GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên CHUYÊN ĐỀ ƠN TẬP SĨNG CƠ B.1 SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ B1.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng dao động lan truyền mơi trường + Khi sóng truyền có pha dao động phần tử vật chất lan truyền phần tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân cố định + Sóng ngang sóng phần tử môi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Ví dụ: sóng mặt nước, sóng sợi dây cao su + Sóng dọc sóng phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Ví dụ: sóng âm, sóng lị xo 2.Các đặc trưng sóng hình sin + Biên độ sóng A: biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua + Chu kỳ sóng T: chu kỳ dao động phần tử mơi trường sóng truyền qua T + Tần số f: đại lượng nghịch đảo chu kỳ sóng : f = + Tốc độ truyền sóng v : tốc độ lan truyền dao động mơi trường v f + Bước sóng λ: quảng đường mà sóng truyền chu kỳ λ = vT = +Bước sóng λ khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha Phương trình sóng: O M x v sóng u x a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt) b.Tại M phương truyền sóng: uM=AMcosω(t-∆t) Nếu bỏ qua mát lượng q trình truyền sóng biên độ sóng O M nhau: A o = AM = A O x 1 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên M x x v t x − T λ Thì : uM =Acosω(t ) =Acos 2π( ) c.Tổng quát:Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ) d.Tại điểm M cách O đoạn x phương truyền sóng ω * Sóng truyền theo chiều dương trục Ox thì:uM = AMcos(ωt + ϕ ω x v x v 2π ) = AMcos(ωt + ϕ 2π x λ ) x λ * Sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì: uM = AMcos(ωt + ϕ + ) = AMcos(ωt + ϕ + ) B.1.3 Bài tập áp dụng * Dạng 1: Xác định đại lượng đặc trưng: Tự luận Bài 1: Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài Phương trình sóng điểm dây có π x dạng u = 4cos(20πt )(mm) Với x: đo met, t: đo giây Tốc độ truyền sóng sợi dây có giá trị Giải: Ta có π.x => λ = m => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo mét) u = 5cos(6π t − π x) Bài 2: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình (cm), với t đo s, x đo m Tốc độ truyền sóng Giải : 2π 6π u = a cos(ωt − x) ω = 6π (rad / s ) ⇒ f = = 3( Hz) λ 2π Phương trình có dạng Suy ra: ; 2π x = π ⇒ λ = 2m 2π λ f ⇒ λ λ = πx => v= = 2.3 = 6(m/s) Bài 3: Một người ngồi bờ biển trơng thấy có 10 sóng qua mặt 36 giây, khoảng cách hai sóng 10m Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển Giải: Xét điểm có 10 sóng truyền qua ứng với chu kì 36 1 f = = = 0, 25 Hz T T= = 4s Xác định tần số dao động Xác định vận tốc truyền sóng: λ 10 λ=vT ⇒ v= = = 2,5 ( m / s ) T = 2π.x λ GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Trắc nghiệm C©u 1: VËn tốc sóng truyền sợi dây đàn hồi phụ thuộc vào A biên độ sóng B lượng sóng C bước sóng D sức cng dõy Câu 2: Tần s ca mt súng c học truyền mơi trường cao A bước sóng nhỏ B chu kì tăng C biên độ lớn D vận tốc truyền sóng giảm C©u 3:Trong phát biểu sau, phát biểu sai? A Q trình truyền sóng q trình truyền lượng B Trong truyền sóng có pha dao động truyền đi, phân tử vật chất dao động chỗ C Sóng học lan truyền dao động môi trường vật chất theo thời gian D Vận tốc truyền sóng mơi trường hữu hạn C©u 4: Chọn phát biểu sai phát biểu sau A Bước sóng đoạn đường sóng truyền khoảng thời gian chu kì sóng B Trên đường truyền sóng, hai điểm cách bội số ngun lần nửa bước sóng dao động ngược pha C Bước sóng khoảng cách ngắn hai điểm đường truyền sóng dao động pha D Trên đường truyền sóng, hai điểm cách bội số chẵn lần nửa bước sóng dao động đồng pha C©u : Sóng dọc A truyền chất rắn B truyền chất rắn, chất lỏng chất khí C truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng D khơng truyền chất rắn C©u 6:Sóng ngang truyền mơi trường nào? A Rắn mặt thoáng chất lỏng B Lỏng khí C Rắn, lỏng khí D Khí rắn C©u 7: Trên mặt nước có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f =450 Hz Khoảng cách gợn sóng trịn liên tiếp đo cm Tốc ®é truyền sóng v mặt nước có giá trị sau đây? A 45 cm/s B 90 cm/s C 180 cm/s D 22,5 cm/s C©u 8: Khoảng cách ngắn hai gợn sóng liên tiếp mặt nước 2,5m Chu kì dao động vật mặt nước 0,8s Tốc ®é truyền sóng mặt nước A 2m/s B 3,3m/s C 1,7m/s D 3,125m/s Câu 9: Một sóng học có tần số f = 20Hz trun ®i víi tèc ®é sãng v = 3m/s H·y tÝnh bíc sãng? A 6,7m B 15cm C 60cm D 60m t x π( − ) 0,1 C©u 10: Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cos mm, x tính cm, t tính giây Vị trí phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m thời điểm t = 2s A uM = mm B uM = mm C uM = cm D uM = 2,5 cm Câu 11: Sóng học có tần số f = 10Hz dao động điểm O có sóng truyền qua, hai thời điểm cách 0,1s lƯch pha bao nhiªu? π π π π A B C.3 D