Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

80 326 3
Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN 10 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản 10 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản 13 1.3 Phân loại nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản 21 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản 26 Chương 2: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ÐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 43 Chương 3: HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 54 3.1 Dự báo nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân 54 3.2 Giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 57 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS CQĐT : Bộ luật hình : Cơ quan điều tra HSST : Hình sơ thẩm TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kế số vụ phạm tội số người phạm tội cướp giật tài sản so với tình hình tội phạm nói chung địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2011 -2015 38 Bảng 2.2 Thống kê nhân thân (nghề nghiệp tiền án, tiền sự) bị cáo bị TAND quận Bình Tân xét xử giai đoạn 2011-2015 .38 Bảng 2.3 Thống kê độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn bị cáo bị TAND quận Bình Tân xét xử từ năm 2011-2015 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện sau 13 năm thành lập, đời sống vật chất tinh thần người dân quận Bình Tân tăng lên nhiều Tuy vậy, bên cạnh yếu tố tích cực, thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường, gia tăng dân số nhanh với tỉ lệ dân nhập cư lớn gây khó khăn công tác quản lý người quản lý xã hội làm cho tình hình tội phạm địa bàn quận Bình Tân diễn biến phức tạp tội xâm phạm sở hữu cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chứa chấp, tiêu thụ tài sản người phạm tội mà có …chiếm tỷ lệ lớn cấu tội phạm địa phương Đặc biệt tình hình tội cướp giật tài sản, từ làm cho quần chúng nhân dân hoang mang lo lắng, bị cướp giật tài sản đường phố hiểm họa khôn lường mà người dân lo sợ, bên cạnh việc bị giật tài sản tai nạn kèm theo thương tích, thương tật, chí tử vong điều khó tránh khỏi Theo số liệu thống kê, năm (2011-2015) địa bàn quận Bình Tân, CQĐT, VKSND, TAND khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử khoảng 1.993 vụ án với 3.525 bị cáo phạm tội hình sự, tội cướp giật tài sản khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử 114 vụ án với 164 bị can (chiếm 5,72% số lượng vụ án 4,65% số lượng bị cáo phạm tội hình sự) Tuy nhiên, số nói số vụ cướp giật tài sản mà nạn nhân trình báo với quan chức năng, thực tế số vụ cướp giật tài sản mà nạn nhân không khai báo lớn nhiều Thời gian gần đây, bọn tội phạm cướp giật tài sản hoạt động với tính chất ngày manh động, tinh vi, liệt, táo bạo hơn, chúng thường hoạt động có băng nhóm, có tổ chức Có vụ chúng giật không tài sản chúng sử dụng vũ khí, khí công lại lực lượng công an người tham gia truy bắt Đứng trước tình hình diễn biến tội phạm phức tạp vậy, cấp Ủy đảng quyền địa phương quận Bình Tân đạo Ban, Ngành, Tổ chức xã hội nhân dân tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm CQĐT, VKSND TAND phối hợp chặt chẽ, tích cực phát hiện, điều tra, truy tố đưa xét xử kịp thời vụ án hình nói chung vụ án cướp giật tài sản nói riêng Trong có số vụ án trọng điểm phát hiện, điều tra xử lý nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm yêu cầu thực nhiệm vụ trị địa phương, quần chúng nhân dân dư luận xã hội đồng tình ủng hộ Mặc dù, có nhiều cố gắng công tác đấu tranh chống loại tội phạm đạt nhiều kết đáng khích lệ, song tỉ lệ đấu tranh chống tội cướp giật tài sản chưa thật cao So với yêu cầu thực tế đứng trước diễn biến tình hình tội cướp giật tài sản bộc lộ thiếu sót, hạn chế định, điều đáng lưu ý số vụ phạm tội có xu hướng gia tăng trở lại, tỉ lệ đấu tranh chống loại tội phạm có xu hướng ngày giảm Hậu không gây thiệt hại lớn cho tài sản Nhà nước, tổ chức công dân mà xâm hại đến tính mạng, ảnh hưởng đến sức khỏe… dẫn đến gây tâm lý lo lắng, hoang mang cho người dân xã hội, vụ án cướp giật tài sản phát hiện, điều tra xử lý chưa phản ánh hết tính chất, thực trạng