1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non tỉnh tuyên quang đáp ứng yêu cầu đổi mới

48 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƢƠNG GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ HỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƢƠNG GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HÀ HỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi mới” đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Trƣờng đại học giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Nhân dịp luận văn đƣợc hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tuyết, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em nghiên cứu khoa học theo sát em suốt trình để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang phòng ban liên quan; đồng chí hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non địa bàn tỉnh, bạn bè đồng nghiệp; gia đình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, phê bình nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, nhà quản lý, bạn đồng nghiệp,… để công trình nghiên cứu em ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Tuyên Quang, tháng 01 năm 2017 Học viên Bùi Thị Hƣơng Giang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CBQL: Cán quản lý CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CSGD: Cơ sở giáo dục GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDMN: Giáo dục mầm non HT: Hiệu trƣởng KT–XH: Kinh tế - xã hội NXB: Nhà xuất QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TW: Trung ƣơng UBND: Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Khái niệm chuẩn, chuẩn hiệu trƣởng 10 1.2.3 Đội ngũ CBQL giáo dục phát triển đội ngũ CBQL giáo dục 11 1.2.4 Hiệu trƣởng phát triển đội ngũ hiệu trƣởng 14 1.2.5 Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi 15 1.3 Vai trò Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 19 1.3.1 Vai trò hiệu trƣởng trƣờng mầm non 19 1.3.2 Đặc điểm lao động hiệu trƣởng trƣờng mầm non 21 1.4 Các quan điểm yêu cầu phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non 22 1.4.1 Các quan điểm phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non 22 1.4.2 Các yêu cầu phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non 24 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi 25 1.5.1 Những yếu tố KT-XH, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội 25 1.5.2 Những yếu tố quản lý nhà nƣớc 26 iii 1.5.3 Những yếu tố quản lý nhà trƣờng 28 1.5.4 Những yếu tố khác 29 1.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ hiệu trƣởng 29 1.6.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 29 1.6.2 Kinh nghiệm Canada 30 1.6.3 Kinh nghiệm số nƣớc Châu Á 31 1.6.4 Bài học kinh nghiệm 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 33 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.2 Điều kiện dân cƣ 34 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 2.2 Tình hình phát triển giáo dục 35 2.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp quy mô giáo dục mầm non 36 2.2.2 Chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ 38 2.2.3 Cơ sở vật chất, thiết bị kinh phí cho GDMN 41 2.2.4 Tình hình đội ngũ CBQL giáo viên mầm non 41 2.3 Thực trạng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 43 2.3.1 Mục đích khảo sát 43 2.3.2 Nội dung khảo sát 43 2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 44 2.3.4 Kết khảo sát đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn HT 45 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi 58 2.4.1 Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng mầm non 58 2.4.2 Công tác bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ HT trƣờng mầm non 60 2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non 61 2.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ HT trƣờng mầm non 62 2.4.5 Thực trạng thực biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 63 iv 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 66 2.5.1 Những ƣu điểm 66 2.5.2 Những hạn chế 66 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI 70 3.1 Các định hƣớng phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi 70 3.2 Một số nguyên tắc để lựa chọn biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi 71 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 71 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 73 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích 73 3.3 Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi 74 3.3.1 Biện pháp 1: Triển khai công tác quy hoạch đội ngũ HT trƣờng mầm non 74 3.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức kiểm tra, đánh giá lực quản lý HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi 78 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi 83 3.3.4 Biện pháp 4: Thực kịp thời, trì bổ sung chế độ sách CBQL trƣờng mầm non 86 3.3.5 Biện pháp 5: Vận dụng sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi HT trƣờng mầm non phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh Tuyên Quang 89 3.3.6 Biện pháp 6: Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài liệu tham khảo phục vụ công tác, học tập cho đội ngũ HT 91 v 3.3.7 Biện pháp 7: Tổ chức phong trào thi đua tự bồi dƣỡng để đổi Hiệu trƣởng đội ngũ HT CBQL trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 92 3.4 Mối quan hệ biện pháp 94 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 95 3.5.1 Các bƣớc khảo nghiệm 95 3.5.2 Kết khảo nghiệm 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trình độ điều kiện cần có đội ngũ HT số quốc gia châu Á 31 Bảng 2.1 Quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp, trẻ mầm non năm học 2015-2016 36 Bảng 2.2 Quy mô phát triển trƣờng, lớp, trẻ mầm non 38 Bảng 2.3 Chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non năm qua 39 Bảng 2.4 Chất lƣợng giáo dục mầm non năm qua 41 Bảng 2.5 Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên ngành GD&ĐT năm học 2015-2016 42 Bảng 2.6 Thống kê số lƣợng, cấu CBQL mầm non tỉnh Tuyên Quang 45 Bảng 2.7 Thống kê trình độ CBQL trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 46 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, giáo viên việc cấp quản lý thực biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non theo chuẩn HT 63 Bảng 2.9 Nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn HT chƣa đạt kết tốt 65 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 96 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ đạt chuẩn phẩm chất trị 47 Biểu đồ 2.2 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp 48 Biểu đồ 2.3 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 3: Lối sống, tác phong 48 Biểu đồ 2.4 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 4: Giao tiếp, ứng xử 49 Biểu đồ 2.5 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 5: Học tập, bồi dƣỡng 49 Biểu đồ 2.6 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 6: Trình độ chuyên môn 50 Biểu đồ 2.7 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 7: Nghiệp vụ sƣ phạm 51 Biểu đồ 2.8 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 8: Khả tổ chức triển khai chƣơng trình GDMN 51 Biểu đồ 2.9 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 9: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 52 Biểu đồ 2.10 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 10: Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng 52 Biểu đồ 2.11 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 11: Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng 53 Biểu đồ 2.12 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 12: Quản lý trẻ em nhà trƣờng 53 Biểu đồ 2.13 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 13: Quản lý hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 54 Biểu đồ 2.14 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 14: Quản lý tài chính, tài sản nhà trƣờng 54 Biểu đồ 2.15 Mức độ đạt chuẩn đội ngũ HT trƣờng mầm non theo tiêu chí 15: Quản lý hành hệ thống thông tin 55 viii đƣa nhà trƣờng vào nếp chặt chẽ Có nhƣ chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ đƣợc tăng lên