C©u 12: Sãng học truyền từ O với tốc độ có giá trị từ 1,5m/s tới 3m/s, tần số f = 10Hz Tại điểm A cách O 15cm dao động vuông pha víi O TÝnh bíc sãng A 30cm B 25cm C 20cm D 15cm 3 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên C©u 13 : Một sợi dây đàn hồi dài = 100 cm, có hai đầu A B cố định Một sóng truyền dây với tần số 50 Hz ta đếm dây nút sóng, khơng kể nút A, B Tốc ®é truyền sóng dây A 30 m/s B 25 m/s C 20 m/s D 15 m/s Câu 14: Sóng học truyền mặt nớc, tốc ®é trun sãng lµ v = 1m/s, 10 ®Ønh sãng liên tiếp cách 1,8m Tính f? A 2,8Hz B 2,5Hz C 5Hz D 5,6Hz C©u 15: Sóng ngang truyền mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz Trên phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách 15cm dao động pha với Tính tốc ®é truyền sóng Biết tốc ®é khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s A 2,9 m/s B m/s C 3,1m/s D 3,2 m/s C©u 16: Quan sát sóng dừng dây AB dài = 2,4m ta thấy có điểm đứng yên, kể hai điểm hai đầu A B Biết tần số sóng 25Hz Tốc ®é truyền sóng dây A 20m/s B 10m/s C ≈ 8,6m/s D ≈ 17,1m/s π π Câu 17: Một sóng học truyền mặt nớc, dao động M có phơng trình u = cos( t - /2) mm Tại thời điểm t li độ M 2,5 mm tăng, tÝnh li ®é cđa M sau ®ã 0,5s 3 A - 2,5mm B - 2,5 mm C 2,5mm D 2,5 mm Câu 18: Một nguồn sóng O dao động theo phơng trình u = 10 cos(4t- /2)mm, tốc độ truyền sóng v= 60cm/s, thời điểm t li độ O 6mm Tính li độ ®iĨm M cach O 15cm cịng ë thêi ®iĨm t A - 8mm B 8mm C -6mm D 6mm π π C©u 19: Một sóng học có phương trình sóng: u = Acos(5 t + /6) (cm) Biết khoảng cách gần π hai điểm có độ lệch pha /4 m Tốc ®é truyền sóng A 2,5 m/s B m/s C 10 m/s D 20 m/s C©u 20: Sóng truyền theo sợi dây căng nằm ngang dài Biết phương trình sóng nguồn π O có dạng uO = 3cos(4πt- /2) (cm,s), tốc ®é truyền sóng v = 50 cm/s Nếu M N điểm gần dao động pha với ngược pha với O khoảng cách từ O đến M N bao nhiêu? Biết N gần mức O nhất: A 25 cm 75 cm B 37,5 cm 12,5 cm C 50 cm 25 cm D 25 cm 50 cm π C©u 21: Phương trình sóng nguồn O có dạng: u O = 3cos(10πt- /2) (cm,s), tốc ®é truyền sóng v = 1m/s phương trình dao động M cách O đoạn 5cm có dạng π A u = 3cos10πt (cm) B u = 3cos(4πt + /2) (cm) π π C u = 3cos(4πt - ) (cm) D u = 3cos(4πt - /2) (cm) Câu 22: Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo cơng thức λ = v f λ =v/ f λ = 2v f λ = 2v / f A B C D Câu 23: Sóng học lan truyền mơi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A Tăng lần B Tăng lần C Không đổi D Giảm lần Câu 24: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động 4 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên C Mơi trường truyền sóng D Bước sóng Câu 25: Một người quan sát phao mặt biển thấy nhơ lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Vận tốc truyền sóng mặt biển A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s 2π x 200π t − ) λ Câu 26:Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động u M = 4cos( cm Tần số sóng A f = 200 Hz B f = 100 Hz C f = 100 s D f = 0,01 t x 2π ( − ) 0,1 50 Câu 27: Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos mm, x tính cm, t tính giây Chu kì sóng A T = 0,1 s B T = 50 s C T = s D T = s t x 2π ( − ) 0,1 50 Câu 28: Cho sóng ngang có phương trình sóng u= 8cos mm,trong x tính cm, t tính giây Bước sóng λ = 0,1m λ = 50cm λ = 8mm λ = 1m A B C D Câu 29: Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80cm Vận tốc truyền sóng dây A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s * Dạng 2: Viết phương trình sóng Câu 1: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s Vận tốc truyền sóng 40cm/s Viết phương trình sóng M cách O d=50 cm uM = 5cos(4π t − 5π )(cm) uM = 5cos(4π t − 2,5π )(cm) A B uM = 5cos(4π t − π )(cm) uM = 5cos(4π t − 25π )(cm) C D Câu 2: Một sóng học truyền theo phương Ox với biên độ coi không đổi Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm) Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O bước sóng thời điểm 0,5 chu kì ly độ sóng có giá trị cm Phương trình dao động M thỏa mãn hệ thức sau đây: 2λ πλ uM = a cos(ω t − )cm uM = a cos(ω t − )cm 3 A B 2π π uM = a cos(ωt − )cm uM = a cos(ωt − )cm 3 C D Câu Sóng truyền mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm Phương trình dao động O có dạng u = ω 5cos t (mm) Phương trình dao động điểm M cách O đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng ω ω A uM = 5cos( t + π/2) (mm) B uM = 5cos( t+13,5π) (mm) ω ω C uM = 5cos( t – 13,5π ) (mm) D uM = 5cos( t+12,5π) (mm) Câu Một sóng lan truyền trờn đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O đoạn d biên 5 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên độ a sóng khơng đổi q trình sóng truyền Nếu phương trình dao động phần tử vật chất điểm M có dạng uM(t) = acos2πft phương trình dao động phần tử vật chất O là: A d u (t) = a cos 2π (ft − ) λ B d u (t) = a cos 2π(ft + ) λ d u (t) = a cos π(ft − ) λ d u (t) = a cos π(ft + ) λ π u M = 10 cos(πt − )cm u M = 10 cos(πt + π )cm u M = 10 cos(πt − 8π )cm 15 C D Câu 5: Một sóng học lan truyền phương truyền sóng với vận tốc 4m/s Phương trình sóng điểm có dạng : Phương trình sóng M nằm sau cách khoảng π u = 10 cos(πt + )cm 80cm là: A uM 2π = 10 cos(πt + )cm 15 B C D Câu 6: Một sóng học lan truyền phương truyền sóng với vận tốc 5m/s Phương trình sóng điểm O phương truyền là: Phương trình sóng M nằm trước O π uO = cos(5π t + )cm cách O khoảng 50cm là: A u M = cos 5πt (cm) C uM π = cos(5πt − )cm B u M = cos(5πt + D π )cm π u M = cos 5πt + (cm) 2 Câu 7: Nguồn phát sóng biểu diễn: uo = 3cos(20πt) cm Vận tốc truyền sóng 4m/s Phương trình dao động phần tử vật chất mơi trường truyền sóng cách nguồn 20cm π π 2 A u = 3cos(20πt - ) cm B u = 3cos(20πt + ) cm C u = 3cos(20πt - π) cm D u = 3cos(20πt) cm Câu 8: Lúc t = đầu O dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s Hai điểm gần dây dao động pha cách 6cm.Phương trình dao động M cách O 1,5 cm là: π π uM = 1,5 cos(π t + )cm uM = 1,5cos(2π t − )cm A (t > 0,5s) B (t > 0,5s) 6 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên π uM = 1,5cos(π t − ) cm uM = 1,5cos(π t − π )cm C (t > 0,5s) D (t > 0,5s) Câu 9: Nguồn sóng O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; phương có hai điểm P Q với PQ = 15cm Biên độ sóng a = 1cm khơng thay đổi lan truyền Nếu thời điểm t P có li độ 1cm li độ Q A 1cm B -1cm C D 2cm Câu 10: Người ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng theo phương vng góc với phương sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s Sau 3s dao động truyền 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng điểm M cách O khoảng 2,5m là: 5π π 5π 5π cos( t − )cm cos( t − )cm 6 A (t > 0,5s) B (t > 0,5s) 10π 5π 5π 4π 2cos( t + )cm cos( t − )cm 3 C (t > 0,5s) D (t > 0,5s) * Dạng 3: Tính độ lệch pha hai điểm nằm phương truyền sóng Câu 1: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u = acos100πt Tốc độ truyền sóng mặt nước 40 cm/s Xét điểm M mặt nước có AM = cm BM = cm Hai dao động M hai sóng từ A B truyền đến hai dao động : A pha B ngược pha C lệch pha 90º D lệch pha 120º Câu 2: Sóng có tần số 80 Hz lan truyền mơi trường với vận tốc m/s Dao động phần tử vật chất hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 31 cm 33,5 cm, lệch pha góc : π π A 2π rad B C π rad D Câu 3: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử mơi trường dao động ngược pha : A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 4: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần phương π truyền sóng phải cách gần khoảng để chúng có độ lệch pha rad ? A 0,117m B 0,467m C 0,233m D 4,285m Câu 5: Một sóng truyền mơi trường với tốc độ 120m/s Ở thời điểm, hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha cách 1,2m Tần số sóng : A 220Hz B 150Hz C 100Hz D 50Hz Câu 6: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử mơi trường dao động pha là: A 0,5m B 1,0m C 2,0 m D 2,5 m Câu 7: Một sóng học có tần số dao động 500Hz, lan truyền khơng khí vớivận tốc 300m/s Hai điểm M, N cách nguồn d1 = 40cm d2 Biết pha sóng M sớm pha N rad Giá trị d2 bằng: π /3 A 40cm B 50cm C 60cm D 70cm GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Câu 8: Đầu A sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình U = Uocos 4πt Tính chu kỳ sóng độ lêch pha hai điểm dây cách 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s A.T = 2s, ∆ϕ =π/2 ; B T = 0.5s ,∆ϕ = π/2 C T = 0.5s, ∆ϕ = π/6 ; D.T = 2s, ∆ϕ = 2π/3 Câu 9: Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u0 = acosπ t(cm) Vận tốc truyền sóng 0,5m/s Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N : A 25cm 12,5cm B 100cm 50cm C 50cm 100cm D 50cm 12,5cm Câu 10: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây (m/s) Xét điểm M dây cách A đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc ∆ϕ = (n + 0,5)π với n số ngun Tính tần số Biết tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz A 8,5 Hz B 10 Hz C 12 Hz D 12,5 Hz Câu 11: Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt(cm), điểm M cách O khoảng d = 70cm Biết vận tốc truyền sóng v = 30cm/s Giữa O M có điểm dao động pha với nguồn? A B C D Câu 12 Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10 s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 13 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy hai điểm A, B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 10cm dao động ngược pha Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc nằm khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s A 0,75m/s B 0,8m/s C 0,9m/s D 0,95m/s Câu 14: Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng10s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 15 : Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u = a cos 4πt (cm) Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N là: A 25 cm 12,5 cm B 25 cm 50 cm C 50 cm 75 cm D 50 cm 12,5 cm Câu 16: Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s khơng khí Giữa hai điểm cách 1m phương truyền chúng dao động: π A Cùng pha B Ngược pha C Vuông pha D Lệch pha Câu 17: Người ta đặt chìm nước nguồn âm có tần số 725Hz vận tốc truyền âm nước 1450m/s Khoảng cách hai điểm gần nước dao động ngược pha là: A 0,25m B 1m C 0,5m D 1cm π π Câu 18: Một sóng học có phương trình sóng: u = Acos(5 t + /6) (cm) Biết khoảng cách gần π hai điểm có độ lệch pha /4 m Vận tốc truyền sóng A 2,5 m/s B m/s C 10 m/s D 20 m/s 8 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Câu 19: Một sóng học phát từ nguồn O lan truyền mặt nước với vận tốc v = m/s Người ta thấy điểm M, N gần mặt nước nằm đường thẳng qua O cách 40 cm ln dao động ngược pha Tần số sóng : A.0,4 Hz B.1,5 Hz C.2 Hz D.2,5 Hz B.2 SÓNG DỪNG B.2.1 Kiến thức a Điều kiện để có sóng dừng sợi dây dài l * Sợi dây có đầu cố định đầu cố định, đầu dao động với biên độ nhỏ (Hai đầu nút λ l=k (k ∈ N * ) sóng): * Sợi dây đầu cố định, đầu tự (một đầu nút sóng cịn đầu bụng sóng) : λ l = (2k + 1) (k ∈ N ) b Đặc điểm sóng dừng: - Khoảng cách nút bụng liền kề λ - Khoảng cách nút bụng liền kề λ λ - Khoảng cách hai nút sóng ( hai bụng sóng) là: k λ T -Tốc độ truyền sóng: v = λf = Lưu ý - Sợi dây có đầu cố định đầu cố định, đầu dao động với biên độ nhỏ : Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + - Sợi dây đầu cố định, đầu tự (một đầu nút sóng cịn đầu bụng sóng) : Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + - Biên độ sóng tới sóng phản xạ A biên độ bụng sóng a = 2A - Bề rộng bụng sóng là: L = 4A - Vận tốc cực đại điểm bụng sóng dây: vmax = ω2A - Khoảng thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T/2 B.2.3 Bài tập áp dng Câu 1: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự Tạo đầu A dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, dây có múi Tốc độ truyền sóng dây có giá trị bao nhiêu? HÃy chọn kết A 40m/s B 50m/s C 60m/s D 35m/s Câu 2: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hoà có tần số f = 40Hz Tốc độ truyền sóng dây v = 20m/s Số điểm nút, số điểm bụng dây bao nhiêu? A nút, bụng B nót, bơng C nót, bơng D nót, bơng 9 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên C©u 3: Céng hëng cđa ©m thoa xảy với cột không khí ống hình trơ èng cã chiỊu cao kh¶ dÜ thÊp nhÊt 25cm Tần số dao động âm thoa bao nhiêu? Cho tốc độ âm không khÝ lµ 330m/s A 165Hz B 330Hz C 405Hz D 660Hz Câu 4: Một dây đàn đài 80cm phát âm có tần số nhỏ sau đây, biết tốc độ truyền sóng dây 4m/s? A 2,5Hz B 20Hz C 20,5Hz D 21Hz Câu 5: Phát biểu sau ? A Khi có sóng dừng dây đàn hồi tất điểm dây điều dừng lại không dao động B Khi sóng dừng dây đàn hồi nguồn phát sóng ngừng dao động cịn điểm dây dao động C Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng yên D Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu Câu 6: Hiện tượng sóng dừng dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp ? A Bằng hai lần bước sóng B Bằng bước sóng C Bằng nửa bước sóng D Bằng phần tư bước sóng Câu Một dây đàn dài 40 cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây λ = 13,3 λ = 20 λ = 40 λ = 80 A cm B cm C cm D cm Câu Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Vận tốc sóng dây A v = 79,8m/s B v = 120 m/s C v = 240m/s D v = 480m/s Câu Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 100 m/s B v = 50 m/s C v = 25 cm/s D v = 12,5 cm/s Câu 10 Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng đứng ống sáo với âm cực đại hai đầu ống, khoảng ống sáo có hai nút sóng Bước sóng âm λ = 20 λ = 40 λ = 80 λ = 160 A cm B cm C cm D cm Câu 11 Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, rung với tần số 50 Hz, dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu hai nút sóng Vận tốc sóng dây A v = 60 cm/s B v = 75 cm/s C v = 12 m/s D v = 15 m/s Câu 12 Sỵi dây AB căng ngang dài l = 60cm , đầu A dao động điều hoà theo phơng vuông góc với AB với tần số f=5Hz, vận tốc truyền sóng d©y v=0,5m/s TÝnh sè nót sãng, bơng sãng? A 13;14; B 7;6; C 13;12; D 7;8; Câu 13 D©y AB treo lơ lửng vào âm thoa dao động điều hoà với tần số f=12Hz, vận tốc sóng dây v=72cm/s Để dây có sóng dừng với 21bụng sóng chiều dài dây phải bao nhiêu? A 50cm ; B 60cm; C 61,5 cm; D 53cm; C©u 14 Một dây đàn dài l=60cm phát âm có tần số sau đây? Biết vận tốc truyền ©m lµ v=240m/s? A 100Hz; B 300Hz; C 400Hz; D 500Hz; Câu 15 Một dây đàn có tần số f=150Hz, để phát âm có tần số f = 225Hz phải thay đổi chiều dài dây nh nào? A Tăng 1,5 lần; B Tăng lần; C Giảm lần; D Giảm 1,5 lần; Câu 16 Phát biểu sau sai? A Sóng dừng sóng có bụng sóng nút sóng cố định không gian B Sóng dừng kết giao thoa sóng truyền ngợc chiều 10 10 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiờn C Khoảng cách nút sóng liên tiếp sóng dừng /2 D Bụng sóng vị trí sóng có biên độ dao động mạnh Câu 17 Một dây đàn dài 50 cm, biết vận tốc truyền biến dạng dây 4m/s Tần số dao động nhỏ dây đàn bao nhiêu? A Hz; B 12 Hz; C Hz; D Hz; * Dùng chung cho câu 18, 19 Dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa ( xem cố định) dao động với tần số 100Hz, vận tốc truyền sóng dây 4m/s Câu 18 Chiều dài dây 8cm Tìm kết luận đúng: λ = 4cm; A dây khơng có sóng dừng λ = 4cm; B dây có sóng dừng λ = 4cm; C có sóng dừng với 2nút bụng λ = 4cm; D có sóng dừng nút bụng Câu 19 Chiều dài dây 21cm Số nút bụng sóng ( kể hai đầu) bằng: A 11nút 11 bụng B 10 nút 10 bụng C 11 nút 10 bụng D 10 nút 11 bụng * Dùng chung cho câu 20,21: Một dây đàn có chiều dài l = 0,5m, vận tốc truyền sóng dây v = 435m/s Câu 20 Tần số âm mà dây phát bằng: A 217,5Hz B 435Hz C 150Hz D.50Hz Câu 21 Nếu đặt ngón tay vào điểm cách đầu dây khoảng l/3 âm phát có tần số: A 435Hz B 652,5Hz C 217,5Hz D 150Hz Câu 22 Một dây dài 80cm phát âm có tần số 100Hz Quan sát dây, người ta thấy có nút ( gồm hai nút hai đầu dây Tốc độ truyền sóng dây là: A 20m/s B 32m/s C 40m/s D 250m/s Câu 23 Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự Tạo A dao động có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng dây với bụng sóng Vận tóc truyền sóng dây bằng: A 250m/s B 0,4m/s C 40m/s D 45m/s * Dùng chung cho câu 25, 26 Một sợi dây AB dài 57cm, đầu A gắn vào nhánh giao thoa dao động với tần số 50Hz (xem A cố định) Trên dây có sóng dừng, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ tư 21cm Câu 24 Bước sóng tốc độ truyền sóng dây là: λ λ A = 12cm; v = 6m/s B = 8cm; v = 6m/s λ λ C = 4mm; v = 0,4m/s D = 12cm; v = 8m/s Câu 25 Số nút N1 số bụng sóng N2 bằng: A N1 = 10; N2 = 10 B.N1 = 9; N2 = C.N1 = 11; N2 = 11 D.N1 = 13; N2 = 13; B.3 GIAO THOA SÓNG B.3.1 Kiến thức XÐt mét điểm M mặt nớc cách S1 đoạn d1=S1M, cách S2 đoạn d2=S2M Phơng trình dao động c¸c nguån S1 , S2: 2π t; T u1=u2=Acosωt=Acos 11 11 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Giả thiết biên độ dao động không đổi trình truyền sóng pt sóng M sóng truỳên tới điểm M : t d 2π − ; T λ u1M=Acos t d 2π − ; T λ u2M=Acos Tại M hai dao động có độ lệch pha lµ: d d ∆ϕ = ϕ1 − ϕ = 2π − λ λ ; 2π ∆ϕ = (d − d1 ) λ Dao động tổng hợp M : uM = u1M + u2M Biên độ dao động M có giá trÞ: AM2 = A12+A22+2A`1A2cos∆ϕ = 2A2 + 2A2cos∆ϕ = 2A2 (1 + cos∆ϕ) ∆ϕ cos AM = 2A ; +) Nếu dao động pha: =2 biên độ dao động cực đại, tổng biên độ dao động thành phần = (d2-d1) = 2kπ d2 – d1 = kλ víi k = 0; 1; +) Nếu dao động ngợc pha: =(2k+1) biên độ dao động cực tiểu hiệu biên độ dao động dao động thành phần 2π λ ∆ϕ= (d2-d1) = (2k+1)π d2 – d1 = (k+ )λ víi k = 0; ±1; ±2 … Chú ý: Với tốn tìm số đường dao động cực đại không dao động hai điểm M, N cách hai nguồn d1M, d2M, d1N, d2N Đặt ∆dM = d1M - d2M ; ∆dN = d1N - d2N giả sử ∆dM < ∆dN + Hai nguồn dao động pha: * Cực đại: ∆dM < kλ < ∆dN * Cực tiểu: ∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN + Hai nguồn dao động ngược pha: * Cực đại:∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN * Cực tiểu: ∆dM < kλ < ∆dN 12 12 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Số giá trị nguyên k thoả mãn biểu thức số đường cần tìm B.3.2 Bài tập áp dụng ∆ϕ Câu 1: Chọn câu Trong q trình giao thoa sóng Gọi độ lệch pha hai sóng thành phần Biên độ dao động tổng hợp M miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: v π ∆ϕ = (2n + 1) ∆ϕ = (2n + 1) ∆ϕ = 2nπ ∆ϕ = (2n + 1)π 2f A B C D Với n = 0,1, 2, ∆ϕ Câu 2: Chọn câu Trong trình giao thoa sóng Gọi độ lệch pha hai sóng thành phần Biên độ dao động tổng hợp M miền giao thoa đạt giá trị nhỏ khi: (Với n = 0, 1, 2, ) v π ∆ϕ = (2n + 1) ∆ϕ = (2n + 1) ∆ϕ = 2nπ ∆ϕ = (2n + 1)π 2f A B C D Câu 3: Chọn câu Trong tượng giao thoa, điểm dao động với biên độ lớn thì: ∆ϕ = nλ ∆ϕ = (2n + 1)π λ π A d = 2n B C d = n D Câu 4: Chọn câu Trong tượng giao thoa, điểm đứng yên không dao động thì: v π d = (n + ) ∆ϕ = (2n + 1) ∆ ϕ = n λ λ f A B C d = n D Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số 15Hz pha Tại điểm M cách nguồn A B khoảng d = 16cm d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng mặt nước A 24cm/s B 48cm/s C 40cm/s D 20cm/s Câu 6: Dao động hai điểm S1 , S2 cách 10,4 cm mặt chất lỏng có biểu thức: s=acos80πt, vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,64 m/s Số hypebol mà chất lỏng dao động mạnh hai điểm S1 S2 là: A n = B n = 13 C n = 15 D n = 26 Câu 7: Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S 1, S2 cách 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động diều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz ln dao động pha Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 30cm/s coi biên độ sóng khơng đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 là: A 11 B C D Câu 8: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt uB = 2cos(40πt + π) (uA, uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 19 B 18 C 17 D 20 Câu 9: Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 cách 20cm Hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = 5cos40πt (mm) u2=5cos(40πt + π) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s Xét điểm S1S2 Gọi I trung điểm S1S2 ; M nằm cách I đoạn 3cm dao động với biên độ: A 0mm B 5mm C 10mm D 2,5 mm Câu 10: Hai nguồn kết hợp A,B cách 16cm dao động vng góc với mặt nước theo π phương trình : x = a cos50 t (cm) C điểm mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, C 13 13 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên trung trực AB có vân giao thoa cực đại Biết AC= 17,2cm BC = 13,6cm Số vân giao thoa cực đại qua cạnh AC : A 16 đường B đường C đường D đường Câu 11: Hai nguồn S1 S2 mặt nước cách 13cm dao động theo phương trình u = 2cos40πt(cm) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Số điểm cực đại đoạn S1S2 là: A B C 11 D Câu 12: Hai điểm S1, S2 mặt chất lỏng, cách 18cm, dao động pha với biên độ a tần số f = 20 Hz Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng v = 1,2m/s Nếu khơng tính đường trung trực S1S2 số gợn sóng hình hypebol thu là: A gợn B gợn C gợn D 16 gợn Câu 13: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S S2 dao động với tần số f = 25 Hz Giữa S1 , S2 có 10 hypebol quỹ tích điểm đứng yên Khoảng cách đỉnh hai hypebol 18 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước là: A v = 0,25 m/s B v = 0,8 m/s C v = 0,75 m/s D v = m/s Câu 14: Tại hai điểm A nà B mặt nước dao động tần số 16Hz, pha, biên độ Điểm M mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, M trung trực AB có hai dãy cực đại khác vận tốc truyền sóng mặt nước : A v= 36cm/s B v =24cm/s C v = 20,6cm/s D v = 28,8cm/s Câu 15: Tại hai điểm A B (AB = 16cm) mặt nước dao động tần số 50Hz, pha, vận tốc truyền sóng mặt nước 100cm/s Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A 15 điểm kể A B B.15 điểm trừ A B C 16 điểm trừ A B D 14 điểm trừ A B Câu 16: Hai điểm M N mặt chất lỏng cách nguồn O O đoạn : O M =3,25cm, O N=33cm , O M = 9,25cm, O N=67cm, hai nguồn dao động tần số 20Hz, vận 1 2 tốc truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s Hai điểm dao động : A M đứng yên, N dao động mạnh B M dao động mạnh nhất, N đứng yên C Cả M N dao động mạnh D Cả M N đứng yên Câu 17: Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B, phương trình dao động A B u A = cosωt(cm) uB = cos(ωt + π)(cm) trung điểm O AB sóng có biên độ A 0,5cm B C 1cm D 2cm Câu 18: Hai điểm A, B mặt nước dao động tần số 15Hz, biên độ pha, vận tốc truyền sóng mặt nước 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước quan sát gợn lồi trừ hai điểm A, B ? A có 13 gợn lồi B có 11 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 12 gợn lồi Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, nguồn kết hợp pha A B dao động với tần số 80 (Hz) Tại điểm M mặt nước cách A 19 (cm) cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước : A (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s) 160 14 14 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên Câu 19: Trong tượng giao thoa S 1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ điểm A âm có độ to cực đại với điểm B âm có độ to cực tiểu 0,2m, f = 440Hz Vận tốc truyền âm là: A 235m/s B 352m/s C 345m/s D 243m/s Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 14Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB khơng có cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước nhận giá trị nêu ? A v = 46cm/s B v = 26cm/s C v = 28cm/s.D Một giá trị khác Câu 21: Sóng mặt nước tạo thành nguồn kết hợp A M dao động với tần số 15Hz Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ kể từ đường trung trực AM điểm L có hiệu khoảng cách đến A M 2cm Tính vận tốc truyền sóng mặt nước A 13 cm/s B 15 cm/s C 30 cm/s D 45 cm/s Câu 22: Một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo hai điểm S 1, S2 mặt nước hai nguồn sóng biên độ, pha Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng trung trực đoạn S1S2 14 gợn dạng Hypepol bên, khoảng cách hai gợn đo dọc theo S 1, S2 2,8cm.Tính vận tốc truyền pha dao động mặt nước A 20 cm/s B 15 m/s C 30 cm/s D Giá trị khác Câu 23: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S S2 Biết S1S2 = 10cm, tần số biên độ dao động S1, S2 f = 120Hz, a = 0,5 cm Khi mặt nước, vùng S S2 người ta quan sát thấy có gợn lồi gợn chia đoạn S 1S2 thành đoạn mà hai đoạn hai đầu dài đoạn cịn lại.Bước sóng λ nhận giá trị sau ? A λ = 4cm B λ = 8cm C λ = 2cm D Một giá trị khác Câu 24: Hai điểm O1, O2 mặt nước dao động biên độ, pha Biết O 1O2 = 3cm Giữa O1 O2 có gợn thẳng 14 gợn dạng hyperbol bên Khoảng cách O O2 đến gợn lồi gần 0,1 cm Biết tần số dao động f = 100Hz Bước sóng λ nhận giá trị sau đây?Vận tốc truyền sóng nhận giá trị giá trị sau đây? A λ = 0,4cm v = 10cm/s B λ = 0,6cm.v = 40cm/s C λ = 0,2cm v = 20cm/s D λ = 0,8cm.v = 15cm/s Câu 25: Thực giao thoa mặt chất lỏng với hai nguồn S S2 giống cách 13cm Phương trình dao động S1 S2 u = 2cos40πt Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Bước sóng có giá trị giá trị sau ? A 12cm B 4cm C 16cm D 8cm Câu 26: Trong thí nghiệm dao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz M cách nguồn khoảng 30cm, 25,5cm dao động với biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng ? A 13cm/s B 26cm/s C 52cm/s D 24cm/s Câu 27: Tại A B cách 9cm có nguồn sóng kết hợp có tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 1m/s Số gợn cực đại qua đoạn thẳng nối A B : A B C D 11 Câu 28: Tại S1, S2 có nguồn kết hợp mặt chất lỏng với u = 0,2cos50πt(cm) u2 = 0,2cos(50πt + π)cm Biên độ sóng tổng hợp trung điểm S1S2 có giá trị : A 0,2cm B 0,4cm C.0 D 0,6cm Câu 29: Có nguồn kết hợp S1 S2 trêm mặt nước biên độ, pha S 1S2 = 2,1cm Khoảng cách cực đại đoạn S1S2 2cm Biết tần số sóng f = 100Hz Vận tốc truyền sóng 20cm/s Trên mặt nước quan sát số đường cực đại bên đường trung trực S1S2 : A 10 B 20 C 40 D Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, nguồn kết hợp có f = 15Hz, v = 30cm/s Với điểm M có d1, d2 dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M, d2 = S2M ) A d1 = 25cm , d2 = 20cm B d1 = 25cm , d2 = 21cm 15 15 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên C.d1 = 25cm, d2 = 22cm D.d1 = 20cm,d2 = 25cm Câu 31: Thực giao thoa mặt chất lỏng với hai nguồn S S2 giống cách 13cm Phương trình dao động S1 S2 u = 2cos40πt Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Số điểm cực đại đoạn S1S2 ? Hãy chọn kết kết ? A B 12 C 10 D Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách nguồn sóng kết hợp O 1, O2 8,5cm, tần số dao động hai nguồn 25Hz, vận tốc truyền sóng mặt nước 10cm/s Xem biên độ sóng khơng giảm q trình truyền từ nguồn Số gợn sóng quan sát đoạn O1O2 : A 51 B 31 C 21 D 43 Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách nguồn sóng kết hợp O 1, O2 36 cm, tần số dao động hai nguồn 5Hz, vận tốc truyền sóng mặt nước 40cm/s Xem biên độ sóng khơng giảm q trình truyền từ nguồn.Số điểm cực đại đoạn O1O2 là: A 21 B 11 C 17 D Câu 34: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (với t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 50 cm/s Gọi O trung điểm AB, điểm M mặt chất lỏng nằm đường trung trực AB gần O cho phần tử chất lỏng M dao động pha với phần tử chất lỏng O Khoảng cách MO 10 2 A 10 cm B cm C D cm B.4 SÓNG ÂM B.4.1 Kiến thức sách giáo khoa cung cấp Sóng âm: Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn.Tần số sóng âm tần số âm +Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gây cảm giác âm tai người +Hạ âm : Những sóng học tần số nhỏ 16Hz gọi sóng hạ âm, tai người khơng nghe +siêu âm :Những sóng học tần số lớn 20000Hz gọi sóng siêu âm , tai người không nghe Các đặc tính vật lý âm a.Tần số âm: Tần số của sóng âm tần số âm b.+ Cường độ âm: Là lượng lượng mà sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm + Mức cường độ âm: L(B) = lg I I0 L(dB) = 10.lg I I0 Hoặc Với I0 = 10-12 W/m2 gọi cường độ âm chuẩn f = 1000Hz Đơn vị mức cường độ âm Ben (B), thường dùng đềxiben (dB): 1B = 10dB c.Âm hoạ âm : Sóng âm nhạc cụ phát tổng hợp nhiều sóng âm phát lúc Các sóng có tần số f, 2f, 3f, ….Âm có tần số f hoạ âm bản, âm có tần số 2f, 3f, … hoạ âm thứ 2, thứ 3, … Tập hợp hoạ âm tạo thành phổ nhạc âm nói -Đồ thị dao động âm : nhạc âm nhạc cụ khác phát hồn tồn khác Các nguồn âm thường gặp: +Dây đàn: Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu nút sóng) v v f =k ( k ∈ N*) f1 = 2l 2l Ứng với k = ⇒ âm phát âm có tần số k = 2,3,4… có hoạ âm bậc (tần số 2f1), bậc (tần số 3f1)… +Ống sáo: Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín (nút sóng), đầu để hở (bụng sóng) 16 16 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên ⇒ ( đầu nút sóng, đầu bụng sóng) f = (2k + 1) v ( k ∈ N) 4l f1 = v 4l Ứng với k = ⇒ âm phát âm có tần số k = 1,2,3… có hoạ âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1)… B.4.2 Kiến thức mà giáo viên cần cung cấp thêm - Từ khái niệm cường độ âm suy cơng thức tính cường độ âm: I= W P = tS S Với W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm I Cường độ âm (W/m2) - Với sóng cầu S diện tích mặt cầu S=4πR2 - Từ định luật bảo toàn lượng suy ra: I L = 10 lg I0 → I = I 10 L 10 r I S W = I S1 = I S → = = I S1 r1 L2 − L1 = 10 lg I2 I I − 10 lg = 10 lg I0 I0 I1 - Từ Tức cường độ âm T tăng (hay giảm) 10n mức cường độ âm cộng thêm (hay trừ đi) 10n (dB) B.4.3 Bài tập áp dụng Câu Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là: A Ben (B); B Đêxiben (dB); C J/s; D W/m2; Câu Mức cường độ âm âm có cường độ âm I xác định công thức: I I I I0 I0 I0 I0 I A L( dB) = lg ; B L( dB) = 10.lg ; C L( dB) = lg ; D L( dB) = 10.ln ; Câu Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -5 W/m2 BIết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A 50dB; B 60dB; C 70dB; D 80dB; Câu Tại điểm A cách nguồn âm O khoảng d=100cm có mức cường độ âm LA=90dB, biết ngưỡng nghe : I0=10-12 W/m2 Cường độ âm A là: A IA=0,01 W/m2; B IA=0,001 W/m2; C IA=10-4 W/m2; D IA=108 W/m2; Câu Khi mức cường độ âm tăng lên 20dB cường độ âm tăng là: A lần; B 200 lần; C 20 lần; D 100 lần; Câu Một sóng hình cầu có cơng suất 1W.Giả sử lượng phát bảo toàn Cường độ âm điểm M cách nguồn âm khoảng 250m là: ≈ ≈ A 13mW/m2; B 39,7 mW/m2; ≈ ≈ C 1,3.10-6 mW/m2; D 0,318mW/m2; Câu Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 gây nhức tai Nếu nguồn âm có kích thước nhỏ S đặt cách tai đoạn 100cm cơng suất nguồn âm phát để nhức tai là: A 12,56W; B 125,6W; C 12,56kW; D 1,256mW; π Câu Một loa có cơng suất 1W mở hết công suất, lấy =3,14 Cường độ âm điểm cách 400 cm là: A 5.10-5 W/m2; B W/m2; C 5.10-4 W/m2; D mW/m2; 17 17 GV: Nguyễn Thị Kha……………………………………………………………… Trường THPT A Duy Tiên π Câu Một loa có cơng suất 1W mở hết công suất, lấy =3,14 Mức cường độ âm điểm cách 400cm là: A 97dB; B 86,9dB; C 77dB; D 97dB; Câu 10 Một người đứng trước nguồn âm S khoảng d Nguồn phát sóng hình cầu Khi người lại gần nguồn âm 50m thấy cường độ âm tăng lên gấp đơi Khoảng cách d là: ≈ ≈ ≈ ≈ A 222m; B 22,5m; C 29,3m; D 171 m; Câu 11 Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M L, cho S tiến lại gần M đoạn 62m mức cường độ âm tăng lên thêm 7dB Khoảng cách từ S đến M là: ≈ ≈ ≈ ≈ A 210m B 209m C 112m D 42,9 m; Câu 12 Âm có cường độ I1 có mức cường độ 20dB; âm có cường độ I có mức cường độ 30dB Chọn hệ thức đúng: a I2 = 1,5I1 b.I2 = 15I1 c.I2 = 10I1 d.I2 = 100I1 Câu 13 Tại điểm A cách nguồn âm khoảng d, âm có cường độ I A = 3086.10-9 W/m2 Cường độ chuẩn I0 âm bằng: a 10-12 W/m2 b.4.10-12 W/m2 c.3.10-12 W/m2.d.3,086.10-12,5W/m2 Câu 14 Mức cường độ âm nói thầm 20dB với âm có cường độ I 1, gào thét 80dB với âm có cường độ I2 Hệ thức liên hệ I1 I2 là: a I2 = 106 I1 b.I2 = 60I1 c.I2 = 6000I1 d.I2 = 600I1 Câu 15 Câu sau nói đặc trưng sinh lí âm? a Độ to âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm b Độ cao âm phụ thuộc vào tần số âm c.Âm sắc phụ thuộc vào mức cường độ âm d Độ to âm phụ thuộc vào hoạ âm (đồ thị dao động âm) Câu 16 Điều sau sai nói độ cao âm? a Độ cao âm có liên quan đến đặc tính vật lý cường độ âm b Âm bổng (thanh) tần số lớn c Những âm trầm (thấp) có tần số nhỏ d Trong âm nhạc, nốt đồ, rê, mi, pha, sol, la, si ứng với âm có độ cao tăng dần Câu 17 Sở dĩ nghe nhạc cụ phát đoạn nhạc độ cao ta phân biệt tiếng nhạc cụ chúng khác về: a tần số b biên độ c âm sắc d cường độ âm Câu 18 Cường độ âm tăng gấp lần mức cường độ âm tương ứng tăng thêm Ben A 10 lần; B 100 lần; C 50 lần; D 1000 lần Câu 19 Một người đứng cách nguồn âm khoảng r Khi 60m lại gần thấy cường độ âm tăng gấp Tính r A 71m; B 1,42 km; C 142m; D 124m; Câu 20 Một người gõ vào đầu nhôm, người thứ hai áp tai vào đầu nghe tiếng gõ hai lần cách 0,15s Biết tốc độ truyền âm khơng khí 330 m/s nhơm 6420 m/s Độ dài nhôm là: A 52,2m; B 52,2 cm; C 26,1m; D 25,2m; 18 18 ... bụng sóng) : Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + - Biên độ sóng tới sóng phản xạ A biên độ bụng sóng a = 2A - Bề rộng bụng sóng là: L = 4A - Vận tốc cực đại điểm bụng sóng. .. phát biểu sau A Bước sóng đoạn đường sóng truyền khoảng thời gian chu kì sóng B Trên đường truyền sóng, hai điểm cách bội số nguyên lần nửa bước sóng dao động ngược pha C Bước sóng khoảng cách ngắn... Tăng lần; C Giảm lần; D Giảm 1,5 lần; Câu 16 Phát biểu sau sai? A Sóng dừng sóng có bụng sóng nút sóng cố định không gian B Sóng dừng kết giao thoa sãng trun ngỵc chiỊu 10 10 GV: Nguyễn Thị Kha