tội phạm xảy thực tiễn Nguyên nhân cho tồn tại, hạn chế có nhiều nguyên nhân quan trọng cấp Ủy Đảng, quyền địa phương nhân dân chưa trọng đến công tác phòng ngừa tội cướp giật tài sản Các quan Ban, Ngành chuyên trách chưa quản lý tình hình tội phạm, chủ yếu chạy theo vụ việc Một số cán phận nhân dân chưa nhận thức đầy đủ, coi nhẹ công tác phòng ngừa tội phạm này, biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa thực đồng bộ, chưa phát huy hiệu quả, quan hệ phối hợp quan chức với quần chúng nhân dân Thực tế đặt nhu cầu cấp bách cần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân thời gian tới Để làm điều này, vấn đề cần thực tiến hành nghiên cứu tội phạm học tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn, lý giải nguyên nhân làm phát sinh tội phạm đề xuất giải pháp phòng ngừa cụ thể, đảm bảo tính khoa học tính khả thi thực tiễn Trong số nghiên cứu này, việc trả lời câu hỏi người có nguy thực tội cướp giật tài sản việc làm cần thiết, có giá trị việc định hướng biện pháp phòng ngừa thiết thực, nhắm trúng đối tượng, tiết kiệm nguồn lực nhà nước xã hội Với mong muốn góp phần vào công đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, tác giả định chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sỹ Luật học nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số công trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội Có thể chia công trình nghiên cứu thành hai nhóm: Nhóm công trình nghiên cứu làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội nhóm nghiên cứu làm rõ nhân thân số tội phạm cụ thể 2.1 Những công trình tiêu biểu nghiên cứu làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội Thuộc nhóm kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2011; - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015; - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, năm 2000; - Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ biên, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2013; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Toà án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr.5-8; - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr.14-18; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội tội phạm học” Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trường ĐH Luật Hà Nội năm 1996; - Luận án Tiến sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr.46-53; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tạp chí Toà án, số 8/2001, tr.2-7 Các công trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội, bao gồm khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với số khái niệm khác có liên quan, đặc điểm nhân thân người phạm tội, vai trò nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội… Đây sở lý luận quan trọng mà luận văn kế thừa làm tảng lý luận luận văn 2.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41-43; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí kiểm sát, số 1/2003, tr.21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ Luật Hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm Sát, số 5/2005, tr.34-36; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Toà án nhân dân, số 19/2005, tr.3- 9; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí kiểm sát, số 17/2005, tr.32- 35; - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr.3237; - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Toà án, số 13/2009, tr.2327 số 14,tr.19-28; - Bài viết: “ Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr.52- 57; - Bài viết: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Văn Định, Tạp chí kiểm sát, số 6/2015, tr.47- 53; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Dương Phạm Thị Triều Mến (2016), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguyễn Chí Công (2013), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học Ngô Minh Hải (2015), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả công trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò nhân thân người phạm tội định hình phạt, định tội danh quy định liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả tập trung sâu phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý… Những kết công trình nghiên cứu tri thức, hiểu thương có hiểm họa có tác động tiêu cực đến phát triển thân em Vì vậy, cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội cần quan tâm, tạo điều kiện để em đến trường, sống môi trường lành, chăm sóc sức khỏe thích đáng, chăm lo phát triển tinh thần hỗ trợ để trở thành công dân khỏe mạnh toàn diện Nhà trường phải phối hợp với gia đình quyền địa phương để kiểm soát tụ điểm nhạy cảm quanh trường học kịp thời phát hiện, ngăn chặn băng nhóm tiêu cực cộng đồng dân cư, trường học tránh gây ảnh hưởng, lôi kéo học sinh tham gia d Tăng cường quản lý mạng internet Bộ giáo dục đào tạo nên phối hợp với quan quản lý truyền thông, báo điện tử, mạng xã hội Internet để thiết lập hệ thống tường lửa webside độc hại phối hợp với quan thông tin đầy đủ, kịp thời chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến công tác giáo dục Kịp thời nắm bắt xử lý thông tin trái chiều để giải độc thông tin, phản bác thông tin sai trái, tiêu cực, độc hại intenet đồng thời thường xuyên hướng dẫn kiến thức, trang bị kỹ cho thiếu niên trường học thông qua internet phục vụ việc nghiên cứu học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực thông qua hoạt động tổ chức Đoàn 3.2.3 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường bạn bè Bạn bè môi trường mà nhiều bậc cha mẹ không thực quan tâm thỏa đáng, lại vô quan trọng việc hình thành trẻ đặc điểm nhân thân xấu Có việc trẻ thích tâm trao đổi với bạn bè, chí nghe lời bạn bè bạn bè lứa tuổi chúng giống tâm sinh lý, dễ đồng cảm việc Thực tế có vụ án cướp giật tài sản mà từ dụ dỗ lôi kéo, chí khích bác bạn bè mà trẻ phạm tội Do vậy, để hạn chế tiêu cực từ môi trường này: 61 Thứ nhất, cần phải xuất phát từ cha mẹ, cha mẹ phải đặc biệt quan tâm giành thời gian tìm hiểu xem chơi với bạn nào, tính cách, gia đình bạn để dễ dàng kiểm soát, uốn nắn, nhắc nhở chưa muộn Thứ hai, cha mẹ cần phải giành thời gian để quan tâm, lắng nghe tâm sự, mong muốn, vướng mắc trẻ thật trở thành người bạn trẻ để từ chia sẻ gần gũi với trẻ Kịp thời động viên, khắc phục vướng mắc trẻ, tạo lòng tin, niềm tin trẻ cha mẹ, qua góp phần hướng trẻ vào hoạt động bổ ích trường, lớp, tham gia hoạt động nhóm tổ, vui chơi giải trí cách lành mạnh Thứ ba, thời đại mà giao tiếp xã hội không cần phải gặp gỡ mà thực qua nhiều kênh khác nhờ bùng nổ công nghệ thông tin, trẻ kết bạn thông qua trang mạng xã hội Zalo, Facebook, Twitter mà kiểm soát bậc cha mẹ dễ dàng Do đó, đòi hỏi người lớn cần phải đề định hướng, nguyên tắc thường xuyên giám sát trẻ trình tham gia trang mạng, nhằm hạn chế không cho trẻ kết bạn với bạn bè xấu để để phát huy tác dụng việc sử dụng internet việc học tập, phục vụ mục đích tốt 3.2.4 Hạn chế tiêu cực từ môi trường làm việc, đồng nghiệp Đây môi trường, theo thực tế nghiên cứu án xét xử địa bàn quận Bình Tân, mà tác động người phạm tội cướp giật tài sản xảy không nhiều, chủ yếu hành vi trộm cắp người làm công tài sản người chủ hay đồng nghiệp rủ trộm cắp tài sản công ty Và để hạn chế tiêu cực từ môi trường ảnh hưởng đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội cướp giật tài sản cần lưu ý là: Các công ty xí nghiệp phải tăng cường công tác an ninh, bảo vệ nghiêm ngặt trụ sở, tài sản đơn vị 62 Cần lập kế hoạch tuyên truyền giáo dục cho người lao động kiến thức pháp luật nội quy, quy chế của đơn vị để nâng cao ý thức bảo vệ tài sản tập thể, nâng cao cảnh giác trước biểu tiêu cực Cần nêu gương cá nhân, tập thể thực tốt nhiệm vụ, có thành tích tốt bảo vệ tài sản, trật tự an toàn đơn vị Đồng thời, kiên xử lý trường hợp vi phạm nội quy, quy chế đơn vị, xâm phạm tài sản tập thể nhằm tạo môi trường làm việc sạch, lành mạnh Cần đầu tư khu vui chơi cho công nhân, người lao động đơn vị để hướng họ vào hoạt động bổ ích, rèn luyện sức khỏe, đảm bảo công việc 3.2.5 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội vĩ mô Giải pháp kinh tế - xã hội giải pháp quan trọng tiến hành cách thường xuyên, liên tục, nhằm hạn chế nguồn gốc phát sinh nhiều loại tội phạm, tội cướp giật tài sản đa số người phạm tội đối tượng nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế khó khăn Để bước hạn chế loại trừ yếu tố tác động môi trường cần thực hiện: Thứ nhất, song song với phát triển kinh tế phải giải mặt trái góp phần đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo phân hoá giàu nghèo sâu sắc, phận giàu lên nhanh chóng có số người làm giàu bất Do đó, giải pháp phải tạo điều kiện cho người dân có việc làm, bố trí tạo công ăn việc làm Công tác quy hoạch phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút đầu tư địa bàn bảo đảm yếu tố quy định cần phải hướng vào giải việc làm cho người lao động, ý phát triển ngành, loại hình cần nhiều lao động Đồng thời, có kiến nghị đề xuất với lãnh đạo Thành phố thường xuyên phối hợp với doanh nghiệp tổ chức ngày hội việc làm địa bàn quận để người chủ lao động người lao động có điều kiện tiếp xúc với Từ đó, mở nhiều hướng giải việc làm cho người dân quận Mặt khác, cấp quyền phải tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn vay để có điều kiện kinh doanh, lao động để sinh sống, giảm bớt khó khăn đời sống kinh tế, nâng cao mức sống Các trường dạy nghề địa bàn quận cần mở rộng, tạo 63 điều kiện cho người có trình độ thấp, lao động tay nghề hỗ trợ kinh phí phần cho họ học nghề, tiếp cận với công việc có tay nghề nhằm nâng cao thu nhập, giúp họ ổn định sống, hạn chế ảnh hưởng suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, điều chỉnh hành vi Từ góp phần giảm thiểu tội phạm cướp giật tài sản Thứ hai, quan hành nhà nước địa bàn quận phải tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự xã hội, công tác quản lý nhân hộ khẩu, quản lý lưu trú, ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự nhà hàng, khách sạn, nhà trọ, vũ trường, karaoke… không để tội phạm đối tượng tệ nạn xã hội lợi dụng hoạt động Qua thực tế nghiên cứu, không đối tượng phạm tội cướp giật tài sản nhằm thỏa mãn sở thích chơi game, cờ bạc, ma túy tiền họ phạm tội trộm cắp, cướp giật tài sản Đồng thời, nâng cao ý thức người dân ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ an ninh, xây dựng lối sống văn hóa nhằm loại trừ tệ nạn xã hội xảy Thứ ba, cấp, ngành, đoàn thể quận phải ưu tiên thực công tác đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội, có sách ưu tiên đối tượng xã hội, hộ nghèo, cận nghèo địa bàn chế độ bảo hiểm, nhà xã hội Đồng thời, phải ý đến đời sống tinh thần người dân tạo môi trường giáo dục, vui chơi giải trí bổ ích Quan tâm, động viên, thu hút người dân độ tuổi thiếu niên vào hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo lối sống lành mạnh, hình thành nhân cách tốt, đời sống đảm bảo mặt tất yếu tội phạm cướp giật tài sản giảm 3.2.6 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức Thứ nhất, phải quản lý chặt hoạt động lĩnh vực văn hóa, tránh tiếp thu luồng văn hóa độc hại, không phù hợp… Các quan có thẩm quyền mà Phòng Văn hóa Thông tin quận, cán phụ trách văn hóa phường phối hợp với phòng ban liên quan tăng cường công tác quản lý chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra loại hình dịch vụ văn hóa, việc quản lý, cấp phép đăng 64 ký dịch vụ internet, ấn phẩm sách, báo, văn hoá phẩm mang tính nhạy cảm, đồng thời ngăn chặn phim ảnh bạo lực, đồi trụy, phim ảnh luồng, độc hại xâm nhập tràn lan trang mạng, ảnh hưởng tiêu cực đến việc hình thành nhân cách lối sống trẻ vị thành niên Thứ hai, quyền quận cần quan tâm đầu tư xây dựng mở rộng trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí với sở vật chất kỹ thuật trang bị đầy đủ, để người dân có điều kiện tập luyện thể dục thể thao, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động cộng đồng Từ có lối sống lành mạnh, tránh bị cám dỗ, tiếp thu nội dung, hình thức giải trí không phù hợp, tệ nạn xã hội lôi kéo Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; vận động toàn dân tham gia phòng, chống tội phạm phương tiện thông tin đại chúng Kịp thời biểu dương gương “Người tốt việc tốt”; tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, liên tục, sâu rộng tầng lớp nhân dân nhiều hình thức phong phú, đa dạng, có trọng tâm, trọng điểm đặc biệt cần tăng cường đưa phiên tòa xét xử lưu động vụ án cướp giật tài sản đến địa bàn khu công nghiệp, trường học đề người dân trực dõi, nắm bắt Thứ tư, cấp ủy Đảng, quyền từ quận đến phường trọng phát động sâu rộng phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm cướp giật tài sản, công khai hóa hành vi vi phạm pháp luật đối tượng tệ nạn xã hội để người dân nâng cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2.7 Các giải pháp nhằm khắc phục sai lệch sở thích, sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu, hạn chế ý thức pháp luật, trí tuệ Qua nghiên cứu thực tiễn, địa bàn quận Bình Tân cho thấy nguyên nhân dẫn đến bị cáo phạm tội cướp giật tài sản có hạn chế ý thức pháp luật, có 65 sở thích lệch lạc, cách thức thỏa mãn nhu cầu sai trái Vì vậy, để khắc phục yếu tố đòi hỏi áp dụng biện pháp nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực từ loại môi trường nêu đòi hỏi cần phải trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật theo hướng cải tiến đa dạng hóa phương pháp, cách thức tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng, lý thuyết đôi với tình huống, giả định, đưa vào trường hợp cụ thể xảy sống hàng ngày để đối tượng tuyên truyền nắm bắt dễ dàng, cụ thể Ngoài quyền quận cần mở rộng, phát triển nhiều hình thức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân; tổ chức, đội tuyên truyền pháp luật lưu động cần tăng cường hoạt động đến với người dân nhiều đặc biệt trọng đến đối tượng dân nhập cư, lao động công nhân khu nhà trọ Đối với đối tượng có sở thích, nhu cầu lệch lạc nghiện game, ma túy, cờ bạc…cần có giám sát chặt chẽ, áp dụng biện pháp tác động có tính chất giáo dục phòng ngừa, đoàn thể, quyền cấp cần quan tâm hướng họ vào hoạt động mang tính cộng đồng để giúp họ sửa chữa sai lầm, từ bỏ thói quen, sở thích xấu Mặt khác, qua số liệu phân tích án địa bàn quận Bình Tân cho thấy số đối tượng có tiền án, tiền 46 bị cáo, chiếm tỉ lệ 28,05% Đây nói số không nhỏ điều quan trọng vụ án đối tượng có tiền án, tiền gây mức độ táo bạo liều lĩnh hơn, tính chất phức tạp người phạm tội lần đầu Đồng thời, họ dụ dỗ lôi kéo người khác thực hành vi phạm tội với Do việc đưa giải pháp nhằm chăn chặn đối tượng tiếp tục thực hành vi phạm tội cướp giật tài sản việc làm cấp thiết Thứ nhất, phải nâng cao trình độ đội ngũ người thực thi pháp luật, phải xử lý người tội, tránh oan sai Thể công chính, nghiêm minh pháp luật Để từ người phạm tội cảm thấy công thi hành án Thứ hai, phải ý đến công tác đảm bảo thi hành án vừa mang tính chất răn đe vừa mang ý nghĩa giáo dục, cải tạo người phạm tội giúp họ sau thi hành 66 án xong tái hòa nhập cộng đồng Song song đó, phải xây dựng hệ thống trại giam với trang bị sở vật chất đầy đủ đáp ứng cho việc giáo dục kết hợp đào tạo nghề chỗ cho người phạm tội, đưa chương trình đào tạo nghề vào trại giam để tổ chức lao động, dạy nghề cho người chấp hành án Điều cần thiết, qua nghiên cứu đa số người phạm tội cướp giật tài sản người nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định Vì vậy, với ngành nghề học trình thi hành án tù phạm nhân sau thi hành án xong kiếm công việc ổn định phù hợp với nhu cầu khả họ, giúp họ hiểu rõ giá trị lao động Thứ ba, cán quản giáo đòi hỏi cao kiến thức nghiệp vụ cần phải có hiểu biết đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh phạm tội, đặc điểm nhân thân… đối tượng để áp dụng biện pháp, tuyên truyền, quản lý, giáo dục cho phù hợp, hiệu với đối tượng Thứ tư, với việc học tập hướng nghiệp thi hành án, trình tái hòa nhập cộng đồng cần quan, tổ chức đoàn thể tổ chức giáo dục kỹ sống, tư vấn, trợ giúp tâm lý cho họ nhằm định hướng nâng cao khả tự giải khó khăn, vướng mắc định hướng nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần phải trang bị kiến thức pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, luật giao thông đường bộ… để từ giúp họ nâng cao ý thức tôn trọng sở hữu, tôn trọng giá trị lao động, tôn trọng đạo đức, pháp luật Đồng thời, hỗ trợ thủ tục pháp lý, tạo điều kiện cho họ thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Mặt khác quan, tổ chức đoàn thể phường địa bàn quận Bình Tân phải thật quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cho người chấp hành xong hình phạt tù trở hòa nhập cộng đồng quay trở lại tiếp tục học tập (nếu phạm tội học) hay giúp đỡ họ vào làm công ty, xí nghiệp tạo điều kiện cho họ chế độ ưu đãi tiếp cận nguồn vốn tự sống với nghề học, có thu nhập đảm bảo ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Thứ năm, cộng đồng xã hội phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ thái độ kỳ thị, định kiến, phân biệt đối xử với người chấp hành xong hình phạt tù tội cướp giật 67 tài sản nói riêng tội phạm nói chung để người không bị mặc cảm tâm lý, có thái độ sống lạc quan, yêu đời dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng Thứ sáu, song song với việc tạo điều kiện cho người chấp hành án tù cướp giật tài sản nói riêng tội phạm nói chung đào tạo nghề các quan, tổ chức đoàn thể phải thường xuyên giám sát, quản lý nghiệp vụ nắm bắt tình hình, hoạt động, diễn biến, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn người chấp hành xong hình phạt tù để có biện pháp quản lý, giáo dục, cảm hóa, động viên giúp đỡ, nhắc nhở họ xóa bỏ mặc cảm, tích cực lao động, học tập, tham gia hoạt động xã hội chung cộng đồng dân cư để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật không để họ tái phạm tội KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu chương 2, đặc điểm điều kiện, quy hoạch phát triển quận Bình Tân năm tác giả đưa dự báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, theo đó, tội cướp giật tài sản thời gian tới có chiều hướng giảm nhóm tội có tỷ trọng lớn tổng thể tình hình tội phạm nói chung địa bàn quận Trên sở dự báo đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm mặt ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực môi trường việc hình thành đặc điểm nhân thân xấu người Đồng thời, nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để hình thành đặc điểm nhân thân tốt người Đặc biệt, biện pháp tập trung vào chủ thể có nguy cao thực tội cướp giật tài sản Với cách làm vậy, tác giả tin tưởng luận văn góp phần tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng - chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, nhiều mặt đời sống xã hội ngày cải thiện tình hình tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh có diễn biến phức tạp Tội cướp giật tài sản gây ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự an toàn xã hội, gây tâm lý hoang mang, bất an cho người dân sinh sống quận Bình Tân người dân vùng lân cận, tỉnh khác đến quận Bình Tân Đứng trước tình hình đó, đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản yêu cầu cấp thiết nay, hiệu công tác góp phần quan trọng bảo vệ quyền sở hữu, bảo vệ trật tự an toàn xã hội góp phần đảm bảo kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Bình Tân nói riêng phát triển cách bền vững Công tác hoạch định đưa giải pháp phòng ngừa tội cướp giật tài sản cách hiệu cần phải vào nhiều yếu tố, đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản nội dung quan trọng Đây yếu tố có vai trò đặc biệt chế hành vi phạm tội cướp giật tài sản Với tinh thần đó, tác giả tập trung sâu nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản xảy địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2011-2015 Từ kết nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản xảy địa bàn quận Bình Tân năm (2011-2015), tác giả mạnh dạn đưa đánh giá chủ quan dự báo tình hình tội cướp giật tài sản thời gian tới địa bàn quận Bình Tân Đồng thời, từ khía cạnh đặc điểm nhân thân người phạm tội, luận văn đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội cướp giật tài sản địa bàn năm Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản, góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn quận Bình Tân nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Đây công trình nghiên cứu tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân góc độ đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài 69 sản công trình nghiên cứu tác giả Chính vậy, bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp, chuyên