Việc thực nếp phải đƣợc làm cách hào hứng, tự nguyện, tự giác + Biết đạo kế hoạch, xây dựng kế hoạch sở thực tiễn Không thoát ly thực, cần đề tiêu, biện pháp cụ thể, vừa sức, tạo niềm tin thành viên để thực mục tiêu đề + Cố gắng đƣa phƣơng tiện kỹ thuật đại vào nhà trƣờng, làm giảm căng thẳng hoạt động QL HT ngƣời giúp việc; biết ứng dụng CNTT vào việc QL lao động giáo viên kết GD trẻ + Tạo môi trƣờng sƣ phạm văn minh, đẹp Giáo viên yêu trẻ Trẻ yêu thƣơng, gắn bó với trƣờng, lớp; yêu cô, mến bạn, thích học + Thực phân cấp hợp lý, tạo đủ quyền hạn ý thức trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên trƣờng + Biết động viên xây dựng đƣợc nhân tố điển hình tích cực nội cán bộ, giáo viên, biết dựa vào họ để QL nhà trƣờng + Bản thân HT phải có mẫu mực công tác, việc đối xử với cán bộ, giáo viên với trẻ em thể tôn trọng có niềm tin ngƣời, khẳng định Vì nói đến yêu cầu chất lƣợng đội ngũ CBQL giáo dục, trƣớc tiên phải nói đến chất lƣợng HT, nói đến tiêu chuẩn mà họ cần đạt đến, tiêu chuẩn đƣợc thể chế hóa Thông tƣ số 17/2011/TT-BGDĐT 1.4 Các quan điểm yêu cầu phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non 1.4.1 Các quan điểm phát triển đội ngũ HT trường mầm non 1.4.1.1 Dựa vào văn pháp quy xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục Nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, có nhiều văn bản, thị Đảng, Nhà nƣớc tạo đà cho giáo dục phát triển Chỉ thị số 40 Ban Bí thƣ TW Đảng (Khóa IX) nêu rõ:“Phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, có nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng” [4] 22 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng Khóa VIII có Nghị chiến lƣợc cán thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán nhƣ sau: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ TW đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ cán nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ CNH-HĐH, giữ vững độc lập tự chủ, lên chủ nghĩa xã hội” Quyết định số 49-QĐ/TW phân cấp QL cán Bộ Chính trị; Quyết định số 50-QĐ/TW việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ; Quyết định số 51QĐ/TW việc ban hành Quy chế bổ nhiệm cán để thực đánh giá, bổ nhiệm cán Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009), Thông tƣ số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14/5/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ trƣờng mầm non (ban hành theo (Quyết định số 14/2008/QĐ-GD&ĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) đƣợc sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 44/2010/ TTBGDĐT ngày 30/12/2010 Thông tƣ số 05/2011/ TT-BGDĐT ngày 10/02/2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn HT thực nhiệm vụ nhà trƣờng nhƣ thân đối tƣợng QL cụ thể Những nội dung văn kiện, văn quy phạm Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT sở pháp lý, định hƣớng quan trọng việc tìm biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng 1.4.1.2 Dựa vào đối tượng nội dung quản lý HT trường mầm non  Quản lý máy tổ chức nhà trường - Đối tƣợng quản lý: Toàn cấu trúc máy đơn vị, từ ban giám hiệu đến tổ chuyên môn, hội – đoàn thể nhà trƣờng - Nội dung quản lý: HT rà soát, xếp vị trí nhân tổ chức, kiện toàn máy, quyền hạn theo Luật cho phép Quy hoạch vị trí tạo nguồn chủ chốt, báo cáo cấp 23  Quản lý hoạt động chuyên môn - Đối tƣợng quản lý: Hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên, nhân viên; hoạt động học, hoạt động vui chơi sinh hoạt hàng ngày trẻ trƣờng mầm non - Nội dung quản lý: HT theo dõi việc thực quy chế chuyên môn giáo viên theo kế hoạch, nắm bắt kịp thời khó khăn đội ngũ giáo viên thực nhiệm vụ, đồng thời có biện pháp nắm bắt chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ để có đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục  Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên - Đối tƣợng quản lý: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng - Nội dung quản lý: HT tổ chức đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu công tác cán Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, cần tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn theo quy định ngành 1.4.1.3 Quan điểm lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọng tâm công tác phát triển đội ngũ HT trường mầm non Căn vào mục tiêu phát triển hệ thống trƣờng mầm non phạm vi toàn tỉnh (huyện, thị xã, thành phố) để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển đội ngũ HT Theo quan điểm này, cần làm tốt công tác dự báo, quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp cho giai đoạn, có kế hoạch sách để đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT, chuẩn bị đội ngũ HT có trình độ, lực cần thiết để vận hành phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu đặt 1.4.2 Các yêu cầu phát triển đội ngũ HT trường mầm non 1.4.2.1 Phát triển số lượng Cần đảm bảo đủ số lƣợng HT theo biên chế quy mô trƣờng học hệ thống Cần phát triển số lƣợng CBQL dự nguồn đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa theo quy định, có khả thay HT thực yêu cầu giáo dục ngành địa phƣơng Muốn vậy, cần làm tốt công tác trọng tâm sau: (1) Làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn HT trƣờng mầm non; (2) Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non; 24 (3) Bổ sung nhân kịp thời cho đội ngũ HT trƣờng mầm non có biến động số lƣợng 1.4.2.2 Phát triển chất lượng Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non theo hƣớng nâng cao chất lƣợng thực chất phát triển toàn diện lực, phẩm chất, kỹ làm việc đội ngũ HT trƣờng mầm non theo chuẩn HT Chất lƣợng đội ngũ HT thể mặt nhƣ: phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ QL nhà trƣờng, kỹ giao tiếp hoạt động xã hội, Để phát triển chất lƣợng đội ngũ HT trƣờng mầm non, cần tiến hành khâu: - Thứ nhất, quy hoạch cá nhân có tố chất QL vào nguồn HT, tiến hành bồi dƣỡng lực, nghiệp vụ QL cho cá nhân - Thứ hai, tăng cƣờng công tác đào tạo, định kỳ đào tạo lại bồi dƣỡng đội ngũ HT theo yêu cầu đặt - Thứ ba, cần phát tồn QLGD, tiêu chuẩn, tiêu chí mà đội ngũ HT chƣa đạt đƣợc để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng - Thứ tư, phát động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non 1.4.2.3 Phát triển cấu Phát triển đội ngũ HT tăng số lƣợng nhƣng phải đảm bảo hợp lý cấu Tính đồng thể cấu vùng miền, giới tính, độ tuổi, đảm bảo hệ HT Tuy nhiên, thực tế bậc học mầm non giáo viên hầu hết nữ, có nam nên việc đảm bảo cấu giới tính thực đƣợc ta phải chấp nhận nhƣ đặc thù GDMN Nhƣ vậy, công tác phát triển đội ngũ HT đạt chất lƣợng ngày cao góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi 1.5.1 Những yếu tố KT-XH, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội Trên thực tế, nhà trƣờng có mối quan hệ với cộng đồng, xã hội nhằm phát 25 triển GD, mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế Những quốc gia có trị ổn định, quan điểm nhà lãnh đạo GD-ĐT đắn, sách đầu tƣ cho GD-ĐT thỏa đáng tạo điều kiện cho GD-ĐT phát triển Các yếu tố KT-XH có tác động mạnh mẽ đến phát triển GD bao gồm: Cơ cấu dân số, phân bổ dân cƣ, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí Tất yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển GD có GDMN Những địa phƣơng có khả tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế, có kinh nghiệm hợp tác giáo dục, GDP GDP bình quân đầu ngƣời cao tạo điều kiện cho việc đầu tƣ phát triển GD Nếu dân số tăng, số học sinh cấp bậc học tăng nhu cầu trƣờng, lớp, đội ngũ CBQL, giáo viên tăng Mặt khác, phong tục tập quán địa phƣơng ảnh hƣởng đến công tác GD, ảnh hƣởng đến bổ nhiệm CBQL Ngƣời CBQL trƣờng mầm non phải ngƣời am hiểu truyền thống, phong tục tập quán địa phƣơng nơi trƣờng đóng làm tốt công tác GD, trẻ gắn bó với gia đình, họ tộc, địa phƣơng Đây yếu tố khách quan, cần đƣợc quan tâm khai thác trình quy hoạch, đề bạt sử dụng đội ngũ CBQL giáo dục cụ thể hóa tiêu chuẩn đội ngũ CBQL giáo dục nói chung đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng 1.5.2 Những yếu tố quản lý nhà nước Trong trình phát triển GD chịu tác động môi trƣờng kinh tế trị - xã hội Các nhân tố tác động quan trọng việc quy hoạch hệ thống GD quốc dân nói chung quy hoạch phát triển hệ thống GDMN nhƣ phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng Sự phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non chịu tác động chế, sách mà Nhà nƣớc ban hành, phụ thuộc vào chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển GDMN Nhà nƣớc Nếu chế quan tâm phát triển GDMN tạo điều kiện, hội cho việc đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ góp phần cho đội ngũ HT trƣờng mầm non phát triển nhanh bền vững Mặt khác chế sách không thông thoáng, không khoa học, mang tính hình thức không phù hợp với xu thời đại, bối cảnh điều kiện thực tiễn quốc gia, kìm hãm phát triển GD nói chung GDMN nói riêng, có việc phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non 26 Do đó, để công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non thực tốt, cần có quan tâm hỗ trợ mạnh từ Chính phủ quyền địa phƣơng Điều đặc biệt với đội ngũ HT trƣờng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ tỉnh Tuyên Quang, nơi mà điều kiện địa lý KT-XH gặp nhiều khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với tập quán lạc hậu, cổ hủ tồn Cơ chế sách Đảng Nhà nƣớc tác động đến đội ngũ HT mầm non liên quan tới vấn đề: + Chính sách phát triển GDMN: Chính sách phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi thực tạo điều kiện cho địa phƣơng có tỉnh Tuyên Quang mở rộng quy mô trƣờng lớp để tiếp nhận tối đa số trẻ em độ tuổi, đặc biệt trẻ tuổi đƣợc trƣờng, lớp mầm non Tuy nhiên chủ trƣơng dẫn đến nhu cầu HT đƣợc tăng lên để nâng cao đƣợc chất lƣợng bậc học đòi hỏi lực QL HT phải nâng lên + Chính sách phân cấp quản lý: Trong năm gần QLGD chủ đề đƣợc toàn xã hội quan tâm Một sáng kiến đổi QLGD trình phân cấp với mục tiêu chuyển giao cho địa phƣơng CSGD nhiều quyền tự chủ Quá trình phân cấp đóng góp vào việc thực mục tiêu Chiến lƣợc phát triển GD Chính sách phân cấp tạo điều kiện cho địa phƣơng CSGD chủ động kế hoạch phát triển đội ngũ HT nhƣ: thực đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng đạt chuẩn cao Mặt khác, sách phân cấp đòi hỏi HT phải có đủ trình độ lực để hoàn thành nhiệm vụ điều kiện tự chủ đôi với tự chịu trách nhiệm + Chính sách phát triển GD miền núi: Ngày nay, Nhà nƣớc có nhiều sách đãi ngộ giáo viên học sinh miền núi nhƣ: sách thu hút, ƣu đãi giáo viên; sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn trƣa cho học sinh mẫu giáo,… Những sách giúp cho việc huy động trẻ mầm non lớp đƣợc thuận lợi, cải thiện đời sống giáo viên, giúp họ yên tâm công tác nhƣng đặt yêu cầu cao với HT, để điều hành nhà trƣờng đạt chất lƣợng hiệu GD tốt điều kiện KT-XH điều kiện tự nhiên vùng núi, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn + Chính sách phát triển đội ngũ CBQL giáo viên: Thể Chỉ thị 40 27 Ban Bí thƣ TW Đảng Nghị 90 Chính phủ, buộc cấp QL, cá nhân HT giáo viên phải có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ theo hƣớng đạt chuẩn + Chế độ đãi ngộ, chế sử dụng, đề bạt HT có tác dụng việc trì phát triển đội ngũ HT đạt chuẩn, nâng cao trình độ, lực cho HT + Chính sách cho CBQL ngƣời dân tộc: Với điều kiện vùng cao, nơi có nhiều đồng bào dân tộc chung sống cấu CBQL, giáo viên cần phù hợp với cấu dân tộc dân cƣ Chính sách ƣu tiên tuyển dụng em đồng bào dân tộc địa phƣơng; sách tạo nguồn, bồi dƣỡng, đề bạt ngƣời dân tộc thiểu số làm CBQL có tác động lớn đến việc hình thành, trì phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non theo chuẩn HT, đảm bảo phát triển tốt mặt cấu dân tộc đội ngũ HT, đặc biệt trƣờng vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số + Chính sách luân chuyển CBQL giáo viên: Chính sách nhằm mục đích tăng cƣờng CBQL giáo dục có nhiều kinh nghiệm cho vùng khó khăn, tạo chất lƣợng đồng GD Mặt khác, sách rèn luyện phẩm chất, lực QL tố chất động cho đội ngũ CBQL giáo dục đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động thực tiễn 1.5.3 Những yếu tố quản lý nhà trường Để phát triển nhà trƣờng đạt mục tiêu giáo dục, đội ngũ CBQL toàn hệ thống cần nắm đƣợc: - Xu hƣớng chung đổi QLGD toàn cầu, có Việt Nam Các hoạt động GD phải hƣớng tới ngƣời học tập trung thực trụ cột GD Đối với đội ngũ HT, cần nâng cao trình độ QLGD, tƣ lý luận, nắm trụ cột hoạt động QLGD để điều hành phát triển tổ chức Đội ngũ HT cần xác định đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt nhƣ lâu dài, rèn luyện kỹ QL, xác định nguyên tắc phƣơng pháp QL, động lực giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu QLGD - Phải nhận thức rõ vai trò lãnh đạo quản lý đội ngũ HT Ngƣời HT phải thể rõ vai trò trình vận hành nhà trƣờng, đặc biệt công tác xây dựng kế hoạch chiến lƣợc để phát triển nhà trƣờng đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục 28 1.5.4 Những yếu tố khác - Thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục, đội ngũ HT trƣờng mầm non chƣa đồng Thái độ phấn đấu rèn luyện của cá nhân CBQL tốt hay không tốt ảnh hƣởng lớn đến công tác phát triển đội ngũ CBQL nói chung đội ngũ HT nói riêng - Sự phân cấp QL nhà nƣớc GD tồn nhiều bất cập, nhân tố bên hệ thống GD nhƣ quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh, số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giáo viên, CBQL, nhân viên tác động đến phát triển GD nói chung GDMN nói riêng - Các yếu tố môi trƣờng tác động theo chiều thuận lợi gây bất thuận đến phát triển đội ngũ HT Chẳng hạn, thành phố khu trung tâm thị trấn huyện có trình độ khoa học, công nghệ phát triển giúp CBQL giáo dục tiếp cận thông tin thành tựu giáo dục Vì vậy, công tác quy hoạch tạo nguồn CBQL giáo dục, cần quan tâm đến yếu tố nêu 1.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ hiệu trƣởng 1.6.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Ở Mỹ, để đƣợc đảm nhiệm vị trí HT đòi hỏi phải có chứng hành nghề HT Để đƣợc cấp chứng hành nghề lãnh đạo, QLGD, ngƣời học phải trải qua trình độ đào tạo dựa chuẩn mực quy định cho lãnh đạo GD Hiệp hội cấp chứng hành nghề lãnh đạo GD liên bang đề xƣớng, gồm có tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy phát triển kết nối, thực phục vụ việc thực viễn cảnh việc học tập học sinh đƣợc chia sẻ cộng đồng Tiêu chuẩn 2: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy thành công tất học sinh thông qua ủng hộ, nuôi dƣỡng trì văn hóa nhà trƣờng, tập trung vào chƣơng trình dạy học cho việc học tập học sinh nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên Tiêu chuẩn 3: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy thành công tất học sinh thông qua việc QL tổ chức nhà trƣờng, điều hành phân phối nguồn lực để tạo môi trƣờng học tập an toàn, hiệu hiệu suất 29 Tiêu chuẩn 4: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy thành công tất học sinh thông qua kết hợp chặt chẽ với gia đình thành viên cộng đồng, đáp ứng yêu cầu mối quan tâm đa dạng cộng đồng nhƣ huy động nguồn nhân lực cộng đồng Tiêu chuẩn 5: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy thành công tất học sinh thông qua hành vi đạo đức mang tính trung thực, công Tiêu chuẩn 6: Một nhà lãnh đạo, QLGD ngƣời thúc đẩy thành công tất học sinh thông qua việc hiểu biết, đáp ứng ảnh hƣởng lên vấn đề trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội Dựa vào tiêu chuẩn trên, bang cụ thể hóa thành chuẩn mình, xây dựng chƣơng trình đào tạo, đánh giá theo chuẩn tổ chức kỳ thi lấy chứng hành nghề Thời hạn chứng hành nghề HT năm 1.6.2 Kinh nghiệm Canada Theo tài liệu phản hồi ATA (Hiệp hội giáo viên Alberta) đến dự thảo xem xét lĩnh vực tiêu chuẩn thực hành chất lƣợng HT “Lãnh đạo thành công tỉnh Alberta Canada” chuẩn HT đƣợc quy định nhƣ sau: Tiêu chuẩn thực hành chất lượng HT: HT giáo viên hoàn hảo thể lãnh đạo hiệu thông qua việc cung cấp việc học tập tốt hội cho phát triển tất học sinh trƣờng Tiêu chuẩn 1: Nhà lãnh đạo tài giỏi – hỗ trợ mối quan hệ hiệu quả: HT xây dựng lòng tin mối quan hệ hỗ trợ cộng đồng trƣờng học hệ thống GD sở tảng lƣơng tâm đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn 2: Nhà lãnh đạo tài giỏi – nhà lãnh đạo có tầm nhìn: HT cộng tác với giáo viên, nhân viên, hội đồng nhà trƣờng, học sinh, phụ huynh/ ngƣời giám hộ, thành viên khác cộng đồng nhà trƣờng (khi thích hợp) việc tạo trì tầm nhìn mục tiêu chung Tiêu chuẩn 3: Nhà lãnh đạo tài giỏi – đứng đầu môi trƣờng học tập: HT nuôi dƣỡng trì văn hóa giá trị hỗ trợ cho việc học tập Tiêu chuẩn 4: Nhà lãnh đạo tài giỏi – nhà lãnh đạo giáo dục: HT đảm bảo tất học sinh đƣợc tiếp cận với việc giảng dạy có chất lƣợng có hội đáp ứng mục tiêu GD tỉnh 30 Tiêu chuẩn 5: Nhà lãnh đạo tài giỏi – quản lý hiệu quả: HT quản lý hoạt động trƣờng môi trƣờng học tập hiệu Tiêu chuẩn 6: Nhà lãnh đạo tài giỏi – hiểu biết đối phó với bối cảnh xã hội rộng lớn hơn: HT hiểu đƣợc bối cảnh trị, xã hội, kinh tế, pháp luật văn hóa tác động đến nhà trƣờng phản ứng cách thích hợp cách xem xét đặc tính nhu cầu độc đáo, đa dạng cộng đồng 1.6.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á Theo Maheswari Kandasamy Lia Balaton “School principal: Core actors in educational improvement, An analysis of seven Asian countries”, sau phân tích kinh nghiệm nƣớc châu Á xây dựng phát triển đội ngũ HT trƣờng trung học sở, chuẩn tối thiểu cần có HT trƣờng THCS nƣớc nhƣ sau: Bảng 1.1 Trình độ điều kiện cần có đội ngũ HT số quốc gia châu Á Quốc gia Bangladesh Hàn Quốc Malaysia Điều kiện cần có HT Trình độ Kinh nghiệm - Có Đại học Có kinh nghiệm giảng dạy QLGD - Bằng cử nhân sƣ phạm Nepal Pakistan - Có chứng nhận quản lý - Có Đại học - Bằng chứng sƣ phạm - Có cử nhân - Có cử nhân Philippine - Có thạc sỹ sƣ phạm năm phó HT Giáo viên lâu năm Có kinh nghiệm giảng dạy Giáo viên trung học sở lâu năm Không rõ số năm 1.6.4 Bài học kinh nghiệm Qua nghiên cứu phát triển đội ngũ HT số nƣớc phát triển, nhận thấy nƣớc trọng thực QL, phát triển đội ngũ HT cấp bậc học theo chuẩn nghề nghiệp Công tác bổ nhiệm vào chuẩn ban hành; kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn; đãi ngộ, khen thƣởng tôn vinh dựa theo chuẩn Căn chuẩn nghề nghiệp CBQL, lãnh đạo GD để xây dựng chƣơng trình tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời học có đƣợc kiến thức, kỹ cần thiết theo yêu cầu chuẩn 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới, có HT trƣờng mầm non yêu cầu cấp thiết GD Việt Nam Điều quan trọng phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tăng số lƣợng mà nâng cao chất lƣợng đội ngũ HT, chuẩn hóa đƣợc đội ngũ theo hƣớng đáp ứng yêu cầu đổi mới; cải tổ cấu đội ngũ cho đồng để đảm bảo phát triển bền vững nhà trƣờng Trên sở phân tích tài liệu lý luận nƣớc, đề tài hệ thống hóa sử dụng khái niệm sau: - Quản lý tác động có tổ chức, có định hƣớng chủ thể QL lên đối tƣợng QL nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đề điều kiện biến động môi trƣờng - Chuẩn HT đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống yêu cầu HT phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng; lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội - Phát triển biểu thay đổi, tăng tiến số lƣợng lẫn chất lƣợng vật, tƣợng, ngƣời cộng đồng xã hội - Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi trình sử dụng tổng hợp biện pháp tác động vào đội ngũ HT nhằm tạo đội ngũ HT có phẩm chất trị, đạo đức tốt, đủ số lƣợng, đồng cấu đạt chuẩn chất lƣợng theo quy định chuẩn HT trƣờng mầm non - Biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi tổ hợp cách thức tiến hành nhằm xây dựng phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non có đủ số lƣợng, đồng cấu đạt chuẩn chất lƣợng đáp ứng yêu cầu quy định chuẩn HT mà Bộ GD&ĐT ban hành 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Nguyệt Ánh (2000), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm non trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ KHGD, Học viện QLGD, Hà Nội Ban Bí thƣ (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 v/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Ban Chấp hành TW Đảng (1997), Số: 03-NQ/TW ngày 18 tháng năm 1997, Nghị hội nghị lần thứ ba khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành TW Đảng (2002), Số 14-KL/TW ngày 26 tháng năm 2002, Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TW Khóa IX Tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Học viện QLGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2000), Kỷ yếu hội thảo công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBQL công chức ngành GD thời kỳ “Đào tạo bồi dưỡng CBQL giáo dục cho kỷ XXI” Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TW ngày 05 tháng năm 2012 Bộ Chính trị đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 năm Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tƣ số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định Chuẩn HT trường mầm non 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Nhà giáo CBQL sở giáo dục (2011), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn HT trường mầm non Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ GDMN - Viện nghiên cứu phát triển (1999), Chiến lược GDMN từ năm 1998 đến năm 2020 Nxb Hà Nội 110 12 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường Nxb Đại học SP Hà Nội 13 Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý GDMN Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trƣơng Văn Châu (2012), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Giáo trình giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 17 Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 18 Chính phủ (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc Quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015 19 Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 20 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Ngọc Giao (2012), Khoa học quản lý, Giáo trình giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá – đại hoá Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Haronld Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 111 26 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tâm lý học quản lý, Giáo trình giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 27 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sƣ phạm 28 Học viện Quản lý giáo dục (2006), “Đổi quản lý giáo dục thành tựu, thách thức giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo 29 Đặng Thành Hƣng (2005), Quan niệm chuẩn hoá giáo dục, tổ chức phát triển giáo dục, Hà Nội 30 Trần Kiểm, Tiếp cận đại QLGD, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Viện Khoa học GD, Hà Nội 32 Khái niệm ISO chuẩn hoá, http//web.dongtak.net//spip.php?articel3 33 Đặng Bá Lãm (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục tiểu học "Tiến tới xây dựng chiến lược phát triển giáo dục tiểu học" 34 Nguyễn Lộc (chủ biên), Cơ sở lý luận QL tổ chức giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Pam Robbins Harvey B Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo biểu mẫu số liệu báo cáo từ năm 2011- 2016 39 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (5), tr.263-269 40 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Thế Truyền (2012), Quản lý dạy học trường THPT, Giáo trình giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 42 UBND tỉnh Tuyên Quang (2008), Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2008 UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 112 43 UBND tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 23 tháng 02 năm 2012 UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015 44 Nguyễn Thành Vinh (2012), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Giáo trình giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 113 ... PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI 70 3.1 Các định hƣớng phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu. .. luận phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 3: Giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu. .. mầm non đáp ứng yêu cầu đổi 3.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ HT công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên Quang 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non tỉnh Tuyên

Ngày đăng: 04/06/2017, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w