1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

VÔ KHUẨN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

10 892 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 239,82 KB

Nội dung

Bài KHUẩN NHữNG VấN Đề LIÊN QUAN Mục tiêu Kể đợc giai đoạn đời sống ngời liên quan đến nhiễm khuẩn Nêu đợc thành phần nhiễm khuẩn Định nghĩa đợc khuẩn ngoại khoa khuẩn nội khoa Nêu vấn đề liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh khoa phòng nhằm phòng chống nhiễm khuẩn Các giai đoạn đời sống ngời liên quan đến nhiễm khuẩn Lứa tuổi sơ sinh: thờng từ bà mẹ truyền sang từ kháng thể qua Lứa tuổi nhũ nhi: khả miễn dịch lớn hai tháng đầu Tuổi nhà trẻ mẫu giáo: tiếp xúc với môi trờng có nguồn lây nhiễm Tuổi học thiếu niên: ăn uống vệ sinh Ngời lớn: thờng tiếp xúc bệnh nhân, môi trờng có nguồn lây nhiễm khuẩn Ngời già: kháng thể giảm, dinh dỡng kém, dễ nhạy cảm với nhiễm trùng Các thành phần chuỗi nhiễm khuẩn 2.1 Quá trình nhiễm khuẩn hay chuỗi nhiễm khuẩn bao gồm thành phần sau 84 Tác nhân gây nhiễm Nguồn chứa Đờng Cách lây truyền Đờng xâm nhập Sự nhạy cảm thể 2.2 Tác nhân gây nhiễm Thờng vi sinh vật Khả gây bệnh vi sinh vật phụ thuộc vào yếu tố sau Số lợng vi sinh vật Độc tính vi sinh vật Khả thích ứng với môi trờng (nhiệt độ, ẩm độ, hóa chất ) Khả đề kháng thể môi trờng 2.3 Nguồn chứa Nguồn chứa hay nguồn nhiễm môi trờng sống sinh sản vi sinh vật Nó ngời, đồ vật hay động vật ngời: ngời bệnh hay ngời lành bệnh mang vi khuẩn động vật nh: chó mang vi khuẩn dại, chuột mang vi khuẩn dịch hạch, bọ chét thực vật nh: đất chứa vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn hoại th sinh 2.4 Đờng vi sinh vật Đờng hô hấp, đờng tiêu hóa, qua vết thơng, qua da, qua đờng máu 2.5 Cách lây truyền Có thể qua tiếp xúc trực tiếp nh ho, hắt hơi, nôn, giao hợp, sờ mó Hoặc qua vật tải trung gian nh nớc, sữa, đồ dùng, hay từ côn trùng nh: ruồi, muỗi 2.6 Đờng vào thể Vi sinh vật xâm nhập vào thể giống nh đờng 2.7 Tính cảm thụ thể Tính cảm thụ phụ thuộc vào khả đề kháng thể Khả đề kháng thể phụ thuộc: Độ tuổi (trẻ sơ sinh, ngời già đề kháng kém) Sự dinh dỡng (đầy đủ hay suy dinh dỡng) Giới tính Sự điều trị nh dùng kháng sinh, điều trị không phác đồ Hệ thống miễn dịch thể 2.8 Cắt đứt chuỗi nhiễm khuẩn Để tránh nhiễm khuẩn, cắt đứt hay nhiều thành phần chuỗi nhiễm khuẩn, nh: 85 Tiêu diệt hạn chế phát triển vi sinh vật, loại bỏ tác nhân gây bệnh phơng pháp vật lý hay hóa học Xử lý, thải nguồn chứa, dọn dẹp, tẩy uế nơi có nguồn chứa Mang trang tiếp xúc với bệnh nhân lây qua đờng hô hấp Rửa tay trớc sau tiếp xúc với bệnh nhân, v.v khuẩn khuẩn có hai hình thức: khuẩn nội khoa khuẩn ngoại khoa 3.1 khuẩn nội khoa 3.1.1 Định nghĩa Còn đợc gọi làm sạch, làm hợp vệ sinh, có nghĩa dùng biện pháp cần thiết để giảm thiểu số lợng vi sinh vật có vật hay vùng, hình thức để kiểm soát lây lan tác nhân gây bệnh nh: Rửa tay Mang găng Mặc áo choàng Giặt giũ 3.1.2 Mục đích khuẩn nội khoa Làm giảm lây truyền trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vật từ ngời sang ngời khác, từ vùng sang vùng khác Giảm số vi khuẩn gây bệnh, tăng an toàn cho môi trờng sống ngời Tạo cho thể có sức đề kháng cao 3.1.3 Các biện pháp áp dụng khuẩn nội khoa Có nhiều biện pháp khuẩn nội khoa cụ thể nh: Rửa tay: + Trớc sau chăm sóc bệnh nhân + Trớc sau thực thủ thuật hay kỹ thuật ngời bệnh + Trớc vào sau rời khỏi phòng bệnh + Sau sờ mó vào vật dơ bẩn + Sau tháo găng Cung cấp phơng tiện, vật chứa cho bệnh nhân để chứa dịch tiết, chất thải (đờm, nớc tiểu, phân) 86 Khi ho, hắt nên bao phủ miệng mũi để tránh nớc bọt bắn Không để bệnh nhân dùng chung vật dụng Tránh tung bụi quét dọn Lau sàn nhà tờng Đặt vật xa vật bẩn Phòng bệnh phải thoáng để không khí vận chuyển đợc áp dụng biện pháp cách ly cho bệnh nhân nhiễm 3.2 khuẩn ngoại khoa 3.2.1 Định nghĩa khuẩn ngoại khoa, tình trạng vùng, vật hoàn toàn diện vi khuẩn kể bào tử khuẩn ngoại khoa đợc áp dụng thủ thuật mà dụng cụ: Phải xuyên qua da (tiêm, chọc, dò) Xuyên tiếp xúc với vùng trùng (thông tiểu) Tiếp xúc với vùng da, niêm mạc không nguyên vẹn (nh vết thơng, phẫu thuật, sinh đẻ) 3.2.2 Mục đích khuẩn ngoại khoa biện pháp để bảo vệ vật hay vùng đợc hoàn toàn khuẩn 3.2.3 Nguyên tắc áp dụng khuẩn ngoại khoa Dùng kìm khuẩn hay mang găng khuẩn để tiếp xúc với vật khuẩn Không đợc choàng tay qua vùng khuẩn Không đợc nói chuyện, ho, hắt vào vùng khuẩn Khi ngang qua vùng khuẩn, không đợc quay lng hớng khuẩn Vật khuẩn bị ớt đợc xem nh không khuẩn Bình kìm tiếp liệu khuẩn phải đợc giữ khô (không ngâm dung dịch) Mở gói đồ khuẩn phải để xa thân ngời, không để chạm vào áo quần Phần dới thắt lng không đợc xem khuẩn Khi mang đồ vật khỏi hộp hay gói đồ khuẩn không đợc đặt trả lại 87 Nếu nghi ngờ tình trạng khuẩn vật phải xem vật không khuẩn Phơng pháp khử khuẩn - tiệt khuẩn 4.1 Tiệt khuẩn 4.1.4 Phơng pháp vật lý 4.1.4.1 Hơi nóng ẩm dới áp lực áp lực để làm tăng nhiệt độ nớc việc khử khuẩn bề mặt vật phải đợc tiếp xúc với nớc Khi sử dụng máy phải cho không khí để nhiệt độ đợc hoàn hảo Thời gian tiệt khuẩn đợc tính từ nhiệt kế lối tới nhiệt độ cần thiết Khi sử dụng máy hoạt động có áp lực phải khóa an toàn cửa máy, không đợc mở đến không áp lực a ích lợi phơng pháp tiệt khuẩn lò hấp nớc dới áp lực là: Tiêu diệt vi khuẩn kể bào tử thời gian ngắn Các vật dụng đợc nớc ngấm Tiệt khuẩn đợc nhiều loại dụng cụ vật dụng khác Dễ kiểm soát máy tiệt khuẩn khác b Bất lợi phơng pháp là: Không thể khử khuẩn loại dầu mỡ, phấn bột Sử dụng máy không đa đến an toàn không hiệu Quy trình kỹ thuật Chuẩn bị dụng cụ Các đồ vật dụng cụ phải đợc rửa không đợc dính dầu mỡ rỉ sét v.v Các đồ vật vải lỗ rách vết dơ Cạnh gói đồ không lớn 50 cm, không gói chặt quá, không lỏng nhng giữ đợc đồ vật bên Các khóa khớp đồ vật phải để hở Các hộp lọ có nắp để vào máy phải mở nắp để nớc thấm vào Các gói đồ có đồ vật bên khác tính chất nh đồ kim loại cao su phải đợc ngăn cách gạc giấy ngăn Các gói kiểm tra tiệt khuẩn phải đặt gói Các gói đồ để xen kẽ 88 Lý - Hơi nớc không hòa tan đợc dầu mỡ - Sẽ không đảm bảo khuẩn sử dụng - Hơi nớc tiếp xúc - Sự chịu nóng đồ vật khác - Đảm bảo tiệt khuẩn * Sử dụng máy Đóng khóa cửa lại Mở van cho nớc vào ngăn Khi nhiệt độ lên đến 2500F (1210C) bắt đầu tính thời gian (bảng 8.1) Cuối thời gian tiệt khuẩn đóng van cho nớc vào ngăn lại, mở van thoát Khi kim áp lực số không mở cửa máy, lấy dụng cụ Chùi rửa máy ngày - Hơi nớc vận hành khắp nơi lo - Máy cha thoát hơi, mở cửa áp suất thay đổi đột ngột nguy hiểm Bảng 8.1 Bảng đề nghị thời gian để đồ vật máy tiệt khuẩn 2500F (1210C) Dụng cụ đồ vật - Dụng cụ để mâm, khay, gói lớp vải thờng - Găng tay, cao su để bao vải - Các dụng cụ dùng giải phẫu gói vải lớp Thời gian 15 phút 15 phút 30 phút 4.1.4.2 Hơi nóng khô a ích lợi việc tiệt khuẩn sức nóng khô: Các dụng cụ nhọn sắc bén không bị cùn, mòn Các dụng cụ thủy tinh không bị cùn, mòn Các loại dầu (chất nhờn) phấn bột tiệt khuẩn hữu hiệu b Bất lợi phơng pháp là: Thời gian tiệt khuẩn kéo dài Nhiệt độ cao máy hấp nóng khô để làm h hỏng vải cao su Thời gian nhiệt độ đợc thay đổi tùy dụng cụ đợc tiệt khuẩn Vật chứa gói đồ số lợng dụng cụ ảnh hởng đến thời gian nhiệt độ Quy trình kỹ thuật Lý Cho đồ vật cần tiệt khuẩn xen kẽ vào ngăn lò Gói to dài đặt bên dới, gói nhỏ đặt bên trên, vật để xa thành lò Các lọ hộp phải mở nắp Cho hộp có tính chất, thời gian nhiệt độ nh hấp lúc Không đợc đặt thêm đồ vật khác vào máy hoạt động Để nóng tỏa khắp bề mặt đồ Bảo quản đồ không bị hỏng ảnh hởng đến hiệu tiệt 89 Vặn máy cho nóng, có máy điều nhiệt nên sử dụng để trì nhiệt độ cần thiết Tính thời gian nhiệt kế nhiệt độ cần thiết (bảng 8.2) Khi đủ thời gian tắt máy hấp Không đợc mở cửa suốt thời gian đợc tiệt khuẩn Khi đồ vật nguội mang khỏi lò, nóng tỏa khắp bề mặt đồ khuẩn Bảng 8.2 Đề nghị thời gian nhiệt độ cho loại cần tiệt khuẩn nóng khô Nhiệt độ (0C) Tên dụng cụ Thủy tinh Kim để tiêm Chất nhờn Kim loại 160 160 160 160 Thời gian 60 phút 120 phút 120 phút 60 phút 4.1.5 Phơng pháp hoá học Các dụng cụ không chịu nhiệt Glutaraldehyd: 2% (cidex) 10 Hydrogen peroxid 7,5% thời gian tiệt khuẩn kéo dài từ đến 12 4.2 Khử khuẩn 4.2.1 Phơng pháp khử khuẩn tia cực tím Chủ yếu dùng để khử khuẩn không khí, môi trờng vùng rộng nên đóng kín cửa sử dụng Tránh tiếp xúc vào mắt làm hỏng mắt Điều kiện phụ thuộc vào khô dụng cụ Nồng độ dung dịch Thời gian ngâm dung dịch Sự tiếp xúc dung dịch với bề mặt dụng cụ 4.2.2 Phơng pháp khử khuẩn hoá học Một số loại hoá chất thờng dùng: Amoni NH4: Zepheran, Phemeron: dùng khử dụng cụ kim loại bén nhọn Cồn Iod: gây ăn mòn dụng cụ Chlor: eau dakin, Eau Javel: khử khuẩn sàn nhà, tờng 4.2.3 Khử khuẩn phơng pháp đun sôi: với nhiệt độ 100 0C, không diệt đợc bào tử 90 CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời ngắn câu hỏi: Liệt kê điều bất lợi phơng pháp tiệt khuẩn sức nóng khô Kể mục đích khuẩn nội khoa khuẩn ngoại khoa đợc áp dụng thủ thuật nào? Nêu phơng pháp tiệt khuẩn Nêu phơng pháp áp dụng khuẩn nội khoa Nêu phơng pháp ứng dụng khuẩn ngoại khoa Kể ích lợi phơng pháp tiệt khuẩn sức nóng ẩm có áp lực Liệt kê điều bất lợi phơng pháp tiệt khuẩn sức nóng khô Định nghĩa khuẩn ngoại khoa? 10 