“Sự phát triển của ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước (1997 – 2007)” Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam Tác giả Tô Vũ Tuấn Anh. Qua việc thu thập, hệ thống những tài liệu cơ bản, đáng tin cậy, đề tài trình bày một cách tương đối đầy đủ, hệ thống về quá trình phát triển, nêu rõ những thành tựu và hạn chế của ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước trong 10 năm sau ngày tái lập tỉnh, đồng thời, cung cấp những tư liệu, luận cứ khoa học cần thiết cho việc nghiên cứu toàn diện lịch sử phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Phước...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ VŨ TUẤN ANH SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC (1997 – 2007) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Mai Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Chi bộ, Ban giám hiệu, quý thầy cô đặc biệt Tổ Lịch sử trường THPT chuyên Quang Trung – Bình Phước giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt thời gian làm luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị nghiên cứu sinh, bạn học viên cao học bạn sinh viên giúp nhiều kinh nghiệm quý báu trình thực đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân ủng hộ bên lúc khó khăn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tô Vũ Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn tổng hợp từ nguồn liệt kê phần tài liệu tham khảo Đề tài nghiên cứu kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tô Vũ Tuấn Anh MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Bố cục luận văn Chương Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội Bình Phước tình hình giáo dục – đào tạo Bình Phước trước năm 1997 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội Bình Phước 1.2 Tình hình giáo dục – đào tạo Bình Phước trước năm 1997 16 Chương Sự phát triển ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước giai đoạn 1997 – 2002 2.1 Giáo dục mầm non 22 2.1.1 Quy mô trường, lớp, học sinh .23 2.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ 27 2.1.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 32 2.1.4 Cơ sở vật chất 33 2.1.5 Tình hình xã hội hoá giáo dục mầm non .34 2.2 Giáo dục phổ thông .38 2.2.1 Mạng lưới trường phổ thông .39 2.2.2 Quy mô học sinh 40 2.2.3 Chất lượng giáo dục 42 2.2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 46 2.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .51 2.2.6 Công tác giáo dục học sinh dân tộc .52 2.2.7 Công tác phổ cập giáo dục 54 2.2.8 Tình hình xã hội hoá giáo dục phổ thông 58 2.3 Giáo dục nghề nghiệp 63 2.3.1 Dạy nghề .63 2.3.2 Trung học chuyên nghiệp 67 2.4 Giáo dục thường xuyên 72 2.4.1 Xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau xoá mù chữ .72 2.4.2 Bổ túc văn hoá .76 2.4.3 Giáo dục từ xa .79 Chương Sự phát triển ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước giai đoạn 2002 – 2007 3.1 Giáo dục mầm non 83 3.1.1 Quy mô trường, lớp, học sinh .86 3.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ 90 3.1.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 93 3.1.4 Cơ sở vật chất 95 3.1.5 Tình hình xã hội hoá giáo dục mầm non .95 3.2 Giáo dục phổ thông .100 3.2.1 Mạng lưới trường phổ thông .102 3.2.2 Quy mô học sinh .106 3.2.3 Chất lượng giáo dục 107 3.2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 111 3.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .116 3.2.6 Công tác giáo dục học sinh dân tộc 119 3.2.7 Công tác phổ cập giáo dục 123 3.2.8 Tình hình xã hội hoá giáo dục phổ thông 130 3.3 Giáo dục nghề nghiệp 133 3.3.1 Dạy nghề 133 3.3.2 Trung học chuyên nghiệp 140 3.4 Giáo dục thường xuyên .145 3.4.1 Xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau xoá mù chữ .145 3.4.2 Bổ túc văn hoá 147 3.4.3 Giáo dục từ xa 150 3.4.4 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 152 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CSDN : Cơ sở dạy nghề DTNT : Dân tộc nội trú GDDT : Giáo dục dân tộc GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HS : Học sinh LĐ-TB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội PCGD TH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGD THCS : Phổ cập giáo dục trung học sở PTCS : Phổ thông sở THCS : Trung học sở TH KTNV Cao su : Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Cao su THMN : Trung học mầm non THPT : Trung học phổ thông THSP : Trung học sư phạm TT DN : Trung tâm dạy nghề TT DVVL : Trung tâm giới thiệu việc làm TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng TW : Trung ương UBMTTQVN : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VH-TT : Văn hoá – Thông tin XHH : Xã hội hoá XMC : Xóa mù chữ -1- DẪN LUẬN Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Hiện nay, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển khách quan Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn với bước tiến nhảy vọt mang tính đột phá Thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Khoảng cách phát minh khoa học công nghệ việc ứng dụng chúng vào thực tiễn ngày thu hẹp Kho tàng tri thức nhân loại ngày đa dạng phong phú… Bối cảnh quốc tế đòi hỏi tất quốc gia phải có nhận thức đầy đủ vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế Đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu, tạo nên thay đổi sâu sắc từ triết lí, quan niệm, giá trị giáo dục đến việc xây dựng hệ thống, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Muốn đổi giáo dục để tạo chuyển biến lĩnh vực giáo dục, đón thời vượt qua thách thức trước tiên cần phải đổi mạnh mẽ từ tư giáo dục sở nghiên cứu tổng kết sâu sắc thực tiễn, khắc phục biểu bảo thủ, trì trệ, mạnh dạn thay đổi không thích hợp với thực tiễn giáo dục, thực tiễn sống Trong công Đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, dành quan tâm tạo điều kiện để phát triển giáo dục Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, thông minh tinh thần hiếu học Chúng ta -2cần phát huy lợi để xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đại, hướng tới xã hội học tập nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội Bình Phước tỉnh miền núi tái lập, điều kiện phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn Để thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa, đưa mặt đời sống xã hội Bình Phước phát triển, giáo dục – đào tạo Đảng tỉnh Bình Phước quan tâm tạo điều kiện phát triển 10 năm qua Nhờ đó, ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước đạt thành tựu định tồn số mặt hạn chế cần khắc phục thời gian tới Xuất phát từ thực tế đó, tác giả tìm hiểu “Sự phát triển ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước (1997 – 2007)” với mục đích: Tìm hiểu thực tiễn phát triển ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước 10 năm sau ngày tái lập tỉnh (1997 – 2007) Qua nêu lên thành tựu hạn chế ngành giáo dục đào tạo Bình Phước thời gian qua đưa số khuyến nghị nhằm phát triển ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, phát triển ngành giáo dục – đào tạo thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, cung cấp sở thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: - Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI tác giả Phạm Minh Hạc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2002) Cuốn sách tập trung trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước - 162 chuẩn ngày cao Điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục tăng cường trước Thứ tư, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên Đối với ngành học mầm non, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ ngày giảm đi, yêu cầu vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm trường mầm non thực tốt Đối với giáo dục phổ thông, tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học ngày giảm, tỷ lệ học sinh giỏi tăng lên qua năm học giảm dần tỷ lệ học sinh yếu Chất lượng đạo đức văn hóa có bước phát triển tốt Số học sinh có hạnh kiểm khá, tốt tăng lên Đa số trường phổ thông giảng dạy đầy đủ môn học theo quy định Tỷ lệ tốt nghiệp đạt mức cao, có nhiều học sinh tuyển vào trường cao đẳng, đại học Kết học tập trung tâm GDTX ngày đánh giá thực chất GDCN thường xuyên đổi chương trình phương pháp giảng dạy, công tác tuyển sinh tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc, chuẩn đầu vào đầu cao nên chất lượng tăng lên Vượt lên khó khăn hoàn cảnh buổi đầu tách tỉnh, thành tựu mà ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước đạt đáng trân trọng Đó kết nỗ lực không ngừng tập thể cán – giáo viên