gia… để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Thị Oanh thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa đợt năm 2015, đồng chí lãnh đạo, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm soát nhân dân Quận Bình Tân đồng chí lãnh đạo TAND quận Bình Tân, bạn bè nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án, (số 10), tr 7-11 Nguyễn Văn Cảnh tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Nguyễn Chí Công (2013), Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Công an quận Bình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Công an quận Bình Tân (Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội) (2011 - 2015), Thống kê nhân hộ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 10 Cục Thống kê quận Bình Tân (2011 - 2015), Niêm giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 11 Bùi Kiên Điện (2001), Nhân thân bị can số khái niệm kề cận, Tạp chí Luật học, (số 6), tr 14-18 12 Lê Văn Định (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Kiểm sát, (số 06), tr 47-53 71 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 18), tr 17-20 14 Ngô Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1), tr 52-57 16 Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 32-37 17 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án, (số 13), tr 23-27, (số 14), tr 19-28 19 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội để định hình phạt, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 41-43 23 TAND quận Bình Tân (2011 - 2015), Bản án vụ án xâm phạm sở hữu Bình Tân năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 24 Đặng Ngọc Thắng (2016), Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa Học Xã Hội 72 25 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 26 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53 28 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Toà án, (số 8), tr 2-7 29 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nhà nước pháp luật 30 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 19), tr 3-9 31 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 17), tr 32-35 32 Nguyễn Tấn Thương (2006), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 33 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội 34 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 35 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nhà nước pháp luật 36 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 73-83 37 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), tr 65-76 38 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79 73 39 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Trần Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 3), tr 51-55 41 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 42 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51 43 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 42-50 44 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53 45 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 50 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), tr 34-36 51 Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, tr 18-22 52 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 53 Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 54 Viện kiểm sát nhân dân quận Bình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 55 Viện kiểm sát nhân dân quận Bình Tân (2011 - 2015), Thống kê tội phạm hình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 56 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, (số 1), tr 21-23 58 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 59 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế 60 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 ... chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, tác giả định chọn đề tài: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh ... PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ÐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 37... hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 43 Chương 3: HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan