Bảo hiểm thất nghiệp

14 333 0
Bảo hiểm thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Giới thiệu sách Bảo hiểm thất nghiệp 1.1 Mục tiêu sách bảo hiểm thất nghiệp: 1.2 Nội dung sách: 1.2.1 Về đối tượng tham gia: .3 1.2.1.1 Người lao động: 1.2.1.2 Người sử dụng lao động: 1.2.2 Về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: 1.2.3 Về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: 1.2.4 Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định sau: .4 1.2.5 Chế độ hưởng: 1.2.5.1 Trợ cấp thất nghiệp: 1.2.5.2 Hỗ trợ học nghề: 1.2.5.3 Hỗ trợ tìm việc làm: 1.2.5.4 Bảo hiểm y tế: Đánh giá tác động sách Bảo hiểm thất nghiệp đến đối tượng cung cầu lao động 2.1 Đối tượng cung lao động – người lao động: 2.2 Đối tượng cầu lao động – doanh nghiệp: .10 Đề xuất, kiến nghị 12 Giới thiệu sách Bảo hiểm thất nghiệp 1.1 Mục tiêu sách bảo hiểm thất nghiệp: Thứ nhất, hỗ trợ thu nhập cho người lao động bị thất nghiệp tuỳ theo loại hình thất nghiệp Với mục tiêu này, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Bài tập kinh tế lao động hỗ trợ thu nhập cho người lao động bị thất nghiệp dạng hay dạng khác nhằm thay thu nhập bị mất việc làm, hỗ trợ người thất nghiệp có nguồn lực để tồn có khả tìm kiếm công việc mới, góp phần ổn định đời sống người thất nghiệp gia đình họ Thứ hai ổn định kinh tế thời kỳ suy thoái thông qua trì sức mua lực lượng lao động bị việc làm Bảo hiểm thất nghiệp khoản dự phòng trường hợp kinh tế suy thoái để chi trả trợ cấp cho người thất nghiệp nhằm thay thu nhập bị mất việc làm Khoản trợ cấp thay mặt hỗ trợ thu nhập cho người thất nghiệp nêu trên, mặt khác không làm suy giảm cách bất ngờ sức mua lực lượng lao động dẫn đến đình đốn sản xuất Mục tiêu hỗ trợ cải cách doanh nghiệp Khi xem xét khía cạnh hỗ trợ cải cách doanh nghiệp, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng công nghệ cấu lại quy trình hiệu Vì đảm bảo khoản trợ cấp thay thu nhập bị đi, hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề đào tạo lại để chuyển đổi nghề, người lao động bị việc lý cải cách doanh nghiệp phản ứng tiêu cực dẫn đến bất ổn trị xã hội Thứ tư, trì kỹ nghề người lao động bị việc làm Với mục tiêu trì kỹ nghề người lao động, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp cho phép người lao động có tay nghề có thời gian để tìm kiếm việc làm phù hợp với tay nghề có họ Như trì kỹ sẵn có không xảy tình trạng mai kỹ nghề phải chấp nhận công việc nào, không phù hợp với tay nghề để có thu nhập Điều dẫn đến việc trì đầu tư quốc gia phát triển giáo dục kỹ nghề lực lượng lao động quốc gia Nâng cao kỹ tìm kiếm việc làm cho người lao động có nhu cầu việc làm mục tiêu tương đối quan trọng Một hệ thống bảo hiểm thất nghiệp gắn kết với biện pháp thị trường lao động tích cực góp phần xây dựng mạng lưới tư vấn việc làm thông tin thị trường lao động, kết nối người lao động bị thất nghiệp với chuyên gia tư vấn tìm kiếm việc làm, qua giúp người lao động nâng cao kỹ tìm kiếm việc làm Thứ năm, nâng cao kỹ tìm kiếm việc làm cho người lao động có nhu cầu việc làm Nâng cao kỹ tìm kiếm việc làm cho người lao động có nhu cầu việc làm mục tiêu tương đối quan trọng Một hệ thống bảo hiểm thất nghiệp gắn kết với biện pháp thị trường lao động tích cực góp phần Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động xây dựng mạng lưới tư vấn việc làm thông tin thị trường lao động, kết nối người lao động bị thất nghiệp với chuyên gia tư vấn tìm kiếm việc làm, qua giúp người lao động nâng cao kỹ tìm kiếm việc làm Cuối mục tiêu khuyến khích nâng cao kỹ nghề Với mục tiêu khuyến khích nâng cao kỹ nghề, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp rõ ràng phải xây dựng mối liên kết chặt chẽ người tìm việc với người sử dụng lao động đặc biệt sở đào tạo nghề để giúp người lao động bị thất nghiệp đạt trình độ nghề mong muốn 1.2 Nội dung sách: Các nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta quy định Luật Việc làm Số 38/2013/QH13 ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam quy định sau: 1.2.1Về đối tượng tham gia: 1.2.1.1 Người lao động: Theo quy định, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam giao kết loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo loại hợp đồng sau: – Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; – Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; – Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; – Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; Những người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng có giao kết loại hợp đồng không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1.2 Người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân - Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động - Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam - Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hợp đồng lao động quy định người lao động 1.2.2Về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: Tổng quỹ bảo hiểm thất nghiệp 3% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp chia đối tượng đóng sau: - Đối với người lao động: đóng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; - Đối với người sử dụng lao động: đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; - Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 1.2.3Về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc 1.2.4Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định sau: - Người lao động hưởng tháng trợ cấp có đủ thời gian tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; - Người lao động hưởng tháng trợ cấp có đủ thời gian tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 36 tháng đến 72 tháng; - Người lao động hưởng tháng trợ cấp có đủ thời gian tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 72 tháng đến 144 tháng; - Người lao động hưởng 12 tháng trợ cấp có đủ thời gian tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 144 tháng trở lên Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động 1.2.5Chế độ hưởng: Theo quy định, người lao động bị thất nghiệp hưởng chế độ, bao gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, tư vấn – giới thiệu việc làm BHYT Người lao động muốn hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp phải có đủ điều kiện sau: – Một phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo quy định – Hai phải trực tiếp đăng kí với phòng Lao động – Thương binh Xã hội cấp huyện nơi làm việc thời hạn ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc – Ba sau 15 ngày kể từ ngày đăng kí với pḥòng Lao động – Thương binh Xã hội, người lao động chưa tìm kiếm việc làm 1.2.5.1 Trợ cấp thất nghiệp: Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao độngtheo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng 1.2.5.2 Hỗ trợ học nghề: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề hỗ trợ học nghề thực thông qua sở dạy nghề với mức hỗ trợ học nghề theo quy định, không hỗ trợ tiền để người lao động tự học nghề Thời gian hỗ trợ không tháng bắt đầu để hỗ trợ học nghề tính từ ngày người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng Người lao động có nhu cầu học nghề nộp đơn đề nghị hỗ trợ học nghề sau đăng ký thất nghiệp Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động 1.2.5.3 Hỗ trợ tìm việc làm: Khi đăng ký thất nghiệp, người lao động có trách nhiệm ghi rõ nhu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm Đăng ký thất nghiệp Trung tâm Giới thiệu việc làm tổ chức thực tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động người lao động đến đăng ký thất nghiệp 1.2.5.4 Bảo hiểm y tế: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm y tế tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng Đánh giá tác động sách Bảo hiểm thất nghiệp đến đối tượng cung cầu lao động 2.1 Đối tượng cung lao động – người lao động: Người có việc làm: Người lao động yên tâm công tác, không cần lo lắng cho tình hình tài bị thất nghiệp bấp bênh công việc, đặc biệt giai đoạn kinh tế khó khăn Người việc làm: Bảo hiểm thất nghiệp mang lại nhiều lợi ích trở thành điểm tựa thiếu người lao động việc làm như: Hỗ trợ kinh tế hữu hiệu cho người lao động bị thất nghiệp tìm kiếm việc làm mới, giúp họ nhanh chóng ổn định sống Giúp ổn định thu nhập đời sống cho người thất nghiệp không tự nguyện, (Thất nghiệp mà mức tiền công người lao động chấp nhận không làm việc kinh tế suy thoái , cung lớn cầu lao động…) đáp ứng cho họ chi tiêu cần thiết mà không gây tình trạng nợ nần Giúp người thất nghiệp sớm có hội tìm việc làm, người có kỹ tìm công việc phù hợp thay phải làm công việc khác với mức lương không tương xứng Giúp ổn định kinh tế, góp phần trì sức tiêu dùng góc độ cá thể kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tìm việc làm hiệu - tạo điều kiện kết nối tốt cung cầu thị trường lao động Nếu trợ cấp thất nghiệp cao nhu cầu cho sinh hoạt: Người lao động tham gia vào thị trường lao động không hưởng tiền trợ cấp, loại Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động trợ cấp thất nghiệp khiến cho lao động rời bỏ lực lượng lao động Do làm giảm khả tham gia thị trường lao động người lương thấp Chính người chắn tìm thấy hội kinh tế hệ thống phúc lợi cung cấp tốt hội có thị trường Nếu trợ cấp nhu cầu cho sinh hoạt: người lao động có thêm việc lựa chọn việc tìm việc để tiếp tục làm nhận trợ cấp thất nghiệp tháng Nếu tiền trợ cấp tăng mà người lao động nhận đủ lớn để trang trải sinh hoạt lựa chọn nhận tiền lương trợ cấp mang lại mức thỏa dụng lớn không cần làm việc mà có tiền sinh hoạt Giảm động làm việc Nếu số tiền trợ cấp không đủ để trang trải cho sinh hoạt người lao động đường bàng quan người lúc sau tháp lúc đầu người lao động lúc bắt buộc phải nhanh chóng tìm kiếm việc làm để có mức hữu dụng ban đầu lớn Chính sách tiền lương tối thiểu phủ nhiều nước áp dụng Mục đích sách ngăn ngừa người thuê lao động (các doanh nghiệp chủ thuê khác) trả công thấp cho người làm thuê, thường coi sách bảo vệ lợi ích người lao động, đặc biệt người có mức tiền lương tương đối thấp Thật sách có ý nghĩa với nhóm lao động có mức tiền lương thấp Đối với trường hợp lương cân thị trường cao vượt mức lương tối thiểu phủ quy định, cân thị trường không bị đụng chạm đến Ảnh hưởng sách tiền lương tối thiểu - tức quy định có tính chất pháp lý theo phủ không cho phép doanh nghiệp trả lương thấp mức lương tối thiểu - thực chất ảnh hưởng sách kiểm soát giá dạng quy định giá sàn Trong trường hợp sách có hiệu lực, mức lương thị trường bị neo lại mức lương tối thiểu (Wm) không hạ xuống mức lương cân (W*) (hình ) Với mức lương wm, lượng cung lao động Lsm lớn lượng cầu lao động Ldm Trên thị trường tồn tượng dư cung lao động - số lao động sẵn sàng làm việc với mức lương thấp không tìm việc làm phải lâm vào tình thất nghiệp Sức ép hạ tiền lương dư cung tạo không dẫn đến điều chỉnh thị trường quy định mức lương tối thiểu phủ Kết cục thị trường cân Đối với số người thất nghiệp phát sinh sách này, rõ ràng hậu mà họ mong đợi Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động Việc đánh thuế vào tiền lương lại tạo kết cục khác Trong trường hợp điển hình, thuế làm cho mức lương mà doanh nghiệp phải bỏ để thuê nhân công tăng lên đồng thời mức lương mà người lao động nhận giảm Vì lượng giao dịch thị trường tức số lượng lao động thuê mướn giảm song trạng thái cân cung - cầu Trợ cấp thất nghiệp rộng khoản trợ cấp xã hội thiết kế để hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho người bị thất nghiệp mắt xích mạng lưới an sinh xã hội Tuy nhiên, mức trợ cấp thất nghiệp cao làm cho chi phí cố định việc làm trở nên cao Điều ngăn trở người ta tích cực tìm việc cách thực Nó góp phần làm mức thất nghiệp chung trì mức cao, khác với dạng thất nghiệp trên, là dạng thất nghiệp coi tự nguyện Là phận BHXH, BHTN bảo hiểm bổi thường cho người lao động bị thiệt hạivề thu nhập bị việc làm để họ ổn định sống có điều kiện tham gia vào thi trương lao động Như vậy, mục đích BHTN trợ giúp mặt tài cho người thất nghiệp để họ ổn định sống cá nhân gia đình chừng mực định, từ tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động để có hội việc làm Vì thế, số nhà kinh tế học cho BHTN hạt nhân thị trường lao động nằm sách kinh tế - xã hội quốc gia Chính sách trước hết lợi ích người lao động người cử dụng lao động sau lợi ích xã hội Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động BHTN loại hình bảo hiểm người, song có số đặc điểm khác như: Không có hợp đồng trước, người tham gia người thụ hưởng quyền lợi một, việc chuyển rủi ro ngững người bị thất nghiệp sang người khác có khả thất nghiệp BHTN khộng có dự báo xác số lượng phạm vi bị thiệt hại kinh tế lớn, đặc biệt trọng thời kì kinh tế bị khủng hoảng Mặc dù nhiều nước triển khai BHTN độc lập với BHXH, song đối tượng BHTN giống đối tượng BHXH, thu nhập người lao động Còn đối tượng tham gia BHTN người lao động người sử dụng lao động, song đối tượng rộng hay hẹp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quy định nước Đại đa số nước quy định đối tượng tham gia BHTN người lao động độ tuổi lao động, có khả lao động Bao gồm: - Những người làm công ăn lương doanh nghiệp có sử dụng số lượng lao động định - Những người làm việc theo hợp đồng lao động với thời gian định (thường năm trở lên) doanh nghiệp, quan đoàn thể, đơn vị hành nghiệp (nhưng viên chức công chức) Những công chức, viên chức Nhà nước; người lao động độc lập chủ; người làm thuê theo mùa vụ thường không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Bởi vì, họ Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm lâu dài nên khả thất nghiệp thấp, người khó xác định thu nhập để xác định phí bảo hiểm, thời gian làm việc ngắn, công việc không ổn định, thời gian đóng phí bảo hiểm không đủ Về phía người sử dụng lao động, họ có trách nhiệm đóng góp BHTN cho người lao động mà họ sử dụng Vì rủi ro việc làm chừng mực xuất phát từ phía người sử dụng lao động Như vậy, đối tượng tham gia BHTN hẹp nhiều so với BHXH - Rủi ro thuộc phạm vi BHTN rủi ro nghề nghiệp, rủi ro việc làm Người lao động tham gia BHTN bị việc làm họ hưởng trợ cấp BHTN Điều kiện để hưởng trợ cấp BHTN chặt chẽ: + Người tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm thời gian định; + Thất nghiệp lỗi người lao động; + Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm kiếm việc làm Cơ quan lao động có thẩm quyền Nhà nước quy định; Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động + Phải sẵn sàng làm việc; + Có sổ BHTN để chứng nhận có tham gia đóng phí BHTN đủ thời hạn quy định Những người thất nghiệp nặc dù có đóng BHTN không hưởng trợ cấp họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bị sa thải vi phạm kỷ luật lao động từ chối không làm việc quan lao động việc làm giới thiệu… Để hưởng trợ cấp BHTN, người lao động phải có thời gian định tham gia đóng góp vào quỹ BHTN - thời gian dự bị Việc đặt thời gian dự bị có nhiều tác dụng Một mặt đảm bảo rằng, có người thường xuyên tham gia hoạt động kinh tế xem bị thu nhập thực bị thất nghiệp, người chưa có việc làm, chưa có thu nhập, không coi họ người bị thiệt hại thu nhập Mặt khác, thông qua thời gian dự bị, quỹ BHTN đảm bảo số đóng góp người lao động đạt tới mức tối thiểu trước xảy thất nghiệp Điều tích cực góp phần cân đối quỹ tài BHTN 2.2 Đối tượng cầu lao động – doanh nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp giảm gánh nặng việc chi trả trợ cấp nghỉ việc cho người lao động nghỉ việc cho doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp Đối với doanh nghiệp, từ triển khai sách BHTN, họ trích 1% lương để trợ cấp việc có lao động nghỉ việc Trước đây, vào thời điểm định, lao động nghỉ việc nhiều việc doanh nghiệp cân đối tiền để chi trả trợ cấp việc cho người lao động gặp khó khăn Nhưng từ năm 2009, sách BHTN vào sống, người lao động, doanh nghiệp Nhà nước tham gia nên đỡ nhiều cho doanh nghiệp việc giải trợ cấp việc cho người lao động Hàng tháng, doanh nghiệp trích 1% tổng quỹ lương để đóng vào quỹ BHTN cho người lao động Doanh nghiệp chủ động đóng bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân để giữ chân công nhân Khi người lao động hưởng đầy đủ phúc lợi tối thiểu, họ làm việc khả năng, làm việc cách đối phó Năng suất lao động lúc tăng dẫn đến cầu lao động thay đổi theo xu hướng: - Năng suất lao động tăng -> sản phẩm biên giá trị sản phẩm biên tăng -> Nếu doanh nghiệp mở rộng quy mô, kế hoạch sản xuất doanh nghiệp thuê Trang 10 / 14 Bài tập kinh tế lao động thêm lao động dẫn đến cầu lao động tăng Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp lúc trở nên có hiệu tốt - Năng suất lao động tăng mà doanh nghiệp không mở rộng quy mô, kế hoạch sản xuất dẫn đến cầu lao động giảm Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp không mang lại hiệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp có hiệu hay không phụ thuộc vào quy mô, kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng đảm bảo đem lại việc làm cho người lao động, giảm lượng lao động thất nghiệp BHTN giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm cho doanh nghiệp có lợi ích mặt tài chính: trước chi trả trợ cấp việc, việc, người sử dụng lao động phải lập quỹ dự phòng trợ cấp việc từ lợi nhuận doanh nghiệp, chi trả trợ cáp việc chi phí đầu vào hoạch toán vào giá thành, làm tăng chi phí cho sản xuất – kinh doanh Nay, tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương doanh nghiệp Còn lại, chi trả trợ cấp cho người lao động quan BHXH chi trả, ngành lao động, thương binh xã hội chịu trách nhiệm quản lí lao động thất nghiệp, đào tạo giới thiệu việc làm cho người lao động Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, lúc áp dụng lý thuyết cầu lao động ngắn hạn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận giá trị sản phẩm biên với tiền lương mà doanh nghiệp phải trả (VMP E = w) Trong đó, VMPE = P x MPE người sử dụng lao động thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1% quỹ tiền lương doanh nghiệp Điều làm tiền lương chi trả cho người lao động tăng, doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận nên tăng giá thành sản phẩm Mà đường cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệp thể số lao động mà doanh nghiệp thuê mướn ngắn hạn tỷ lệ thuận với giá sản phẩm Chính vậy, áp dụng sách Bảo hiểm thất nghiệp số lượng người lao động thất nghiệp giảm cầu lao động tăng Mặt khác, VMPE > w người sử dụng lao động tiếp tục thuê thêm lao động giá trị mà lao động tăng thêm tạo lớn tiền lương mà doanh nghiệp phải trả -> lợi nhuận doanh nghiệp tăng Khi VMP E < w người sử dụng lao động tiếp tục thuê thêm lao động giá trị mà lao động tăng thêm tạo nhỏ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả -> lợi nhuận doanh Trang 11 / 14 Bài tập kinh tế lao động nghiệp giảm Trong trường hợp thể doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp tiếp tục có cầu lao động lợi nhuận giảm cầu lao động giảm dẫn đến tình trạng cắt giảm lao động khiến cho người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp Chính vậy, áp dụng tỷ lệ đóng quỹ tiền lương doanh nghiệp có tính chất hai mặt Nó có hiệu hay không tùy thuộc vào lợi nhuận thu doanh nghiệp Nhà nước đánh thuế 1% tổng quỹ lương doanh nghiệp Tác động thuế dẫn đến đường cầu lao động dịch chuyển mở rộng phía trục thể tiền lương người lao động (từ D sang D1) làm cho tiền lương cân thị trường từ W2 xuống W1, số người lao động làm việc giảm từ L xuống L1 Hay nói cách khác thuế làm chi phí thuê mướn lao động tăng lên tiền lương mà người lao động nhận lại giảm xuống, cầu lao động