ngành giáo dục; quan tâm đầu tư cấp lãnh đạo ý thức tầm quan trọng giáo dục đại phận nhân dân Thành tựu ngành giáo dục – đào tạo góp phần tích cực cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, hướng tới tạo nguồn lực mới, tạo sở hạ tầng xã hội, tạo nguồn vốn người – nguồn lực quan trọng công phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Phước nước đường công nghiệp hóa – đại hóa - 163 Bên cạnh thành tựu, GD-ĐT Bình Phước có nhiều hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, vấn đề đổi nội dung, phương pháp giảng dạy tồn số bất cập Nội dung chương trình dài Một số giáo viên lực hạn chế, nặng truyền đạt kiến thức mà chưa ý rèn kĩ cho học sinh Trang thiết bị nhiều trường chưa trang bị đầy đủ Phương pháp giảng dạy lạc hậu chậm đổi mới, chưa phát huy tính tích cực học sinh học tập Thứ hai, mạng lưới sở trường lớp chưa đủ để huy động tối đa học sinh đến trường Tỷ lệ huy động trẻ đến trường bậc mầm non thấp nhiều so với nước Đến năm học 2006 – 2007, nhiều xã chưa có trường THCS; trung bình huyện thị có 2,88 trường THPT Cơ sở vật chất trường học có đầu tư xây dựng hầu hết chưa đạt chuẩn theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo Thứ ba, việc thực xã hội hoá giáo dục chậm Số sở giáo dục công lập tất cấp học Trong việc thực xã hội hoá giáo dục, Bình Phước chưa có chế quản lý linh hoạt tạo điều kiện cho giáo dục công lập phát triển Thứ tư, công tác PCGD chưa có biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ thực nên kết thấp Căn vào tình hình thực tế kinh tế – xã hội Bình Phước, vào thị Đảng Bình Phước thông qua nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII bất cập tồn giáo dục – đào tạo Bình Phước giai đoạn chủ trương phát triển giáo dục Việt Nam thời kì CNH – HĐH, xin đưa số kiến nghị ngành GD-ĐT Bình Phước thời gian tới sau: - 164 Đối với giáo dục mầm non, cần tập trung phát triển quy mô, mạng lưới trường, lớp mầm non, tiếp tục đổi phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng; đổi công tác quản lý, tăng cường tra, kiểm tra, đặc biệt với sở giáo dục mầm non công lập; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, công tác xã hội hoá giáo dục để huy động nguồn lực, tham gia gia đình chăm lo cho giáo dục mầm non Đối với giáo dục phổ thông, sở xác định rõ mục tiêu đào tạo người, phẩm chất mà học sinh phổ thông cần đạt, cần tăng cường đổi phương pháp giảng dạy sở lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện phát triển lực học sinh; tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập đắn để học sinh thấy tầm quan trọng việc trau dồi tri thức, khiến em cảm nhận “mỗi ngày đến lớp niềm vui”; đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh THCS THPT nhằm giúp em lựa chọn trường, ngành theo lực học tập, tránh lãng phí công sức, thời gian Đối với GDTX GDCN, xây dựng huyện thị trung tâm GDTX trường dạy nghề để tạo điều kiện cho học viên học tập, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kiểm tra đánh giá chất lượng GDTX để nâng cao chất lượng giáo dục Trong thời gian tới, tỉnh cần mở rộng đào tạo nhiều ngành nghề cho hệ trung cấp, đặc biệt trọng ngành phù hợp với yêu cầu địa phương như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y tế, giáo viên mầm non,… Ngoài ra, cần đào tạo nguồn nhân công có tay nghề phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh xuất lao động Riêng trường CĐSP nên phát triển quy mô đồng thời với việc nâng - 165 cao chất lượng, liên kết với sở đào tạo toàn quốc để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh nhà Đối với giáo dục vùng dân tộc, tổ chức tuyên truyền tầm quan trọng việc học tập hướng nghiệp cho gia đình thân học sinh vùng dân tộc; xây dựng huyện trường dân tộc nội trú để thu hút học sinh dân tộc vào học, hạn chế tình trạng bỏ học; mở lớp đào tạo nghề, đảm bảo việc làm cho học viên sau trường, phối hợp với lực lượng xã hội, ban ngành đoàn thể hỗ trợ cho gia đình dân tộc, giáo viên, học sinh người dân tộc nhiều để họ yên tâm công tác, yên tâm học hành mà bỏ việc hay bỏ học miếng cơm manh áo Để thực tất kế hoạch đề cho ngành học điều kiện tiên phải tập trung đầu tư kinh phí nhiều cho giáo dục để xây dựng trường lớp trang bị đầy đủ sở vật chất; quy hoạch lại mạng lưới trường lớp từ mầm non cao