Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (tóm tắt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
501,77 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K HOÀNG ĐÌNH ĐẮC THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGGIAIĐOẠNĐIỀUTRATỘICỐÝGÂYTHƯƠNGTÍCHHOẶCGÂYTỔNHẠICHOSỨCKHỎECỦANGƯỜIKHÁCTHEOPHÁPLUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰVIỆTNAMTỪTHỰCTIỄNTỈNHVĨNHPHÚC Chuyên ngành: Luậthìnhtốtụnghình Mã số : 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO THỊ OANH Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi 14 30 ngày 12 tháng 05 năm 2017 Có thể tìm hiể u luâ ̣n văn ta ̣i: Thư viê ̣n Ho ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Viện kiểm sát nhân dân tập trung làm tốt chức côngtố kiểm sát hoạt động tư pháp” Yêu cầu thể chế hóa Hiến phápnăm 1992 (sửa đổi năm 2001), Luậttổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002, BLTTHS năm 2003 tiếp tục khẳng định Hiến phápnăm 2013 Luậttổ chức Viện kiểm sát năm 2014 Vì vậy, nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtố Viện kiểm sát đòi hỏi cấp bách Đảng, Nhà nước ta giaiđoạnThực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới”; Nghị số 48-NQ/TW “Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluậtViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, có nội dung: “Hoàn thiện phápluậttổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tưpháp Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện công tố” Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020”, BLTTHS năm 2003 có qui định thể tinh thần Để góp phần nâng cao hiệu công tác THQCT VAHS nói chung, THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nói riêng Đồng thời, góp phần tổng kết kinh nghiệm thựctiễn hoạt động công tác THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnh Phúc, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực hànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc” làm luận văn thạc sĩ Luật học Tìnhhình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, vấn đề quyềncôngtố THQCT nhiều nhà khoa học pháp lý người làm công tác thựctiễn nghiên cứu, đề cập Một số tác giả có nghiên cứu, viết vấn đề này: - Tiến sỹ khoa học Lê Cảm có “Những vấn đề lý luận chế định quyềncông tố” (nhìn nhận từ góc độ nhà nước pháp quyền), Tạp chí khoa học pháp lý, Hà Nội, 2001; Tiến sỹ Trần Văn Độ có “Một số vấn đề quyềncông tố”, Tạp chí luật học số 3/2001,… - Một số sách chuyên khảo như: Thựchànhquyềncôngtố kiểm sát hoạt động tưphápgiaiđoạnđiềutra tác giả Lê Hữu Thể làm chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005; Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm côngtố hoạt động điều tra, gắn côngtố với hoạt động điềutratheo yêu cầu cải cách tưpháp tác giả Nguyễn Hải Phong, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2013;… - Một số công trình nghiên cứu khoa học cấp độ khác vấn đề đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tưphápcó đề tài khoa học cấp Bộ: "Những vấn đề lý luận quyềncôngtốthựctiễn hoạt động côngtốViệtNamtừ 1945 đến nay" - Viện Khoa học kiểm sát – VKSNDTC, Hà Nội, 1999; đề tài khoa học cấp Bộ: "Những giảipháp nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtố kiểm sát hoạt động tư pháp", Viện Khoa học kiểm sát – VKSNDTC, Hà Nội, 2005; đề tài khoa học cấp Bộ: "Vai trò Viện kiểm sát việc thựchànhquyềncôngtố kiểm sát hoạt động tưpháptheotinh thần Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị", Viện Khoa học kiểm sát – VKSNDTC, Hà Nội, 2005;… - Luận văn thạc sĩ: Thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutra VAHS từthựctiễntỉnh Kiên Giang tác giả Huỳnh Minh Khởi, Học viện Khoa học xã hội, 2015; Luận án tiến sĩ luật học: QuyềncôngtốViệtNam tác giả Lê Thị Tuyết Hoa, Học viện Khoa học xã hội, 2000;… Ngoài có nhiều viết tác giả tạp chí khoa học pháp lý bàn quyềncôngtố chức THQCT VKS Các công trình nghiên cứu đề cập nhiều mặt lý luận giới hạn nội dung hoạt