giảm dẫn đến tình trạng thất nghiệp Đề xuất, kiến nghị Một là, sách bảo hiểm thất nghiệp có tác động tích cực, trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động vấn đề an sinh xã hội Tuy nhiên, đến số người lao động chủ sử dụng lao động chưa nắm rõ nguyên tắc, quyền lợi sách BHTN Vậy nên tăng cường tuyên Trang 12 / 14 Bài tập kinh tế lao động truyền sách BHTN đến tận chủ sử dụng lao động người lao động, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tọa đàm, phổ biến sách doanh nghiệp khu công nghiệp, nhằm nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động, thân người lao động sách BHTN, để NLĐ nắm vững sách BHTN, tự bảo vệ quyền lợi mình; loại bỏ tâm lý chủ quan, ỷ lại cho việc, việc hưởng trợ cấp thất nghiệp Hai là, đẩy mạnh phối hợp ngành Lao động – Thương binh Xã hội ngành Bảo hiểm xã hội nhằm tháo gỡ vướng mắc trình thực hiện, ban hành văn hướng dẫn kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, xác định đối tượng đóng BHTN, xác định rõ người có việc làm hưởng trợ cấp thất nghiệp Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành liên ngành, kiên xử lý doanh nghiệp cố tình trây ỳ, trốn đóng BHTN trường hợp doanh nghiệp, người lao động có tượng gian lận thụ hưởng chế độ BHTN Để hạn chế tình trạng tiêu cực, gian dối lập thủ tục, hồ sơ chi trả BHTN, hạn chế kẽ hở cho việc lạm dụng sách BHTN Ba là, cần phát huy vai trò tổ chức công đoàn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động, ngành việc tuyên truyền sách BHTN giám sát việc thực BHTN Để người lao động doanh nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp cách đầy đủ, thời gian Tránh tình trạng nợ đọng , kéo dài, trốn đóng BHTN doanh nghiệp Bởi NLĐ nghỉ việc thời điểm DN nợ tiền bảo hiểm họ không hưởng trợ cấp thất nghiệp Bốn là, song hành việc với việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cần mở thêm nhiều trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm hỗ trợ học nghề có uy tín để giúp NLĐ nhanh chóng tái hòa nhập lại thị trường lao động Tài liệu tham khảo Hệ thống văn quy phạm pháp luật: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=28845 Giáo trình kinh tế học lao động George J Borjas Trang 13 / 14 Bài tập kinh tế lao động Trang 14 / 14 ... trường lao động để có hội việc làm Vì thế, số nhà kinh tế học cho BHTN hạt nhân thị trường lao động nằm sách kinh tế - xã hội quốc gia Chính sách trước hết lợi ích người lao động người cử dụng lao. .. sinh hoạt: Người lao động tham gia vào thị trường lao động không hưởng tiền trợ cấp, loại Trang / 14 Bài tập kinh tế lao động trợ cấp thất nghiệp khiến cho lao động rời bỏ lực lượng lao động Do làm... tham gia BHTN người lao động độ tuổi lao động, có khả lao động Bao gồm: - Những người làm công ăn lương doanh nghiệp có sử dụng số lượng lao động định - Những người làm việc theo hợp đồng lao động

Ngày đăng: 07/06/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu về chính sách Bảo hiểm thất nghiệp

    • 1.1 Mục tiêu của chính sách bảo hiểm thất nghiệp:

    • 1.2 Nội dung cơ bản của chính sách: 

      • 1.2.1 Về đối tượng tham gia:

        • 1.2.1.1 Người lao động:

        • 1.2.1.2 Người sử dụng lao động:

        • 1.2.2 Về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp:

        • 1.2.3 Về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp:

        • 1.2.4 Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:

        • 1.2.5 Chế độ hưởng:

          • 1.2.5.1 Trợ cấp thất nghiệp:

          • 1.2.5.2 Hỗ trợ học nghề:

          • 1.2.5.3 Hỗ trợ tìm việc làm:

          • 1.2.5.4 Bảo hiểm y tế:

          • 2 Đánh giá tác động của chính sách Bảo hiểm thất nghiệp đến các đối tượng cung cầu lao động.

            • 2.1 Đối tượng cung lao động – người lao động:

            • 2.2 Đối tượng cầu lao động – doanh nghiệp:

            • 3 Đề xuất, kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan