1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện chính sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn từ thực tế viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

74 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 573,39 KB

Nội dung

M CL C MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chính sách khoa học công nghệ khoa học xã hội 1.2 Chính sách phát triển 10 1.3 Chính sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn 11 1.4 Chính sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam………………………………….21 Chương 2: TH C TRẠNG TH C HIỆN CH NH CH GẮN K T NGHI N C U KHOA HỌC XÃ HỘI V I NG D NG TH C TI N T TH C T Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng ban hành sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 23 2.2 Thực trạng triển khai nghiên cứu khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoc học xã hội Việt Nam 26 2.3 Đánh giá chung… 43 2.4 Các vấn đề đặt 44 Chương 3: GIẢI PH P HOÀN THIỆN CH NH N C U KHOA HỌC XÃ HỘI V I CH GẮN K T NGHI NG D NG TH C TI N TRONG BỐI CẢNH M I 48 3.1 Giải pháp đồng hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn 48 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn theo tính chất lĩnh vực nghiên cứu 52 Kết luận……………………… 59 Tài liệu tham khảo… 64 DANH M C C C CHỮ VI T TẮT KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn KH&CN Khoa học Công nghệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển quốc gia khoa học xã hội đóng vai trò quan trọng Nếu khoa học tự nhiên công nghệ hướng tới mục tiêu đưa giải pháp công nghệ nhằm cải tiến sản xuất, tăng suất lao động khoa học xã hội đưa đến cải cách thể chế, đổi sách nhằm tăng sức sáng tạo người Thực tế cho thấy, kết hợp khoa học xã hội với khoa học tự nhiên khoa học công nghệ để tạo động lực phát triển vấn đề sống quốc gia; đồng thời, việc gắn kết nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào sống đòi hỏi tất yếu Trong phận khoa học, sản phẩm khoa học xã hội mang tính định tính nhiều hơn, việc ứng dụng vào sống phức tạp kết tạo cần nhiều thời gian khoa học tự nhiên khoa học công nghệ Do đó, kết nghiên cứu khoa học xã hội thường bị đánh giá rơi vào tình trạng “đút ngăn kéo” Để khắc phục tình trạng này, cần có khảo sát tính hiệu ứng dụng nghiên cứu khoa học xã hội vào sống; từ góp phần hoàn thiện sách thúc đẩy gắn kết nghiên cứu khoa học thực tiễn nhằm giúp khoa học xã hội ngày đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Là quan nghiên cứu khoa học xã hội hàng đầu đất nước, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đồng thời thực chức nghiên cứu tư vấn sách Trong năm qua, từ kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có nhiều đóng góp cho việc tư vấn sách hoạch định sách đất nước Tuy nhiên, nằm tình trạng chung đặc điểm khoa học xã hội, kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chưa ứng dụng triệt để, chưa tương xứng với kỳ vọng Chính phủ, người dân thân nhà khoa học đóng góp KHXH phát triển đất nước Các sách tạo điều kiện cho gắn kết này, việc thực sách chưa nhiều công trình nghiên cứu Do vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ sách công là: Th c s ch gắn kết nghi n c u khoa học ã h i v i ng d ng th c ti n t th c tế Viện Hàn l m Khoa học ã h i Việt Nam Tình hình nghi n c u đề tài Vấn đề phát triển khoa học xã hội nhiều người quan tâm nghiên cứu góc độ khác Có thể điểm kết công trình tiêu biểu sau: - Trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp Bộ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam t t ế v ọ ộ v v V ệt vớ ột s (2012), Trần Thị An khảo sát thực trạng hợp tác khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nước đối tác chiến lược để hướng tới mục đích tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trong công trình này, tác giả thành tựu bất cập sách đầu tư phát triển khoa học xã hội nhân văn Về thành tựu, tác giả viết: “Chúng ta tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ bạn bè đối tác giới Đến nay, năm 2013, nước ta có quan hệ hợp tác khoa học công nghệ với 70 nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Không quy mô hợp tác mở rộng mà hình thức nội dung hợp tác trở nên đa dạng hơn, thiết thực với nhu cầu phát triển khoa học công nghệ kinh tế xã hội đất nước” Về hạn chế, tác giả viết: “mức đầu tư cho khoa học Việt Nam thấp tương quan với nước khu vực quốc tế" Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy hợp tác KHXH&NV Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam với nước đối tác chiến lược, có giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để có đủ điều kiện hợp tác với đối tác: “Để ó t guồ vớ qu tế, V ệ ự vữ g v g ê K X g ảv uyê V ệt ô , g ầ g ự ú trọ g gữ, v tạ g ứu.”, [1, tr 132] Nội dung gợi mở cho đề tài nghiên cứu giải nguyên nhân sách phát triển khoa học xã hội chưa khả thi phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, là: Đội ngũ cán khoa học công nghệ có tăng nhanh số lượng chất lượng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực kinh tế - xã hội, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm lĩnh vực nghiên cứu chưa trọng - Trong luận văn Thạc sĩ tễ Vệ K ọ s ộ V ệt t tr ể ọ ộ từ t ự , Nguyễn Mạnh Việt đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề sách phát triển khoa học xã hội nói chung Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, quan niệm, yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển KHXH, đồng thời kết hợp với việc phân tích thực trạng sách phát triển KHXH Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói riêng Việt Nam nói chung, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển KHXH thời gian tới Vấn đề ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn điểm nhấn quan trọng sách phát triển KHXH Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả dừng lại vấn đề chung việc xây dựng sách phát triển KHXH Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Kết nghiên cứu Nguyễn Mạnh Việt từ thực tiễn phát triển KHXH Viện Hàn lâm có nhiều gợi ý cho việc nghiên cứu sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn đối tượng khảo sát - Năm 2014, viết “T ứu g ả g ứ g dụ g t g ê ọ " khảo sát từ kết đề tài Chương trình Tây Nguyên 3, Thảo Mộc đến khẳng định rằng, đề tài thuộc Chương trình mang tính ứng dụng khả chuyển giao thực tế Nhiều vấn đề thiết soi xét góc độ hàn lâm khoa học, rà soát sở bám sát thực tiễn, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững đất nước Đây giúp triển khai so sánh đề tài luận văn - Năm 2009, viết website Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam có nhan đề: “Tì v g ọ v ộ v uộ s g”, người viết trình bày số quan điểm giải pháp nhằm tìm đường đưa KHXH&NV vào sống, cụ thể:“ ê ữ g vấ t ết t ự , g ê ụ t ể”, “ b g ô ì ạt t ứ g dụ g v t vớ ết uất sắ g ó t ể ứ g dụ g v ết s u trọ g ứu ết t ú ọ t ự tễ K ả ả trở t t K ô gt ể s u ó t ế v ấ ũ g ột t ọ ữ g ị ả ỉ g ứ g dụ g, ột t ậ ự rộ g g qu g ệ t u t ” Bài viết gợi mở cho giải pháp để hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn - Năm 2012, viết “V t tr ể tế trò K ọ ô g g ệ vớ ộ ”, người viết cho thấy vai trò khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế - xã hội thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người Bên cạnh đó, Khoa học công nghệ làm nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm Bài viết giúp nhận thức rõ không Khoa học công nghệ có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội mà lĩnh vực Khoa học xã hội có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội - Năm 2015, viết “ ọ ộ v g ả g ứ g dụ g vớ v ”, Đỗ Văn Thắng phân tích vai trò, chức năng, nhiệm vụ KHXH giai đoạn nay, từ nhấn mạnh đến việc nâng cao khả ứng dụng KHXH&NV cần thiết Từ đó, tác giả đề cập đến giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng KHXH&NV Từ việc điểm tài liệu nghiên cứu trên, thấy rằng, việc nghiên cứu thực trạng thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn chưa quan tâm mức, chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề Trong luận văn này, mong muốn bước đầu có số đóng góp nhỏ việc tìm vài giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn khuôn khổ hoạt động khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói riêng với mong muốn KHXH Việt Nam nói chung M c đích nhiệm v nghi n c u - M c đích nghi n c u: Trên sở đánh giá thực trạng thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nước ta - Nhiệm v nghi n c u: + Khảo sát thực trạng việc thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + Đề xuấtgiải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với yêu cầu thực tiễn bối cảnh Đối tượng phạm vi nghi n c u - Đối tượng nghi n c u: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng vào thực tiễn - Phạm vi nghi n c u: Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam qua việc khảo sát đề tài khoa học từ 2010-2015 Phương ph p luận phương ph p nghi n c u - Phương ph p luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời, dựa vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn - Phương ph p nghi n c u: + Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, thu thập tài liệu tổ chức liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau tổng hợp đưa nhận định thực trạng ứng dụng sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn từ thực tế Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + Xây dựng quy hoạch trung hạn dài hạn phát triển lượng tái tạo với mục tiêu, tiêu cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội + Xác định nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ưu tiên lượng tái tạo xem nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm Từ đó, cần có đầu tư mức để giải vấn đề có tính quan trọng phát triển lượng tái tạo + Xây dựng số sở đào tạọ nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu lượng tái tạo + Chính phủ cần có sách khuyến khích nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân tham gia tích cực vào phát triển lượng taí tạo Việt Nam - Trong trình hội nhập nay, liên kết vùng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng, bước đầu đáp ứng nhu cầu liên kết địa phương phát triển kinh tế Tuy nhiên, liên kết kinh tế vùng Việt Nam vừa thiếu lại vừa yếu, địa phương vùng thường có điều kiện tương tự chưa tận dụng tiềm để liên kết với tạo sức mạnh, ngược lại cạnh tranh cách không lành mạnh, thực đầu tư dàn trải, lãng phí Để đẩy mạnh liên kết kinh tế phát triển vùng, cần thực giải pháp sau: + Tuần thủ nguyên tắc liên kết xây dựng chế liên kết kinh tế phát triển vùng Liên kết kinh tế vùng trước hết phải xuất phát từ nhu cầu cần phối hợp thực địa phương + Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi bên tham gia 56 + Liên kết hướng tới tối đa hoá lợi ích toàn vùng, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế xã hội vùng quy hoạch phát triển ngành + Bên cạnh hình thức liên kết tự nguyện, cần có liên kết mang tính bắt buộc, lĩnh vực đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn quyền Trung ương địa phương khó gánh vác công trình hạ tầng, công trình phúc lợi chung (sân bay, cảng biển, bệnh viện, trường học…) + Liên kết phải phù hợp với chế thị trường, tránh can thiệp hành ảnh hưởng tới hiệu vận hành thị trường + Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước phát triển điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhạp kinh tế quốc tế + Đẩy mạnh thực phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan cấp quản lý hành nhà nước nhằm hoàn thiện việc phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương nhằm thúc đẩy thiết lập mở rộng liên kết địa phương vùng vùng + Nghiên cứu, xây dựng thể chế quản trị vùng để hình thành quan có chức điều phối liên kết nội vùng phát triển vùng nhằm khai thác có hiệu lợi vùng Kết luận chương Nhiệm vụ chủ yếu chương đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn bối cảnh Với thực trạng chất lượng đề tài nghiên cứu KHXH nước 57 ta có nhiều đóng góp cho việc hoạch định sách đất nước Tuy nhiên, tình trạng đề tài khoa học thực thiếu tính gắn kết với ứng dụng thực tiễn Để thực mục đích này, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn là: Giải pháp hoàn thiện thể chế thực sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn; Giải pháp đầu tư kinh phí thực cho công trình nghiên cứu; Giải pháp nguồn nhân lực khoa học xã hội; Giải pháp nâng cao lực chủ thể sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn; Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế; Giải pháp chế quản lý hoạt động khoa học Ngoài ra, tác giả đề xuất thêm giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn theo tính chất lĩnh vực nghiên cứu 58 K T LUẬN Khoa học xã hội đóng vài trò to lớn phát triển đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế KHXH khẳng định tính đắn đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng lãnh đạo thực từ Đại hội VI đến Đại hội XII nêu rõ vai trò KHXH: "Trong năm qua, KHXH&NV góp phần quan trọng việc cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, khẳng định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam" Tuy nhiên, điều kiện nay, công trình nghiên cứu tồn hạn chế như: số công trình nghiên cứu KHXH mang nặng tính lý thuyết, khả áp dụng vào thực tiễn chưa cao, vai trò tư vấn, phản biện sách cho Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương chưa phát huy Từ mục tiêu thực công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng cao với thực tiễn, từ việc phân tích đặc thù nghiên cứu KHXH từ thực tiễn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói riêng từ nước ta nói chung, luận văn khảo sát thực trạng ban hành sách thực sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn Hiện nay, sách nhà hoạch định sách cụ thể hóa qua văn bản, thể chế nhằm định hướng cho nghiên cứu KHXH gắn với thực tiễn Việc thực sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn trọng Các nghiên cứu Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có định hướng gắn nghiên cứu với thực tiễn Tuy nhiên, kết công trình nghiên cứu 59 chưa ứng dụng rộng rãi Luận văn bước đầu đưa giải pháp đồng để hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn, cụ thể: - Một giải pháp hoàn thiện thể chế thực sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn Trong đó, đề xuất đến việc đổi chế quản lý KH&CN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc thù hoạt động KH&CN; Phối hợp lie n kết chạ t chẽ khoa học xã họ i nha n va n với ngành lĩnh vực khoa học khác để c ng tham gia nghie n cứu giải vấn đề mà thực tiễn cuọ c sống đạ t Chính điều na ng cao khả na ng ứng dụng khoa học xã họ i nha n va n; Rà soát loại bỏ thủ tục hành không cần thiết việc thực nội dung sách; Xây dựng, hoàn thiện thể chế thiết chế để tạo lập chế đồng cho việc gắn nghiên cứu khoa học với thực tế; Ban hành quy chế dân chủ KHXH nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao trách nhiệm nhà khoa học Trong hoạt động nghiên cứu, cần có chế để động viên, khen thưởng nhà khoa học có công trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao vào thực tiễn - Hai giải pháp đầu tư kinh phí thực cho công trình nghiên cứu Với giải pháp này, luận văn đưa kiến nghị Nhà nước: cần có chế sàng lọc nhiệm vụ nghiên cứu cách hữu hiệu, tránh đầu tư ngân sách cho khoa học dàn trải, thiếu tập trung thiếu gắn kết Việc giao dự toán kinh phí cho đề tài, dự án không nên tính bình quân phân bổ theo đề xuất từ lên, nhiều trường hợp để giải thu nhập cho cán nghiên cứu, chưa gắn với định hướng phát triển KHCN trung dài 60 hạn tầm quan trọng dự án, đề tài nghiên cứu Đối với bộ, ngành, địa phương, cần phối hợp chặt chẽ việc xác định nhiệm vụ để tránh trường hợp nhiệm vụ thực với nội dung giống lại không kết hợp để thực hiện, gây lãng phí nguồn lực lớn Nhà nước cần tập trung chủ yếu ngân sách cho đào tạo thu hút nhân lực, xây dựng tổ chức nghiên cứu KH&CN triển khai thực công trình khoa học công nghệ trọng điểm, hỗ trợ mở rộng hợp tác quốc tế KH&CN Đồng thời cần tăng cường phân cấp nâng cao trách nhiệm, tính tự chủ quan nghiên cứu khoa học Ngoài ra, Nhà nước cần dành cho khoa học xã hội nguồn lực lớn hơn, tương xứng với vai trò, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho nghiên cứu khoa học Bộ, ngành, địa phương với mục đích phân bổ sử dụng kinh phí phát triển khoa học thực mục đích, kịp thời Quy định việc trích lập Quỹ khen thưởng từ kinh phí nghiệp khoa học công nghệ để khen thưởng thỏa đáng tổ chức, cá nhân có kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao - Ba giải pháp nguồn nhân lực KHXH, giải pháp kiến nghị Nhà nước xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng nhân tài; Tạo điều kiện vật chất, môi trường thuận lợi để nhà khoa học sáng tạo cống hiến tài cho đất nước Trên sở đó, Nhà nước xây dựng sách để nhà khoa học thụ hưởng thành từ lao động sáng tạo, tương xứng với giá trị, đóng góp họ Các nhà khoa học cần nâng cao nhận thức, lựa chọn vấn đề nghiên cứu thiết thực để đưa luận giải pháp hữu hiệu để kết công trình nghiên cứu ứng dụng vào 61 địa cụ thể, tránh tình trạng nghiên cứu theo hướng lý thuyết giáo điều, xa rời thực tiễn - Bốn giải pháp nâng cao lực chủ thể sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn Ở đây, tác giả kiến nghị nhà hoạch định sách cần nâng cao khả phân tích, dự báo tình hình phát triển kinh tế, xã hội bối cảnh nay, nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chiến lược phát triển khoa học bối cảnh Ngoài cần nâng cao lực, phổ biến, tuyên truyền sách kỹ năng, giải pháp phổ biến, tuyên truyền thực sách cán công chức Việc đòi hỏi cán công chức phải am hiểu sách; nắm xác, đầy đủ mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu, phạm vi, đối tượng sách - Nâng cao khả tổ chức điều hành thực sách cách chặt chẽ, khoa học hợp lý Đó việc phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, cá nhân có liên quan thực sách; xác định tổ chức, cá nhân chủ trì, chịu trách nhiệm chính, cá nhân, tổ chức tham gia phối hợp trình thực sách Thông qua việc phân công, phối hợp thực sách cách khoa học, hợp lý phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu thực sách - Năm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế: Với giải pháp này, tác giả đề xuất mở rộng quan hệ hợp tác phát triển KHXH nước, tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ từ nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, quản lý công trình nghiên cứu khoa học; Tăng cường trao đổi hợp tác quốc tế nước KHXH, hướng vào giải vấn đề cấp bách đời sống kinh tế, xã hội 62 - Sáu là, giải pháp chế quản lý hoạt động khoa học Ở đây, tác giả đề cập đến vai trò, trách nhiệm thành viên hội đồng xét duyệt đề tài, nâng cao chất lượng hội đồng khoa học đơn vị nghiên cứu để đề tài lựa chọn, xét duyệt nghiêm túc, tránh trường hợp hội đồng làm việc nể, thông qua cho thực công trình nghiên cứu không gắn với thực tiễn Bên cạnh cần nâng cao trách nhiệm cán làm công tác quản lý khoa học Cần rà soát tên, nội dung nghiên cứu đề tài kỹ để loại bỏ đề tài trùng lặp nội dung, gây lãng phí ngân sách thực đề tài Nhà nước Nhìn chung, bối cảnh nay, trọng phát triển KHXH gắn với ứng dụng thực tiễn việc làm tất yếu cấp bách để giúp đất nước toát khỏi tình trạng phát triển tụt hậu so với nước khu vực Để thực việc điều không đơn giản, song cá nhân, tổ chức, nhà hoạch định sách ý thức trách nhiệm bổn phận việc thực sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn khoa học nước nhà cải thiện phát triển theo định hướng, mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Hiện nay, luận văn chưa xây dựng sách cụ thể việc gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn, luận văn bước đầu phát vấn đề, khảo sát thực tế việc ứng dụng kết nghiên cứu KHXH vào thực tiễn sách hành vấn đề này, từ phát bất cập để đề xuất hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn bối cảnh Với đóng góp phương diện lý luận thực tiễn này, luận văn hi vọng giúp nhà hoạch định sách triển khai, xây dựng sách gắn kết nghiên cứu KHXH với ứng dụng thực tiễn hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2012), V ệt vớ ột s t t v ọ ế ộ v v , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), ộ g ị ầ t ứ g B ế ấ Tru g g Đả g t tr ể ọ v g ị ó XIII v ị ô g g ệ tr g t ỳ ô g g ệ ó , ệ ó v ệ vụ ế 2000 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), g ị g ị ầ t ứs uB ọ v ô g g ệ tế t ị tr g ị ấ Tru g g Đả g ụ vụ ô g g ệ g ộ , ệ g ĩ v ộ ó XI v tr t tr ể g ậ qu ộ u ệ tế Bùi Tiến Dũng, Thêm nhiều giải pháp tài cho phát triển khoa học công nghệ, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/them-nhieu-giai-phap-tai-chinh-cho-phat-trienkhoa-hoc-va-cong-nghe-80354.html, ngày 25 tháng năm 2016 Phạm Văn Đức (2015), P t tr ể b ộ vớ t tr ể b vữ g v v vữ g V ệt trò ọ , Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 87), tr 9-15 Đỗ Phú Hải (2014), K ệ s ô g (Từ ể ở), Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 2), tr.103-105 Đỗ Phú Hải (2014), Qu trì g y dự g s t tr ể , Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 4), tr.37-42 Nguyễn Minh Khải Bùi Ngọc Quỳnh, Gắ K ô g tạ g ệ ột s v b ọ V ệt ọ vớ t ự t ễ : , Bộ Khoa học Công nghệ,Viện Chiến lược Chính sách khoa học Công nghệ, 64 http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/436-gan-khoa-hoc-voithuc-tien-kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam.html, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Tì ọ v ộ v v g uộ s g, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tim-duongcho-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-vandi-vao-cuoc-song-29558.html, ngày 13 t 10 Thảo Mộc, T g ả g4 2009 g ứ g dụ g t g ê ứu ọ , Bộ Khoa học Công nghệ,Viện Chiến lược Chính sách khoa học Công nghệ, http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/891-tang-khanang-ung-dung-cua-cac-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc.html, ngày 16 tháng năm 2014 11 Quốc hội Khoá 13 (2013), Luật K 12 Văn Tất Thu, uậ v t ự g ự t ự tễ , Tạp ọ v ệ chí ô g g ệ s Tổ ô g: chức ữ g vấ Nhà ý nước, http: //tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/32094/Nang_luc_thuc_hien_chi nh_sa ch_cong_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien, ngày 29 tháng năm 2016 13 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết ị g t tr ể V ệ K ọ ê duyệt Quy ộ ế ị 2020 v tầ ì ế 2030 14 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết ị tr ể ọ v ô g g ệg ệt Nam v ấu tổ ế át 2011 – 2020 15 Thủ tướng Chính Phủ (2012), g ị ị vụ, quy ê duyệt ứ Vệ quy ị K ứ ọ g, ệ ộ V 16 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2015), Báo cáo tổ g ết 2015 v tr ể ệ vụ 2016 65 17 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2011), g ị s 01Q/ĐU g y 20 tháng ấ y Đả g tr g v ệ Vệ K ọ 2011 v ẩy g ệu ạt ộ g g ê ứu ọ ộ V ệt 18 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2011), g ị s 03Q/ĐU g y 28 tháng 10 ứu, ýv 2011 v t ự t ụ vụ g ê ứu ứ ô g vụ tr g g ê ọ ởVệ K ọ ộ V ệt Nam 19 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2012), g ị s 04Q/ĐU g y t g4 2012 v vấ tạ , bồ d ỡ g trẻ Vệ K ọ ộ V ệt 20 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2013), NQ/ĐU g y 07 t ự V ệt K X V ệt g3 v 2013 v v ệ ất g g ô g trì g ê ọ ộ V ệt g 22 Nguyễn Mạnh Việt (2015), t ự tễ Vệ ứu g guồ Vệ 21.Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), K ất g ị s 05- K ọ ế P t tr ể V ệ 2011 - 2020 s ộ V ệt t tr ể ọ , Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 23 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội ộ từ ữ g vấ bả 66 ... giá thực trạng thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng. .. cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn từ thực tế Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện sách gắn kết nghiên cứu Khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn bối cảnh... bất cập việc thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với ứng dụng thực tiễn, từ đề giải pháp để hoàn thiện việc thực sách gắn kết nghiên cứu khoa học xã hội với yêu cầu thực tiễn bối cảnh

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), g ị quyết ộ g ị ầ t ứ B ấ Tru g ơ g Đả g ó XIII v ịớ g ế t tr ể ọ v ô g g ệ tr g t ờ ỳ ô g g ệó , ệ ạ ó v ệ vụ ế 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: g ị quyếtộ g ị ầ t ứ B ấ Tru g ơ g Đả g ó XIII v ị ớ g ế t tr ể ọ v ô g g ệ tr g t ờ ỳ ô g g ệ
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Năm: 1996
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), g ị quyết ộ g ị ầ t ứ s u B ấ Tru g ơ g Đả g ó XI v t tr ểọ v ô g g ệ ụ vụ ô g g ệ , ệ ạ tr g u ệ tế t ị tr ờ g ị ớ g ộ g ĩ v ộ ậ qu tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: g ị quyết ộ g ị ầ t ứ s u B ấ Tru g ơ g Đả g ó XI v t tr ể
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Năm: 2012
5. Phạm Văn Đức (2015), P t tr ể b vữ g v v trò ọ ộ vớ t tr ể b vữ g ở V ệt , Tạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam, (số 87), tr. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P t tr ể b vữ g v v trò ọộ vớ t tr ể b vữ g ở V ệt
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2015
6. Đỗ Phú Hải (2014), K ệ s ô g (Từ ể ở), Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 2), tr.103-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K ệ s ô g (Từ ể ở)
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
7. Đỗ Phú Hải (2014), Qu trì y dự g s ô g tạ ớ g t tr ể , Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 4), tr.37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu trì y dự g s ô g tạ ớ g t tr ể
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w