ÔN TẬP – HTTHVÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC Câu 1: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. A. Đều ở chu kỳ 3 nhóm A lần lượt là VII và II B. X chu kỳ 3 nhóm VA, Y chu kỳ 4 nhóm IIA C. X chu kỳ 3 nhóm VIIA, Y chu kỳ 4 nhóm IIA D. X chu kỳ 3 nhóm VIA, Y chu kỳ 4 nhóm IA Câu 2: Nguyên tố X có Z= 7 . Vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và hợp chất đơn giản nhất với hiđro là: A. Chu kỳ 2 , nhóm IIIA, HXO 3 B. Chu kỳ 2 nhóm VA, HX 5 C. Chu kỳ 2 , nhóm VA, HXO 5 D. Chu kỳ 2, nhóm VA, HX 3 Câu 3: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? 1. Nguyên tử khối 2. Số lớp electron 3. Thành phần các oxit, hiđroxit cao nhất 4. Hoá trị cao nhất với ôxi 5. Số electron lớp ngoài cùng A. 1,2,3 B. 3,4,5 C. 2,3,4 D. 1,3,5 Câu 4: Tổng số hạt p.n.e của nguyên tủe 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Số Nguyên tử khối của nguyên tử này là: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 5: Cho nguyên tố 19 39 X. Nguyên tố X có đặc điểm: A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA B. Số notron trong nhân nguyên tử X là 20 C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: A. Mg B. Zn C.Fe D. Cu Câu 7:Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về quy luật biến thiên tuần hoàn trong 1 chu kỳ khi đi từ trái sang phải A. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ I -> VII B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ VII -> I C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 8: Cho các nguyên tố 12 Mg, 20 Ca, 13 Al , 19 K, 37 Rb được xếp theo tính khử tăng dần là: A. Rb, K, Ca, Mg, Al B. Rb, K, Mg, Ca, Al C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. A xếp ngược lại, C đúng Đáp án :1c, 2c, 3b,4b, 5c, 6c, 7b, Câu 6:Y thuộc nhóm VIA( chu kỳ 3 là chu kỳ nhỏ chưa có pnp) chu kỳ 3 – Y là S Tìm M: M.100/( M+ 32.2)=46,67 -> M: Fe . ÔN TẬP – HTTH VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC Câu 1: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Xác định vị trí của X và Y trong. trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. A. Đều ở chu kỳ 3 nhóm A lần lượt là VII và II B. X chu kỳ 3 nhóm VA, Y chu kỳ 4 nhóm IIA C. X chu kỳ 3 nhóm VIIA, Y