động THQCT nói chung hoạt động THQCT nhóm tội, nhiều giaiđoạntốtụngkhác nhau, chưa có tác giả sâu vào phân tíchquyềncôngtố THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctừthựctiễntỉnhVĩnhPhúc Vì vậy, luận văn công triǹ h khoa học đầ u tiên nghiên cứu về THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnhPhúc Mặc dù công trình công bố tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu viết hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khái niệm quyềncôngtốthựchànhquyềncông tố, sâu phân tích quy định luật TTHS ViệtNam THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctừthựctiễntỉnhVĩnhPhúcTừ luận văn đề xuất số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT giaiđoạnđiềutra loại tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu khái quát quyềncông tố, THQCT nói chung thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nói riêng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikháctheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnhPhúc 05 năm (20123 2016) Chỉ mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân tồn vướng mắc hoạt động thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác - Đề xuất giảipháp góp phần nâng cao hiệu công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu cách khái quát quyềncôngtốthựchànhquyềncông tố, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác Đánh giá thực trạng tình hình, ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân công tác THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikháctheoluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnhPhúctừ đề xuất giảipháp nâng cao chất lượng thựchànhquyêncôngtốgiaiđoạnđiềutra loại tội địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikháctheoluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnhPhúc thời gian 05 năm (từ năm 2012 đến năm 2016) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở lý luận Chủ nghĩa MácLênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật; Quan điểm xây dựng nhà nước phápquyền XHCN ViệtNam cải cách tưpháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp Chủ nghĩa Mác-Lênin như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra, thống kê, Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài “Thực hànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc” góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thựchànhquyềncôngtố nói chung thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nói riêng Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu liên quan đến hoạt động thựchànhquyềncôngtố nhà hoạch định sách phápluật quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác Chương 2: Thực trạng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúc Chương 3: Giảipháp nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúc Chương NHỮNG VẦN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGGIAIĐOẠNĐIỀUTRATỘICỐÝGÂYTHƯƠNGTÍCHHOẶCGÂYTỔNHẠICHOSỨCKHOẺCỦANGƯỜIKHÁC 1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác 1.1.1 Khái niệm thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhácTheo quy định Hiến phápphápluật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam VKSND quan thực chức thựchànhquyềncôngtố kiểm sát hoạt động tưphápĐiều khẳng định Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2013 Luậttổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 24/11/2014 Đây chức hiến định VKSND giaiđoạntổ chức tiền thân trước Viện côngtố đời vào hoạt động từnăm 1960 Để hiểu THQCT phải hiểu khái niệm quyềncôngtố phương diện lý luận thựctiễn Ở nước ta quyềncôngtốcó nhiều quan điểm khác khái quát lại có số quan điểm sau: - Quan điểm thứ nhất: Côngtố chức độc lập Viện kiểm sát mà hìnhthứcthực chức kiểm sát việc tuân theophápluật TTHS Quan hệ THQCT kiểm sát việc tuân theophápluật quan hệ riêng chung - Quan điểm thứ hai: Quyềncôngtố cáo buộc Nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm phápluật Với tư cách quyền Nhà nước, quyềncôngtốthực tất trình giải vi phạm pháp luật, bao gồm TTHS, tốtụng dân sự, tốtụng kinh tế, tốtụng lao động, tốtụnghành - Quan điểm thứ ba: Quyềncôngtốquyền nhà nước giao cho viện kiểm sát truy tốngười phạm tội trước tòa án thực việc buộc tội phiên tòa - Quan điểm thứ tư: Quyềncôngtốquyền nhà nước giao cho quan định khởi tố, điềutra truy tốngười phạm tội trước tòa án để xét xử thực việc buộc tội trước phiên tòa Chúng đồng với quan điểm choquyềncôngtố xem xét mối liên hệ với lĩnh vực phápluật TTHS, gắn liền với việc nhân danh Nhà nước (nhân danh công quyền) chống lại hìnhthức vi phạm phápluật nghiêm trọng (tội phạm) Có thể đưa khái niệm quyềncôngtố sau: Quyềncôngtốquyền thuộc Nhà nước, Nhà nước giao cho quan thực ( nước ta VKSND) để phát tội phạm, điều tra, truy tố bị can trước Tòa án bảo vệ buộc tội trước phiên tòa Xuất phát từ quan niệm quyềncôngtốquyền nhân danh Nhà nước để phát tội phạm, điều tra, truy tố bị can trước Tòa án bảo vệ buộc tội trước phiên tòa, nên "thực hànhquyềncôngtốthựchành vi tốtụng cần thiết theo quy định phápluậttốtụnghình để truy cứu trách nhiệm hìnhngười phạm tội, đưa người phạm tội xét xử trước Tòa án bảo vệ buộc tội đó" Tuy nhiên, xuất phát từquyềnpháp lý thuộc nội dung quyềncôngtốphápluật quy định, việc sử dụng quyền để thực việc truy cứu TNHS người phạm tội THQCT Do vậy, cho rằng: Thựchànhquyềncôngtố việc sử dụng tổng hợp quyềnpháp lý thuộc nội dung quyềncôngtố để thực việc truy cứu trách nhiệm hìnhngười phạm tộigiaiđoạnđiều tra, truy tố xét xử Theo quy định phápluật hành, VKS chủ thể thựchànhquyềncôngtốTheo quy định phápluậthìnhViệt Nam, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến khách thể phápluậthìnhViệtNam bảo vệ Theo đó, tội phạm có 04 dấu hiệu bản: hành vi nguy hiểm cho xã hội; quy định Bộ luậthình sự; phải chịu hình phạt pháp luật; ngườicó lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hìnhthực cách cốý hay vô ý Mỗi tội phạm cấu tạo 04 yếu tố cấu thành tội phạm bao gồm: Mặt khách quan tội phạm, mặt chủ quan tội phạm, khách thể tội phạm, chủ thể tội phạm Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: Mọi ngườicóquyền bất khả xâm phạm thân thể, phápluật bảo hộ sức khoẻ, danh nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hìnhthức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác quy định Điều 104 BLHS - Gâythươngtíchchongười khác: Là hành vi mà người phạm tội dùng sức mạnh vật chất tác động lên thân thể ngườikhác làm chongườicóthươngtích định ( để lại dấu vết) - Gâytổnhạichosứckhỏengười khác: Là hành vi mà người phạm tội dùng sức mạnh vật chất hoă ̣c các thủ đoa ̣n khác tác động lên thân thể ngườikhác làm chosứckhỏe nạn nhân yếu đi, không nguyên vẹn trước không để lại dấu vết thân thể họ Có thể đưa khái niệm tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác sau: Tội phạm cốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác loại tội phạm hình mà người phạm tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạisứckhỏengườikhác cách trái pháp luật, đến mức bị coi tội phạm Trên sở khai niệm thựchànhquyềncôngtố khái niệm tộicốýgâythươngtích khái niệm thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác sau: Thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythương hiện; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tộigâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengười khác; - Trực tiếp giảitố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiếnhành số hoạt động điềutra để làm rõ định việc buộc tộingười phạm tộigâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengười khác; - Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn; - Quyết định truy tố, đình tạm đình vụ án; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn kháctheo quy quy định BLTTHS 1.1.3 Đặc điểm thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạisứckhỏechongườikháccó đặc điểm sau: Một là, hoạt động điềutracó nhiệm vụ chứng minh toàn việc phạm tội cách khách quan, toàn diện, chứng buộc tội chứng gỡ tội hoạt động côngtố nhằm thực thi quyền truy cứu TNHS, định việc buộc tội, việc gỡ tội; định hạn chế quyềncông dân bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác; định việc truy tố đình vụ án theo quy định phápluậtHai là, góc độ chức tố tụng, THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhácthực chức buộc tội nhà nước người phạm tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội… ; Ba là, góc độ chức chủ thể có thẩm quyềntiếnhànhtốtụng THQCT chức mà nhà nước giao cho 10 quan có thẩm quyềntiếnhànhtốtụng VKS Các quan có thẩm quyềntiếnhànhtốtụngkhác chức Bốn là, thựchànhquyềncôngtốcó đặc điểm khác với hoạt động kiểm sát điềutra Tuy chủ thể tiếnhành VKS THQCT nhằm vào việc buộc tội, gỡ tội; yêu cầu bắt, giam giữ áp dụng biện pháp cưỡng chế khácngười phạm tội, hoạt động kiểm sát điềutra hướng đến tuân thủ phápluật hoạt động điều tra; phát cóhành vi vi phạm pháp luật, VKS cóquyền kiến nghị, yêu cầu chủ thể chấm dứt vi phạm, khôi phục lại trật tựphápluật bị vi phạm Năm là, mục đích hoạt động THQCT phải thực việc xem xét, đánh giá nhằm gỡ tộingười phạm tộithựcquyền buộc tội chủ yếu 1.2 Đối tượng phạm vi thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác 1.2.1 Đối tượng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác Đối tượng THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác yếu tố mà quyềncôngtố tác động tới nhằm thực thi quyền truy cứu TNHS, định việc buộc tội, việc gỡ tội; định hạn chế quyềncông dân bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác; định việc truy tố đình vụ án ngườicóhành vi tác động tớisứckhỏengười nhằm làm yếu phận thể người 1.2.2 Phạm vi thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạisứckhỏechongườikhác Pạm vi thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutra phạm vi thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạn trước xét xử sơ thẩm 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúc Các yếu tố chủ quan - Năng lực, trình độ số KSV hạn chế giao nhiệm vụ thựchànhquyềncôngtố kiểm sát điềutra vụ án - Tinh thần trách nhiệm số KSV phân côngthựchànhquyềncôngtố vụ án chưa cao, có trường hợp KSV không bám sát tiến độ điềutra dẫn đến vụ án phải điềutra kéo dài - Một số đơn vị VKS cấp huyện phân công KSV thựchànhquyềncôngtố vụ án chưa phù hợp với trình độ, lực kinh nghiệm; Lãnh đạo Viện trực tiếp đạo giải án chưa sâu sát hoạt động KSV kiểm sát điều tra, thiếu kiểm tratiến độ nên hiệu đạo hạn chế không kịp thời Các yếu tố khách quan - Tính chất thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, quy mô phạm tội mở rộng, có nhiều bị can tham gia hành vi phạm tội xảy nhiều địa phương, gây khó khăn chocông tác thựchànhquyềncôngtố KSV - Quan điểm đánh giá chứng cứ, tội danh, đường lối xử lý thiếu thống ngườitiếnhànhtốtụng quan tiếnhànhtố tụng, vụ án phức tạp - Quy định phápluậthình TTHS nhiều vấn đề bất cập so với thựctiễn yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời; công tác hướng dẫn, giải thích phápluật quan có thẩm quyền chưa thựcthường xuyên đồng bộ, dẫn đến việc áp dụng phápluật thiếu thống 12 Chương THỰC TRẠNG THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGGIAIĐOẠNĐIỀUTRATỘICỐÝGÂYTHƯƠNGTÍCHHOẶCGÂYTỔNHẠICHOSỨCKHOẺCỦANGƯỜIKHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHVĨNHPHÚC 2.1 Thực trạng qui định Luậttốtụnghìnhhànhthựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác 2.1.1 Những qui định hoạt động khởi động côngtốgiaiđoạnđiềutra 2.1.1.1 Qui định khởi tố vụ án hình Khởi tố VAHS việc Nhà nước thứccông khai trước toàn xã hội cótội phạm xảy bắt đầu triển khai hoạt động thựchànhquyền truy cứu TNHS ngườithựctội phạm đó, xác định có hay dấu hiệu tội phạm để định khởi tố định không khởi tố vụ án Điều 104 BLTTHS quy định trường hợp VKS định khởi tố VAHS: - Khi thấy định không khởi tố vụ án CQĐT, quan giao số nhiệm vụ điềutra VKS hủy bỏ định định khởi tố vụ án - Khi Hội đồng xét xử yêu cầu VKS khởi tố vụ án Đồng thời với việc định khởi tố vụ án, VKS cóquyền định không khởi tố VAHS yêu cầu khởi tố vụ án Hội đồng xét xử VKS định không khởi tố vụ án có sau: - Không có việc phạm tội - Hành vi không cấu thành tội phạm - Ngườithựchành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu TNHS - Những người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực phápluật 13 - Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS - Tội phạm đại xá - Ngườithựchành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm ngườikhác 2.1.1.2 Qui định khởi tố bị can Khởi tố bị can việc quan Nhà nước có thẩm quyềnthức tuyên bố mặt pháp lý ngườicó dấu hiệu phạm tội bị truy cứu TNHS Đây thức buộc tộingười cụ thể 2.1.1.3 Qui định yêu cầu Cơ quan điềutra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Viện kiểm sát yêu cầu CQĐT khởi tố VAHS nhận kiến nghị khởi tốhìnhCơ quan tra Nhà nước vụ án điều tra, phát người phạm tội chưa bị khởi tố Viện kiểm sát yêu cầu CQĐT thay đổi bổ sung định khởi tố VAHS trình tiếnhànhđiềutra kết thúcđiều tra, có xác định tội phạm khởi tố không với hành vi phạm tội xảy cótội phạm khác Nếu CQĐT không thực VKS trực tiếp định thay đổi bổ sung định khởi tố VAHS theo quy định Điều 106 BLTTHS 2.1.2 Những qui định hoạt động trì côngtốgiaiđoạnđiềutra 2.1.2.1 Đề yêu cầu điềutra yêu cầu quan điềutratiếnhànhđiều tra; trực tiếp tiếnhànhđiềutra cần thiết Để đảm bảo thựchànhquyềncôngtốcó hiệu quả, phápluật quy định VKS cóquyền đề yêu cầu điềutra Đó yêu cầu vấn đề cần điềutra làm rõ, tài liệu chứng cần phải thu thập, hiểu mệnh lệnh quan côngtố CQĐT trình điềutra 2.1.2.2 Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điềutra thay đổi Điềutra viên 14 Khi tiếnhành hoạt động TTHS, ĐTV đóng vai trò quan trọng việc xác định thật vụ án, làm rõ chứng xác định bị can cótội tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS bị can Do đó, phát thấy ĐTV thuộc trường hợp bị thay đổi phải từ chối tiếnhànhtố tụng, KSV cóquyền đề nghị Thủ trưởng CQĐT xem xét để thay đổi ĐTV đề nghị Viện trưởng VKS cấp xem xét để yêu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi ĐTV Bên cạnh việc yêu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi ĐTV, hành vi ĐTV bị thay đổi có dấu hiệu tội phạm VKS khởi tốhình Tuy nhiên, Điều 112 BLTTHS không quy định rõ VKS có thẩm quyền khởi tố VAHS hay khởi tố bị can? 2.1.2.3 Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát định bắt bị can để tạm giam hai trường hợp sau: - Người phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tùhainămcóngười trốn cản trở việc điều tra, truy tố tiếp tục phạm tội Đối với việc tạm giữ, VKS không trực tiếp định tạm giữ mà phê chuẩn định tạm giữ ngườicó thẩm quyền Các biện pháp ngăn chặn khác: cấm khỏi nơi cư trú; bảo lĩnh; đặt tiền tài sản để bảo đảm Thay đổi biện pháp ngăn chặn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác thay cho biện pháp ngăn chặn áp dụng Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn việc định không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn 15 2.1.2.4 Yêu cầu Cơ quan điềutra truy nã bị can Truy nã bị can hoạt động CQĐT nhằm tìm kiếm để xác định bị can đâu bắt giữ bị can lẩn trốn, phục vụ cho việc điều tra, xử lý tội phạm Điều 161 BLTTHS quy định hai trường hợp, theo KSV yêu cầu CQĐT truy nã bị can trường hợp: bị can bỏ trốn bị can đâu 2.1.2.5 Phê chuẩn, không phê chuẩn hủy bỏ định Cơ quan điềutra Khi thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiều tra, VKS định phê chuẩn không phê chuẩn định CQĐT định khởi tố bị can, định bắt bị can để tạm giam, định tạm giam, gia hạn tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát hủy bỏ định trái phápluật CQĐT quyền quan trọng mà phápluật quy định cho VKS, thể nghiêm minh pháp luật, phương tiện bảo đảm cho việc điềutra phải tuân thủ theophápluật TTHS cách nghiêm chỉnh, tránh tùy tiện 2.1.2.6 Tạm đình vụ án Tạm đình vụ án tạm ngừng việc tiếnhànhtốtụng vụ án với bị can, quyềncôngtố tiếp tục trì Khi không tạm đình vụ án hoạt động tốtụng vụ án phục hồi 2.1.3 Những qui định Luậttốtụnghình hoạt động kết thúccôngtốgiaiđoạnđiềutra 2.1.3.1 Truy tố bị can Quyềncôngtố VKS thực gồm tổng hợp nhiều quyềntố tụng, quyền truy cứu TNHS bị can trước Tòa án quyền đặc trưng VKS Quyềnthực định truy tố VKS sau nghiên cứu hồ sơ vụ án kết luận điều tra, đề nghị truy tố CQĐT Nếu xác định có đầy đủ để truy cứu TNHS bị can, VKS định truy tố bị can cáo trạng theo nội dung quy định Điều 167 BLTTHS Riêng vụ án tiếnhànhtheo thủ tục rút gọn 16 việc truy tố bị can làm cáo trạng Trong trường hợp này, VKS truy tố bị can trước Tòa án định truy tố Tòa án thực chức xét xử có định truy tố VKS Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố mình, VKS định chuyển vụ án cho VKS có thẩm quyền (khoản Điều 166 BLTTHS) 2.1.3.2 Đình vụ án Khi CQĐT đề nghị truy tố, thấy có đủ VKS định truy tố bị can, thấy có đình định đình vụ án Đình vụ án định chấm dứt việc tiếnhànhtốtụng vụ án với bị can Như vậy, nội dung thựchànhquyềncôngtố VKS giaiđoạnđiềutratheo quy định Điều 112 BLTTHS xuyên suốt từ khởi tố vụ án đến định truy tố bị can Tòa án đến có định đình vụ án Phápluật quy định cho VKS cóquyền hạn (nhiệm vụ) nhằm tăng cường trách nhiệm VKS giaiđoạnđiều tra, tạo sở để VKS chủ động trình điều tra, nhằm bảo đảm thu thập đầy đủ chứng cho việc giải vụ án phápluật 2.2 Tìnhhìnhtộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứcngườikhácthực trạng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratội phạm địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 2.2.1 Tìnhhìnhtộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúcTrong 05 năm vừa qua toàn tin ̉ h Viñ h Phúc, quan tiếnhànhtốtụng phát hiện, khởi tốđiềutra 532 vụ án với 786 bị can tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhácTìnhhìnhtội phạm cốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tin ̉ h Viñ h Phúc diễn phức tạp, với số vụ số bị can có xu hướng ngày tăng Năm 2012 Cơ 17 quan điềutra khởi tố 97 vụ với 102 bị can tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengười khác, đến năm 2016 tăng lên 117 vụ với 206 bị can Tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác xảy địa bàn tỉnh Viñ h Phúc 05 năm vừa qua ta thấy đặc điểm tìnhhìnhtội phạm sau: - Về thành phần đối tượng: Đối tượng phạm tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn da dạng phức tạp Các đối tượng thựchành vi phạm tội phần lớn đối tượng lưu manh, côn đồ hãn, quan hệ gia đình phức tạp, sống lang thang, có nhiều đối tượng cótiền án, tiền sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, nghiện ma túy - Về địa điểm phạm tội: Địa điểm phạm tộitội cố ý gâythương tích thường khu vực quán rượu bia, quán karaoke, nơi côngcộng Cá biệt, có số trường hợp làng quê, địa điểm ngã ba, ngã tư nơi tụ tập niên - Đặc điểm thời gian gây án: Thời gian gây án tội phạm cốýgâythươngtích địa bàn tỉnh Viñ h Phúc thời điểm nào, không theo quy luật định 2.2.2 Thực trạng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 2.2.2.1 Kết đạt Trongnăm qua, hoạt động THQCT VKSND tỉnhVĩnhPhúccótiếnTừ ngày 01/12/2011 đến 31/12/2016, VKS hai cấp thụ lý giải 5995 vụ/9986 bị can, tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác 532 vụ/786 bị can, chiếm tỷ lệ gần 8,9% tổng số vụ án thụ lý Mặc dù công tác thựchànhquyềncôngtốthựctiễn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, với tinh thần, trách nhiệm cao công tác Cán bộ, KSV VKSND tỉnhVĩnhPhúc nỗ lực phấn đấu công tác nhằm truy tố người, tội, pháp luật, 18 không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Việc thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutra đảm bảo hành vi cốýgâythươngtíchgâytổnhạisứckhỏechongườikhác phát kịp thời xử lý, hạn chế thấp việc làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Việc thu thập chứng để chứng minh hành vi phạm tội, người phạm tội làm sở để truy cứu TNHS người phạm tội trước Tòa để xét xử Góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 2.2.2.2 Hạn chế, vướng mắc việc thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhácTrongnăm vừa qua, thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác VKS tỉnhVĩnhPhúccó kết đáng khích lệ Tuy nhiên, công tác THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtích VKS tỉnhVĩnhPhúc số tồn tại, hạn chế nội dung sau: - Hạn chế việc quản lý xử lý tin báo, tố giác tội phạm VKS - Tronggiaiđoạnđiều tra, phápluật trao cho VKS cóquyền đề yêu cầu điềutra Tuy nhiên thựctiễn thi hànhphápluậthành chưa quy định rõ biện pháp CQĐT không thực yêu cầu điềutra VKS - Phápluật TTHS hành không quy định VKS cóquyền trực tiếp điềutra VAHS, mà có thẩm quyềntiếnhành số hoạt động điềutra VAHS CQĐT thụ lý - Khoản khoản điều 166 BLTTHS quy định thời hạn 03 ngày kể từ ngày cáo trạng truy tố VKS phải thông báo cho bị can, người bào chữa biết, gửi hồ sơ cáo trạng cho Tòa án biết 2.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc - Việc thực quy định phápluật chưa 19 đồng nên dẫn đến việc hạn chế, vướng mắc THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác - Một số KSV chưa nhận thức đầy đủ vai trò, chức nhiệm vụ VKSND THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nên hoạt động nghiệp vụ coi việc tiếnhành hoạt động điềutragiaiđoạnđiềutra CQĐT, ngại đấu tranh, né tránh, thiếu lĩnh để kiên đấu tranh với loại tội phạm vi phạm CQĐT, làm giảm hiệu công tác THQCT - Biên chế VKS chưa đảm bảo đủ công tác trình độ lực số KSV làm công tác THQCT hạn chế; số KSV thiếu kinh nghiệm công tác thựctiễn nên tư tưởng ngại va chạm, chủ quan, nghiên cứu quy định phápluật nên hạn chế kỹ THQCT - Công tác điều hành, đạo nghiệp vụ VKS cấp có lúc chưa kịp thời, sâu sát cụ thể - Điều kiện sở vật chất trang thiết bị cho ngành kiểm sát trang thiết bị phục vụ chocông tác THQCT thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu công tác; chế độ, sách cán bộ, công chức, KSV ngành kiểm sát chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tương xứng với nhiệm vụ đặt 20 Chương GIẢIPHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGGIAIĐOẠNĐIỀUTRATỘICỐÝGÂYTHƯƠNGTÍCHHOẶCGÂYTỔNHẠICHOSỨCKHOẺCỦANGƯỜIKHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHVĨNHPHÚC 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạisứckhỏengườikhác trêm địa bàn tỉnhVĩnhPhúc Đảng Nhà nước luôn khẳng định xây dựng tưpháp vững mạnh VKS có trách nhiệm quạn trọngcông tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Công tác côngtố VKS phải xuyên suốt, bao quát trình tốtụng kể từ khởi tố vụ án, điều tra, truy tố, xét xử án, định Tòa án có hiệu lực phápluật Phải bảo đảm tội phạm người phạm tội phát kịp thời, đầy đủ, xử lý nghiêm minh, cópháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tộiTrongnăm gần đây, tìnhhìnhtội phạm cótổ chức xảy địa bàn tỉnhVĩnhPhúc ngày diễn biến phức tạp, với gia tăng số lượng, với nhiều thủ đoạntinh vi nguy hiểm, tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nên cần phải nâng cao trách nhiệm thựchànhquyềncôngtố để đáp ứng nhu cầu với thực 3.2 Các giảipháp nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 3.2.1 Giảipháp tăng cường hướng dẫn, triển khai thực Bộ luậttốtụnghìnhnăm + Về nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên + Về quyền hạn khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát + Đối với việc khởi tố bị can + Đối với việc giao nhận hồ sơ vụ án kết luận điềutra 21 + Đối với quy định thời hạn giao cáo trạng cho bị can + Đối với quy định phục hồi vụ án Những vấn đề bất cập BLTTHS năm 2003 khắcphục BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, ngày 29/6/2016, Quốc hội ban hành Nghị 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành BLTTHS năm 2015 Do cần có chuẩn bị đồng tốt việc triển khai thực BLTTHS năm 2015 có hiệu lực 3.2.2 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhácTheo quy ®Þnh cña Hiến phápnăm 2013, Luậttổ chức Viện kiểm sát nhân dân, VKSND có chức thựchànhquyềncôngtố kiểm sát việc tuân theophápluật hoạt động tưpháp Việc nâng cao nhận thức vị trí, chức Viện kiểm sát phải tiếnhành không cán bộ, KSV ngành kiểm sát mà phải phổ biến rộng rãi đến tất quan, tổ chức đơn vị cá nhân Do vậy, cán bộ, KSV làm công tác thựchànhquyềncôngtố phải nhận thức đối tượng, nội dung, phạm vi công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điềuhànhcông tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác Quản lý nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân biện pháphành hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutra vụ án hình sự, có vụ án tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngườikhác 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên làm công tác thựchànhquyềncôngtố Nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ THQCT nói chung 22 THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác nói riêng, việc nâng cao chất lượng đội ngũ KSV làm công tác thựchànhquyềncôngtố 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiệnphục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tỉnhVĩnhPhúcThực tế cho thấy, Đảng, Nhà nước quan tâm sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện ngành Kiểm sát nhân dân nói chung VKSND tỉnhVĩnhPhúc nói riêng khó khăn nên chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tìnhhình Để công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đề nghị Đảng, Nhà nước cần quan tâm, đầu tưcho ngành Kiểm sát như: tăng cường sở vật chất cho VKS địa phương KẾT LUẬN Trongnăm qua, tìnhhìnhtội phạm có chiều hướng diễn biến phức tạp, đặc biệt tộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác VKSND có chức thựchànhquyềncôngtố chức quan trọng để đảm bảo việc truy tố người, tội, quy định phápluật Nhưng đồng thời không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Vì vậy, việc nghiên hoạt động thựchànhquyềncôngtố VKSND đặc biệt thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikháctừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc, từ đề giảipháp nhằm nâng cao chất lượng thựchànhquyềncôngtố đường hướng xử lý lạo tội phạm cóý nghĩa quan trọng thiết thựccông tác ngành kiểm sát nói chung ngành kiểm sát tỉnhVĩnhPhúc nói riêng Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận hoạt động thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtích gâ tổnhạichosứckhỏengườikhác để đánh giá cách 23 khách quan thực trạng hoạt động thựchànhquyềncôngtố VKS tỉnhVĩnhPhúctừnăm 2012 đến năm 2016 để kết đạt hạn chế, tồn trình thựchànhquyềncôngtốTừ đề giảipháp để góp phần nâng cao chất lượng công tác thựchànhquyềncôngtốgiaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhỏengườikhác Đề tập trung nghiên cứu quy định phápluậtcông tác thựchànhquyềncôngtố nói chung thựchànhquyềncôngtố nói riêng việc áp dụng quy định vào công tác thựctiễn để đảm bảo việc giải vụ án đùng quy định phápluật Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận THQCT giaiđoạnđiềutratộicốýgâythươngtíchgâytổnhạichosứckhoẻngười khác, mà góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận áp dụng phápluật VKSND giaiđoạnđiềutra vụ án hình hoàn thiện khoa học THQCT án hình nước ta thời kỳ cải cách tưpháp Về mặt thực tiễn: Những nội dung nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo Kiểm sát viên, phục vụ công tác nghiên cứu hoàn thiện pháp luật; phápluậthình TTHS; góp phần nâng cao hiệu vai trò VKSND hoạt động thựchànhquyềncôngtốthực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Chính phủ 24 ... lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Chương 2: Thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương. .. điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích gây. .. giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác sau: Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác việc