đẳng, đại học, GDTX, GDCN; kiểm tra đánh giá cách xác lực cán quản lý đội ngũ giáo viên để có biện pháp xử lý đào tạo bồi dưỡng kịp thời; thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực chăm lo cho nghiệp giáo dục Về mặt đầu tư cho giáo dục cần tập trung cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc: Không thực dàn trải mà đầu tư sở có kế hoạch hợp lý, vấn đề chất lượng đặt lên hàng đầu; tăng cường nguồn tài để cải tạo sở vật chất cho giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa phục vụ việc dạy học; tích cực đầu tư để xây dựng trường chuẩn quốc gia Về đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý, bên cạnh cố gắng phấn đấu đạt số lượng để không tình trạng thiếu giáo viên cần thiết - 166 việc nâng cao chất lượng cần phải đặc biệt coi trọng Công tác bồi dưỡng chuyên môn cần tiến hành thường xuyên với hiệu cao Ngành cần tiếp tục thực sách thu hút nhân tài phục vụ cho địa phương tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Hiện nay, Bình Phước thực đề án đưa cán – giáo viên học sau đại học để nâng cao trình độ, thời gian tới Bình Phước cần tiếp tục thực đề án để bước hình thành phận giáo viên có trình độ cao, lực sư phạm giỏi, đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tất ngành, bậc học Kết hợp với trường CĐSP việc hoàn thành tiêu bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học, THCS Về việc thực xã hội hóa giáo dục cần tranh thủ hỗ trợ Hội đồng giáo dục cấp Hội khuyến học ban ngành, lực lượng xã hội cho phát triển giáo dục Mặt khác, biện pháp để gắn chặt mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội, tạo hội cho người học hưởng quyền học tập học tập suốt đời Ngoài ra, cần có chế phát triển hệ thống trường công lập để làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tóm lại, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hết ngành giáo dục – đào tạo đòi hỏi phải thích ứng đáp ứng yêu cầu thời đại Muốn làm điều phải cải thiện phát triển giáo dục – đào tạo đến sở Vì vậy, ngành giáo dục – đào tạo Bình Phước phải không ngừng phấn đấu, đưa nghiệp giáo dục tỉnh nhà phát triển hòa vào phát triển chung giáo dục – đào tạo nước - 167 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước 1930 – 1975 (Sơ thảo), Ban thường vụ tỉnh ủy ấn hành Ban Chấp hành Trung ương (2002), Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị Trung ương (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 đến năm 2010, Số 72/TLHN Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tổng kết công tác CMC – PCGD TH & THCS năm 2004 – Kế hoạch năm 2005, đẩy mạnh thực trung tâm học tập cộng đồng, số 283/BCĐ, ngày 15/3/2005 Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tổng kết công tác phổ cập GD THCS giai đoạn I (2001 – 2005), phương hướng nhiệm vụ giai đoạn II (2006 – 2010), Tài liệu lưu trữ Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng năm 2004 - Kế hoạch năm 2005, Số 284/BCĐ, Tài liệu lưu trữ Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo sơ kết công tác xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng giai đoạn 2004 – 2005 - Kế hoạch năm 2006, Tài liệu lưu trữ Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2007), Báo cáo tổng kết công tác CMC – PCGD TH & THCS – TTHTCĐ năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Số 675/BCĐ, ngày 17/4/2007 Ban đạo CMC – PCGD TH & THCS tỉnh Bình Phước (2008), Báo cáo tổng kết công tác chống mù chữ – Phổ cập giáo dục năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, số 599/BCĐ, ngày 1/3/2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (2004), Đo đạc số phát triển người (HDI) tỉnh Bình Phước (Giai đoạn 2001 – 2003), Đề tài khoa học thực theo Quyết định số 456-QĐ/TU ngày 21/5/2003 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước) - 168 10 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/1/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 16 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, Số 48/2002/QĐ-TTg, ngày 11/4/2002 20 Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục, Số 1534/CP-KG, ngày 14/10/2004, Hà Nội 21 Cục thống kê Bình Phước (2006), Bình Phước 10 năm xây dựng phát triển 22 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 1997 23 