1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương khảo sát địa hình

21 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Mẫu đề cương quan trắc lún và nghiêng công trình nhà cao tầng chuẩn nhất. Đề cương là khâu rất quan trọng quyết định sự thành công của một dự án. Đề cương quan trắc lún nghiêngĐề cương quan trắc tường vâyquan trắc biến dạng tường vây

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 2

I.1 Giới thiệu chung 2

I.2 Mục đích yêu cầu 2

I.3 Cơ sở pháp lý 3

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 5

II.1 Mục đích 5

II.2 Nội dung khảo sát 5

II.3 Khối lượng khảo sát 7

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT 9

III.1 Lập lưới khống chế tọa độ, cao độ hạng IV 9

III.2 Lập lưới khống chế đường chuyền cấp 2 và lưới độ cao kỹ thuật 10

III.3 Đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500 11

III.4 Đo vẽ trắc dọc, trắc ngang tuyến 13

CHƯƠNG 4 NHÂN LỰC VÀ THIẾT BỊ 14

IV.1 Nhân lực 14

IV.2 Thiết bị sử dụng 14

CHƯƠNG 5 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 14

V.1 Biện pháp đảm bảo chất lượng hồ sơ: 14

V.2 Báo cáo tiến độ chất lượng, những khó khăn vướng mắc: 15

V.3 Triển khai nghiệm thu, bàn giao hồ sơ: 15

PHỤ LỤC 1 Tiến độ khảo sát 16

PHỤ LỤC 2 Sơ đồ tổ chức công trường 17

PHỤ LỤC 3 Chứng chỉ kiểm định thiết bị 18

PHỤ LỤC 4 Sơ đồ lưới GPS và lưới đường chuyền cấp 2 19

PHỤ LỤC 5 Mẫu báo cáo và biên bản nghiệm thu 20

PHỤ LỤC 6 Tài liệu mốc chủ đầu tư bàn giao 21

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

Trang 2

I.1 GIỚI THIỆU CHUNG

I.1.1 Tên gói thầu

Gói thầu J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn

I.1.2 Tên dự án

Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành

I.1.3 Chủ đầu tư

Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam

I.1.4 Giới thiệu dự án

Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đi qua 3 tỉnh Long An,thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai Điểm đầu dự án là điểm giao giữa đường caotốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và dự án đường Vành đai 3 (tại khoảngkm12+100 - lý trình đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương), điểmcuối dự án là điểm giao với dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, giai đoạn 1,điểm cuối dự án tại nút giao với Quốc lộ 51 (tại khoảng km35+350 - lý trình Quốc lộ51) với tổng chiều dài toàn tuyến 57.8 km Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức -Long Thành có tất cả 11 gói thầu

I.1.5 Phạm vi gói thầu J1

Gói thầu J1 bao gồm cầu bắc qua sông Soài Rạp thành phố Hồ Chí Minh, bắtđầu gói thầu J1 tại lý trình Km21+739.5.0, kết thúc tại lý trình Km24+503 với tổngchiều dài 2763.5 m

Chiều dài của các cầu của gói thầu J1 được thể hiện trong bảng dưới đây

2 Cầu qua sông Soài Rạp KM22+945.0 KM24+030.5

I.1.6 Địa điểm thực hiện

Huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh

I.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

I.2.1 Mục tiêu của đề cương

Mục tiêu của đề cương là đảm bảo để lập Hồ Sơ dự án hoàn thành đạt chấtlượng, đúng tiến độ, tìm ra giải pháp đầu tư hợp lý và chi phí thấp nhất

I.2.2 Yêu cầu của đề cương

Trình bày được tổng quát cho tư vấn chủ đầu tư về thành phần, nội dung, khốilượng, kế hoạch và biện pháp thực hiện, tiến độ và chi phí của công tác khảo sát;

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:2

Trang 3

Làm cơ sở cho tư vấn chủ đầu tư kiểm soát được nội dung và tiến độ thực hiệntheo Đề cương và Hợp đồng;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ vềQuản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ v/v quản lýchất lượng công trình xây Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 07 năm

2013 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10 tháng 7 năm 2014 về Sửa đổi, bổ sung một

số điều tại các thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng

- Căn cứ vào hợp đồng Số 15/HDXD-VEC/2015 ngày 9 tháng 6 năm 2015 được

ký kết giữa Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam và liên danhShimizu Corporation – Công ty CP Đầu tư xây dựng và kỹ thuật Vinaconex về việcxây lắp gói thầu J1 thuộc dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành

I.3.2 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm

- QCVN 04: 2009 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọađộ

- QCVN 11: 2008 BTNMT Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia về xây dựng lưới độcao

- TCVN 9401:2012 Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình

- TCVN 9398: 2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầuchung

- 96TCN 43-90 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình - Phần ngoài trời

- 90TCN 31-91 Kí hiệu BĐ ĐH tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1: 5000 và1:10.000

- 22TCN 263-2000 Quy trình khảo sát đường ô tô;

- 22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp trên đất yếu;

Trang 4

- Quyết định số 68/QĐ ngày 04/5/1991 của Cục Đo Đạc và Bản Đồ Nhà Nước(nay là Tổng Cục Địa Chính) cho phép ứng dụng công nghệ GPS để thành lập lướitrắc địa.

- Và các Tiêu chuẩn chuyên ngành khác có liên quan

I.3.3 Số liệu gốc

- Về mặt bằng: Sử dụng 02 điểm địa chính cơ sở hạng III Nhà nước phân bổ

dọc theo phạm vi gói thầu số J2, hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục L0=105000 múichiếu 60 do Trung tâm thông tin dữ liệu đo đạc và bản đồ cung cấp làm số liệu gốckiểm tra mạng lưới khống chế tọa độ hạng IV

Bảng thống kê tọa độ và độ cao các điểm gốc nhà nước :

Số hiệu hạng Cấp

Tọa độ VN2000 KTT 1050 múi chiếu 60 Độ cao

trắc địa

H (m)

Độ cao thủy chuẩn tạm thời h (m)

- Về độ cao: Sử dụng 02 điểm địa chính cơ sở hạng III nhà nước phân bổ dọc

theo phạm vi gói thầu (theo hệ cao độ Hòn Dấu) do Trung tâm thông tin dữ liệu

đo đạc và bản đồ cung cấp làm số liệu gốc kiểm tra mạng lưới độ cao hạng IV

Bảng thống kê độ cao các điểm gốc nhà nước :

(Chi tiết xem phụ lục 7)

- Tài liệu gốc

+ Hồ sơ khảo sát bước TKKT được chủ đầu tư bàn giao

+ Hệ thống mốc mạng lưới khống chế mặt bằng của bước TKKT được chủ đầu tưbàn giao tại hiện trường được các bên ký nhận

(Chi tiết ở phụ lục 6)

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:4

Trang 5

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

- Xác định hướng tuyến, tim tuyến công trình

- Bố trí mặt bằng, thiết bị thi công

- Xác định giới hạn phần đất công trình sử dụng

- Bố trí các công trình phù trợ

II.2 Nội dung khảo sát

Biểu đồ công tác khảo sát

Trang 6

Tổng diện tích khảo sát là 13.16 ha (bao gồm cả nhà ở công vụ, kho bãi )

Phạm vi khảo sát dưới nước dọc theo tuyến dài khoảng 0.959 km, chiều rộngkhảo sát từ tim tuyến qua mỗi bên 60m Tổng diện tích khảo sát là 11.47 ha

II.2.3 Lưới khống chế tọa độ, độ cao

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:6

Đo kiểm tra và lập bổsung (nếu cần) lướikhống chế GPS hạng IV

Kiểm tra định kỳ 3 tháng/1

chu kỳ

Trang 7

Sử dụng hệ thống tọa độ quốc gia VN2000 kinh tuyến trục 1050 45, múi chiếu

30, cao độ quốc gia (Hòn Dấu - Hải Phòng)

II.2.4 Đo vẽ bình đồ

Bình đồ trên cạn tỷ lệ 1: 500, chênh cao đồng mức h = 0.5 m, địa hình cấp III.Bình đồ dưới nước tỷ lệ 1: 500, chênh cao đồng mức h = 1m, địa hình cấp IV

II.2.5 Đo vẽ mặt cắt

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến trên cạn và dưới nước

Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến trên cạn và dưới nước, lý trình 20m/1 mặt cắt

II.2.6 Điều tra thu thập tài liệu

Điều tra kênh mương thủy lợi

Điều tra thủy văn: Do độ ẩm, khí hậu và lượng mưa hàng năm khác nhau dẫnđến mực nước khác nhau vì vậy khi khảo sát cần điều tra mực nước max, min, vàtrung bình của các năm gần đây

Điều tra đường điện

Điều tra hệ thống mốc khống chế tọa độ và độ cao

Bước 1 Tiếp nhận mốc GPS và DC2 từ chủ đầu tư.

Gói thầu J1 đường cao tốc Bến Lức - Long Thành có 5 mốc GPS gồmGPSIV-09, GPSIV-10, GPSIV-11, GPSIV-12, GPSIV-13 và 26 mốc DC2 gồm DC2-

134, DC2-135…đến DC2-159

Mốc lập trên hệ tọa độ VN2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105045’ Cácmốc được bàn giao cần kiểm tra lại tọa độ và độ cao trước khi sử dụng

Bước 2 Đo kiểm tra tọa độ mốc GPS và DC2 bằng hệ thống máy định vị GPS,

đo kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình tự động

II.3 Khối lượng khảo sát

Bảng tổng hợp khối lượng khảo sát dự kiến

1 Đo và kiểm tra mốc GPS điểm 5.00

2 Đo và kiểm tra mốc DC2 điểm 26.00

3

Đo lưới khống chế mặt bằng, tam

giác hạng 4, địa hình cấp III (lập

mới)

4 Đo lưới khống chế mặt bằng, điểm 6.00

Trang 8

TT Nội dung công việc Đơn

vị

Khối

đường chuyền cấp 2, địa hình cấp

III (lập mới)

5 Đo khống chế độ cao, thủy chuẩn

hạng 4, địa hình cấp III km 10.00

6 Đo khống chế độ cao, thủy chuẩn

kỹ thuật, địa hình cấp III km 1.83

II Khảo sát tuyến và công trình

3 Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến trên cạn,

địa hình cấp III (Tuyến cầu chính) km 1.827

4

Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến trên

cạn, địa hình cấp III (Tuyến cầu

chính)

km 5.520 Tổng số MC 92,

rộng 60 m

5

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến trên cạn,

địa hình cấp III (Tuyến đường

công vụ)

6

Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến trên

cạn, địa hình cấp III (Tuyến đường

công vụ)

km

0.880

Tổng số MC 88,rộng 10 m

7 Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến dưới

8 Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến dưới

Tổng số MC 48,rộng 120 m

sát

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

III.1 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ, CAO ĐỘ HẠNG IV:

III.1.1 Lập lưới khống chế mặt bằng:

Để móc nối tọa độ, cao độ của dự án với hệ thống tọa độ cao độ quốc gia, đểphục vụ đo vẽ bình đồ chi tiết khu vực và các công tác đo vẽ khác nhằm phục vụ dự

án cần tiến hành thành lập hệ thống lưới khống chế mặt bằng hạng IV bằng công

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:8

Trang 9

nghệ GPS Yêu cầu khi chọn trên thực địa phải đảm bảo sự phân bố và kết cấu đồhình ổn định lâu dài, tầm thông hướng tốt, nhằm đảm bảo cho việc hạ cấp xây dựngđường chuyền đo vẽ sau này

Lưới khống chế mặt bằng hạng IV được thành lập bằng công nghệ GPS, vớicác máy thu tín hiệu vệ tinh với phần mềm của máy và các thiết bị đồng bộ kèm theo.Tọa độ hệ Quốc gia VN-2000, Kinh tuyến trục 10545’, Múi 3

Quy cách mốc: Do đoạn tuyến xây dựng trên nền đất yếu, vì vậy các mốc khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV được xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật QCVN 11:2008/BTNMT, như sau:

- Trên mặt mốc ghi ký hiệu và số

hiệu mốc cùng với ngày, tháng, năm

xây dựng

III.1.2 Lưới khống chế độ cao hạng IV:

Lưới khống chế độ cao hạng IV phải được xây dựng theo phương pháp đo caohình học bằng máy thủy bình DNA03, Ni-030, NA730 (hoặc các máy thủy bình có

độ chính xác tương đương) và mia gỗ 3m, khắc số 2 mặt, hoặc mia Inva có đế sắt đểdựng mia;

Mỗi mốc khống chế mặt bằng hạng IV là một mốc khống chế độ cao hạng IV;Các mốc độ cao hạng IV được đo cao 2 lần đi và về riêng biệt nhau Tính bìnhsai cao độ theo hệ cao độ Quốc gia (Hòn Dấu-Hải Phòng);

Sai số khép độ cao:

fh   20 L(mm),

trong đó: L = Chiều dài đường đo (km)

Trang 10

Khối lượng dự kiến: 10Km (trong đó đo nối mỗi bên 5km).

III.2 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐƯỜNG CHUYỀN CẤP 2 VÀ LƯỚI ĐỘ CAO

KỸ THUẬT:

Từ cơ sở lưới mặt bằng và độ cao hạng IV đã được lập tiến hành chêm dàymật độ điểm khống chế bằng các lưới đường chuyền cấp 2 và lưới độ cao kỷ thuật

III.2.1 Lập lưới đường chuyền cấp 2

Đồ hình lưới: Xây dựng các lưới đường chuyền cấp 2 dạng đồ hình phù hợphoặc đường chuyền có điểm nút ; dọc theo tuyến khảo sát trung bình 200m – 250m

- Vật liệu: Tim mốc: Bằng sứ, mốc: Bê tông M200;

- Trên mặt mốc ghi ký hiệu và số hiệu mốc cùng với ngày, tháng, năm xây dựng

Sai số đo góc và các hạn sai đo đạc phải tuân theo quy phạm hiện hành

- Công tác đo chiều dài

- Chiều dài trong các cạnh của đường chuyền cấp 2 phải đo bằng máy toàn đạcđiện tử, được đo 3 lần sau đó lấy trung bình để tính toán bình sai

Bảng yêu cầu kỹ thuật của đường chuyền cấp 2:

1 Chiều dài đường chéo của đường chuyền 3 km

2 Chiều dài đường chuyền giữa điểm gốc với điểm nút hoặc giữa

các điểm nút với nhau

2 km

4 Chiều dài cạnh đường chuyền (km)

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:

10

Trang 11

Các yếu tố của đường chuyền Cấp 2

5 Số cạnh trong đường chuyền không lớn hơn 15

6 Sai số tương đối của đường chuyền không lớn hơn 1: 5000

7 Sai số trung phương và vòng khép không lớn hơn  10”

8 Sai số khép đường chuyền hoặc vòng khép không lớn hơn (n - số

góc trong đường chuyền)

20”n

III.2.2 Lưới thủy chuẩn kỹ thuật.

Từ các điểm thủy chuẩn hạng IV có trong khu vực tiến hành lập các điểmthủy chuẩn kỹ thuật Mỗi mốc đường chuyền cấp 2 là một điểm thủy chuẩn kỹ thuật.Tổng chiều dài đường đo thủy chuẩn kỹ thuật dự kiến là 1.827 km

III.3 - ĐO VẼ BÌNH ĐỒ TỶ LỆ 1/500

Phạm vi và giới hạn đo vẽ được CNTK xác định trong phòng và xác định lạitại thực địa hoặc vạch chia trên bình đồ tỉ lệ 1/10.000

Yêu cầu kỹ thuật.

Sau khi đã có các mốc đường chuyền tiến hành đo chi tiết địa hình địa vậttrong phạm vi đo, bình đồ phải thể hiện chi tiết Các điểm địa hình thể hiện trên bình

đồ ít nhất là 4 điểm với khoảng chia 20m x 20m ( lưới ô vuông phục vụ tính khối

lượng san lấp) Bình đồ thể hiện đầy đủ và chính xác vị trí các công trình nhà cửa,

kênh, cầu, cống và các công trình khác trong phạm vi đo vẽ Các ao hồ, kênh đàotrong khu vực đo vẽ phải được thể hiện đầy đủ và có cao độ chính xác vị trí bờ ao,đáy ao,… Hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, thủy hệ, điểm yên ngựa,cây, nhà độc lập, cột điện, dân cư, công trình xây dựng vv…

Phương pháp đo vẽ:

+ Công tác đo vẽ bình đồ trên cạn:

Công tác đo vẽ bình đồ trên cạn được thực hiện bằng máy đo toàn đạc điện tửTCR403power 3" lưu dữ liệu trong máy tính và được trút sang máy tính ngay tại hiệntrường bằng phần mềm chuyên dụng Sau khi biên tập xong bằng phần mềm chuyêndụng được in ra đối soát ngoài thực địa, bản vẽ tuân thủ đúng theo ký hiệu bản đồ vàquy phạm thành lập bản đồ

+ Công tác đo vẽ bình đồ dưới nước:

* Công tác đo sâu:

Đo sâu bằng máy hồi âm ODOM tần số 200 KHz ( máy của Mỹ sản xuất), trước

và sau buổi đo đều kiểm tra độ sâu giữa máy và dọi chuẩn Khi đo sâu độ sâu ngập

Trang 12

nước của mặt chấn tử, chỉ số này được cài đặt vào máy Các vạch định vị trên băngghi độ sâu đều tự động ghi giờ để tiện cho việc cải chính mực nước thủy triều.

* Công tác quan trắc thủy triều:

Trạm quan trắc thủy triều được đặt tại nơi

thuận tiện cho việc quan sát, đảm bảo trong

suốt quá trình đo sâu ta ghi nhận được thông

số về thời gian tương ứng với mực nước lên

xuống của thủy triều, nhằm mục đích cải

chính độ cao khi mực nước lên xuống

-Trong suốt quá trình đo đạc ta sử dụng

mia nhôm đặt tại vị trí mốc (như trên) đã biết

cao độ để theo dõi thủy triều

Kết quả thu được ta tính ra cao độ mực

nước ứng với từng thời điểm theo như

đồ hình bên

Trong đó:

Hmốc: Là cao độ của mốc khống chế

Lmia: Là số đọc trên mia ứng với mặt mốc

Li: Là số đọc mực nước trên mia

Hi: Là cao độ thủy triều tại thời điểm i

Công tác đo sâu được tiến hành bằng thiết bị vệ tinh GPS kết hợp máy đo sâu 1 tần số đặt trên tàu khảo sát, phương pháp này cho phép kết nối tức thời giữa tọa độ điểm và độ sâu, quá trình đo đạc có sử dụng phần mềm dẫn đường HYDROpro nên công tác đo đạc được đảm bảo đúng mật độ Để các đường đo không bị chồng chéo,cần thiết kế các đường đo trước (theo tỷ lệ phù hợp 1/500) bằng phần mềm chuyên dụng sau đó hướng tàu khảo sát chạy đúng như bản vẽ đã thiết kế

Toàn bộ số liệu đo được cập nhật liên tục theo thời gian, kết quả đo được lưu trữ dưới dạng băng giấy và ghi trực tiếp vào máy tính ở dạng Database

Khoảng cách từ mặt nước đến mặt cần phát biến được xác định chính xác trướckhi đo, hiệu chỉnh và đặt cố định trong máy đo sâu hồi âm

Tất cả các điểm đo chi tiết được ghi chú rõ ràng, được xử lý bằng các phầnmềm chuyên dùng, lưu trữ dưới dạng DXF và thể hiện trên nền đồ họa AutoCAD Các điểm độ cao chi tiết được thể hiện trên bản đồ đảm bảo đúng quy phạm vềmật độ và độ chính xác bình đồ tỷ lệ 1:500 được vẽ với khoảng cao đều là 1.0 m

Đề cương khảo sát địa hình

Gói J1 – Xây dựng cầu Bình Khánh và cầu dẫn Trang:

12

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w