CHƯƠNG X Câu 1. Trong các chất sau đây, chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa: A. Rắn B. Lỏng C. Lỏng, khí D. Khí Câu 2. Trong các điều kiện sau đây: I. Nhiệt độ thấp II. Áp suất nhỏ III. Thể tích nhỏ Khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng khi thỏa mãn điều kiện: A. II, III B. I, III C. I, II, III D. I, II Câu 3. Chọn phương án đúng trong các câu sau: A. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm B. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi chuyển động C. Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng định luật Saclơ D. Cả a và c Câu 4. Chọn cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Khi không đổi, của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với ” A. Thể tích / áp suất / thuận / nhiệt độ tuyệt đối B. Nhiệt độ / thể tích / nghịch / áp suất của khối khí đó C. Áp suất / thể tích / thuận / nhiệt độ tuyệt đối D. Cả a, b và c Câu 5. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lý tưởng tăng gấp đôi, áp suất: A. Không đổi B. Cũng tăng gấp đôi C. Tăng lên một luỹ thừa của 4 D. Giảm đi một luỹ thừa của 1/4 Câu 6. Một khối khí lý tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V 1 là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V 2 thì: A. V 2 = 4V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = V 1 . D. V 2 = V 1 /4. 1.1.3_5. Hai vật chuyển động thẳng đều với hai đồ thị I và II được biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ như sau: Hai vật gặp nhau ở đâu, lúc nào ? A. Kilômét thứ 90, lúc 2h. B. Kilômét thứ 80, lúc 2h. C. Kilômét thứ 90, lúc 1h30ph. D. Kilômét thứ 80, lúc 2h30ph. CHƯƠNG VIII Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khong tương tác với các vật ngoài hệ B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2. Chọn phương án SAI : A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi. Câu 3. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng: A. ptF ∆=∆ . B. tp.F ∆=∆ C. am p p.F = ∆ ∆ D. amp.F =∆ Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Các định luật bảo toàn áp dụng được cho mọi hệ kín B. Khi các vật vĩ mô chuyển động với vận tốc lớn thì các định luật bảo toàn không còn đúng nữa C.Người ta có thể giải thích súng giật khi bắn bằng định luật bảo toàn động lượng D. Độ biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian có độ lớn bằng lực tác dụng lên vật Câu 5. Chọn các cụm từ sau đây để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa khi nói về nguyên tắc hoạt động của tên lửA. “ cháy trong động cơ phía trước và phía sau. Các chất khí phụt ra sau làm tên lửa tiến lên”. A. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / hở / kín B. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / kín / hở C. Không khí làm chất oxi hóa / kín / hở D. Không khí làm chất oxi hóa / hở / kín Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốccó độ lớn bằng nhau (v 1 = v 2 ). Động lượng của hệ hai vật này là: A. 1 vm2p = B. 2 vm2p = C. )vv(mp 21 += D. Cả A, B và C đúng Câu 7. Vật m 1 chuyển động với vận tốc 1 v , vật m 1 chuyển động với vận tốc 2 v . Điều nào sau đây đúng khi nói về động lượng p của hệ hai vật này. A. p tỉ lệ với m 1 B. p tỉ lệ với m 2 C. p cùng hướng với v )vvv( 21 += D. Cả A, B và C đều đúng Câu 8. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ A. chuyển động đều. B. chuyển động không có ma sát. C. chuyển động tịnh tiến. D. cô lập. Câu 9. Khi bắn ra một viên đạn thì vật tốc giật lùi của súng: A. Tỉ lệ với khối lượng của đạn, tỉ lệ nghịch với khối lượng súng B. Tỉ lệ với khối lượng của súng, tỉ lệ nghịch với khối lượng đạn C. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn và súng D. Tỉ lệ nghịch với vận tốc của đạn Câu 10. Một vật chuyển động thẳng đều thì A. động lượng của vật không đổi. B. xung của hợp lực bằng không. C. độ biến thiên của động lượng bằng không. D. Cả A, B và C đều đúng Câu 10. Trong các yếu tố sau đây: I. Khối lượng II. Độ lớn của vận tốc III. Hệ quy chiếu IV. Hình dạng của vật Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV Câu 11. Trong các tính chất sau đây: I. Đại lượng vô hướng II. Lớn hơn hoặc bằng không III. Tương đối Động năng có tính chất: A. I, II, III B. I, III C. I, II D. II, III Câu 12. Động năng của một vật không thay đổi khi: A. Hợp lực của các ngoại lực là một lực có độ lớn không đổi B. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị không thay đổi C. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị bằng không D. Một điều kiện khác Câu 13. Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về thế năng hấp dẫn của hệ vật và Trái đất A. Có được do lực tương tác giữa vật và Trái đất B. Luôn có giá trị dương C. Luôn có giá trị âm D. Cả a và b Câu 14. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Khi vật rơi tự do, độ giảm thế năng bằng công của trọng lực B. Khi vật rơi tự do, độ tăng thế năng bằng công của trọng lực C. Lực đàn hồi là một lực thế nên có thế năng của lực đàn hồi D. Cả A, B và C đều SAI Câu 15. Chọn các cụm từ để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “ thì có sự biến đổi qua lại giữa và nhưng tổng của chúng, tức là được bảo toàn” A. Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực / động năng / thế năng / cơ năng B. Trong hệ kín không có lực ma sát / động năng / thế năng / cơ năng C. Trong hệ kín không có lực ma sát / cơ năng / động năng / thế năng D. Cả a và b Câu 16. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Trong chuyển động của con lắc đơn, hợp lực của trọng lực và lực căng dây tác dụng lên vật là lực biến đổi dọc đường đi của con lắc đơn B. Phương pháp dùng các định luật bảo toàn có thể thay thế phương pháp động lực học C. Trong một hệ kín không có ma sát thì động năng lớn nhất chính bằng cơ năng D. Trong một hệ kín không có ma sát thì thế năng lớn nhất chính bằng cơ năng Câu 17. Trong các giá trị sau đây của: I. Thế năng của vật ở độ cao h II. Thế năng của vật ở mặt đất III. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao h 1 và h 2 Giá trị nào không phụ thuộc vào mốc độ cao (gốc thế năng) A. I B. II C. III D. I, II, III Câu 18. Một vật đang rơi từ độ cao h, điều nào sau đây đúng khi nói về vật đang rơi: A. Động năng và thế năng của vật là không đổi B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng ở độ cao h C. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất D. Cả b và c 5.2.1.1.a Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ? A. Áp suất, thể tích, khối lượng B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích C. Thể tích, khối lượng, áp suất D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng [<br>] 5.3.1.1.a Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xy lanh kín D. Đun nóng khí trong một xy lanh hở [<br>] 6.1.1.1.a Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng C. chuyển động chậm đi D. va chạm vào nhau [<br>] 6.2.1.1.a Độ tăng nội năng ∆U = Q - A, với Q là nhiệt lượng vật nhận được, -A là công vật thực hiện được. Hỏi khi vật thực hiện một quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng? A. Q phải bằng 0 B. A phải bằng 0 C. ∆U phải bằng 0 D. Cả ∆U, Q và A đều phải khác 0 [<br>] 7.1.1.1.a Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng? A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Có cấu trúc tinh thể D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định [<br>] 7.1.1.2.a Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? A. Băng phiến B. Nhựa đường C. Kim loại D. Hợp kim [<br>] 7.2.1.1.a Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo? A. Trụ cầu B. Móng nhà C. Dây cáp của cầu treo D. Cột nhà [<br>] 7.2.2.2.b Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh thép dài thêm 2,5mm? A. F = 1,5.10 10 N B. F = 1,5.10 4 N C. F = 15.10 7 N D. F = 1,5.10 5 N [<br>] 7.3.1.1.a So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng? A. Nhôm; đồng; sắt B. Sắt; đồng; nhôm C. Đồng; nhôm; sắt D. Sắt; nhôm; đồng. [<br>] 7.3.1.2.a Một băng kép nằm ngang gồm hai lá kim loại phẳng có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ thế nào? Vì sao? A. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép B. Bị uốn cong xuống phía trên. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép C. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép D. Bị uốn cong xuống phía trên. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép. [<br>] 7.3.1.3.b Khi vật rắn kim loại bị nung nóng, thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Vì sao? A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm B. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn C. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích của vật tăng D. Giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích của vật tăng nhanh hơn [<br>] 7.3.2.4.b Một thanh dầm bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C thì độ dài của thanh dầm này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 A. xấp xỉ 10,36 m B. xấp xỉ 10,0036 m C. xấp xỉ 10,036 m D. xấp xỉ 13,6 m [<br>] 7.3.2.5.c Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0 C có cùng độ dài l 0 . Khi nung nóng đến 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài của l 0 của hai thanh này ở 0 0 C là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là 24.10 -6 K -1 và 12.10 -6 K -1 A. l 0 = 417 mm B. l 0 = 417 cm C. l 0 = 41,07 cm D. l 0 = 41,7 mm [<br>] 7.4.1.1.a Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A. Giảm nhiệt độ của nước B. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ C. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn D. Pha thêm rượu vào nước [<br>] 7.4.1.2.b Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào? Tại sao? A. Chuyển động về phía đầu lạnh. Vì lực căng bề mặt của nước nóng giảm so với nước lạnh. B. Chuyển động về phía đầu nóng. Vì lực căng bề mặt của nước nóng tăng so với nước lạnh. C. Đứng yên. Vì lực căng bề mặt của nước nóng không thay đổi so với khi chưa hơ nóng D. Dao động trong ống. Vì lực căng bề mặt của nước nóng thay đổi bất kỳ [<br>] 7.4.1.3.a Nhúng một cuộn sợi len và một cuộn sợi bông vào nước rồi treo lên dây phơi. Sau vài phút hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần dưới của cuộn sợi len, còn ở cuộn sợi bông thì nước lại được phân bố đồng đêu trong nó. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông. B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len C. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông D. Vì các sợi len không dính ướt nước , còn các sợi bông bị dính ướt nước và có tác dụng mao dẫn khá mạnh 7.4.2.4.b Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50mm và có trọng lượng P = 68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu nếu hệ số căng bề mặt của nước là 72.10 -3 N/m ? A. F = 1,13.10 -2 N B. F = 2,26.10 -2 N C. F = 1,13.10 -3 N D. F = 22,6.10 -3 N [<br>] 7.5.1.1.a Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn C. Bản chất của chất rắn D. Bản chất, nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí [<br>] 7.6.1.1.a Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỷ đối của nó thay đổi thế nào? A. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỷ đối không đổi B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỷ đối giảm C.Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỷ đối giảm D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm tỷ đối tăng 5231_b Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ trhể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là A.1,25 atm B . 0,75 atm C.1,5 atm D.1 atm 5431_b Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm 3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0 C là A.≈ 26,2 cm 3 B.≈ 37,1 cm 3 C . ≈ 40,3 cm 3 D.một đáp số khác. 5331_b Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A.O,94 . 10 5 Pa B.0,50 . 105 Pa C.2,00 . 10 5 Pa D . 1,07 . 10 5 Pa 5232_b Một lượng khí ở nhiệt độ 18 o C có thể tích 1,0 m 3 và áp suất 2,0 atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm . Thể tích của khí nén là A.1,8 m 3 B.0,14 m3 C . 0,57 m 3 D.một đáp số khác. 4531_bMột vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s .Độ cao của vật mà tại đó thế năng bằng một nữa động năng là A.0,6 m B.0,9 m C.1,8 m D.một đáp số khác. 5332_b Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng tăng thêm 10 0 C, thì áp suất tăng thêm 1/60 áp suất khi ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A . 600 K B.400 0 C C.600 0 C D.400 K 5333_c Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C và 1,01. 10 5 Pa là 1,29 kg/ m 3 . Khối lượng riêng của không khí ở 100 0 C và áp suất 2,00. 10 5 Pa là A.0,89 kg/ m 3 B.0,48 kg/ m 3 C . 1,87 kg/ m 3 D.một đáp số khác. 4231_b Vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc cao 20m . Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m /s . Công của lực ma sát ( g = 10 m/ s 2 ) là A.-1125 J B.- 875 J C.- 2000J D.một đáp số khác. 4131_b Môt vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng 0, 5 s .Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,9 kgm/s B.19,6 kgm/s C.0,5 kgm/s D.một đáp số khác. 5311_a Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác-lơ ? A.p / T = hằng số B.p ~ T C.p 1 / T 1 = p 2 / T 2 D.p ~ 1 / T 4411_a Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A.động năng B. thế năng C.động lượng D.vận tốc 4311_a Câu nào sai trong các câu sau ? Động năng của vật không đổi khi vật A.chuyển động tròn đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C.chuyển động cong đều. D.chuyển động thẳng đều. Câu 1: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn. A.Giữa hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có một khe hở. B. Ống dẫn khí hay chất lỏng, trên các ống dài phải tạo ra các vòng uốn. C.Tôn lợp nhà phải có hình lượn sóng. D.Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại. Câu 2: Người ta dùng tấm vải bạt có thể che được mưa vì: A.Nước với vải bạt không bị dính ướt. B.Tấm vải bạt bị nước làm dính ướt . C.Hiện tượng mao dẫn đã ngăn cản không cho nước thấm qua cac lỗ nhỏ trên tấm vải bạt. D.Hiện tượng căng mặt ngoài của nước ngăn cản không cho nước chui qua các lỗ nhỏ trên tấm vai bạt. Câu 3: Chọn câu sai. Khi nói về quá trình chuyển thể của các chất có những câu phát biểu như sau: A.Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc vào áp suất bên ngoài. B.Mỗi chất lỏng sôi ở mỗi nhiệt độ xác định và không thay đổi áp suất chuẩn. C.Chất rắn vô định hình nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi. D.Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh bằng nhiệt độ đông đặc của nó. Câu 4: Trong các yếu tố sau đây: I.Diện tích mặt thoáng của nước II.Nhiệt độ. III. Độ ẩm tương đối của không khí . Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc các yếu tố nào? A. I và II B. I và III C. I D. Cả 3 yếu tố I,II,III. Câu 5: Chọn câu sai trong những câu phát biểu sau đây về nội năng của vật A.Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B.Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ. C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: U A Q∆ = + . D.Trong quá trình dẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng đúng nhiệt lượng mà hệ nhận được. Câu 6: Các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt: A.Động cơ trên xe máy. B. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Sông Hinh. C. Động cơ trên tàu thuỷ. D. Động cơ gắn trên ôtô. Câu 7:Tìm phát biểu sai về nhược điểm của động cơ nhiệt là: A.Khí thải thải ra làm ô nhiểm môi trường. B.Có tiếng nổ gây nên tiếng ồn. C.Có khói và làm cho không khí nóng thêm. D.Cồng kềnh, nặng nề hơn động cơ hơi nước. Câu 8: Ống mao dẫn hở hai đầu , gồm hai phần M và N ghép lại có đường kính trong là d 1 và d 2 (d 1 < d 2 ) như hình. Khi nhỏ một cột chất lỏng nhỏ vào ống , sao cho nó nằm ở cả hai phần ống và đặt nằm ngang . Giọt chất lỏng sẽ di chuyển thế nào ? M N A.Di chuyển từ M sang N . B.Di chuyển từ N sang M . C.Di chuyển từ M sang N sau đó tr ở v ề M D. Đứng yên. Câu 9:M ột vi ên đ ạn đ ại bác c ó kh ối lượng 10kg , khi r ơi t ới đích c ó vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó bi ến th ành nội năng thì nhiệt lượng toả ra lúc va chạm là khoảng A.270 calo B.250 calo C.200 calo D.215 calo Câu 10: Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng bằng 50kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 493K và nguồn lạnh là 283K. Hiệu suất cực đại của động cơ là: A.0,400 B.0,426 C.0,35 D Một đáp án khác. CHƯƠNG IX Câu 1. Các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau: I. Trọng lực trong sự rơi tự do II. Lực ma sát trong chuyển động trên mặt phẳng nghiêng III. Lực hấp dẫn trong chuyển động tròn đều của Mặt trăng quanh Trái đất IV. Lực kéo thang máy đi lên Trường hợp nào thực hiện công dương A. I, II, III B. I, III C. I, IV D. I, III, IV Câu 2. Các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây: I. Lực đàn hồi của hệ thống lò xo gắn giữa các toa xe II. Lực hấp dẫn trong chuyển động tròn đều của Mặt trăng quanh Trái đất III. Lực kéo của động cơ ôtô IV. Phản lực của mặt đỡ trong chuyển động trên mặt phẳng nghiêng Trường hợp nào lực không thực hiện công A. I, II, III B. III, IV C. II, III, IV D. II, IV Câu 3. Trong các đơn vị sau: I. Jun (J) II. Niutơn/mét (N/m) III. Oát (W) IV. Kiloóat giờ (kWh) Đơn vị nào là đơn vị của công A. I, II, III B. I, II, IV C. I, IV D. II, IV Câu 4. Câu nào sau đây đúng khi nói về công suất: A. Công suất càng lớn thì công càng lớn B. Công suất càng lớn thì thời gian thực hiện công càng nhỏ C. Công suất càng lớn thì khả năng thực hiện công càng nhanh D. Cả A, B và C đều đúng Câu 5. Trong các yếu tố sau: I. Hướng và độ lớn của lực tác dụng II. Quãng đường đi được III. Hệ quy chiếu Công của lực phụ thuộc các yếu tố nào A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 6. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Lực hấp dẫn là một lực thế B. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C. Công của trọng lực luôn là công dương D. Công là một đại lượng vô hướng Câu 7. Trong các đại lượng vật lí sau: I. Động lượng II. Công suất III. Xung của lực IV. Momen lực Các đại lượng nào là đại lượng vô hướng A. I, IV B. II, III C. I, III D. II, IV Câu 8. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Trọng lực là một lực thế B. Công của trọng lực bằng tích trọng lực với hiệu hai độ cao ở hai đầu quỹ đạo C. Lực ma sát là một lực bảo toàn D. Lực đàn hồi là một lực bảo toàn Câu 9. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của một vật hoặc một hệ vật B. Giá trị năng lượng bằng công cực đại mà vật hay hệ vật có thể thực hiện được trong những quá trình biến đổi nhất định C. Năng lượng là một đ ại lượng vô hướng D. Công và năng lượng đều có đơn vị là Jun . suất 1,00 .10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A.O,94 . 10 5 Pa B.0,50 . 105 Pa C.2,00 . 10 5 Pa D . 1,07 . 10 5 Pa 5232_b. hệ số căng bề mặt của nước là 72 .10 -3 N/m ? A. F = 1,13 .10 -2 N B. F = 2,26 .10 -2 N C. F = 1,13 .10 -3 N D. F = 22,6 .10 -3 N [<br>] 7.5.1.1.a Nhiệt