Nêu nguyên tắc khuẩn ngoại khoa Chọn câu trả lời - sai 11 Vải ngời bệnh sau thu gom nhà giặt đợc phân loại có chất tiết để xử lý riêng 12 Dung dịch khử khuẩn dùng khử nhiễm cho dụng cụ nhiễm đợc sử dụng không 48 13 Dung dịch Precept nồng độ 1,4% thờng đợc dùng để ngâm xử lý dụng cụ bẩn 14 Đun sôi phơng pháp tiệt khuẩn 15 Đối với bệnh nhân bị AIDS cần cách ly triệt để (toàn phần) 16 Khám bệnh phụ khoa mang găng để bảo vệ bác sĩ 17 Chủng ngừa biện pháp khuẩn ngoại khoa 18 Dùng hóa chất để khử khuẩn dụng cụ sau rửa dịch tiết 19 Mang găng khuẩn để bảo vệ cho bệnh nhân 20 Tiệt khuẩn chất dầu, phấn bột dùng phơng pháp nóng khô 21 Cách ly bệnh nhân nhiễm áp dụng khuẩn ngoại khoa 22 Những thủ thuật tiếp xúc với da cần phải khuẩn 23 Vật khuẩn bị ớt đợc xem nh không khuẩn 24 Mang găng khuẩn mục đích để tiếp cận với vùng, hay vật khuẩn 25 Bình kìm khuẩn chứa nhiều kìm khuẩn Khoanh tròn trớc câu trả lời nhất: 91 26 Tiêu chuẩn chọn hoá chất dùng để khử khuẩn, ngoại trừ: A Phổ kháng khuẩn đặc hiệu cho loại vi khuẩn B Hiệu lâu dài bề mặt đợc xử lý C Dễ sử dụng, mùi vị dễ chịu D Không độc cho ngời môi trờng E Tác dụng mạnh 27 Nhiệt độ áp suất dùng phơng pháp tiệt khuẩn nóng ẩm dới áp lực A 120 0C/45 phút áp suất 1,036 atmosphere B 121 0C/15 phút -áp suất 1,036 atmosphere C 134 0C/15 phút - áp suất 1,036 atmosphere D 170 0C/2 - áp suất 1,036 atmosphere E 180 0C/2 - áp suất 1,036 atmosphere 28 Thời gian tối đa lu trữ dụng cụ kim loại không chịu nhiệt sau tiệt khuẩn A ngày D 10 ngày B ngày E 14 ngày C ngày 29 Dung dịch dùng để khử nhiễm cho dụng cụ nhiễm A Ciderzym D Precept B Eau Javel E Tất C Thuốc tím 30 Dụng cụ dính dịch tiết sau dùng xong cần phải: A Ngâm vào nớc Savon C Rửa với nớc B Ngâm vào dung dịch khử khuẩn D Gửi để tiệt khuẩn 31 Trờng hợp sau cần áp dụng kỹ thuật khuẩn ngoại khoa: A Rửa tay trớc sau chăm sóc bệnh nhân B Rửa tay ngoại khoa C Thay băng vết thơng nhiễm D Cách ly bệnh nhân nhiễm E Khử khuẩn đồ dùng cá nhân bệnh nhân 32 Tiệt khuẩn dụng cụ cao su: 92 A Hơi nóng ẩm dới áp lực C Luộc 1000C B Hơi nóng khô D Xông formol 33 Sử dụng tia cực tím để: A Khử khuẩn bề mặt lớn nh bàn mổ B Tiệt khuẩn phòng mổ, phòng bệnh nhiễm C Khử khuẩn phòng mổ phòng hậu phẫu D Khử khuẩn sàn nhà, hành lang Đáp án: 11 S 12 S 13 Đ 14.S 15.S 16 Đ 17 S 18 S 19 Đ 20 Đ 21.S 22 S 23 Đ 24.Đ 25.S 26.A 27.B 28.E 29.D 30.B 31.C 32.A 33.C 93 ... nói chuyện, ho, hắt vào vùng vô khuẩn Khi ngang qua vùng vô khuẩn, không đợc quay lng hớng vô khuẩn Vật vô khuẩn bị ớt đợc xem nh không vô khuẩn Bình kìm tiếp liệu vô khuẩn phải đợc giữ khô... dụng vô khuẩn ngoại khoa 22 Những thủ thuật tiếp xúc với da cần phải vô khuẩn 23 Vật vô khuẩn bị ớt đợc xem nh không vô khuẩn 24 Mang găng vô khuẩn mục đích để tiếp cận với vùng, hay vật vô khuẩn. .. đợc hoàn toàn vô khuẩn 3.2.3 Nguyên tắc áp dụng vô khuẩn ngoại khoa Dùng kìm vô khuẩn hay mang găng vô khuẩn để tiếp xúc với vật vô khuẩn Không đợc choàng tay qua vùng vô khuẩn Không đợc nói

Ngày đăng: 29/05/2017, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w