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 1998 24 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 1999 25 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2000 26 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2001 27 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2002 28 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2003 29 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2004 - 169 30 31 32 33 34 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2005 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2006 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2007 Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2008 Đảng tỉnh Bình Phước (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VI (1997 – 2000), Tài liệu lưu hành nội 35 Đảng tỉnh Bình Phước (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001 – 2005), Tài liệu lưu hành nội 36 Đảng tỉnh Bình Phước (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010), Tài liệu lưu hành nội 37 Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng Sông Bé lần thứ V, Tài liệu lưu hành nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Được (2000), Giáo dục Tiền Giang từ năm 1975 đến năm 1999, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Quốc gia TP HCM 44 Phan Sỹ Giản (2006), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Phước, Tạp chí Giáo dục số 129, tháng 1/2006 45 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lí luận khoa học gióa dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 170 46 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1900 – 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Đào Trọng Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Ngành giáo dục – đào tạo phía Nam bước vào kỉ 21, Nxb Trẻ, TP HCM 52 Nguyễn Văn Nghĩa (2004), Sự phát triển ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương (1975 – 2003), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học KHXH – NV TP HCM 53 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Nguyễn Thành Phương (2005), Lịch sử phát triển giáo dục – đào tạo An Giang (1975 – 2000), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia TP HCM 55 Võ Tấn Quang (chủ biên) (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Quốc hội (2008), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (1997), Báo cáo tổng kết năm 1997, Số 254/GDĐT, ngày 5/12/1997 58 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 – 1998, Số 855/GD - HCTH, ngày 12/8/1998 59 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (1998), Phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 – 1999, Số 856/GD - HCTH, ngày 12/8/1998 60 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (1999), Báo cáo sơ kết học kì I năm học 1998 – 1999, Tài liệu lưu trữ 61 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (1999), Báo cáo tổng kết năm 1999, Số 426/HCTH-GD, ngày 22/11/1999 - 171 62 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2000), Báo cáo công tác năm 2000, số 1770/BC-GD, ngày 13/12/2000 63 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 – 2000, Số 1420/HCTH-GD, ngày 25/8/2000 64 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2001), Báo cáo tổng kết công tác chống mù chữ – Phổ cập giáo dục tiểu học – Thực chuyên đề sau xóa mù chữ phổ cập THCS tỉnh Bình Phước năm 2000 công tác trọng tâm năm 2001, Tài liệu lưu trữ 65 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 – 2001, Số 705/GD-ĐT, ngày 14/8/2001 66 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2001), Đề án kế hoạch thực phổ cập giáo dục THCS tỉnh Bình Phước, ngày 3/4/2001, Tài liệu lưu trữ 67 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2001), Báo cáo tình hình thực thị 34-CT/TW thị 16/CT-TU việc tăng cường công tác Chính trị tư tưởng củng cố tổ chức Đảng – đoàn thể quần chúng công tác phát triển Đảng trường học, Số 175/GD-ĐT, Tài liệu lưu trữ 68 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2001), Báo cáo công tác năm 2001, Số 1182/GD-TDKT, ngày 10/12/2001 69 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2002), Báo cáo tình hình năm thực Nghị TW khóa VIII, Số 212/GD-HCTH, ngày 22/3/2002 70 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2002), Báo cáo tổng kết công tác