1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiến thức Tổng quát về Biến đổi Khí hậu

46 500 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,18 MB
File đính kèm SachPhoThong.rar (7 MB)

Nội dung

GIỚI THIỆU Trong vài thập kỷ vừa qua, tình hình thiên tai và khí hậu ở nước ta, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có nhiều thay đổi đáng kể theo xu hướng xấu hơn làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực và sinh kế của người dân, nhất là cộng đồng người nghèo. Tác động của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam được xem là rất nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, việc Sách Phổ thông: Kiến thức Tổng quát về Biến đổi Khí hậu (PDF Download Available). Available from: https:www.researchgate.netpublication270956711_Sach_Pho_thong_Kien_thuc_Tong_quat_ve_Bien_doi_Khi_hau accessed Jun 2, 2017.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/270956711 Sách Phổ thông: Kiến thức Tổng quát về Biến đổi Khí hậu Book · January 2014 CITATIONS READS 1,193 1 author: Tuan Anh Le Can Tho University 94 PUBLICATIONS 162 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: GIZ Vietnam - Climate Change and Coastal Ecosystems Program View project All content following this page was uploaded by Tuan Anh Le on 17 January 2015 The user has requested enhancement of the downloaded file KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU i ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii GIỚI THIỆU v THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 1.1 THỜI TIẾT LÀ GÌ? .6 1.2 KHÍ HẬU LÀ GÌ? .7 1.3 HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT NHƯ THẾ NÀO? 1.4 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH LÀ GÌ? 10 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 2.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? 13 2.2 NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU? .14 2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO? 15 2.4 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG RA SAO? .21 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 23 3.1 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? 23 3.2 GIẢI PHÁP GÌ ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU? 24 3.3 NGUỒN LỰC NÀO ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU? 27 3.4 CHƯƠNG TRÌNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM GỐM NHỮNG NỘI DUNG GÌ? .29 3.5 GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH NHƯ THẾ NÀO? 32 TRUYỀN THÔNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 4.1 TRUYỀN THÔNG TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ CÁC VIỆC GÌ? 35 4.2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG CÓ HIỆU QUẢ? .36 iii 4.3 CÁC GỢI Ý GÌ KHI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG? 38 4.4 LÀM SAO TRÁNH THẤT BẠI TRONG TRUYỀN THÔNG? 40 CÁC THUẬT NGỮ 42 iv GIỚI THIỆU Trong vài thập kỷ vừa qua, tình hình thiên tai khí hậu nước ta, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long, có nhiều thay đổi đáng kể theo xu hướng xấu làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sinh kế người dân, cộng đồng người nghèo Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam xem nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo, việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Khái niệm biến đổi khí hậu ngày nhắc đến nhiều văn nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp địa phương với tham gia cộng đồng có lồng ghép vào yếu tố biến đổi khí hậu đặt tiến trình thực từ sở lên cấp quản lý cao Quỹ Australia Nhân dân Châu Á Thái Bình Dương (Australia Foundation for the Peoples of Asia and the Pacific – AFAP) phối hợp với Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ (gọi tắt Viện DRAGON – Mekong) biên soạn phát hành tài liệu nhằm giúp cộng đồng địa phương nâng cao lực biến đổi khí hậu Ấn phẩm Tiến sỹ Lê Anh Tuấn biên soạn Đối tượng sử dụng tài liệu nhóm cộng đồng cấp huyện, xã nhóm xã hội dân sở Tài liệu không tập trung sâu kỹ thuật, chủ yếu cung cấp kiến thức biến đổi khí hậu bao gồm khái niệm, nguyên nhân, tác động số giải pháp ứng phó Đây tài liệu thực hành, đặc biệt cho vùng Đồng Sông Cửu Long, nơi xem ba đồng chịu tác động biến đổi khí hậu lớn giới, tạo nên tổn thương lên sinh kế người dân v THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 1.1 THỜI TIẾT LÀ GÌ? Trái đất hành tinh có sống Thái dương hệ nhờ có lớp không khí bao quanh có chứa nhiều nước tạo điều kiện cho sinh vật tồn phát triển Mặt trời chiếu ánh sáng xuống trái đất giúp cho không khí ấm hơn, xanh muông thú có lượng để tăng trưởng Trái đất tự quay quanh trục quay chung quanh mặt trời tạo nên ngày, đêm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông khác Trên trái đất có vùng lạnh, vùng nóng khác vị trí mặt trời chiếu sáng nhiều hay Khối không khí bao bao chung quanh trái đất luôn chuyển động với nước bề mặt trái đất bốc lên tạo nên thay đổi nóng lạnh, nắng mưa, mây gió, sấm sét, bão tố, v.v Tất tượng xảy lớp không khí quanh ta thay đổi nhiệt độ, tốc độ gió, lượng mưa rơi, bão tố, khoảng thời gian ngày vài ngày, gọi thời tiết Muốn biết thời tiết xảy dự báo thời tiết xảy vài ngày tới, người ta sử dụng dụng cụ đo nhiết kế để đo nhiệt độ, vũ lượng kế để đo lượng mưa, vận tốc kế để đo tốc độ gió, Thông thường, hoạt động đo đạc quan sát thời tiết, gọi chung quan trắc, trạm quan trắc dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh phụ trách Thời tiết trạng thái tức thời khí thời điểm cụ thể định Thời tiết thay đổi liên tục xác định đại lượng đo quan sát nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, lượng mưa, mây, nắng, … 1.2 KHÍ HẬU LÀ GÌ? Khí hậu khái niệm khoa học dựa vào tổng hợp số liệu thời tiết thời gian dài Ví dụ trạm quan trắc thời tiết số liệu nhiệt độ giờ, ngày nhiều năm, với thống kê dãy số liệu người ta tính trị số nhiệt độ trung bình, trị số nhiệt độ lớn nhất, trị số nhiệt độ nhỏ nhất, gọi cực trị, địa phương Có thể hiểu đơn giản thời tiết trạng thái tức thời khí nơi Thời tiết thay đổi cách liên tục khối không khí luôn chuyển động, tác động trao đổi qua lại Còn khí hậu trạng thái thời tiết trung bình nhiều năm Chúng ta nghe, thấy chuyển biến thời tiết mà nhận biết trực tiếp cảm quan thay đổi khí hậu Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, nên thu thập số liệu thời tiết khu vực (như tỉnh, vùng, quốc gia, châu lục…) khoảng 30 năm để tính toán thống kê xác định đặc trưng khí hậu vùng số liệu thống kê dài việc đánh giá đặc điểm khí hậu vùng xác Chúng ta nói thời tiết dự báo thời tiết thời gian ngắn (một vài ngày tuần) nói khí hậu tuần, tháng vùng Chỉ có dự báo thời tiết (hay dự báo khí tượng) mà có dự báo khí hậu cho thời gian ngắn tương lai Khí hậu trạng thái trung bình thời tiết