1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÀI GIẢNG MÔN HỌC NHIÊN LIỆU

47 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 437 KB

Nội dung

Chơng dầu mỏ 1.1 Nguồn gốc dầu mỏ Dầu mỏ khoáng vật phong phú tự nhiên, có mặt nhiều nơi lòng đất Dầu mỏ có màu sắc thay đổi từ vàng nhạt đến đen sẫm Độ nhớt dầu mỏ cao nhng tỉ trọng lại thấp so với nớc Có hai giả thiết nguồn gốc dầu mỏ nguồn gốc vô (gọi nguồn gốc khoáng) nguồn gốc hữu Nhng theo ý kiến chung đa số nhà khoa học giới dầu mỏ có nguồn gốc hữu Theo giả thiết này, dầu mỏ đợc hình thành từ vật liệu hữu ban đầu nh xác động thực vật biển cạn nhng bị dòng sông trôi biển đợc lắng đọng xuống đáy biển bị phân huỷ vi khuẩn công tạo nên lớp trầm tích dơí đáy biển, qua hàng triệu năm biến đổi tạo thành hydrocacbon có dầu mỏ Dầu mỏ hình thành di chuyển khỏi nơi xuất dới tác dụng quy luật Địa - vật lý, hoá - lý tự nhiên Dầu mỏ ngừng dịch chuyển tồn nơi có điều kiện địa chất thích hợp, hình thành vỉa dầu Các vỉa dầu thờng nằm sâu lòng đất khoảng 2000 m trở lên 1.2 Thành phần hoá học dầu mỏ Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp, có nhiều thành phần khác nhng thành phần chủ yếu dầu mỏ hydrocacbon(Chiếm 60 đến 90% trọng lợng dầu) Tất loại dầu mỏ có hàm lợng nguyên tố cácbon dao động khoảng 83 đến 87%, Hydro từ 11 đến 14%, dầu mỏ chứa nhiều hydrocacbon tốt có giá trị kinh tế cao Các phần tử hydrocacbon khác số lợng nguyên tử cacbon cách xếp nguyên tử C tạo thành nhóm hyđrocacbon: - Nhóm hydrocacbon parafin ( gọi nhóm hydrocacbon alkan hay hydrocacbon no) CnH2n+2 ; n - số cacbon có phân tử Nhóm hydrocacbon parafin có hai dạng liên kết : Các nguyên tử bon liên kết mạch thẳng (n - parafin) nh n - octan (n- C8H18) Các nguyên tử bon liên kết mạch nhánh (izo-parafin) nh izo- octan (izo- C8H18) - Nhóm hydrocacbon naphten ( hydrocacbon vòng no) C nH2n có cấu trúc mạch vòng kín - Nhóm hydrocacbon aromat ( hydrocacbon thơm) CnH2n-6 - Nhóm hydrocacbon olefin(hydrocacbon anben hay hydrocacbon không no) CnH2n có cấu trúc mạch vòng hở Ngoài dầu mỏ có thành phần phi hydrocacbon nh: - Các chất chứa lu huỳnh - Các chất chứa Nitơ - Các chất chứa ôxy - Các kim loại nặng - Các chất nhựa asphanten - Nớc lẫn dầu 1.3.Công nghệ chế biến dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ Dầu mỏ sau đợc khai thác qua khâu xử lý tách nớc, tách muối đợc đa vào nhà máy lọc dầu để chế biến thành sản phẩm dầu mỏ Quá trình chế biến dầu mỏ bao gồm công đoạn sau: 1.3.1 Công nghệ chế biến dầu mỏ * Chng cất dầu mỏ Chng cất dầu mỏ chế biến trực tiếp dầu mỏ tháp chng cất với điều kiện áp suất nhiệt độ khác để tách dầu mỏ thành phân đoạn riêng biệt có phạm vi độ sôi thích hợp Trong trình chng cất không xảy biến đổi thành phần hoá học dầu mỏ Quá trình chng cất đợc tiến hành nh sau: Dầu mỏ đợc đa vào lò ống, dầu đợc đun nóng tới 330- 350 0C, chuyển thành di chuyển lên tháp tinh cất Tháp tinh cất có cấu tạo đặc biệt gồm nhiều tầng nhiều lớp để tăng cờng trình trao đổi nhiệt, nhờ phân chia hỗn hợp dầu mỏ thành phân đoạn có phạm vi độ sôi khác Sau hỗn hợp đợc lấy từ phân đoạn tháp chng cất đợc dẫn qua phận làm lạnh để hoá lỏng tạo thành phân đoạn sau: - Xăng thô: độ sôi từ 40 đến 200 0C dùng pha chế với loại xăng khác làm xăng thơng phẩm Ngoài dùng làm nguyên liệu cho trình chế biến sâu - Dầu hoả: độ sôi từ 140 đến 300 0C tinh chế dùng làm nhiên liệu phản lực Ngoài dùng làm khí đốt hay nguyên liệu cho dây chuyền công nghệ khác - Dầu diesel: độ sôi từ 230 đến 350 0C dùng làm nhiên liệu cho động diesel, đồng thời dùng làm nguyên liệu cho trình chế biến sâu - Cặn chng cất: gọi cặn mazut độ sôi 350 0C dùng làm nhiên liệu đốt lò chuyển vào tháp chng cất khí chân không để tách làm phân đoạn nặng có phạm vi độ sôi khác Cặn chng cất khí đợc đa vào tháp chng cất khí - chân không Tại mazut đợc đa tiếp vào lò đun nóng đa lên tháp tinh cất đợc chia thành phân đoạn: - Phân đoạn nhẹ - Phân đoạn trung bình - Phân đoạn nặng - Phần cặn chng cất Ba phân đoạn đợc sử dụng làm nguyên liệu để chế biến ba loại dầu bôi trơn gốc Phần cặn chng cất dùng làm nguyên liệu sản xuất bi tum nguyên liệu cho công nghệ chế biến sâu Hình Sơ đồ chng cất dầu mỏ Lò ống 2, Tháp tinh cất Bộ phận làm lạnh Bộ phận tách lỏng khí Bộ phận trao đổi nhiệt * Các trình chế biến sâu dầu mỏ Nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dầu mỏ cần có trình chế biến sâu Công đoạn gồm trình sau: * Quá trình chế hoá nhiệt (Cracking nhiệt) Cracking nhiệt nhằm phân huỷ phần cặn trình chng cất dầu nhiệt độ cao để tạo sản phẩm có chất lợng cao * Quá trình chế hoá nhiệt - xúc tác (cracking xúc tác) Là cho thêm chất xúc tác nhằm thúc đẩy phản ứng chuyển hoá để tạo thành sản phẩm mong muốn Các chất xúc tác sử dụng kim loại đa kim loại nh bạch kim (Pt), chì (Pb) 1.3.2 Các sản phẩm dầu mỏ * Nhóm sản phẩm lợng: - Nhiên liệu khí: Dùng làm nhiên liệu cho lò đốt đời sống sinh hoạt, tơng lai dần thay nhiên liệu lỏng dùng cho động đốt + Khí thiên nhiên (Natural Gas - NG): Đợc khai thác trực tiếp từ mỏ khí dùng để làm khí đốt + Khí hoá lỏng (Liquified Petroleum Gas - LPG): Thu đợc cách nén hỗn hợp khí tách từ nhiều nguồn khí khác nh khí đồng hành, khí thiên nhiên khí nhà máy lọc dầu - Nhiên liệu lỏng: Là sản phẩm trình chế biến dầu mỏ đợc sử dụng để làm nhiên liệu cho động đốt trong, gồm loại sau: + Nhiên liệu động xăng (Gasoline) + Nhiên liệu động diesel (Diesel Oil - DO) + Nhiên liệu động phản lực (Jet Fuel) + Nhiên liệu đốt lò (Fuel Oil - FO) * Nhóm sản phẩm phi lợng - Vật liệu bôi trơn: Dùng để bôi trơn thiết bị máy móc để bảo quản loại khí tài vật dụng - Bitum( nhựa đờng): loại sản phẩm nặng thu đợc từ dầu mỏ đợc dùng chủ yếu xây dựng công trình giao thông * Nhóm sản phẩm hoá học (sản phẩm hoá dầu) Dùng để chế biến loại sản phẩm hữu phục vụ hầu hết ngành sản xuất xã hội nh đời sống sinh hoạt ngời Các sản phẩm loại chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, phân bón.v.v Chơng Nhiên Liệu 2.1 Khái niệm chung Nhiên liệu dạng vật liệu đợc sử dụng nhằm cung cấp nhiệt cho ngời Một dạng vật liệu coi nhiên liệu đáp ứng đợc yêu cầu sau: - Khí cháy tạo nhiệt đủ lớn - Tơng đối dễ đốt cháy cho nhiệt độ cao - Phân bố phổ biến, tơng đối rẻ - Giữ đợc tính chất trình lu trữ - Khí cháy gây ô nhiễm môi trờng Có loại nhiên liệu: Nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng nhiên liệu rắn Nhiên liệu lỏng có nguồn gốc từ dầu mỏ đợc sử dụng phổ biến 2.2 Tính chất nhiên liệu lỏng 2.2.1 Tính bay Tính bay nhiên liệu ảnh hởng lớn tới tính hoạt động động Nếu nhiên liệu có tính bay cao hoá đờng ống dẫn tạo bọt khí gây thiếu nhiên liệu cho động Ngoài gây hao hụt lớn qua trình vận chuyển, lu trữ Nếu nhiên liệu có tính bay thấp làm cho động khó khởi động, tăng cháy rớt, nhiên liệu cháy không hết gây lãng phí, tạo muội than, làm loãng dầu bôi trơn, gây mài mòn chi tiết máy Tính bay phụ thuộc vào tiêu: - Thành phần điểm sôi - áp suất bay bão hoà - Tỷ trọng nhiên liệu 2.2.2 Tính lu động Tính lu động tiêu chất lợng quan trọng nhiên liệu Nó phản ánh lu chuyển dễ dàng nhiên liệu hệ thống cung cấp trình nạp nhiên liệu vào buồng cháy động Tính lu động phụ thuộc vào độ nhớt nhiệt độ đông đặc nhiên liệu Độ nhớt lớn làm giảm tính lu động nhiên liệu hệ thống Nếu độ nhớt nhỏ làm cho trình bôi trơn kém, làm tăng nhiên liệu rò rỉ qua cặp đôi chi tiết lắp ghép Nhiệt độ đông đặc không phù hợp làm cho nhiên liệu lỏng tính linh động bị đông cứng lại 2.2.3 Tính tự cháy Nhiên liệu đến giá trị nhiệt độ áp suất định tự bốc cháy Nếu nhiên liệu có nhiệt độ tự cháy thích hợp trình cháy động diễn bình thờng Nếu tính tự cháy không phù hợp, qua trình cháy động diễn không bình thờng, làm việc có tợng va đập (cháy kích nổ) Tính tự cháy phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu, nhiên liệu có nhiều chất n- parafin dễ tự cháy nhiên liệu có nhiều izo- parafin hợp chất hydrocacbon thơm khả tự cháy 2.2.4 Tính ăn mòn Thành phần chủ yếu nhiên liệu hợp chất hydrocacbon tác dụng ăn mòn kim loại Tuy nhiên liệu có chứa lợng tạp chất cha loại bỏ hết trình vận chuyển tồn chứa nhiên liệu bị nhiễm bẩn Những tạp chất có tính ăn mòn kim loại, làm ảnh hởng tới tuổi thọ máy móc, động Do cần kiểm nghiệm tính ăn mòn kim loại nhiên liệu Tính ăn mòn kim loại nhiên liệu đợc đánh giá qua tiêu sau: - Hàm lợng lu huỳnh - Độ a xít - Kiểm nghiệm ăn mòn mảnh đồng 2.2.5 Tính ổn định hoá học Tính ổn định hoá học nhiên liệu biểu thị khả nhiên liệu trì đợc chất lợng ban đầu trình bơm hút, vận chuyển, tồn chứa bảo quản Tính ổn định hoá học nhiên liệu đợc đánh giá tiêu chất lợng : - Hàm lợng nhựa thực tế - Độ bền ô xy hoá 2.3 Phản ứng cháy nhiên liệu Khi đốt nhiên liệu lỏng, thành phần cacbon hydro nhiên liệu phản ứng với ô xy tạo thành CO2 H2O theo phản ứng sau: C + O2 = CO2 H2 + O2 = H2O H2O đợc tồn dạng lỏng dạng khí Đối với nhiên liệu thể khí, giả sử nhiên liệu có thành phần C nHmOr phơng trình phản ứng CnHmOr + n + m r m O2 = n CO2 + H2O 2 Ví dụ phản ứng cháy C2H4 với O2 C2H4 + + O2 = CO2 + H2O 2.4 Nhiệt trị Nhiệt trị lợng nhiệt thu đợc đốt cháy hoàn toàn kg (hoặc 1m3) nhiên liệu điều kiện tiêu chuẩn Khi đo nhiệt trị ngời ta đốt nhiên liệu nhiệt độ Nhiệt lợng đợc sản nhiên liệu bốc cháy đợc nớc hấp thụ Dựa vào lợng nhiên liệu tiêu hao mức tăng nhiệt độ nớc ngời ta xác định đợc nhiệt trị Cần phân biệt nhiệt trị đẳng áp với nhiệt trị đẳng tích, nhiệt trị cao nhiệt trị thấp - Nhiệt trị đẳng áp Qp: Là nhiệt lợng thu đợc điều kiện áp suất trớc đốt sau đốt không đổi - Nhiệt trị đẳng tích Qv: Là nhiệt lợng thu đợc điều kiện thể tích trớc đốt sau đốt không đổi - Nhiệt trị thấp Qt: Là nhiệt lợng toả đốt cháy hoàn toàn lợng nhiên liệu - Nhiệt trị cao Qc: Bằng nhiệt trị thấp cộng thêm lợng nhiệt hình thành ngng tụ nớc trình cháy 2.5 Các loại nhiên liệu 2.5.1 Nhiên liệu phản lực * Khái niệm: Nhiên liệu phản lực đợc dùng cho động phản lực lắp máy bay phản lực Nhiên liệu phản lực đợc sản xuất cách pha trộn sản phẩm từ phân đoạn Kerosin Natasa thu đợc từ công đoạn chng cất dầu thô dới áp suất khí Ngoài thành phần hydrocacbon, nhiên liệu phản lực có chứa số phụ gia nh chất chống ôxy hoá, chống ăn mòn, chống đóng băng, chống tĩnh điện, chống vi khuẩn * Yêu cầu kỹ thuật Động phản lực làm việc theo nguyên lý nhiệt trực tiếp biến thành động để máy bay chuyển động mà không cần có piston, truyền trục khuỷu Quá trình xảy liên tục lợng tiêu thụ nhiên liệu công suất động lớn, trình tiếp nhiên liệu phải kịp thời đầy đủ chuẩn xác nhằm đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối cho động Để đáp ứng yêu cầu động phản lực, nhiên liệu phản lực phải đạt đợc tiêu chất lợng sau: - Tính bay thích hợp - Nhiệt độ cháy cao - Tính ổn định hoá học tốt - Tính chống ăn mòn, mài mòn phù hợp - Đảm bảo an toàn chống cháy nổ 2.5.2.Dầu hoả * Khái niệm: Là tên sản phẩm phân đoạn chng cất dầu mỏ sôi nhiệt độ 200 ữ 3000C Nó đợc dùng làm nhiên liệu cho máy kéo sử dụng nhiều sinh hoạt để đun bếp, sởi ấm, thắp sáng gọi dầu hoả dân dụng Thành phần chủ yếu dầu hoả nhóm hydrocacbon có dầu thô *Yêu cầu kỹ thuật: Theo TCVN 6240 - 1997 dầu hoả dân dụng cần phải đạt tiêu sau: Tên tiêu TT Tiêu chuẩn Phơng pháp thử Điểm chớp cháy cốc kín (0C), không nhỏ 38,0 TCVN-2693-95 Nhiệt độ cất : 10% V, (0C), không lớn 205 TCVN-2693-95 Điểm sôi cuối, (0C), không lớn 300 Hàm lợng lu huỳnh (% kl), không lớn 0,3 TCVN-2708-78 Chiều cao lửa không khói, (mm), không nhỏ 20 ASTM D 1322-90 Ăn mòn mảnh đồng 1000C, 3h, không nhỏ No3 TCVN-2694-95 Độ nhớt động học 40oC, (cSt) ữ 1,9 ASTM D 445-88 Bảng tiêu chất lợng dầu hoả dân dụng theo TCVN 2.5.3 Nhiên liệu đốt lò * Khái niệm: Nhiên liệu đốt lò gọi dầu mazút hay dầu F0 phần cặn trình chng cất dầu mỏ Thành phần chủ yếu mazut nhóm hydrocacbon phức hợp, có khối lợng phân tử lớn, nhiệt độ sôi 3500C loại nhựa asphalten, chất dị nguyên tố *Yêu cầu kỹ thuật: Tiêu chuẩn TT Tên tiêu FO N0 FO N02 FO FO N 2A N02B FO N0 Phơng pháp thử Khối lợng riêng 15 0C, 0,965 0,970 0,970 0,991 TCVN-3893-95 (kg/l), không lớn Độ nhớt động học 500C,(cSt), không lớn Điểm chớp cháy cốc kín (0C), không nhỏ 66 66 66 66 Hàm lợng lu huỳnh (% kl), không lớn 2,0 1,5 3,0 3,0 - Điểm đông đặc, (0C), không lớn +10 +21 +21 +21 Hàm lợng nớc (% V), không lớn 1,0 1,0 1,0 1,0 Hàm lợng tạp chất (% kl), không lớn 0,15 0,15 0,15 0,15 ASTM D 473-81 Hàm lợng tro (% kl), không lớn 0,15 0,15 0,15 0,35 Nhiệt trị (cal/g), không 9800 nhỏ 9800 9800 9800 ASTM D 240-87 87 180 180 380 ASTM D 445-88 TCVN-2693-95 ASTM D 93-90 ASTM D 129-91 TCVN-3753-95 ASTM D 97-87 TCVN-2692-95 ASTM D 95-90 TCVN-2690-95 ASTM D 428-91 Bảng tiêu chất lợng nhiên liệu đốt lò theo TCVN Dầu mazút đợc chia làm loại: - Mazút hàng hải loại nhiên liệu dùng cho lò nồi hải quân - Mazút đốt lò nặng đợc dùng cho thiết bị nồi hơi, lò nung công nghệ: Sành sứ, thuỷ tinh, luyên gang thép Chỉ tiêu quan trọng mazút độ nhớt hàm lợng S Từ yếu tố ngời ta phân loại dầu mazút theo yêu cầu kỹ thuật độ nhớt động học 500C hàm lợng S nh bảng 2.5.4 Khí hoá lỏng * Khái niệm: Khí hóa lỏng có thành phần chủ yếu propan butan sản phẩm thu đợc từ trính chế biến dầu mỏ nhà máy lọc dầu với áp suất khoảng 10 ữ 15 at thu từ khí đồng hành, khí thiên nhiên Đợc xử lý nén tới áp suất phù hợp để thành dạng khí hoá lỏng chứa chai thép xi tec chịu áp lực, cung cấp cho hộ tiêu thụ * Yêu cầu kỹ thuật: TT Tên tiêu Tỷ trọng (600F) không nhỏ Tiêu chuẩn Phơng pháp thử 0,5 ASTM D 1657 áp suất (37,80C , at) 480 ữ 820 ASTM D 1267 Thành phần hydrocacbon (% mol), - Etan C2H6 - Propan C3H8 - Butan C4H10 - Petan C5H12 1ữ3 20 ữ 40 60 ữ 70 max 1,5 ASTM D 2163 N0 ASTM D 1838 Nớc tự (% V) Không ASTM D 1838 Nhiệt trị (Mj/kg) 40 ữ 45 ASTM D 2598 Max 170 ASTM D 2784 Ăn mòn mảnh đồng 37,80C, 1h Hàm lợng lu huỳnh (ppm) Bảng tiêu chất lợng khí hoá lỏng (Petrolimex) Chỉ tiêu chất lợng quan trọng khí hoá lỏng nhiệt trị áp suất bão hoà 200C Nếu khí hoá lỏng nhiều propan nhiệt trị cao khả bốc cháy mạnh, cháy triệt để Nếu áp suất thấp chứng tỏ khí hoá lỏng có nhiều thành phần nặng, bốc Nếu vợt giới hạn chứng tỏ thành phần khí có nhiều thành phần nhẹ, không đợc phép Chơng 10 Nhóm dầu động Nhóm A Nhóm Nhóm B Nhóm Phạm vi sử dụng Động xăng động diesel không cờng hoá Phân nhóm Động xăng cờng hoá thấp Phân nhóm Động diesel cờng hoá thấp Phân nhóm B1 Động xăng cờng hoá trung bình Phân nhóm B2 Động diesel cờng hoá trung bình Phân nhóm Động xăng cờng hoá cao Phân nhóm Động diesel cờng hoá cao Nhóm Động diesel cờng hoá cao, làm việc điều kiện khắc nghiệt Nhóm E Động diesel tốc độ vòng quay thấp, có hệ thống bôi trơn làm việc với nhiên liệu nặng, hàm lợng lu huỳnh cao Bảng 12 Phân loại dầu bôi trơn theo cấp chất lợng Liên Xô (cũ) 5.5.1.3 Phân loại dầu động theo cấp độ nhớt a) Phân loại dầu động theo cấp độ nhớt SAE (Society of Automotive Engineer - hội kỹ s ô tô) Theo tiêu chuẩn J - 3000đ dầu bôi trơn động đợc phân loại theo giá trị độ nhớt dầu: - Dầu dùng cho mùa hè: SAE 20, SAE 30, SAE 40, SAE 50, SAE 60 - Dầu dùng cho mùa đông: SAE O W, SAE W, SAE 10 W, SAE 15 W, SAE 20 W, SAE 25 W - Dầu đa dụng: 10W/20, 15W/40, 20W/50 Trong đó: - Các chữ số cấp độ nhớt, xác định theo phơng pháp Saybolt 33 - Chữ W dầu truyền động dùng cho mùa đông (xác định độ nhớt 18 C) Loại dầu chữ W loại dầu dùng mùa hè dùng nớc vùng nhiệt đới (xác định độ nhớt 1000)C Đối với dầu dùng quanh năm biểu thị cấp độ nhớt theo dạng phân số, nh SAE 20 W/50 có nghĩa - 18 0C tơng đơng với dầu mùa đông cấp SAE 20 W, 1000C tơng đơng dầu mùa hè SAE 50 Cấp độ nhớt 0W 5W 10 W 15 W 20 W 25 W 20 30 40 50 60 Độ nhớt/nhiệt độ (mPa/0C) 3.250/-30 3.500/-25 3.500/-20 3.500/-15 4.500/-10 6.000/-5 - Nhiệt độ bơm giới hạn (0C) -35 -30 -25 -20 -15 -10 - Độ nhớt 1000C (cSt) Min Max 3,8 3,8 4,1 5,6 5,6 9,3 5,6 < 9,3 9,3 < 12,5 12,5 < 16,3 16,3 < 21,9 21,9 < 26,1 Bảng 13 Phân loại dầu bôi trơn động theo cấp độ nhớt SAE b) Phân loại dầu bôi trơn theo cấp độ nhớt Liên Xô (cũ) Liên Xô (cũ) theo GOST 17479 - 72 ngời ta sử dụng độ nhớt động học 100 C (cSt) dầu thờng độ nhớt - 180C dầu đặc, nhằm phân biệt loại dầu bôi trơn động cơ, ví dụ nh dầu động M - 10 - có ý nghĩa: M - Chỉ dầu bôi trơn động (maclo) 10- Độ nhớt động học dầu 1000C, đo cSt - Cấp chất lợng dầu dùng cho động xăng cờng hoá thấp 5.5.1.4 Phân loại dầu động theo loại động a) Dầu bôi trơn động chạy xăng bốn kỳ Theo GOST 10541 - 63 Liên Xô (cũ) có nhãn hiệu dầu bôi trơn ô tô dùng cho điều kiện khác thời tiết cấu tạo động nớc ta trớc thờng dùng nhãn hiệu dầu bôi trơn ô tô mùa hè dầu vạn dùng bốn mùa nh sau: 34 - Nhóm dâù tinh chế axit (biểu chữ K có nhãn hiệu nh AK 10 AK 15 (dầu phụ gia), dầu có phụ gia có loại AK n 10, AK3 n 10 dầu vạn - Nhóm dầu tinh chế dung môi có AC8, AC10 (không có phụ gia) AC3n 10 (dầu có phụ gia) b) Dầu bôi trơn động hai kỳ Trong động hai kỳ, dùng xăng pha dầu (pha trực tiếp vào xăng trớc nạp nhiên liệu dùng vòi phun dầu bôi trơn vào hỗn hợp không khí - xăng trình động hoạt động) Các chi tiết đợc bôi trơn nhờ dầu bôi trơn có xăng Các nhãn hiệu dầu bôi trơn hai kỳ công ty dầu bôi trơn là: Hãng Shell có dầu Shell Super 2T, Shell Super 2TX, Shell X - 100, Shell Outboard, Sheel Sport S, SX R Hãng Caltex có dầu Revtex Super 2T, Super Outboard Hãng Mobil có dầu Mobilmix TT, Mobil Outboard Super c) Dầu bôi trơn dùng cho động diesel Theo GOST 5304 - 54 Liên Xô (cũ) có loại nhãn hiệu Dp8, Dp 11 Dp 14 (n 8, n 11, n 14) Dầu Dp không dùng n ớc ta Dầu Dp 11 dầu dùng cho hoạt động diesel mùa đông Dp 14 dầu dùng cho động diesel vào mùa hè Cả hai loại sử dụng nớc ta nhng dầu Dp14 thích hợp Theo GOST 6363 - 58 có MT 16p (MT 16n), MT 14p (MT 14n) Đây sản phẩm đợc làm axit dung môi có phụ gia Dầu MT 14p, MT 16p dùng cho động máy kéo, xe tăng, xe bọc thép MT 14p dùng cho mùa đông, MT 16p dùng cho mùa hè nớc ta dùng MT 16p thích hợp Cả hai loại dầu có phụ gia Trong quân đội cần dầu MT 16p thích hợp với loại xe tăng sản xuất từ Liên Xô (cũ) 5.5.2 Dầu truyền động (Bụi trn h thng truyn lc) 5.5.2 Phân loại dầu truyền động theo cấp độ nhớt SAE Hiệp hội kỹ s ô tô Hoa Kỳ đề cách phân loại dầu truyền động theo cấp độ nhớt Theo cách phân loại dầu truyền động đợc chia thành nhóm chủ yếu có ký hiệu nh sau: SAE 75W, SAE80W, SAE 85W, SAE 90, SAE 140, SAE 250 35 Để thuận tiện cho sử dụng, ngời ta sản xuất loại dầu đa chức sử dụng cho mùa nh dầu SAE 80W/90, SAE 80 W/140, SAE 85 W/140 Ví dụ dầu SAE 80 W/90 có ý nghĩa dùng cho mùa đông tơng đơng với SAE 80W, dùng mùa hè tơng đơng với dầu SAE 90 Với loại dầu truyền động có phụ gia để tăng tính chống mài mòn trớc số độ nhớt có thêm chữ ký hiệu nh EP (Extreme Pressure) tải trọng lớn chữ HD (Heavy Duty) điều kiện làm việc khắc nghiệt Ví dụ dầu truyền động hãng Shell có nhãn hiệu Spirax HD 80 W dầu cho côn xoắn, vào mùa đông điều kiện làm việc khó khăn, có độ nhớt 90 0C 80 giây Saybolt STT Nhóm dầu 75 W 80 W 85 W 90 140 250 Nhiệt độ tối đa (0C) độ nhớt 150.00 MPa.s - 40 - 26 - 12 - Độ nhớt 1000C (cSt) Min Max 4,1 7,0 11,0 13,5 < 24,0 24,0 < 41,0 41,0 - Bảng 14 Phân loại dầu truyền động theo cấp độ nhớt 5.5.2.2 Phân loại dầu truyền động theo chức (của API) Viện dầu mỏ Hoa Kỳ (the American Petrolium Institute - API) phối hợp với Hiệp hội kỹ s ô tô (Society of Automotive Engineers - SAE) Hiệp hội Thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ(American Society for Teting and Materials - ASTM) đa tiêu chuẩn phẩm cấp để phân biệt khả chịu tải khác dầu truyền động (dầu hộp số dầu cầu xe ô tô) Hệ số phân loại theo API có bốn cấp lu hành hai cấp lỗi thời nhng đợc dùng thơng mại Phụ gia Nhóm dầu Điều kiện làm việc GL-1 Nhẹ Côn xoắn, trục vít, số tay GL-2 Trung bình Trục vít (các phơng tiện vận Tổ hợp phụ chuyển) gia CL-3 Trung bình Côn xoắn, số tay (% kl) Không 2,7 36 CL-4 Từ nhẹ tới Hypoit, số tay nặng 4,0 GL-5 Nặng Hypoit 6,5 GL-6 Rất nặng Hypoit, tính sử dụng mức cực đại 10,0 Bảng 15 Phân loại dầu truyền động theo chức (của API) 5.5.2.3 Phân loại dầu truyền động Liên Xô (cũ) Liên Xô (cũ) Liên Bang Nga số nớc cộng đồng nớc SNG sử dụng dạng phân loại Ngời ta phân dầu truyền động thành ba nhóm nh sau: Nhóm A: Dầu truyền động phụ gia có phụ gia chống mài mòn, chống xớc, có hoạt tính thấp Loại dầu dùng cho chế độ ma sát lỏng, độ nhớt đóng vai trò chủ yếu Nhóm : Dầu truyền động có pha phụ gia chống mài mòn, chống xớc có hoạt tính trung bình Nhóm B: Dầu truyền động có phụ gia chống mài mòn, chống xớc với hoạt tính cao Nhóm dầu truyền động B đợc dùng bôi trơn hệ thống truyền động trờng hợp chịu phụ tải lớn, tồn tợng ma sát giới hạn Ngoài ngời ta phân biệt dầu truyền động mùa hè dầu truyền động mùa đông, đặc biệt có loại dầu truyền động dùng cho vùng Bắc Cực Nam Cực * Dầu truyền động ô tô máy kéo mùa hè (theo GOST 542 - 50) có tên dầu 90 (còn gọi dầu đen) phần dầu cặn cha đợc làm từ dầu mỏ parafin Dầu dùng bôi trơn khớp ly hợp phận điều khiển hộp số, tay lái, cầu sau ô tô tải máy kéo, dùng thay dầu xy lanh 24 máy nớc bão hoà, bôi trơn trục vít thiết bị không quan trọng có tải trọng lớn tốc độ nhỏ * Dầu truyền động hộp số tay lái (GOST 4002 - 53) hỗn hợp số dầu khoáng dầu thực vật lu hoá, có phụ gia giảm điểm đông Dầu dùng chủ yếu cho hộp số tay lái ô tô vận tải du lịch Liên Xô (cũ): TAp 15, TAp 15B: 5.5.2.4 Các loại dầu truyền động thị trờng Việt Nam 37 Cùng với dầu bôi trơn động cơ, công ty sản xuất kinh doanh dầu bôi trơn nội địa tung thị trờng nhiều loại dầu truyền động với nhãn hiệu yêu cầu kỹ thuật khác (bảng ) 5.5.3 Dầu thuỷ lực Là loại dầu đợc dùng hệ thống truyền động thuỷ lực để truyền lực chất lỏng nh hệ thống phanh dầu, dầu cờng hoá tay lái, dầu giảm xóc, cấu thuỷ lực cho xe tải tự đổ Dầu thuỷ lực cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có nhiệt độ đông đặc thấp - Có khả chịu nén cao - Không làm hỏng chi tiết phi kim loại hệ thống thuỷ lực - Có khả tách khí chống tạo bọt - Không gây ăn mòn xy lanh, piston chi tiết hệ thống truyền lực Dầu thuỷ lực gồm loại sau: * DầuAM - 10 Là dầu chng cất có độ nhớt thấp, có phụ gia tăng độ nhớt tăng tính chống ô xy hóa Dầu có nhiệt độ đông đặc thấp nên đợc dùng cho hệ thống thủy lực máy bay Ngoài đợc dùng cần trục máy công cụ, kích xe ô tô số thiết bị khác * Dầu thủy lực M - 20, M - 30 Các dầu M20 M30 đợc dùng cho hệ thống thủy lực máy xây dựng, máy làm đờng, xe tải nâng, máy nông nghiệp máy móc khác làm việc trời Tơng đơng với loại dầu Tellus C Shell, Energol HLP BP, Alfa ZN Castrol, Nuto HP Esso * Dầu cọc sợi AU theo GOST 1642-75 Dầu AU đợc dùng cho hệ thống thủy lực đặc biệt, có tính chống gỉ tốt, dùng công nghiệp dệt (dầu cọc sợi), dùng dầu AU pha chế với dầu biến để làm dầu giảm xóc cho loại ô tô (dầu giảm xóc đợc pha chế 50% dầu biến 50% dầu tuốc bin 22) Dầu AU có chất lợng tơng tự dầu Oso 25 (Italia), Dầu Nuto H4 (hãng Eso), dầu Vitrea Oil 21, Carnea Oil 21, Carnea Oil 21 (hãng Shell) * Dầu xe ben 38 Theo GOST 5660-54 có công dụng cho phận truyền động xe ben (xe tự đổ) Dầu đợc thay loại dầu nh Oso 35, Arnica 645, Arnica46 (Italia), dầu Tellus Oil 27, dầu Tellus Oil 33 (hãng Shell), dầu Teresso N 45( hãng Esso) * Dầu phanh Là loại thể lỏng thủy lực dùng hệ thống phanh hãm ô tô (gọi phanh dầu) Yêu cầu dầu phanh phải có nhiệt độ sôi cao, khả bôi trơn tốt, có tính chống gỉ, chống ăn mòn, không làm trơng nở cao su phận da thuộc Theo Bộ Giao thông vận tải Mỹ (DOT) loại dầu phanh phải có nhiệt độ sôi nh : Mã hiệu Trạng thái Dầu phanh (Nớc chiếm %) Dầu phanh cũ (Nớc chiếm 3,5%) DOT DOT DOT 205 0C 230 0C 260 0C 140 0C 155 0C 180 0C Bảng 16 Nhiệt độ sôi loại dầu phanh 5.6 Sử dụng, bảo quản tái sinh dầu bôi trơn 5.6.1 Sử dụng dầu bôi trơn Sử dụng dầu bôi trơn kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng tuổi thọ xe máy Do cần ý tuân thủ quy định sau: - Phải sử dụng dầu bôi trơn nhãn hiệu theo hớng dẫn nhà thiết kế chọn theo tiêu chuẩn phù hợp với chủng loại động xe máy - Với dầu động tuyệt đối không đợc dùng cấp chất lợng thấp hơn, nhng dùng cấp chất lợng cao - Với dầu truyền lực truyền làm việc điều kiện tải trọng nặng nhọc không đợc dùng dầu có mức phụ gia EP nhỏ quy định, nhng không lạm dụng mức phụ gia làm cho số loại thiết bị mài mòn nhanh - Phải thay dầu kịp thời theo quy định nhà sản xuất Thông thờng ngời ta bố trí chu kỳ thay dầu trùng với chu kỳ bảo dỡng cấp hai xe máy(xe chạy 6000 - 10000 Km) nớc ta điều kiện kỹ thuật nên chu kỳ thay dầu phải rút ngắn (3000 - 4000 Km) - Khi thay dầu phải làm te, bầu lọc, thùng chứa 39 - Kiểm tra mức dầu thờng xuyên, thiếu phải bổ xung - Thờng xuyên kiểm tra bảo dỡng bầu lọc dầu bôi trơn thay lõi lọc hết han sử dụng - Tránh cho động làm việc nhiệt độ cao làm hỏng dầu bôi trơn 5.6.2 Bảo quản tái sinh dầu bôi trơn - Cần phải chứa dầu bôi trơn thùng kín để tránh bụi ẩm - Cất giữ dầu nhà kho kín, tránh để trời nhiệt độ cao làm biến chất dầu bôi trơn - Không để lẫn loại dầu bôi trơn, phải làm dụng cụ bơm hút, thùng chứa trớc bơm hút vận chuyển - Đối với dầu thải không đợc đổ mà phải đợc thu hồi có biện pháp xử lý để tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trờng Các giải pháp xử lý dầu thải: + Giải pháp nhiên liệu : Dầu thải đợc lắng cặn, tách nớc pha thêm vào lợng dầu mazut để làm nhiên liệu đốt lò + Giải pháp dầu nhờn gốc: Dầu thải đợc lắng lọc đợc đa vào chng cất lại xử lý để tạo thành nhóm dầu bôi trơn gốc + Tái sinh phơng pháp đun nóng lọc: Đun dầu đến 100 o C, giữ nhiệt từ 20 đến 60 phút Sau để khoảng ngày để cặn bẩn lắng xuống gạn lấy dầu đem lọc qua lới lọc có độ hạt 0,1 - 0,2 mm dới áp suất 3-6 KG/cm2 Khi sử dụng đem trộn khoảng - 10 % với dầu + Tái sinh phơng pháp a xít - ba zơ: Dùng dung dịch H 2SO4 sút để chúng tác dụng với tạp chất a xít tạo thành muối cặn lắng xuống đáy, sau gạn sach đun sôi lọc để pha thêm vào dầu Chơng Mỡ bôi trơn 6.1 Khái niệm chung Mỡ bôi trơn sản phẩm thuộc nhóm xăng - dầu đ ợc dùng phổ biến để bôi trơn cho loại xe máy, động cơ, trang thiết bị Ngời ta sản xuất hàng trăm loại mỡ bôi trơn có thành phần công dụng khác Mỡ bôi trơn sản xuất từ nguồn dầu nhờn gốc dầu mỏ loại 40 xà phòng axit béo chiếm tới 90% tổng lợng mỡ bôi trơn, loại mỡ thông dụng So với dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn có đặc điểm sử dụng sau : - Mỡ không chảy khỏi bề mặt bôi trơn, ngăn cách bề mặt bôi trơn với không khí - Độ nhớt mỡ bôi trơn thay đổi theo tốc độ vận động bề mặt bôi trơn, tốc độ tăng độ nhớt mỡ giảm Độ nhớt mỡ thay đổi theo nhiệt độ Mặc dù hàng năm giới tiêu thụ khoảng năm triệu mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn nhiều, nhng mỡ bôi trơn loại sản phẩm thay đợc kỹ thuật công nghệ 6.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại 6.2.1 Công dụng * Mỡ có tác dụng bôi trơn Mỡ có tác dụng bôi trơn nơi có áp lực cao (trục xe, chốt nhíp), chỗ trống, hở, bầu dầu, nơi có lực ly tâm lớn * Mỡ có tác dụng bảo vệ Khi bôi trơn lớp mỡ lên bề mặt dụng cụ, khí tài, máy móc, chế tạo kim loại có tác dụng chống lại tác hại ăn mòn môi trờng xung quanh nh nớc, a xít - kiềm, bụi bẩn gây nên han gỉ, phá hoại bề mặt kim loại * Mỡ có tác dụng bịt kín Mỡ đợc dùng để bịt kín trờng hợp cần lắp ống dẫn thể lỏng hay khí, ta bôi mỡ vào ren nối khớp nối đờng ống, gioăng đệm, cặp chi tiết chuyền động tơng 6.2.2 Yêu cầu Để đảm bảo chức bôi trơn, mỡ cần đạt đợc tiêu chất lợng sau : - Mỡ cần có tính ổn định tốt để đảm bảo bôi trơn điều kiện khắc nghiệt nh nhiệt độ cao, tải trọng lớn, ô xy hoá, chịu tác dụng nớc điều kiện bôi trơn hở - Mỡ cần có tác dụng bảo vệ bề mặt kim loại trớc tợng xâm thực, ăn mòn môi trờng tiếp xúc nhiều với nớc, với bụi bẩn chứa yếu tố ăn mòn 41 - Mỡ cần có độ cao, nhằm tránh tợng cào xớc, mài mòn chi tiết máy 6.2.3 Phân loại * Phân loại mỡ bôi trơn theo chất làm đặc Dựa chất hoá học chất làm đặc phân chia mỡ bôi trơn thành bốn nhóm nh sau: - Mỡ bôi trơn gốc xà phòng Nhóm mỡ có chất làm đặc loại xà phòng Xà phòng dùng mỡ muối axit béo (có mạch cacbon thích hợp C 12 - C18) với kim loại nh natri (Na), canxi (Ca), nhôm (Al), liti (Li) - Mỡ bôi trơn gốc sáp (Hydrocacbon rắn) Nhóm mỡ bôi trơn có chất làm đặc hydrocacbon rắn có nhiệt độ nóng chảy cao nh parafin, serezin, petrolatum, ozokerit, loại sáp tự nhiên sáp tổng hợp khác - Mỡ bôi trơn gốc vô Nhóm mỡ có chất làm đặc chất vô có độ phân tán cao Phụ thuộc vào việc sử dụng loại chất làm đặc vô ngời ta phân loại mỡ bôi trơn silicagen, mỡ bôi trơn đất sét, mỡ bôi trơn bentonit, mỡ grạphít Loại mỡ không bị nóng chảy, có độ ổn định cao, thờng dùng làm mỡ bôi trơn chuyên dụng số ngành công nghiệp nh hoá chát, xi măng, sành sứ, sắt thép, có nhiệt độ làm việc lên tới 3000C - Mỡ bôi trơn gốc hữu Nhóm mỡ có chất làm đặc chất hữu rắn, chịu đợc nhiệt độ cao kháng nớc tốt Trong nhóm nhiều loại mỡ có thành phần dầu khoáng dầu tổng hợp với chất làm đặc khác nh mỡ trùng hợp, mỡ ureat, mỡ ureit, mỡ bột màu, mỡ bitum, mỡ bồ hóng * Phân loại mỡ bôi trơn theo công dụng Dựa vào công dụng, chia loại mỡ bôi trơn thành bốn nhóm nh sau: - Mỡ bôi trơn nhằm chống ma sát, bổ sung cho chức dầu bôi trơn Mỡ dùng bôi trơn chi tiết máy mà dầu bôi trơn thể lỏng không thực đợc chức bôi trơn - Mỡ bảo quản với chức bảo vệ bề mặt kim loại trang thiết bị, máy móc chống tác dụng không khí, nớc, chất ăn mòn để bề 42 mặt kim loại không bị han gỉ, h hại Mỡ có tên mỡ bảo vệ Có loại mỡ bảo quản lỏng, mỡ bảo quản dẻo - Mỡ làm kín với chức làm kín khớp nối ren đờng ống dẫn, cụm nắp bít, đệm lót chỗ nối hệ thống bơm loại máy móc, thiết bị Có loại mỡ khớp nối ren, mỡ làm kín máy bơm - Mỡ cáp loại mỡ dùng chuyên cho việc chống ăn mòn mài mòn hệ thống cáp mỏ, cáp khoan, cáp cần cẩu, thang máy loại máy nâng Có loại mỡ cáp điện dùng bôi trơn ốp tiếp xúc mối nối nhằm bảo đảm độ dẫn điện ổn định mối nối * Phân loại mỡ bôi trơn theo NLGI(Viện dầu mỡ quốc gia Mỹ) Theo cách phân loại này, mỡ bôi trơn đợc chia thành cấp khác từ 000, 00, 0, 16 theo đặc tính mỡ nh sau Cấp NLGI Độ xuyên kim ASTM 250C/0,1mm Dạng 000 445-475 Nửa lỏng 00 400 - 430 Cực mềm 355 - 386 Rất mềm 310 - 340 Mềm 265 -295 Mềm vừa 220-205 Rắn vừa 175-205 Rắn 130-160 Rất rắn 85-115 Cực rắn Bảng 17 Phân loại mỡ bôi trơn theo NLGI 6.3 Tính chất mỡ bôi trơn 6.3.1 Độ rắn đặc mỡ bôi trơn Độ rắn mỡ bôi trơn đợc biểu thị qua độ xuyên kim Độ xuyên kim độ lún sâu chóp nón kim có khối lợng quy định để rơi giây vào khối mỡ thí nghiệm đợc nhào đều, nhiệt độ 250C Mỗi đơn vị độ xuyên kim tơng ứng với độ lún sâu 0,1 mm Độ xuyên kim phụ thuộc vào tỷ lệ đặc tính chất làm đặc Tỷ lệ chất làm đặc nhiều độ xuyên kim nhỏ ngợc lại Loại mỡ chế biến 43 xà phòng a xít béo có độ xuyên kim lớn loại mỡ chế biến xà phòng a xít không no 6.3.2 Tính ổn định nhiệt mỡ bôi trơn Tính ổn định nhiệt mỡ bôi trơn đợc biểu thị qua nhiệt độ nhỏ giọt Nhiệt độ nhỏ giọt nhiệt độ mà giọt mỡ từ chén mỡ rơi xuống đáy ống nghiệm (hay sợi mỡ chảy chạm xuống đáy ống) đốt nóng mỡ dụng cụ chuyên dụng đo độ nhỏ giọt Độ nhỏ giọt đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 566 TCVN 2697 - 78 Dựa vào nhiệt độ nhỏ giọt mỡ lựa chọn mỡ thích hợp Thông thờng nhiệt độ sử dụng thấp nhiệt độ nhỏ giọt từ 10 - 20 0C Qua độ nhỏ giọt xác định đợc chất làm đặc mỡ, ví dụ mỡ gốc xà phòng natri có nhiệt độ nhỏ giọt 1000C, mỡ gốc xà phòng canxi nhôm 65 - 900C, mỡ gốc sáp 60 - 800C Khi sử dụng phải chọn mỡ có nhiệt độ nhỏ giọt cao nhiệt độ làm việc 15 - 20 0C 6.3.3 Độ nhớt mỡ Độ nhớt phản ánh khả bôi trơn mỡ Độ nhớt mỡ phụ thuộc vào nhiệt độ tốc độ biến dạng phần tử chất làm đặc mỡ Khi tốc độ biến dạng nhiệt độ tăng độ nhớt giảm Tính nhớt cho phép đánh giá khả khởi động máy móc bôi trơn mỡ bôi trơn, khả lu chuyển mỡ ống dẫn tiêu hao mỡ phận ma sát 6.3.4 Tính ổn định cấu thể độ tách dầu Tính ổn định cấu thể biểu thị khả mỡ bôi trơn chống lại ảnh hởng nhiệt độ áp lực, giữ đợc cấu trúc ban đầu mỡ Để đánh giá tính chất ngời ta xác định độ tách dầu, lợng dầu tách so với khối lợng mẫu, điều kiện cụ thể thí nghiệm Nguyên tắc xác định khảo sát tách dầu tăng nhiệt tách dầu tăng áp Độ tách dầu biểu thị % khối lợng dầu bị tách điều kiện thí nghiệm sau khuấy mẫu mỡ, giữ nguyên 25 0C 24 Khi xét đoán kết độ tách dầu mức quy định chứng tỏ tính ổn định cấu thể mỡ không đạt yêu cầu Quy định độ tách dầu không - 5% thí nghiệm tăng áp tách dầu 6.3.5 Tính ổn định oxy hoá Tính ổn định hoá học biểu thị tính chống lại trình oxy hoá mỡ bôi trơn lúc bảo quản sử dụng Để đánh giá tính ổn định hoá học theo tiêu chuẩn Liên Xô (cũ) ngời ta cho 20g mỡ vào bình thép không gỉ, cho oxy hoá 44 1000C với áp lực át khoảng thời gian định Đánh giá tính ổn định mỡ dựa lợng oxy bị hấp thụ trị số axit tăng lên mẫu mỡ 6.4 Các loại mỡ bôi trơn 6.4.1 Mỡ bôi trơn thông dụng Là loại mỡ dùng hầu hết loại xe máy với phạm vi nhiệt độ sử dụng khoảng 50 - 2000C Chúng đợc phân biệt theo nhiệt độ nóng chảy, gồm ba phân nhóm - Mỡ bôi trơn có nhiệt độ nómg chảy thấp Các loại mỡ bôi trơn có độ nhỏ giọt từ 40 - 700C, sử dụng cho loại máy móc có nhiệt độ làm việc thấp Có loại mỡ Chiatim201.203.205 Liên Xô (cũ) Mỡ Chiatim 201, 203, có pha thêm phụ gia chống oxy hoá, chống mài mòn tơng đơng với mỡ Aeroshell 6B (hãng Shell), mỡ Beacon P 290 (Hãng Esso) dùng cho thiết bị công suất nhỏ, nhiệt độ thấp Mỡ Chiatim 205 có chất làm đặc xerezin, dùng vòng đệm chắn dầu, mối nối ren thiết bị dỡ hàng làm việc môi trờng ăn mòn - Mỡ bôi trơn có nhiệt độ nóng chảy trung bình Nhóm mỡ có độ nhỏ giọt từ 65 - 1000C, dùng nhiệt độ làm việc khoảng 800 C Thành phần gồm dần bôi trơn xà phòng can xi nớc ta, trớc thờng dùng YC - có nhiệt độ nhỏ giọt 75 C, độ xuyên kim từ 230 - 290, thích hợp cho phận dới gầm xe ô tô Mỡ Undergrease 2, Undergrease hãng Shell Mỡ BP Grease C hãng BP Mỡ 90 hãng dầu Hungari - Mỡ bôi trơn có nhiệt độ nóng chảy cao Nhóm mỡ có độ nhỏ giọt 100 0C Thành phần gồm dần bôi trơn xà phòng natri Loại mỡ chịu đợc nhiệt độ cao, chịu nớc nớc ta, trớc thờng dùng hai loại mỡ bôi trơn YT - mỡ bôi trơn YTB có nhiệt độ nhỏ giọt tối thiểu 150 C, dùng cho mô tơ điện, ổ bi máy kéo xe điện, không dùng nơi ẩm ớt Các nhãn hiệu tơng đơng: Mỡ Narita - hãng Shell Mỡ Andox - C hãng Esso Mỡ 100 hãng dầu Hungari 6.4.2 Mỡ bôi trơn chuyên dụng Mỡ bôi trơn chuyên dụng loại mỡ dùng cho phận máy móc theo đùng quy định nhà thiết kế chế tạo máy mà không đợc thay rộng rãi 45 loại mỡ khác Thuộc nhóm mỡ gồm mỡ hàng hải, mỡ đờng sắt, mỡ công nghiệp, mỡ động máy bay Có loại mỡ công nghiệp với chất làm đặc khoáng sét, bentonit, chất lu không nóng chảy bền vững, đợc dùng loại máy móc công nghiệp hoá chất, sành sử, gạch ngói, xi măng, sắt thép với nhiệt độ làm việc lên tới 2000C - Hãng BP có BP Enegrease HTG - 2, BP Grease BHT 252 - Hãng Cacstrol có mỡ Cacstrol Spheerol BN, Cacstrol Spheerol BNS - Hãng Caltexcos thermatex EP 6.4.3 Mỡ bôi trơn phục vụ cho khung gầm - Cấp NLGI LA cho khung gầm Điển hình cho phận khung gầm khớp cacđăng xe khách , xe tải, đợc dùng cho loại xe thay mỡ ứng dụng không quan trọng - cấp NLGI LB cho khung gầm Điểm hình cho phận khung gầm hoạt động dới điều kiện nh chu kỳ thay mỡ kéo dài, tải cao, rung động mạnh, để hở, nớc chất nhiểm bẩn dễ xâm nhập 6.4.4 Mỡ bôi trơn phục vụ cho ổ trục bánh xe - Cấp NLGI GA cho ổ trục bánh xe Điển hình cho hoạt động moay bánh xe xe khách, xe tải số xe khác có tải trọng nhẹ, phận thay mỡ thờng xuyên, ứng dụng không quan trọng - Cấp NLGI GB cho ổ trục bánh xe Điển hình cho hoạt động moay bánh xe xe khách, xe tải số xe khác có tải trọng nhẹ tới trung bình, đợc gặp hầu hết xe hoạt động thành phố bình thờng, đờng cao tốc phục vụ cho công trờng - Cấp NLGI GC cho ổ trục bánh xe Điển hình cho hoạt động moay bánh xe xe khách, xe tải số xe khác có tải trọng nhẹ tới khắc nghiệt, gặp số hoạt động dới điều kiện nhiệt độ cao ổ bi, bao gồm xe hoạt động dới chế độ dừng - chạy thờng xuyên dới chế độ phanh khắc nghiệt Hiện nay, nghiên cứu sản xuất loại mỡ bôi trơn đa dụng dùng tốt điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam Dần thay loại mỡ nhập nớc giá thành cao số chủng loại cha phù hợp với điều kiện sử dụng nớc ta Viện hoá học công nghiệp (Công ty phụ gia 46 dầu mỏ APP) Tổng công ty hoá chất Việt Nam sản xuất thành công mỡ Liti đa dụng từ thành phần sau: Thành phần % trọng lợng Dầu gốc 77 - 80 Chất làm đặc 16 - 18 Phụ gia chống tẩy rửa Phụ gia chống ô xy hoá 0,3 Phụ gia chống kẹt xớc, ăn mòn 2,5 Bảng 18 Thành phần chất mỡ đa dụng Loại mỡ có nhiệt độ nóng chảy, nhỏ giọt cao, độ ổn định làm việc tốt, bền nớc, bám dính tốt, sử dụng nhiệt độ cao tới 130 0C Mỡ có độ ổn định cao nên sử dụng, bảo quản thời gian dài điều kiện nóng ẩm Việt Nam Qua thực tế sử dụng khẳng định loại mỡ hoàn toàn thay đợc loại mỡ tơng đơng phải nhập ngoại đáp ứng đợc yêu cầu ngời sử dụng Trên sở kết thử nghiệm, Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam Công ty than Cẩm Phả có định sử dụng loại mỡ thống toàn ngành họ 6.5 Sử dụng bảo quản mỡ bôi trơn Cũng tơng tự nh dầu bôi trơn, Khi sử dụng bảo quản mỡ bôi trơn cần ý vấn đề sau: - Thờng xuyên kiểm tra bổ xung tra mỡ vào chỗ yêu cầu - Làm dụng cụ đồ chứa trớc cho mỡ vào - Phải lấy mỡ làm bụi bẩn phụ tùng trớc cho mỡ vào - Không để lẫn loại mỡ vào - Phải đựng mỡ bôi trơn thùng kín để tránh bụi ẩm - Cất giữ mỡ nhà kho kín, tránh để trời nớc ma nhiệt độ cao làm biến chất mỡ bôi trơn 47

Ngày đăng: 02/06/2017, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w