xóa mù chữ - Phổ cập giáo dục tiểu học – Thực chuyên đề sau xóa mù chữ phổ cập THCS tỉnh Bình Phước năm 2001, Tài liệu lưu trữ 71 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 – 2002, Số 867/2002/GD-HCTH, ngày 27/8/2002 72 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2003), Đặc san Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (Xuân Quí Mùi 2003) 73 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2004), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2004, Số 1485/GD-HCTH, ngày 9/11/2004 74 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2004), Báo cáo sơ kết năm thực thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ trị công tác PCGD THCS, số 1194/GDPT, ngày 17 tháng năm 2004 - 172 75 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 – 2004, số 1068/BC-GD, ngày 25/8/2004 76 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005, số 1226/GD-HCTH, ngày 25/8/2005 77 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2006), Báo cáo kết việc thực nhiệm vụ năm 2007, số 2282/BC-SGDĐT, ngày 7/11/2006 78 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2007), Báo cáo kết triển khai Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, số 2689/BCSGDĐT, ngày 26/11/2007 79 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, số 1634/BC-SGDĐT, ngày 28/8/2007 80 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2007), Báo cáo kết năm thực Chương trình hành động số 12-CTHD/TU ngày 28/10/2002 Tỉnh uỷ Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX) giáo dục – đào tạo, số 2072/BC-SGDĐT, ngày 26/11/2007 81 Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước (2007), Báo cáo việc thực nhiệm vụ công tác năm 2007, số 2691/BC-SGDĐT, ngày 26/11/2007 82 Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Phước (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Phước thời kì 2006 – 2020, Tài liệu lưu trữ 83 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2000), Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Bình Phước, Tài liệu lưu trữ 84 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2004), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2004 – 2006, Tài liệu lưu trữ 85 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2005), Báo cáo tình hình thực chủ trương xã hội hóa hoạt động lĩnh vực dạy nghề, Tài liệu lưu trữ 86 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2006), Công văn cung cấp thông tin sở dạy nghề công lập, Tài liệu lưu trữ 87 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2006), Báo cáo tài dạy nghề 2006 dự kiến kế hoạch 2007, Tài liệu lưu trữ - 173 88 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2006), Báo cáo thực dạy nghề 2005 dự kiến kế hoạch 2006, Tài liệu lưu trữ 89 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2006), Báo cáo kết công tác đào tạo nghề giải việc làm đồng bào dân tộc thiểu số năm 2006, Tài liệu lưu trữ 90 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2006), Báo cáo thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo thực 2005, ước thực 2006 dự kiến kế hoạch 2007, Tài liệu lưu trữ 91 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Bảng tổng hợp số liệu đào tạo nghề 1997 – 2007, Tài liệu lưu trữ 92 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo kết công tác dạy nghề năm 2007 kế hoạch năm 2008, Tài liệu lưu trữ 93 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo mạng lưới sở dạy nghề có dự kiến phát triển đến năm 2010, Tài liệu lưu trữ 94 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo tài dạy nghề 2006 dự kiến kế hoạch 2007, Tài liệu lưu trữ 95 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo thực CTMT quốc gia giáo dục đào tạo (Dự án "Tăng cường lực dạy nghề thực 2006, ước thực 2007 dự kiến kế hoạch 2008), Tài liệu lưu trữ 96 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo tình hình đào tạo nghề giải pháp xây dựng giai cấp công nhân thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, Tài liệu lưu trữ 97 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo tình hình đào tạo nghề giải pháp xây dựng giai cấp công nhân thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, Tài liệu lưu trữ 98 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo tình hình kiểm tra sách chế khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập, Tài liệu lưu trữ - 174 99 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Báo cáo tình hình kiểm tra sách chế khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập, Tài liệu lưu trữ 100 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Thống kê cán nhân viên giáo viên day nghề năm 2007, Tài liệu lưu trữ 101 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2007), Tình hình tuyển sinh sở dạy nghề năm 2007, Tài liệu lưu trữ 102 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2008), Báo cáo thống kê đội ngũ giáo viên sở dạy nghề thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến ngày 25/12/2007, Tài liệu lưu trữ 103 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước (2008), Thành lập mới, nâng cấp, chuyển đổi, sáp nhập, giải thể sở dạy nghề từ 1/1/2001 đến dự kiến đến năm 2010, Tài liệu lưu trữ 104 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2008), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, dân tộc thiểu số, người tàn tật giai đoạn 2008 – 2010, Tài liệu lưu trữ 105 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2008), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu năm 2007 phân bổ chương trình mục tiêu năm 2008, Tài liệu lưu trữ 106 Sở Lao động Thương binh xã hội Bình Phước (2008), Kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, Tài liệu lưu trữ 107 Phạm Thị Sửu (chủ biên) (2006), 60 năm giáo dục mầm non Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, số 48/2002/QĐ-TTg, ngày 11/4/2002 109 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số sách phát triển giáo dục mầm non, số 161/2002/QĐ-TTg, ngày 15/11/2002 - 175 110 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, số 09/2005/QĐ-TTG, ngày 11/1/2005 111 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt đề án "phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015, số 149/2006/QĐ-TTg, ngày 23/6/2006 112 Tỉnh uỷ Bình Phước (2004), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 61CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) thực phổ cập THCS, số 134BC/TU 113 Tỉnh uỷ Bình Phước (2004), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khoá IX), Số 25-CTr/TU 114 Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục Việt Nam truyền thống đại, Nxb Trẻ, TP HCM 115 Hoàng Tụy (2005), Thực trạng khoa học giáo dục: Góc nhìn người cuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6/2005 116 Hoàng Tụy (chủ biên) (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp, TP HCM 117 Hoàng Tụy (2008), Khủng hoảng giáo dục – Nguyên nhân lối trước thách thức toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, tháng 7/2008 118 Hoàng Tụy (2008), Thực cải cách giáo dục toàn diện, triệt để, Tạp chí Tia sáng, số 12/2008 119 UBND tỉnh Bình Phước (2001), Chiến lược dân số tỉnh Bình Phước giai đoạn 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 57/2001/QĐ-UB, ngày 24/7/2001 UBND Tỉnh), Tài liệu lưu trữ 120 UBND tỉnh Bình Phước (2002), Chỉ thị Ủy ban nhân dân tỉnh việc tổ chức thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, Số 10/2002/CT-UB, ngày 10/5/2002 121 UBND tỉnh Bình Phước (2007), Báo cáo tổng kết năm thực Pháp lệnh dân số (2003 – 2007), Số 67/BC-UBND 122 Ủy ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ương (1984), Quy chế nuôi dạy trẻ, Ban hành kèm theo Quyết định số 39/QĐUB ngày 22 tháng năm 1984, Tài liệu lưu trữ - 176 123 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2008), Quản lí hành nhà nước quản lí ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ... quốc gia (2004) Trên sở phân tích thời thuận lợi, khó khăn thách thức bối cảnh to n cầu hoá, tác giả phác hoạ tranh to n cảnh tình hình giáo dục đào tạo nước ta năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI vấn đề... núi thấp, đồi vùng đất đồi núi Núi cao tỉnh núi Bà Rá cao 736 m Đây thắng cảnh địa danh gắn với kháng chiến anh dũng đồng bào Phước Long kháng chiến chống Mĩ - 10 Bình Phước có khí hậu nhiệt... Định bị ép di cư vào dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư Sau ngày miền Nam hoàn to n giải phóng, dân số Bình Phước lại tăng nhanh, phần lớn đồng bào tỉnh đông dân xây dựng kinh tế Một số khác cán tập