khu vực khoảng thời gian dài (chừng 30 năm) Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Trong 50 năm qua, nhiệt độ bình năm Việt Nam gia tăng 0,5 - 0,7 °C 1.3 HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT NHƯ THẾ NÀO? Trái đất hành tinh có sống Thái dương hệ Về cấu trúc tự nhiên, trái đất tồn khác nhau: khí quyển, thủy quyển, địa sinh Khí lớp không khí bao quanh trái đất, bao gồm loại khí khác chủ yếu khí ô-xy, khí ni-tơ, khí cac-bon-nic, nước loại khí khác Thuỷ tập hợp tất nơi chưa nước trái đất đại dương, biển, sông suối, ao hồ, đầm lầy, nước ngầm đất, lớp băng bao bọc Bắc cực Nam cực núi cao Địa để lớp đất đá loại khác trái đất Sinh tập hợp tất loại động vật thực vật, kể người trái đất Bốn có tác động qua lại lẫn gây ảnh hưởng đến thời tiết tức thời khí hậu lâu dài Trong hệ thống khí hậu, khí thành phần thay đổi nhanh ổn định Sự chuyển động lớp không khí khí làm thay đổi thời tiết ngày đêm Quá trình thay đổi bị chi phối đặc điểm địa phương vị trí địa lý, độ cao, lớp phủ thực vật bề mặt, công trình xây dựng, hoạt động sử dụng đất nước người Ngoài ra, chuyển động Trái đất quanh mặt trời năm làm thay đổi đặc điểm thời tiết theo mùa thiên tai năm 2011 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia Biến đổi Khí hậu 2010 Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/03/2010 Bộ TNMT, Bộ Tài Bộ KHĐT “Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 – 2015” 2009 Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 Thủ tướng Chính phủ “Ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia” 2008 Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2007 Nghị Chính phủ số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/ 2007, giao cho Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia đối phó với việc biến đổi khí hậu toàn cầu 2006 Thông tư 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 Bộ TNMT “Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế Phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto” 2005 Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Việt Nam Các văn pháp lý ban hành liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam 31 3.5 GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH NHƯ THẾ NÀO? Việc lồng ghép (hay gắn kết, tích hợp) biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu có ý nghĩa lớn nhằm bảo đảm tính phát triển bền vững việc hoạch định thực thi kế hoạch Việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch địa phương có ý nghĩa vừa giúp gia tăng tính bền vững kế hoạch phát triển mà hội để lãnh đạo quyền, đoàn thể cộng đồng rà soát thích hợp sách, quy định thể chế hành Ngoài ra, thực hành lồng ghép biến đổi khí hậu dịp để nâng cao lực quản lý tính dân chủ cộng đồng Mục tiêu việc lồng ghép kết hợp biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu kế hoạch hành động cụ thể phần chiến lược giảm nhẹ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cải thiện sinh kế nâng cao mức sống người dân 32 Các nguyên tắc lồng ghép: • Việc lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu phải phần chiến lược phát triển sách chung địa phương Nhà nước • Cần có nghiên cứu dẫn chứng khoa học để xác định nguy mức độ thiên tai biến đổi khí hậu lên địa phương tương lai phù hợp với thời gian hoạch định kế hoạch Đồng thời phải có tập huấn trước tác động biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó để người địa phương nắm bắt vấn đề • Việc xây dựng biện pháp lồng ghép phải thực với phối hợp có đồng thuận cao cộng đồng Người dân địa phương phải thông báo, tham vấn, tham gia bàn luận, đề xuất giám sát bước hành động ứng phó cụ thể • Việc lồng ghép nội dung quản lý thiên tai ứng phó với tác động biến đổi khí hậu phải gắn kết với mục tiêu, số phát triển biện pháp thực phù hợp với kế hoạch các ngành lãnh vực sản xuất địa phương • Cần có hài hòa cân đối hai nhóm giải pháp phi công trình giải pháp công trình việc lồng ghép • Việc chọn lựa giải pháp ứng phó phải phân tích sở ưu tiên nhằm giảm nhẹ mức thấp tổn thương đến với đa số cộng đồng, đồng thời nên cân nhắc điều kiện khả thực tế ngành sức dân địa phương • Nhất thiết phải xem xét khả phối hợp giải pháp ứng phó khác nhằm làm tăng tính đồng cách toàn diện, tính hiệu giải pháp, tiết kiệm nguồn tài nguyên phải huy động củng cố tính bền vững phát triển • Phải lưu ý mặt trái có giải pháp đề xuất nhằm tối thiểu yếu tố tiêu cực bất lợi triển khai Nên cân nhắc vấn đề phải đánh đổi, lợi – hại nhằm tránh sai lầm khó sửa 33 chữa sau Các đề xuất cần lưu ý giải toả giảm thiểu mâu thuẫn quyền lợi nhóm cộng đồng • Cần ý nguyên tắc bình đẳng giới lồng ghép thích nghi biến đổi khí hậu vào kế hoạch Các sáng kiến thích nghi phải có đóng góp phụ nữ nam giới • Nếu cần, phải có đề xuất thực dự án thí điểm địa phương nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng đánh giá xem xét khả mở rộng sau 34 TRUYỀN THÔNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 TRUYỀN THÔNG TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ CÁC CÔNG VIỆC GÌ? Truyền thông trình trao đổi quan điểm, tư tưởng, kiến thức tin tức cá nhân, nhóm, hay cộng đồng Truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiểu biết lực, chia sẻ kinh nghiệm xác định khả lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phục vụ việc tổ chức hoạt động ứng phó cụ thể biến đổi khí hậu địa phương 35 Mục tiêu truyền thông biến đổi khí hậu: i) Thông tin thu hút cộng đồng tham gia, chia sẻ hiểu biết chung, nhận thức chung biến đổi khí hậu; ii) Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí cộng đồng tham gia vào hoạt động ứng phó; iii) Tạo đối thoại thường xuyên xã hội để thúc đẩy việc thay đổi hành vi Có nhiều phương cách để thực truyền thông: Truyền thông nội tâm Truyền thông cá nhân với cá nhân Truyền thông trước nhóm người nhiều công chúng Truyền thông đại chúng (thông qua phương tiện điện tử) 4.2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG CÓ HIỆU QUẢ? Muốn thực dự án truyền thông biến đổi khí hậu hiệu quả, trước tiên cần xác định mục tiêu rõ ràng truyền thông với nội dung gì, cho đối tượng kết mong đợi cuối dự án cách cụ thể nào, người thay đổi hành vi, hoạt động triển khai, thời hạn thực tiêu chí đánh giá hiệu Cần thành lập nhóm dự án có phân công nhiệm vụ thành viên dự án Trước bắt tay thực hiện, nhóm dự án cần phân tích tình hình tổng quát cách thu thập thông tin chủ đề quan tâm có liên quan đến biến đổi khí hậu địa phương Sau đó, nhóm xác định vấn đề để định sử dụng phương tiện truyền thông để hỗ trợ cho 36 hoạt động dự án Sau định kỳ hoạt động phải họp lại rút kinh nghiệm cho bước Các hình thức truyền thông: Việc đồng nông dân để quan sát, Lời nói, câu chuyện, thuyết trình giải thích hướng dẫn giải pháp cải Hình ảnh, tranh vẽ, ký hiệu Tờ rơi, áp phích, panô Kịch, hò, vè, nhạc, phim Phát thanh, truyền hình Internet tiến tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác nông nghiệp bảo vệ môi trường có tác động mạnh mẽ truyền thông 37 Khi tổ chức truyền thông, nên cố gắng phân tích, nắm bắt thông thạo với câu hỏi như: Các vấn đề tồn liên quan đến biến đổi khí hậu? Giải pháp ứng phó thực địa phương? Sáng kiến cần gợi ý thực tính khả thi đề xuất này? Các hạn chế nhân lực, sở vật chất tài cần vượt qua? Sự đồng lòng người dân thuyết phục người khác? Có thể triển khai mô hình thí điểm không? 4.3 CÁC GỢI Ý GÌ KHI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG? Dưới câu hỏi đặt để hướng dẫn người làm công tác truyền thông tìm cách trả lời bước cần thiệt cho kế hoạch chiến dịch truyền thông cấp cộng đồng BƯỚC CHUẨN BỊ BƯỚC THỰC HIỆN Mục tiêu truyền thông gì? Ai đối tượng nhắm đến kế hoạch truyền thông? Nội dung kế hoạch truyền thông nhấn mạnh điều gì? Phân công nhóm truyền thông gồm ai? Chọn chiến lược phương pháp truyền thông nào? Quy mô giới hạn kế hoạch truyền thông mức nào? Đã có thiết kế chương trình kế hoạch dự phòng chưa? Thời gian địa điểm đâu? Phương tiện gồm kinh phí bao nhiêu? 10 Tài liệu hướng dẫn phục vụ truyền thông đâu? 11 Các chuẩn bị truyền thông chu đáo chưa? 12 Hình thức nội dung trình bày gồm gì? 13 Cách thức thông tin đến đối tượng có sáng tạo không? 14 Ai tham gia hoạt động truyền thông? 38 BƯỚC ĐÚC KẾT 15 16 17 18 19 20 Có kết hợp với hoạt động truyền thông khác không? Làm để nhận phản hồi? Cách thức phản hồi để thoả mãn người hỏi? Nếu trả lời phản hồi không thoả đáng làm nào? Làm để ghi chép, lưu trữ hoạt động truyền thông? Vấn đề khích lệ, khen thưởng người tham dự? 21 22 23 24 25 26 Làm để đúc kết hoạt động truyền thông? Kết truyền thông đo lường cách nào? Có góp ý từ đối tượng truyền thông không? Cách thức tiếp thu phê bình nào? Các hoạt động phải tiến hành tiếp theo? Rút kinh nghiệm dự án truyền thông từ nội nào? Cách viết báo cáo tổng kết? Lưu trữ, bảo quản phương tiện, kết truyền thông? Nếu tương lai có dự án truyền thông tương tự, có nên lập lại? Có dự kiến chia sẻ kinh nghiệm dự án truyền thông cho đơn vị khác? 27 28 29 30 39 4.4 LÀM SAO TRÁNH THẤT BẠI TRONG TRUYỀN THÔNG? Có nguyên tắc truyền thông giúp người dân tham gia dự án truyền thông bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu: Tìm hiểu người dân biết nói họ chưa biết Mô tả cụ thể, xác cần làm, nên tránh Tìm lý lời khuyên đề xuất không thực đưa gợi ý để khắc phục khó khăn Giải thích cho người dân họ có lợi áp dụng giải pháp Giúp đỡ khuyến khích người dân thực mô hình ứng phó Đạt đến thỏa thuận với người dân điều họ làm Có số lỗi nên tránh thiết kế dự án truyền thông: Chọn không đối tượng truyền thông đối tượng hoàn toàn không muốn tiếp cận mục tiêu dự án Xây dựng mục tiêu truyền thông mơ hồ, thiếu cụ thể tiêu chí đánh giá kết mong đợi cuối giai đoạn dự án Thông điệp dự án không rõ ràng, khó hiểu chung chung nên không tạo nên ý, điểm nhấn gây hiệu ứng nghe – nhìn mang tính lan toả Việc lựa chọn chiến lược phương pháp truyền thông không hợp lý tương ứng với chủ đề đối tượng cần truyền thông Cách thức tổ chức truyền thông không hiểu quả, thiếu sinh động sáng tạo Nhiều buổi truyền thông đặt nặng nghi thức phát biểu nhàm chán 40 Khi giới thiệu phương thức canh tác cho nông dân, cần nắm vững kỹ thuật, thông thạo kỹ biết vận dụng biện pháp hợp lý điều kiện địa phương Nên tiến hành điểm trình diễn tiến hành hội thảo thực tế đồng dễ thuyết phục người dân 41 CÁC THUẬT NGỮ • Biến đổi khí hậu (Climate change): thể xu hướng thay đổi thông số trạng thái khí hậu so với trị trung bình nhiều năm • Các lựa chọn Thích nghi (Adaptation options): Các hành động thực để giảm thiểu tính tổn thương thay đổi khí hậu thực tế hay dự đoán Thích nghi điều chỉnh hệ thống thiên nhiên người để ứng phó với yếu tố thay đổi khí hậu thực tế hay dự báo ảnh hưởng chúng Thích nghi làm giảm thiểu tác hại phát huy hội có lợi Nhiều kiểu thích nghi khác phân biệt thích nghi chủ động phòng ngừa, thích nghi cá nhân tập thể, thích nghi tự phát, theo kinh nghiệm thích nghi có kế hoạch • Giảm nhẹ (Mitigation): bao gồm hoạt động riêng rẻ tập hợp biện pháp mà người làm nhằm giảm bớt mức độ phát thải khí nhà kính tối thiểu tác hại thiên tai biến đổi khí hậu • Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect): Hiện tượng hấp thu xạ nhiệt làm gia tăng nhiệt độ không khí không gian bao phủ lớp chắn suốt lớp khí nhà kính • Hoạt động sinh kế (Livelihood activities): Các hình thức kiếm sống; nguồn thu nhập Sinh kế bao gồm loạt hoạt động chương trình mà cố hướng đến hay nhằm nâng cao tự lực bao gồm: chương trình đào tạo phi quy, đào tạo nghề, hoạt động tăng thu nhập, chương trình hỗ trợ lương thực, dự án học nghề, chương trình tín dụng nhỏ, chương trình nông nghiệp, chương trình khởi doanh nghiệp, dự án hỗ trợ giống nông cụ, dự án vay gia súc, chương trình giới thiệu việc làm tự tạo việc làm Mục đích chiến lược sinh kế nhằm vào việc nâng cao tính tự lực • Khả Thích nghi (Adaptive capacity): Mức độ mà cá nhân, toàn thể, loài hay hệ thống điều chỉnh thích nghi với thay đổi khí 42 hậu (như tượng thay đổi thời tiết tượng cực đoan); nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm ẩn, tranh thủ hội, để ứng phó với hậu Khả thích nghi bao gồm lực, nguồn lực, thể chế quốc gia hay vùng để thực biện pháp thích nghi có hiệu • Kịch biến đổi khí hậu (Climate change scenarios): Các giả định tình sở phát thải khí nhà kính kết hợp với hành động người liên quan đến hệ làm thay đổi tính chất khí hậu nước biển dâng khu vực hay toàn cầu • Lồng ghép (Integration): Lồng ghép thích nghi với biến đổi khí hậu cân nhắc để kết hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào trình hoạch định sách giải pháp quy trình lập kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo bền vững lâu dài hạn chế hoạt động có tính nhạy cảm khí hậu hôm mai sau • Môi trường (Environment): bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác • Mục tiêu phát triển (Development targets): Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt cho vùng địa lý thời gian định (ví dụ xã, huyện, tỉnh hay quốc gia) bao gồm nội dụng kế hoạch phát triển sở hạ tầng, thay đổi cấu trúc xã hội hay cấu trị, /hoặc định đầu tư để mở rộng hay thay đổi ngành công nghiệp (ví dụ công nghiệp khai khoáng, xuất khẩu, trồng rừng) • Nhạy cảm (Sensitivity): Mức độ mà hệ thống bị ảnh hưởng mặt tiêu cực hay tích cực biến đổi khí hậu Ảnh hưởng trực tiếp (ví dụ thay đổi suất vụ mùa thay đổi nhiệt độ) gián tiếp (ví dụ thiệt hại gia tăng cường độ lũ lụt tượng nước biển dâng) 43 • Nước biển dâng (Sea level rise): Sự dâng mực nước biển đại dương cao so với cao trình trung bình toàn cầu gia tăng nhiệt độ khí tượng băng tan bất thường Sự dâng nước biển không xem xét đến yếu tố làm thay đổi mực nước dao động thủy triều, nước biển dâng bão, lốc xoáy, động đất, sóng thần, … • Phân tích rủi ro (Risk analysis): Phân tích rủi ro bối cảnh biến đổi khí hậu, rủi ro định nghĩa kết hợp hai yếu tố: (1) Khả xảy tượng/ tượng thời tiết cực đoan (ví dụ lũ lụt, bão, sóng nhiệt ) (2) hậu tượng/ tượng thời tiết cực đoan (ví dụ ngập lụt đường cao tốc gây ngưng hoạt động vòng nhiều ngày) (theo NZCCO, 2004) Phân tích rủi ro giúp lượng hóa yếu tố phơi diễu yếu tố dễ bị tổn thương Trong trình xây dựng đánh giá nguy rủi ro chạy biến rủi ro để làm công cụ xếp hạng ưu tiên rủi ro, rủi ro định nghĩa xác khả xãy hậu tượng (như vậy, Rủi ro = Khả xảy tượng X hậu tượng đó) (Snover cộng sự, 2007) • Phát thải khí nhà kính (Greenhouse gas emission): Sự thoát khí chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí CO2, CH4, N2O, CFCs, O3, nước,… Các khí thoát hoạt động sản xuất sinh hoạt người phân hủy sinh hóa tự nhiên hệ thiên tai Trái đất • Phỏng đoán biến đổi khí hậu (Climate change projection): Các phản ứng hệ thống khí hậu tính toán kịch phát thải khí nhà kính aerosols Nó thường dựa tính toán xác suất mô từ mô hình khí hậu Dự báo khí hậu phụ thuộc vào kịch phát thải sử dụng phụ thuộc vào giả định không chắn phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội tương lai • Tác động (Impacts): ảnh hưởng thiệt hại rủi ro liên quan đến thời tiết khí hậu hay hệ biến đổi khí hậu lên hệ thống thiên nhiên người Tùy thuộc vào mức độ xem xét đến biện 44 pháp thích nghi, người ta phân biệt tác động tiềm tàng tác động lại Tác động tiềm tàng tất tác động xảy có thay đổi khí hậu mà không tính đến biện pháp thích nghi Tác động lại tác động biến đổi khí hậu xảy sau có biện pháp thích nghi • Tổn thương (Vulnerability): khả dễ bị ảnh hưởng hệ thống tự nhiên xã hội ảnh hưởng biến đổi khí hậu, xu hướng biến đổi khí hậu tượng khí hậu cực đoan Tính tổn thương phần tính chất, cường độ mức độ biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống bị phơi diễu nhạy cảm hệ thống khả thích nghi • Thích nghi (Adaptation): chiến lược phản ứng hành động ảnh hưởng tiềm diễn biến đổi khí hậu nhằm giảm bớt rủi ro chúng tận dụng thực hóa lợi ích • Phi thích nghi (Maladaptation): hành động thích nghi mà dẫn đến việc tăng thêm tính tổn thương Thích nghi sai thường kế hoạch cập rập với mong muốn lợi ích trước mắt vô tình hay cố ý Thích nghi sai gây tình hình xấu tương lai gây thêm nhiều vấn đề Thích nghi sai kế hoạch không bao quát mà mang lại lợi ích cho nhóm người làm cho nhóm người khác phải trả giá điều Ví dụ, hành động giúp người dân đầu nguồn sông có nước vào thời điểm hạn hán làm cho người dân hạ nguồn nước • Ứng phó (Response/Copping): bao gồm tất hoạt động người nhằm giảm nhẹ thích nghi tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Ứng phó ứng phó trước mắt tạm thời (Coping) ứng phó có kế hoạch mang tính lâu dài (Response) TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC ẤN HÀNH CHO CỘNG ĐỒNG SỬ DỤNG TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN “THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN VIỆT NAM” DO QUĨ AUSTRALIA VÌ NHÂN DÂN CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG View publication stats (AUSTRALIAN FOUNDATION FOR THE PEOPLES OF ASIA AND THE

Ngày đăng: 02/06/2017, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN