Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo BIẾNĐỘNGDÂNSỐTỈNHĐẮKLẮKGIAIĐOẠN2000-2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo BIẾNĐỘNGDÂNSỐTỈNHĐẮKLẮKGIAIĐOẠN2000-2012 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Thảo Footer Page of 185 Header Page of 185 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Bích Hà người hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân, Cục thống kê, Chi cục DS KHHGĐ, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnhĐắk Lắk, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấptư liệu đóng góp ý kiến đề tài luận văn Hoàn thành luận văn này, nhận động viên, giúp đỡ tốt từ người thân bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người ủng hộ, chia sẻ đồng hành Xin trân trọng cảm ơn! Footer Page of 185 Header Page of 185 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ - bản đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂNSỐ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm dânsố 1.1.2 Các học thuyết dânsố 19 1.1.3 Các nhân số ảnh hưởng đến biếnđộngdânsố 21 1.1.4 Vai trò dânsố phát triển kinh tế - xã hội 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng biếnđộngdânsố Việt Nam 28 1.2.2 Thực trạng biếnđộngdânsố Tây Nguyên 33 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG BIẾNĐỘNGDÂNSỐTỈNHĐẮKLẮKGIAIĐOẠN2000 – 2012 38 2.1 Khái quát tỉnhĐắkLắk 38 Footer Page of 185 Header Page of 185 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới biếnđộngdânsốtỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000-2012 38 2.2.1 Vị trí địa lí 38 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 39 2.2.3 Kinh tế - xã hội 44 2.3 Hiện trạng biếnđộngdânsốtỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000-2012 50 2.3.1 Biếnđộng quy mô dânsố 50 2.3.2 Biếnđộng cấu dânsố 60 2.3.3 Phân bố dân cư 72 Tiểu kết chương 78 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂNSỐTỈNHĐẮKLẮK ĐẾN NĂM 2020 80 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnhĐắkLắk đến năm 2020 80 3.1.1 Các quan điểm phát triển 80 3.1.2 Các mục tiêu phát triển 81 3.2 Định hướng phát triển dânsố đến năm 2020 85 3.2.1 Quy mô dânsố 85 3.2.2 Cơ cấu dânsố 86 3.2.3 Phân bố dân cư 90 3.3 Các giải pháp phát triển dânsố 91 3.3.1 Nhóm giải pháp sách 91 3.3.2 Nhóm giải pháp dânsố 93 3.3.3 Nhóm giải pháp giáo dục 94 3.3.4 Nhóm giải pháp y tế 96 Tiểu kết chương 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC VIẾT TẮT - CBYT: Cán y tế - CĐ: Cao đẳng - DS – KHHGĐ: Dânsố- kế hoạch hóa gia đình - DS – SKSS: Dânsố- sức khỏe sinh sản - DTTN: Diện tích tự nhiên - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - NGO: Tổ chức phi phủ - NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn - ODA: Vốn hỗ trợ phát triển thức - QH&TKNN: Quy hoạch thiết kế nông nghiệp - SC: Sơ cấp - TC: Trung cấp - THCN: Trung học chuyên nghiệp - Tp: Thành phố Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu dânsố Việt Nam theo nhóm tuổi thời kì 32 Bảng 1.2 Phân bố dânsố thành thị, nông thôn Việt Nam (1975 – 2012) 32 Bảng 1.3 Phân bố dânsố theo vùng Việt Nam năm 2012 33 Bảng 1.4 Phân bố dânsốtỉnh Tây Nguyên năm 2012 35 Bảng 2.1 GDP GDP/người tỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 44 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế tỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 44 Bảng 2.3 Tình hình nhân lực y tế ĐắkLắk qua năm 48 Bảng 2.4 Quy mô dânsố theo huyện, thị giaiđoạn2000 – 2012 56 Bảng 2.5 Quy mô hộ tỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 57 Bảng 2.6 Tỉ lệ dânsố thành thị nông thôn tỉnhĐắkLắkso với nước khu vực Tây Nguyên năm 2012 59 Bảng 2.7 Cơ cấu dânsố theo giới tínhtỉnhĐắkLắk phân theo huyện năm 20002012 61 Bảng 2.8 Cơ cấu giới tính thành thị nông thôn tỉnhĐắkLắk 62 Bảng 2.9 Tỉ lệ phụ thuộc trẻ tỉ lệ phụ thuộc già tỉnhĐắkLắk 66 Bảng 2.10 Nguồn lao độngdânsố hoạt động kinh tế tỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 66 Bảng 2.11 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn năm 2012 67 Bảng 2.12 Tỉ lệ biết chữ dânsố từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị - nông thôn năm 2012 68 Bảng 2.13 Dânsố 15 tuổi trở lên tỉnhĐắkLắk chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật năm 2012 69 Bảng 2.14 Tỉ lệ nhập học cấp tỉnhĐắkLắk năm 2012 70 Bảng 2.15 Cơ cấu dânsố theo dân tộc tỉnhĐắkLắk năm 20002012 70 Footer Page of 185 Header Page of 185 Bảng 2.16 Sự phân bố thành phần dân tộc tỉnhĐắkLắk năm 2012 72 Bảng 2.17 DânsốĐắkLắk theo đơn vị hành 72 Bảng 2.18 Mật độ dânsố chia theo huyện, thị giaiđoạn2000 – 2012 74 Bảng 3.1 Dự báo dânsốtỉnhĐắkLắk đến năm 2020 85 Bảng 3.2 Lao động tham gia ngành kinh tế quốc dân đến năm 2020 88 Bảng 3.3 Dânsố từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kĩ thuật năm 2020 90 Bảng 3.4 Mật độ dânsốtỉnhĐắkLắk đến năm 2020 90 Footer Page of 185 Header Page 10 of 185 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - BẢN ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 1.1 Tháp dânsố Việt Nam năm 2012 31 Biểu đồ 2.1 Gia tăng tự nhiên dânsốĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 51 Biểu đồ 2.2 Thực mục tiêu "mức sinh thay thế" giaiđoạn2000-2012 52 Biểu đồ 2.3 Quy mô dânsốĐắkLắkgiaiđoạn2000-2012 55 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dânsốtỉnhĐắkLắk phân theo thành thị nông thôn giaiđoạn2000 – 2012 58 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dânsố theo giới tỉnhĐắkLắkgiaiđoạn 60 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dânsố theo nhóm tuổi tỉnhĐắkLắk 63 Biểu đồ 2.7 Tháp dânsốĐắkLắk năm 2000 năm 2012 64 Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ phụ thuộc ĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012 65 Biểu đồ 2.9 Tỉ lệ dânsố 15 tuổi trở lên biết chữ tỉnhĐắkLắk 68 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lao động tham gia ngành kinh tế năm 2012, 89 Bản đồ: Bản đồ hành tỉnhĐắkLắk 37 Bản đồ cấu dânsố phân bố dân cư tỉnhĐắkLắk năm 2000 79 Bản đồ cấu dânsố phân bố dân cư tỉnhĐắkLắk năm 2012 79 Footer Page 10 of 185 Header Page 103 of 185 93 Nâng cao chất lượng dân số ở vùng sâu , vùng xa, vùng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Đầu tư kinh phí và nguồn nhân lực về phát triển kinh tế – xã hội về phát triển vùng sâu , vùng xa, vùng còn gặp n hiều khó khăn, đặc biệt là những vùng xa trung tâm tỉnh Thực hiện các chính sách hỗ trợ cho những gia đình ở vùng gặp nhiều khó khăn về vay vốn , y tế , giáo dục… nhằm thu hút dân cư Đồng thời, thực hiện chính sách ưu đãi đối với những người đến công tác tại những khu vực này Thường xuyên tổ chức các lớp học về hôn nhân và tiền hôn nhân , DS – KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em , giới và bình đẳng giới… Ngoài ra, cần tăng cường tuyên truyền thông qua đài phát địa phương , tờ rơi , tranh ảnh… để các kiến thức về DS – KHHGĐ đến được từng gia đình 3.3.2 Nhóm giải pháp dânsố Kiện toàn máy tổ chức cán làm công tác DS - KHHGĐ Ổn định máy cán làm công tác DS – KHHGĐ từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn Có chế độ thu hút, sách phù hợp, khuyến khích thỏa đáng tinh thần vật chất cho đội ngũ cán làm công tác DS - KHHGĐ, đặc biệt quan tâm sở, vật chất, sách hỗ trợ cho người làm công tác DS - KHHGĐ từ tỉnh, huyện đến cán dânsố cấp xã, phường, thị trấn đội ngũ cộng tác viên Nâng cao chất lượng dịch vụ, kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản Đầu tư đầy đủ trang thiết bị cho sở y tế, tập huấn, đào tạo nâng cao chất lương độ nguc y tế để đảm bảo 100 % trạm y tế xã đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân Tổ chức đội cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS – KHHGĐ lưu động đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời, an toàn, chất lượng thuận tiện loại phương tiện tránh thai Footer Page 103 of 185 Header Page 104 of 185 94 Chủ động việc tư vấn, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với loại đối tượng niên, người chưa thành niên 3.3.3 Nhóm giải pháp giáo dục Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động giáo dục Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân nghị quyết, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước, Nghị tỉnh ủy, Chỉ thị Uỷ ban nhân dântỉnh chương trình hành động công tác DS – SKSS Tăng cường công tác truyền thông, vận động toàn xã hội thực cặp vợ chồng có từ đến nhằm làm chuyển biến nhận thức tâm lí tập quán sinh đẻ toàn xã hội Vận động tầng lớp nhân dân, chức sắc tôn giáo, người có uy tín cộng đồng người cao tuổi tuyên truyền, vận động giáo dân, cháu thực tốt sách DS - KHHGĐ nhằm nâng cao nhận thức để bước chuyển đổi hành vi cách bền vững thực sách DS KHHGĐ Tổ chức tuyên truyền nhà trường việc đưa nội dung giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình vào hệ thống trường phổ thông, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên biết có thái độ đắndân số, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, sức khỏe sinh sản vị thành niên Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục dânsố sức khỏe sinh sản, dânsố phát triển, giới giới tính đưa vào chương trình giảng dạy thức nhà trường, bổ sung thêm kiến thức kĩ sống liên quan đến giới tính, tình dục an toàn, giới bình đẳng giới vào nội dung giảng dạy phù hợp với cấp học: trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học trường dạy nghề Footer Page 104 of 185 Header Page 105 of 185 95 Tăng cường giáo dục thông qua hình thức giáo dục kết hợp với giải trí, tham vấn, tự học sinh hoạt ngoại khóa, huy động tham gia tự nguyện lứa tuổi vị thành niên niên Xây dựng quy ước, hương ước thôn, buôn, khối phố có nội dung thực sách DS - KHHGĐ phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đổi nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục Lựa chọn, triển khai nhân rộng mô hình truyền thông: câu lạc bộ, đội truyền thông lưu động, chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, có hiệu phù hợp với nhóm đối tượng Chú trọng sử dụng sản phẩm truyền thông đơn giản, dễ hiểu, dễ làm theo phù hợp với đặc điểm phong tục tập quán, văn hóa, ngôn ngữ, dân tộc Nhà nước tiếp tục tăng tỉ lệ ngân sách cho giáo dục- đào tạo Bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập, tập trung đầu tư cho nhiệm vụ trọng điểm khó huy động từ nguồn lực xã hội, ưu tiên đầu tư cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, huy động nguồn lực cho ngành, cấp, tổ chức xã hội cá nhân để phát triển giáo dục- đào tạo Đa dạng hóa loại hình trường lớp, phát triển trường công lập thuộc ngành Mầm non, trường THPT thành phố, vùng kinh tế phát triển Khuyến khích sở đào tạo, dạy nghề công lập Chuyển dịch sốsở đào tạo, dạy nghề công lập phần sở giáo dục không đảm nhận nhiệm vụ giáo dục phổ cập sang hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ đủ điều kiện Chuyển dầnsở giáo dục – đào tạo bán công sang loại hình dân lập tư thục Đặc biệt , cần xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông dân số đến vùng khó khăn, vùng có mức sinh và tỉ lệ sinh thứ trở lên Footer Page 105 of 185 Header Page 106 of 185 96 cao Coi trọng và đẩy mạnh các hình thức truyền thông bằng đa dạng hóa các loại hình : tranh ảnh, kẻ vẽ panô , áp phích, cung cấp tài liệu , phát hành tờ rơi, tạp san, nói chuyện chuyên đề, mít tinh, viết tin bài, dựng bằng tuyên truyền, phổ biến pháp luật , phát lệnh dân số , tư vấn trực tiếp cho đối tượng cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 3.3.4 Nhóm giải pháp y tế Mở rộng cung cấp dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh sau sinh Tập trung đạo, ưu tiên đầu tư dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, điều trị sớm số bệnh tật trước sinh sơ sinh nhằm tạo bước đột phá hoạt động góp phần nâng cao chất lượng dânsố Xây dựng quy trình, quy chuẩn, lựa chọn kĩ thuật sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh Đào tạo tập huấn cán chuyên môn kĩ thuật tư vấn cho cán nhân viên y tế có đủ kiến thức kĩ sàng lọc chẩn đoán trước sinh sau sinh; đào tạo tập huấn cán nhân viên, cộng tác viên thôn, buôn thực tuyên truyền, vận động cộng đồng Đầu tư công nghệ, bước phát triển, lồng ghép dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân phụ nữ chuẩn bị mang thai với hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ cho vị thành niên, niên hoạt động can thiệp giảm thiểu tảo hôn, kết hôn cận huyết thống, sinh trước tuổi thành niên Chương trình đăng kí dân số, xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin, liệu DS - KHHGĐ Đảm bảo trang bị đầy đủ thiết bị máy móc phụ vụ quản lí thông tin, thu thập, lưu trữ liệu dân cư cho cấp tỉnh huyện, xã thực quản lí hình thức nối mạng từ xã, huyện, tỉnh đến trung ương Footer Page 106 of 185 Header Page 107 of 185 97 Từng bước thực hệ thống thu thập, xử lí, quản lí thông tin, liệu thống kê DS - SKSS kết hợp với việc tiến hành điều tra biếnđộngdânsố năm, nhằm đảm bảo việc cung cấp thông tin, liệu kịp thời, xác Thực đăng kí dân số, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia dân cư nhằm phục vụ yêu cầu quản lí hành chính, quản lí kinh tế - xã hội Thực nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học DS - KHHGĐ nhằm tạo điều kiện cho việc xây dựng sở lí luận thực tiễn áp dụng cho công tác cấp, ngành hiệu Chương trình nâng cao chất lượng dânsố Tổ chức tuyên truyền tư vấn sức khỏe sinh sản giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng dân số, thực có hiệu chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Phát động phong trào toàn dân rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh môi trường sống cộng đồngdân cư Xã hội hóa thực công tác dânsố sức khỏe sinh sản Huy động tham gia cộng đồngdân cư, cá nhân tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp công tác dânsố sức khỏe sinh sản Hỗ trợ khuyến khích tư nhân tổ chức xã hội, cung cấp dịch vụ dânsố sức khỏe sinh sản với hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu đặc điểm công tác DS – SKSS Phối hợp triển khai có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, phục hồi chức cho người khuyết tật, đặc biệt cho trẻ em khuyết tật Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ dânsố sách sức khỏe sinh sản Tăng cường lực mạng lưới cung cấp dịch vụ có trọng tâm trọng điểm, phù hợp với thực tế địa phương, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, kết hợp hài hòa mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ phát triển trung Footer Page 107 of 185 Header Page 108 of 185 98 tâm nghiên cứu, kiện toàn phát triển mạng lưới chăm sóc sơ sinh Củng cố, hoàn thiện mạng lưới cung cấp dịch vụ dânsố sách sức khỏe sinh sản dựa vào cộng đồng thông qua đội ngũ cộng tác viên dân số, y tế thôn, buôn Mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ, xây dựng áp dụng mô hình phương thức cung cấp dịch vụ riêng biệt nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho khu vực thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Xây dựng hoàn thiện khung pháp lí liên quan đến DS - SKSS Rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến vấn đề DS - SKSS để kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành; xây dựng văn quy phạm pháp luật có nội dung trực tiếp gián tiếp điều chỉnh vấn đề DS - SKSS tổ chức thực mục tiêu sách DS – SKSS Chủ động công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thi hành chính, pháp luật DS – SKSS nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ hợp pháp công dân, xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực DS – SKSS Xây dựng văn hướng dẫn chuyên môn kĩ thuật đảm bảo thực thi pháp luật sách lĩnh vực DS – SKSS Ngoài cần chủ động công tác tư vấn cặp vợ chồng vô sinh để sớm tìm biện pháp khoa học, tăng hạnh phúc gia đình Sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp với cụm địa bàn nhiều hình thức vận động thực kế hoạch hóa gia đình, cặp vợ chồng trẻ sinh thứ ba Đẩy mạnh mạng lưới dịch vụ, sở cán làm công tác kế hoạch hóa gia đình Phải đủ lực lượng để phủ kín tất địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác phải đáp ứng kịp thời, đầy đủ theo nhu cầu đối tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng lựa chọn phương pháp tránh thai Footer Page 108 of 185 Header Page 109 of 185 99 Nâng cao dân trí, phúc lợi công cộng nhằm góp phần nâng cao hiểu biết người dân, tạo điều kiện để người dân dễ dàng việc tiếp cận thông tin khoa học công tác dânsố Lồng ghép chương trình dânsố gia đình với chương trình việc làm, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông, khuyến lâm dạy nghề tạo điều kiện cho người dân có hội tìm việc làm có thu nhập cao phát triển kinh tế gia đình, góp phần nâng cao chất lượng người dân Tăng cường hiểu biết bình đẳng giới, nâng cao vai trò vị quyền cho người Đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đa dạng hóa loại hình chăm sóc sức khỏe Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tập thể, cá nhân mở sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện chuyên môn ngành y tuân thủ đầy đủ quy định chung pháp luật nhằm với y tế nhà nước đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tạo điều kiện cho bệnh viện tư nhân có mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị đại, tạo điều kiện cho người dân hưởng dịch vụ y tế chất lượng cao Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhân dân vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, xóa bỏ tập tục lạc hậu, nâng cao kiến thức y tế, chữa bệnh kế hoạch hóa gia đình Sử dụng nhiều loại hình tuyên truyền, kể đài phát truyền hình trường học, kết hợp tuyên truyền giải trí, thông tin đại chúng tuyên truyền trực tiếp Huy động nguồn vốn nhà nước thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển nghiệp y tế Tăng cường quản lí nhà nước hoạt động hành nghề y dược tư nhân Tổ chức tốt công tác bảo hiểm y tế, y tế từ thiện thực sách miễn phí cho đối tượng sách, người nghèo… Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuôi Kết hợp chăm sóc người già cộng đồng chăm sóc nhà với chăm sóc sở theo yêu cầu Đẩy mạnh truyền thông thông qua giáo dục y tế kênh khác để nâng cao nhận thức kiến thức tuổi già khỏe mạnh Footer Page 109 of 185 Header Page 110 of 185 100 Tăng cường quản lý kiểm soát bệnh mãn tính lão khoa với mục đích tăng số năm sống mạnh khỏe Dầndần phát triển quản lý mạng lưới thống cán xã hội, nhà cung cấp chăm sóc lão khoa viện dưỡng lão dựa nhu cầu điều kiện thực tế địa phương Đưa nguyên tắc cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi vào chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa, điều dưỡng viên nhân viên y tế khác Mở rộng trợ cấp xã hội cho người cao tuổi dễ bị tổn thương hướng tới một hệ thống toàn cầu đó tâ[j trung đặc biệt vào người cao tuổi sinh sống ở khu vực nông thôn và phụ nữ cao tuổi Tác giả đưa giải pháp sau: Dânsố vấn đề nóng hầu phát triển vấn đề dânsố ảnh hưởng đến tất mặt đời sống kinh tế - xã hội muốn kinh tế phát triển đời sống nhân dân nâng cao dânsố phải phát triển hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội Muốn giảm gia tăng dânsố kinh tế phải phát triển, đời sống nhân dân phải nâng cao, trình độ học vấn cao tất yếu người dân nhận thức lợi ích việc sinh con, quy mô gia đình nhỏ Cần kết hợp tất nhóm phương pháp cách hợp lí phải tăng cường lãnh đạo cấp quyền với công tác dânsố gia đình trẻ em Tăng cường đầu tư cho giáo dục đưa nội dung giáo dục dânsố vào chương trình học từ đầu cấp trung học sở để học sinh hiểu biết có kiến thức dânsố Lồng ghép chương trình dânsố gia đình với chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông, khuyến lâm dạy nghề tạo điều kiện cho người dân có hội tìm việc làm có thu nhập cao phát triển kinh tế gia đình, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Footer Page 110 of 185 Header Page 111 of 185 101 Tiểu kết chương Để phát triển dânsố hợp lí, cần gắn mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu y tế, giáo dục, quan điểm để phát triển kinh tế - xã hội (nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biếnđộngdânsố nay) Đó quan điểm người, trị, hợp tác, đầu tư xây dựng, văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường Song song với quan điểm mục tiêu định hướng phát triển dânsố đến năm 2020 Nhằm thực hóa mục tiêu đề ra, luận văn đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu sách, y tế, văn hóa, giáo dục, dân số; cần phải thực đồng bộ, kết hợp hiệu giải pháp để đạt hiệu cao Footer Page 111 of 185 Header Page 112 of 185 102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài “Biến độngdânsốtỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012” đạt số kết sau: - Tổng hợp sở lí luận thực tiễn liên quan đến dânsố- Nghiên cứu vấn đề biếnđộngdânsốtỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2000 – 2012, qua phân tích biếnđộng quy mô dân số, cấu dânsố phân bố dân cư tỉnh suốt giaiđoạnGiaiđoạn2000 – 2012, quy mô dânsốtỉnh tăng, tốc độ tăng dânsố cao có xu hướng giảm Mặc dù tỉnh tập trung nhiều dân tộc thiểu số, trình độ hiểu biết mức sống nhiều hạn chế tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhanh, gia tăng học có nhiều biến động; giaiđoạn trước, ĐắkLắktỉnh nhập cư, giaiđoạn này, tỉnh trở thành hai tỉnh xuất cư lớn Tây Nguyên - Cơ cấu dânsố có nhiều thay đổi, đặc biệt cấu dânsố theo tuổi trình độ văn hóa Tỉ lệ người độ tuổi lao động tuổi lao động tăng, làm cho tỉ lệ phụ thuộc giảm, tỉ lệ già hóa tăng tỉnh bước vào thời kì “dân số vàng”, tiến tới cấu dânsố ổn định -Tỉnh thực sách phân bố dân cư hợp lí nhằm giãn dân phát triển kinh tế vùng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh mặt tích cực mà biếnđộngdânsố mang lại, phải kể đến số khó khăn mà tỉnh gặp phải Thứ nhất, tình trạng xuất cư chủ yếu thuộc lớp người trẻ, người có trình độ đào tạo, động nhạy bén với biếnđộng thị trường làm cho tỉnh thiếu hụt lực lượng lao động có chuyên môn nghiệp vụ cao Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhiều hạn chế, hoạt động nông nghiệp hoạt động chủ đạo chiếm 50%, công nghiệp dịch vụ nhỏ lẻ, tỉnh chưa phát huy hết lợi nông nghiệp để biến nông nghiệp sang nông Footer Page 112 of 185 Header Page 113 of 185 103 nghiệp hàng hóa Vì vậy, việc sử dụng lao động chưa đạt hiệu tối ưu Trên sở nghiên cứu biếnđộngdânsốtỉnhĐắk Lắk, tác giả đưa số kiến nghị sau: Về kinh tế: đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân, tiếp tục đầu tư nhằm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài, đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ với mức tăng trưởng cao, tiếp tục nâng cao ứng dụng trình độ khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trường, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Về dân số: tiếp tục giảm tỉ lệ sinh đạt mức sinh thay việc đẩy mạnh tuyên truyền sách dânsố nhân dân đặc biệt đưa giáo dục dânsố vào học đường, tỉnh tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cán làm công tác DS - KHHGĐ, nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình – chăm sóc sức khỏe sinh sản, tăng cường đầu tư nguồn lực tài cho công tác DS - KHHGĐ, thực chương trình nâng cao chất lượng dânsố Về y tế: nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em người già Tăng cường đội ngũ cán bộ, y bác sĩ, số bệnh viện, giường bệnh chất lượng lẫn số lượng Tuyên truyền cho người dân ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng trị bệnh cách, ăn uống hợp vệ sinh trọng công tác vệ sinh môi trường sống xung quanh, lồng ghép chương trình sống đẹp, sống khỏe cộng đồngdân cư Về giáo dục: đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, tiếp tục đầu tư xây dựng trường lớp, đào tạo đội ngũ giáo viên, đại trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học Một mặt nâng cao trình độ dân trí cho người dân, mặt khác tập trung đào tạo lực lượng lao động có tay nghề để phục vụ cho nghiệp công Footer Page 113 of 185 Header Page 114 of 185 104 nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung tỉnhĐắkLắk nói riêng Tiến hành phân bố lại nguồn lao độngdân cư cho hợp lí địa phương tỉnh Chủ độnggiải việc làm thông qua xuất lao động đến thị trường nước thị trường nước Đây biện pháp có tính khả thi giaiđoạn nay, mặt giảisố lao động thất nghiệp mặt khác tăng thu ngân sách cho tỉnh nói chung hộ gia đình nói riêng Cần đưa sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào tỉnh Để việc phát triển dânsố phù hợp với phát triển kinh tế tỉnh cần trọng đầu tư công tác DS - KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nhằm giảm tỉ lệ gia tăng dânsố tự nhiên đồng thời tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế nhằm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, nâng cao mức sống nhân dân Khi kinh tế phát triển nhận thức người dân nâng cao tỉ lệ sinh giảm Đây yếu tố quan trọng hàng đầu việc giảm tỉ lệ gia tăng dânsố tự nhiên, thực tế chứng minh qua nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, nước Tây Âu Trong xu kinh tế ngày phát triển nhu cầu sống người ngày cao để cân tốc độ tăng dânsố tốc độ tăng trưởng kinh tế dânsố tăng 1% kinh tế phải tăng từ 6% trở lên Footer Page 114 of 185 Header Page 115 of 185 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cục thống kê ĐắkLắk (2001), Niên giám thống kê 2000, ĐắkLắk Cục thống kê ĐắkLắk (2011), Niên giám thống kê 2010, ĐắkLắk Cục thống kê ĐắkLắk (2013), Niên giám thống kê 2012, ĐắkLắk Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình Dânsố Phát triển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dânsố Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2010), Vấn đề cân giới tínhdânsố Việt Nam nay, Tạp chí Báo cáo viên, số Nguyễn Việt Cường (1990), Ảnh hưởng gia tăng dânsố đến phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dânsố phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hà (2002), Phân tích thực trạng di dân đến ĐắkLắk ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ Khoa học địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Kim Hồng (1994), Sự phát triển dânsố mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh, luận án PTS Khoa học Địa lí – Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Hồng (2000), Dânsố học đại cương, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Footer Page 115 of 185 Header Page 116 of 185 106 14 Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu, Đào Ngọc Cảnh, Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 15 Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Thúy Hương (2004), Dânsố phát triển Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Sở Kế hoạch Đầu tư ĐắkLắk (2009), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhĐắkLắk thời kì đến năm 2020, ĐắkLắk 17 Trần Cao Sơn (1997), Một số vấn đề mối quan hệ dânsố phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Đoàn (2008), Dânsố học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê Việt Nam (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê Việt Nam (2009), *Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt*, Tổng điều tra dânsố nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê Việt Nam (2009), Dự báo dânsố Việt Nam 2009 – 2049, Hà Nội 22 Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Tổng điều tra dânsố nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Trưởng ( 2004), Dânsố phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dânsố phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (2005), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ (2009),Giáo trình Giáo dục Dânsố- Sức khỏe sinh sản, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Footer Page 116 of 185 Header Page 117 of 185 107 28 Phạm Thị Bạch Tuyết (2010), Biếnđộngdânsố Tp Hồ Chí Minh thời kì 1997 – 2007: Nguyên nhân giải pháp, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 29 http://daklak.gov.vn/ 30 http://www.gso.gov.vn/ Footer Page 117 of 185 ... tiễn dân số biến động dân số vận dụng vào tỉnh Đắk Lắk - Phân tích nhân tố ảnh hưởng biến động dân số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000 – 2012 - Trình bày sở, định hướng giải pháp phát triển dân số phù... thay thế" giai đoạn 2000 - 2012 52 Biểu đồ 2.3 Quy mô dân số Đắk Lắk giai đoạn 2000 - 2012 55 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dân số tỉnh Đắk Lắk phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2000 – 2012 ... kinh tế - xã hội tỉnh mức độ khác Vận dụng quan điểm lịch sử, viễn cảnh nghiên cứu biến động dân số Đắk Lắk thời kì 2000 - 2012, luận văn phân tích đánh giá biến động dân số giai đoạn 2000 - 2012,