1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh lup

14 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUANG HÌNH QUANG HÌNH KÍNH LÚP KÍNH LÚP §1. ĐỊNH NGHĨA §2. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG §3. CÁCH NGẮM CHỪNG §4. ĐỘ BỘI GIÁC §5. CÁC BÀI TẬP TG : Nguyễn Thành Tương Jul 3, 2013 §2 §3 §4 §5 §1 ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trơ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (chừng vài cm) TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN § 1 ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG MAIN TG : Nguyen Thanh Tuong § Khi vẽ ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ ta dùng hai trong số ba tia tới đặc biệt sau đây : a) Tia đi qua quang tâm O không bò lệch phương. b) Tia song song với trục chính có tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. c) Tia đi qua F cho tia ló song song song với trục chính. Giao điểm của hai tia ló (hoặc đường kéo dài của chúng) cho ta ảnh 2 CÁCH NGẮM CHỪNG CÁCH NGẮM CHỪNG Khi đặt vật trong khoảng OF, kính lúp sẽ cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Để cho mắt thấy được ảnh, ta phải điều chỉnh vò trí của vật sao cho ảnh hiện ra trong khoảng từ cực cận C C đến cực viễn C V ; quá trình đó gọi là sự ngắm chừng kính lúp. * Nếu ảnh A’B’ hiện lên ở C C , cách quan sát này là cách ngắm chừng ở điểm cực cận. * Nếu ảnh A’B’ hiện lên ở C V , cách quan sát này là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn. * Nếu ảnh A’B’ hiện lên ở vô cực, cách quan sát này là cách ngắm chừng ở vô cực. Khi quan sát viên có mắt bình thường, nghóa là nhìn được vô cực không cần điều tiết (C V ở vô cực), thì người ta hay ngắm chừng ở vô cực cho mắt đỡ mỏi. MAIN § 3 TG : Nguyễn Thành Tương MAIN F F ' A ' 1 A 2 A 1 O M B ' 2 A ' 2 L L B ' 1 B 2 B 1 C V C C • * Vật ở A 1 B 1 : ảnh A’ 1 B’ 1 ở cực cận C C . * Vật ở A 2 B 2 : ảnh A’ 2 B’ 2 ở cực viễn C V . Khoảng L = A 1 A 2 gọi là phạm vi ngắm chừng § 3 1. Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua quang cụ (a) với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận C C của mắt (a 0 ) 2. Trong trường hợp tổng quát, độ bội giác G được tính bởi công thức : ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP α = ≈ tg G tg 0 0 α α α 0 α α = = + tg D G tg |d'| k l MAIN § 4 F A O F ' M d > 0 d ' < 0 B α B ' A ' L l MAIN α = = + A'B' A'B' tg MA' |d'| l 0 α = m AB tg D | ' | = + m D G k d l 0 α α = tg G tg . | ' | = + m A'B' D G AB d l § 4 B A M Ñ α 0 m Ngắm chừng vô cực (vật ở F) : G ∞ không phụ thuộc vò trí mắt ∞ = D G f MAIN § A F O F ' M d = f B L B ' B ' α α α 5 F A O M F ' l = f B L α B ' A ' Mắt đặt tại F’: dù vật ở vò trí nào trong khoảng OF, ta vẫn có : = = D G const f MAIN § 5 BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 1 MAIN Dùng một thấu kính có độ tụ +10 điôp để làm kính lúp. a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt sát thấu kính. LƯC GIẢI a) Tiêu cự thấu kính : f = 1/D = 1/10 = 0,1m = 10cm. Độ bội giác khi ngắm chừng vô cực : = 25/10 = 2,5 b) Mắt người quan sát đặt sát kính lúp nên ta có : G = . Khi ngắm chừng ở cực cận thì : |d’| = Đ nên G = k Ảnh ở cực cận nên : d’ = - 25cm suy ra : d = = cm Độ bội giác trong trường hợp này là : G = k = - d’/d = 3,5 ∞ = D G f D |d'| k d'f d ' f− 50 7 §

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Xem thêm: Kinh lup

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUANG HÌNHQUANG HÌNH - Kinh lup
QUANG HÌNHQUANG HÌNH (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w