1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đo lường và phân tích năng suất PRODUCTIVITY MEASUREMENT AND ANALYSIS

31 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,13 MB
File đính kèm Tai_lieu_chep.rar (9 MB)

Nội dung

Đo lường và phân tích năng suất (Trường hợp nghiên cứu: Tòa nhà căn hộ cao tầng) PRODUCTIVITY MEASUREMENT AND ANALYSIS Case study: Measuring productivity for an apartment building under construction. • Năng suất về cơ bản, là tỷ số giữa đầu ra (output) và đầu vào (input) trong quá trình thực hiện một qui trình hay tạo ra sản phẩm. • Tuy nhiên, phương pháp đo lường “đầu ra” và “đầu vào” để xác định năng suất là không giống nhau tùy điều kiện được áp dụng. • Thomas (1990) trình bày 2 mô hình khác nhau của sự đo lường năng suất: economic, projectspecific, and activityoriented models.

Trang 1

Đ o lường và phân tích năng suất

PRODUCTIVITY MEASUREMENT AND ANALYSIS

Case study: Measuring productivity for an apartment building under construction

Chương 3

(Trường hợp nghiên cứu: Tòa nhà căn hộ cao tầng)

Trang 2

Phương pháp đo lường năng suất

• Năng suất về cơ bản, là tỷ số giữa đầu ra (output) và đầu vào (input) trong quá trình thực hiện một qui trình hay tạo ra sản phẩm.

• Tuy nhiên, phương pháp đo lường “đầu ra” và “đầu vào”

để xác định năng suất là không giống nhau tùy điều kiện được áp dụng.

• Thomas (1990) trình bày 2 mô hình khác nhau của

sự đo lường năng suất: economic, project-specific, and activity-oriented models.

Trang 3

Nhiều mô hình khác nhau về năng suất lao động được

Thomas và nhóm tác giả (1990) tổng hợp

Loại mô hình Năng suất Mô tả

Kinh tế Năng suất tổng quát (TFP)

= Lượng sản phẩm/(Nhân công +

Vật tư+ Máy thi công +Năng lượng

Mô hình mà đầu vào và đầu ra được

đo lường bằng tiền, phù hợp để đánh giá tình trạng nền kinh tế và Vật tư+ Máy thi công +Năng lượng

Trang 4

Nhà thầu thường quan tâm đến năng suất lao động công tác tại công trường Các nhà thầu sử dụng với đơn vị đầu ra cho các công việc

Trang 5

Phương pháp đo lường năng

suất

• Phương pháp trực tiếp

• Phương pháp gián tiếp

Trang 7

A Phương pháp trực tiếp

Trang 8

Phương pháp Units/Man.hours

• Phương pháp Units/Man.hours: Là một trong hai phương pháp đánh giá cơ bản nhất được sử dụng trong xây dựng Phương pháp này đo lường số lượng đơn vị sản phẩm hoàn thành tương ứng với số giờ công lao động tạo ra.

• Đây là phương pháp ít tốn thời gian cho việc thực hiện và thu thập thông tin, và có thể áp dụng cho bất

kỳ công tác hay hoạt động cơ bản nào (Thomas and Mathews 1986; Halligan et al 1994).

Trang 9

Phương pháp $/Unit

• Phương pháp $/Unit: Là chỉ số cơ bản thứ hai được sử

dụng, đo lường bằng giá trị tính bằng số tiền tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm được tạo ra bao gồm: các chi phí vật tư, các chi phí về nhân công, chi phí máy móc thiết bị

và sự thất thoát chi phí

• Phương pháp này tiện sử dụng và nhìn chung là rất hiệu quả cho việc kiểm tra công tác XD cơ bản

Trang 10

Phương pháp chi phí

• Phương pháp chi phí: Chi phí công việc liên quan đến việc thực hiện kiểm tra bằng việc so sánh chi phí thực hiện với chi phí theo ngân sách tiền tệ tính cho công việc cụ thể tại cùng một thời điểm.

• Phương pháp này không phổ biến, nhưng cung cấp một con số tổng thể dùng để so sánh với nguồn chi phí dự kiến của công việc theo ngân sách (Alfeld 1988, Thomas and Kramer 1988).

Trang 11

• Ngoài ra, còn có các phương pháp khác:

– Phương pháp hoàn thành theo tiến độ, (On-time completion),

– phương pháp phần trăm hoàn thành (Percent complete), – phương pháp số giờ công lao động đạt được (Earned Man – hours),

– phương pháp quản lý nguồn lực (Resourse Management), – phương pháp kiểm soát khối lượng/ làm lại (Quality control/ Rework), …

Trang 12

B Phương pháp gián tiếp

• Phương pháp lấy mẫu công việc (Work Sampling)

• Phương pháp nghiên cứu công việc (Work Study)

• Phương pháp câu hỏi/phỏng vấn (Questionaires)

Trang 13

Phương pháp lấy mẫu công việc (Work

Sampling)

• Phương pháp lấy mẫu công việc (Work Sampling): Làphương pháp áp dụng lý thuyết và kỹ thuật lấy mẫu theophương pháp thống kê để đo lường việc sử dụng thờigian của công nhân

• Phương pháp gồm này gồm nhiều cách lấy mẫu côngviệc: để xem xét việc sử dụng thời gian của công nhân,đánh giá hiệu quả làm việc, lấy mẫu công việc trongvòng 5 phút Phương pháp này đo lường hiệu quả củaquản lý

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu công việc (Work

Study)

• Phương pháp nghiên cứu công việc (Work Study): Làphương pháp nghiên cứu cách thức thi công hiện tại đểtìm ra cách tốt nhất để thực hiện công việc Phươngpháp này được áp dụng trong xây dựng từ những năm

1950, cho thấy rõ hơn các ưu khuyết điểm của ngườiquản lý

• Phương pháp này gồm nhiều các phương pháp khácnhau: Cycle chart, String diagram, Flow process chart,…

Trang 15

Phương pháp câu hỏi/phỏng vấn (Questionaires)

• Phương pháp câu hỏi/phỏng vấn (Questionaires): Làmột phương pháp hiệu quả để xác định các vấn đề vềnhân sự, tổ chức và quản lý trong thi công xây dựng dựatrên ý kiến của người trả lời về các nguyên nhân gây ra

sự chậm trễ, gián đoạn và giảm năng suất lao động Đây

là một phương pháp tỏ ra khá hiệu quả, kết quả nhanh

và ít tốn chi phí

Trang 16

Áp dụng đo lường năng suất công

tác tại công trường

Trang 17

Dữ liệu công trình cụ thể

Source: "Relationship

between building floor

and construction labor

Trang 18

• The building consists of two basements, ground floor(floor 1), 18 floors above ground (floor 2-floor 19), andservice floor/roofing (floor 20) Floor 2 is a mezzanine.Its structural frame is in situ reinforced concrete,including columns, shear walls, and slabs Slabs arepost-tensioned flat plates having beams at the edges ofthe structure.

Introduction of the case study project

the structure

• Figure 1 illustrates the typical floor plan The structuralwork was performed from early August 2010 to lateMarch 2011

• Two activities are focused : formwork installation andrebar fabrication and installation

Trang 19

• The formwork activity includes installing shores, metalframes, and formwork panels The formwork panels wereplywood for slabs or plywood reinforced by steel and/oraluminum frames for columns and walls.

• Building construction involves working at heights Therefore,the project was surrounded by scaffoldings and safety netswhich were installed as construction progressed This workwas not a part of the formwork activity In fact, it wasperformed by a separate trade

• The rebar activity includes fabricating and placing reinforcingsteel on site The rebar activity does not includetendon/cable placement and stressing which were alsoperformed by a separate trade

Trang 20

Labor productivity

• The activity-oriented models are used becauseproductivities at the activity level are the subject of themeasurement Specifically, labor productivity is definedas:

Where, output is square meters of formwork installed orkilograms of rebar fabricated and installed in buildingconstruction Work-hours (WHs) are time spent installing

Trang 21

Productivity data

• The floor-to-floor productivity data include actual quantity

of rebar and formwork, actual manpower profiles andWHs for rebar and formwork

• Other major data include construction drawings, dailyreports, weekly reports, and the as-built schedule

Trang 22

Năng suất thi công theo tầng

productivity

Trang 23

Labor productivities of the rebar and formwork

activities

• Project records were analyzed to determine laborproductivities of the rebar and formwork activities.Because basements, ground floor (floor 1), and servicefloor (top floor/roofing) were very different from otherfloors, this study omits them from productivity

floors, this study omits them from productivitymeasurement and analysis

• Except floor 2 (mezzanine), the other floors (floor 3-floor19) were very much similar in terms of shapes, areas,and layouts (Figure 1) The productivities of structural

Trang 25

• Table I summarizes the project data and laborproductivity The areas of floor 3 to floor 19 were verysimilar WHs of the rebar and formwork activities werederived from productivity records WHs included bothstandard time and overtime.

• Quantities of reinforcement and formwork were taken offfrom the respective shop drawings

• Labor productivities were calculated from recorded actualquantities and WHs

• Kilogram per WH and square meter per WH are units formeasuring the productivities of the rebar and formworkactivities, respectively

Trang 26

• For the formwork activity, the labor productivity in terms ofsquare meters per WH increased more than twice in thefirst five floors (floor 2-floor 6), from 0.30 to 0.71m2/WH.

• The productivity tended to be alternating ups and downs

in the remaining 13 floors Touran et al (1988) foundsignificant productivity improvement for formworkrepetition in a multistory correctional facility in Seattle,Washington (citied in Jarkas, 2010)

• Though productivity significantly reduced in the last floor(floor 19), such trend was not clear Lower worker’sattitude and site supervision at the end of the contractedstructural work might be one of the factors for the

Trang 27

• Unlike the formwork activity, the labor productivity of therebar activity tended to increase in more floors (floor 2-floor 16), from 5.71 to 22.81 kg/WH, with exceptions ofsome marginal ups or downs in floor 3, floor 11, and floor

14 Specifically, the productivity increased faster in thefirst seven floors (floor 2-floor 8) Productivity was prone

to reduce in the remaining floors (floor 17-floor 19)although three data points were not sufficient to supportand establish an obvious pattern

• Similar to the formwork activity, the decrease inproductivity of the rebar activity in the upper floors might

Trang 28

Questionnaire 1

• How about learning curve in this study??

Trang 29

Questionnaire 2

• How to determine the productivity of below activities of Construction of Urban Sewer Systems??

Trang 30

• Q = output or the quantity of work completed;

Measurement of productivity of all crew members

• Q = output or the quantity of work completed;

• WH = work hours or the total hours spent by all crew members for completing the work.

• The measurement unit of productivity P is the unit of work quantity (e.g., meter, cubic meter, pile) per work hour (WH).

Trang 31

• Field observations were conducted The observationsoccurred in this short period of time to eliminate possibleseasonal effects on productivity eliminate possibleseasonal effects on productivity

Field observations

Ngày đăng: 03/06/2017, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w