIỆM Độ phân cách của câu trắcnghiệm D = Tỉ lệ % nhóm cao làm đúng câu trắcnghiệm – Tỉ lệ % nhóm thấp làm đúng câu trắc nghiệm. Độ phân cách câu Đúng (cao) – Đúng (thấp) Số người trong 1 nhóm = x 100% CƠ SỞ ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNHGIÁ CÂU TRẮCNGHIỆM Phân tích đáp án Một đáp án đúng yêu cầu số học sinh thuộc nhóm CAO chọn nhiều hơn số học sinh thuộc nhóm THẤP. Phân tích mồi nhử Một mồi nhử được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm CAO ít chọn nó, còn học sinh thuộc nhóm THẤP chọn nó nhiều hơn, nghĩa là sự chênh lệch số người chọn của hai nhóm là lớn CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNHGIÁ MỘT BÀI TRẮCNGHIỆM Tính tin cậy của bài trắcnghiệm Tính có giá trị của bài trắcnghiệm Độ khó của bài trắcnghiệm Một bài trắcnghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tính vững chãi, nghĩa là nếu làm bài trắcnghiệm ấy lần thứ hai, mỗi học sinh vẫn giữ được điểm số tương đối của mình. Tính giá trị liên quan đến mức độ mà bài trắcnghiệm ấy phục vụ được cho mục đích đo lường của người soạn với nhóm người mà người soạn muốn khảo sát. Mean LT = Điểm số tối đa + Điểm may rủi kì vọng 2 . SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM Tính tin cậy của bài trắc nghiệm Tính có giá trị của bài trắc nghiệm Độ khó của bài trắc nghiệm Một bài trắc nghiệm. 1 Trắc nghiệm Đúng – Sai 2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 3 Trắc nghiệm điền khuyết 4 Trắc nghiệm ghép đôi 5 Trắc nghiệm vẽ hình CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM