Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
147,5 KB
Nội dung
PHỊNG GD&ĐT ỨNG HỊA TRƯỜNG THCS PHÙ LƯU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phù Lưu, ngày 25 tháng năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 I Thông tin cá nhân Họ tên: Dương Thị Bích Hịa Ngày tháng năm sinh:20.05.1977 Năm vào ngành giáo dục:.2000 Trình độ chun mơn: CĐSP Tổ chun mơn: Khoa học tự nhiên Nhiệm vụ phân công: Dạy mơn: Vật Lí Chức vụ:Giáo viên II.Nội dung bồi dưỡng 1: Nhận thức việc tiếp thu: Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học Đồng thời phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Học nội dung bồi dưỡng tự trang bị cho thân kiến thức tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Về đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, sách phát triển giáo dục, chương trình hoạt động giáo dục năm học Nghị Đảng, Thành ủy Huyện ủy: Bao gồm lý luận điểm Nghị 37-NQ/TW ngày tháng 10 năm 2014 Bộ Chính trị; Quy định số 285-QĐ/TW; nội dung cốt lõi văn kiện trình Đại hội XII Đảng; tình hình quốc tế, nước thành phố bật tháng đầu năm 2015; tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, Nghị quyết, chương trình, kế hoạch đảng địa phương; nội dung chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm ngành giáo dục – đào tạo… Chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh” Triển khai Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2.Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Từ nội dung bồi dưỡng xây dựng kế hoạch cụ thể từ áp dụng vào thực tế hoạt động sau: - Gương mẫu thực nhiệm vụ tinh thần “Tất học sinh thân u”, có hành vi, ứng xử, giao tiếp văn hóa quan hệ thầy trò - Thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thầy cô giáo gương tự học, rèn luyện sáng tạo - Tham gia tích cực hoạt đông, phong trào nhà trường, -tâm thi đua xây dựng “Trường học than thiện, học sinh tích cực” - Khơng ngừng học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ phương pháp giáo dục để đáp ứng vào thực tế giảng dạy, phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tham gia hoạt động giáo dục, đổi phương pháp giáo dục - Học tập chuyên đề Sở, Phòng giáo dục triển khai Giáo viên cần nắm rõ nội dung, yêu cầu, phương pháp thực - Tập huấn hòa nhập học sinh khuyết tật tư vấn tâm lí học sinh giúp tư sáng tạo, cởi mở trong quan hệ giao tiếp Nắm bắt tâm lí em học sinh đặc biệt hội để trau dồi kĩ lắng nghe tâm tư tình cảm từ có cách tư vấn phù hợp 3.Tự nhận xét: - Tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tham gia học tập đầy đủ buổi học trị, học bồi dưỡng thường xuyên - Chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà Nước - Rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Kết đánh giá: - Bằng số: 9,0 điểm – Bằng chữ: chín điểm III.Nội dung bồi dưỡng 2: Nhận thức việc tiếp thu - Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học - Tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tham gia bồi dưỡng đổi công tác kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Tham gia tập huấn nâng cao lực CBQL nâng cao chất lượng hiệu công tác sử dụng “trường học kết nối” với đổi sinh hoạt chuyên môn trường học - Tham dự chuyên đề Phòng Giáo dục & Đào tạo Ứng Hòa nhà trường tổ chức: - Tập huấn chuyên đề: Dạy học theo chủ đề, Tích hợp kiến thức liên mơn Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục - Xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo viên theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016-2017 Phòng Giáo dục & Đào tạo ứng Hịa - Nghiên cứu Dạy học theo chủ đề, Tích hợp kiến thức liên môn, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiếp tục thực có hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương; gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống sở giáo dục - Tiếp tục xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Mở rộng, nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học năm học 2016-2017 - Tiếp tục tập trung đổi đồng phương pháp dạy học giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trung học - Không ngừng học tập nâng cao lực chuyên mơn, kỹ phát triển chương trình giáo dục; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; trọng đổi sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao vai trị phát huy hiệu hoạt động tổ/nhóm chun mơn nhà trường; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh Tự nhận xét: - Thực nhiệm vụ trọng tâm giáo viên theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016-2017 - Nghiên cứu dạy học theo chủ đề, tích hợp kiến thức liên môn, dạy học phát triển kĩ mơn sinh học địa lí Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm IV Nội dung bồi dưỡng 3: A Mã modun 3: Giáo dục học sinh THCS cá biệt 1.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức : 1.1 Mục tiêu Môđun: Nắm phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt; phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt Sử dụng phối hợp phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt; phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt có tính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm cá nhân Tin tưởng học sinh thay đổi theo hướng tích cực tôn trọng học sinh cá biệt nhân cách có giá trị Cam kết giúp đỡ học sinh cá biệt thay đổi niềm tin hành vi khơng mong đợi 1.2 Vai trị Mơđun: a Đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt - Những yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến học sinh, bạn bè môi trường sống + Ảnh hưởng nhóm bạn + Ảnh hưởng gia đình + Ảnh hưởng mơi trường sống, quan hệ xã hội khác - Những khó khăn phương diện học sinh Những khó khăn học tập, sức khỏe, hồn cảnh gia đình, tâm lý cá nhân, khả tự nhận thức thân, không định hướng giá trị đích thực, thiếu niềm tin vào khả giá trị thân, lơi kéo, thói quen tiêu cực… - Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh học sinh - Niềm tin, quan niệm học sinh giá trị sống - Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập, cách thức học sinh suy xét vấn đề, mô hình nhận thức mà học sinh có - Tính cách với đặc điểm bản, coi trọng để phát huy nét tích cực triệt tiêu nét tiêu cực học sinh - Hành vi, thói quen chưa tốt nguyên nhân làm cho học sinh có hành vi lệch lạc b Phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt: - Tổ chức cho học sinh viết điều có ý nghĩa thân sống theo quan niệm em - Trò chuyện với học sinh cá biệt ngồi học Ngồi giáo viên cịn có nhiều phương pháp để thu thập thông tin khác học sinh cá biệt như: + Quan sát trình tham gia vào hoạt động với học sinh cần lưu ý số điểm để tránh sai lệch quan sát như: tôn trọng diễn tự nhiên, khơng áp đặt, khơng định kiến… + Tìm hiểu học sinh thơng qua nhóm bạn thân + Tìm hiểu học sinh thơng qua gia đình + Tìm hiểu học sinh thơng qua cán lớp, người người xung quanh lớp học +Tìm hiểu học sinh thơng qua giáo viên khác cán đồn + Tìm hiểu học sinh thơng qua hàng xóm gia đình Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Giáo viên tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt Giúp học sinh biết nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ Quan tâm hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệt Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt hoàn thiện nhân cách Giáo viên cần tránh củng cố tiêu cực để học sinh không chán nản, giận dữ, bất lực… Giáo viên phải biết sử dụng hệ tự nhiên hệ Logic Giáo viên phải biết khơi dây hoài bão ý thức tự giáo dục học sinh Giáo viên áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực tập thể lớp học sinh cá biệt Giáo viên phải thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi chặt chẽ với cha mẹ học sinh Học sinh cá biệt thường xảy bộc phát xung đột bốc đồng, thiếu ý thức Dựa vào hành vi, thói xấu, trở thành động cơ, thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn học sinh, tạm khái quát chia học sinh cá biệt thành loại, để từ định hình biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả: (1) Ăn tiêu mức: - Loại học sinh trọng nhu cầu vật chất, ăn uống tiêu pha bừa bãi, có dẫn đến đua đòi, ham chơi,nghiện game thường nhu cầu em vượt khả cung cấp gia đình, nên dẫn đến trộm cắp, phạm pháp, lừa dối - Gia đình nng chiều, quan tâm giáo dục nên họ dễ ảnh hưởng mối quan hệ xấu * Ta phải kết hợp gia đình, giám sát chặt chẽ, hướng em vào hoạt động đóng góp có ý nghĩa (2) Vơ kỷ luật - Vô lễ: Đối tượng học sinh thường gặp Các em thường sống bng thả, tự do, nói ứng xử tuỳ tiện, suy nghĩ trước nói hành động Phần lớn em sống gia đình khơng có nếp, ý giáo dục cái, thường cha mẹ ly dị chết, em sống với người thân * Đối với trường hợp ta phải nghiêm khắc, buộc vào khuôn khổ, kết hợp phương pháp thuyết phục (3) Hay gây gổ: Các em thường coi trọng thân Thích đề cao sức mạnh khẳng định sức mạnh trước người khác Phần lớn em chịu ảnh hưởng phim truyện, Internet, game…, hành động có quan hệ dân xã hội đen, có ảnh hưởng tiêu cực gia đình * Đối với học sinh ta phải hướng tính can đảm vào hành động có ý nghĩa đạo đức để giáo dục (4) Lười biếng, ích kỷ: Học sinh loại thường ngại khó, sợ khổ, khơng có lịng kiên trì, thiếu lĩnh tự ti, khơng đốn, ngại lao động học tập em thường nguyên nhân ganh đua bè phái, thiếu lành mạnh lớp, hay gian lận kiểm tra thi cử em thường nng chìêu, quan tâm, đôn đốc học tập * Đối với học sinh ta phải động viên tham gia hoạt động phong trào thi đua sôi học tập, hoạt động ngoại khố, để lơi đồng thời động viên tiến dù nhỏ để xây dựng lòng tin vào thân Những biểu phân loại nói tương đối Thực tế cịn nhiều biểu phân loại thêm số dạng khác Tự nhận xét: Để giáo dục học sinh cá biệt người giáo viên - người làm nghề giáo dục cần phải góp phần nâng cao nhận thức cho cho học sinh để học sinh tự điều chỉnh thân, hoà nhập với tập thể phát huy lực, khiếu tiềm ẩn Việc giáo dục học sinh cá biệt chắn sớm chiều mà đạt hiệu qủa theo ý muốn thực biện pháp mà phải biết kết hợp chặt chẽ, đồng biện pháp trên, có đồng thuận, đồng thống đối tượng có liên quan : Giữa BGH với Giáo viên, giáo viên với học sinh người liên quan cha mẹ, người thân, quyền địa phương, Ban ngành đồn thể, bạn bè… Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm B Mã modun 17:Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng 1.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức : 1.1 Mục tiêu Môđun: Qua Môđun, cần nắm được: Thông tin khái niệm trừu tượng mô tả yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người sinh vật khác Thông tin tồn khách quan, tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thơng tin bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi yếu tố nhiễu Thông tin tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Khi tiếp nhận thơng tin, người thường phải xử lý để tạo thơng tin mới, có ích hơn, từ có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, thông tin định quản lý Với quan niệm công nghệ thông tin, thơng tin tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức người Thông tin muốn xử lý máy tính phải mã hố theo cách thức thống để máy tính đọc xử lý Sau xử lý, thơng tin giải mã trở thành tín hiệu mà người nhận thức Cơng nghệ thông tin, viết tắt CNTT ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thơng tin Có thể hiểu CNTT ngành sử dụng máy tính phương tiện truyền thơng để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thơng qua kênh truyền tin Công nghệ thông tin truyền thơng có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin truyền thông tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung giáo dục nói riêng 1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin: a Vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đến nay, công nghệ thông tin nước ta phát triển mạnh mẽ, khơng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà cịn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn b Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách nhanh chóng, có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin truyền thông làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống bị vơ hiệu hóa, bị xố bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành phát triển Bên cạnh tác động to lớn CNTT mang lại theo hướng tốt đẹp cho nhân loại, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nhiều thách thức gay gắt: việc đảm bảo tính riêng tư liệu cá nhân giao lưu mạng, bảo vệ bí mật tổ chức, quốc gia, trào lưu văn hoá lệch lạc, phản cảm… c Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội phát triển mối quan hệ ngày nhiều, độ phức tạp lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày trở nên khó khăn Sự đời, phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại 1.3 Tác động CNTT truyền thông giáo dục a Thay đổi mơ hình giáo dục Theo cách tiếp cận thơng tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mơ hình giáo dục: Mơ hình Truyền thống Thơng tin Tri thức Trung tâm Người dạy Người học Nhóm Vai trị người học Thụ động Chủ động Thích nghi Công nghệ Bảng/TV/Radio PC PC + mạng Trong mơ hình nêu, mơ hình “tri thức” mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT truyền thơng mạng Internet Mơ hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục b Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua Sở giáo dục đạo trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo c Thay đổi hình thức đào tạo Cơng nghệ thơng tin truyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hình thức đào tạo xuất : Đào tạo từ xa; Đào tạo trực tuyến d Thay đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, cơng nghệ thông tin chưa phát triển, công tác quản lý điều hành quan, xí nghiệp, trường học thực thủ cơng Từ máy tính đời, công nghệ thông tin phát triển, công việc quản lý thay đổi, chuyển từ quản lý thủ cơng sang quản lý máy tính thiết bị công nghệ Sự thay đổi mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp nói chung nhà trường nói riêng Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu quản chưa cao Để nâng cao hiệu quản lý, cần thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục – quản lý qua mạng internet Việc quản lý qua mạng mang lại hiệu cao công tác quản lý điều hành nhà trường 1.4 Cách khai thác thông tin phục vụ cho soạn giảng giáo án điện tử Internet Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin internet trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Để khai thác thông tin Internet, ta phải sử dụng cơng cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một công cụ sử dụng phổ biến hiệu cơng cụ tìm kiếm google Đối với giáo viên, ngồi việc tìm kiếm thơng tin internet thông thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… Thư viện giảng: Thư viện giảng phát triển dựa ý tưởng việc xây dựng học liệu mở Chẳng hạn thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như biết, để tạo giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng… giáo viên thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thơng tin Internet để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng a Một số yêu cầu điều kiện thiết yếu để khai thác internet Là công cụ hiệu kho thông tin vơ tận, Internet địi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ điều kiện định Điều cần thiết tiếng Anh Tuy nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn phong phú Internet tiếng Anh Nếu khơng có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế nhiều Thứ hai hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? Làm để sử dụng cơng cụ tra cứu, tìm kiếm Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ chọn lọc từ khoá tìm kiếm phù hợp với mục đích tra giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu Ngồi thơng tin tìm kiếm trực tiếp website, việc liên lạc trực tiếp thư điện tử (email) với cá nhân, sở nghiên cứu tìm thấy Internet hay đồng nghiệp với giúp cung cấp tư liệu chuyên môn quý Điểm cuối quan trọng muốn khai thác Internet cần phải truy cấp vào Internet cách Vấn đề trở nên dễ dàng hầu hết trường gia đình nối mạng Internet b Xây dựng thư viện điện tử trường THCS Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ công tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Theo tơi trường nên ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số soạn mẫu phục vụ cho việc soạn giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khố mơn học nâng cao q trình dạy học Với thư viện điện tử này, giáo viên có sẵn số tư liệu để xây dựng giáo án điện tử riêng mình, tham khảo số giảng điện tử đồng nghiệp, hiểu biết thêm sở lý luận kiểm tra đánh giá biên soạn nội dung kiểm tra cho hs sở mẫu.Dưới cấu trúc thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên thư viện mà để tham khảo, cá đồng chí điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu riêng trường mơn c Khai thác thơng tin Internet Tìm kiếm thơng tin website Google Một số trang Web phục vụ cho dạy học Trang Web thư viện giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên sử dụng Để đăng ký thành viên làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thơng thường phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Qua học tập, nghiên cứu Môđun này, thân rút học kinh nghiệm sau: - Bản thân nắm bước, hình thức khai thác xử lí thơng tin phục vụ giảng - Khai thác xử lí thơng tin phục vụ giảng cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ bài, phù hợp với điều kiện thực tế lớp dạy Khai thác ứng dụng thông tin vào giảng cách tốt - Giúp đỡ đồng nghiệp biết khai thác, xử lí thơng tin Internet vào giảng - CNTT góp phần thúc đẩy phát triển xã hội - CNTT ứng dụng dạy học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp người học nắm tốt Ngoài ra, Internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức tự kiểm tra thân làm cho chất lượng nâng cao thêm - Nhờ có Internet mà người trao đổi thơng tin sống, đặc biệt giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp truyền đạt cho mảng kiến thức, nội dung học Tự nhận xét: Để phù hợp với xu phát triển xã hội phương pháp giảng dạy giáo viên tự tạo cho giáo án điện tử nhờ có Internet mà giáo án điện tử phong phú nội dung hình thức Hầu tất học có sử dụng giáo án điện tử khơng có học sinh tỏ chán nản, lười biếng học tập học với tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại em tỏ thích thú Rõ ràng học tập em trở thành niềm vui lớn Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm C Mã modun 18: Phương pháp dạy học tích cực 1.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức : Nội dung cho biết định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thơng: -Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng -Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học -Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ -Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy -Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên * Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp - Phương pháp dạy học dựa vấn đề (phát giải vấn đề) - Phương pháp dạy học theo nhóm (hợp tác nhóm nhỏ) - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành - Phương pháp dạy học sơ đồ khái niệm (bản đồ tư duy) - Phương pháp dạy học theo dự án Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Trong q trình giảng dạy mơn sinh học địa lí tơi ln tạo diều kiện cho học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau, khuyến khích em giải tình thực tế đời sống.Thơng qua hoạt động độc lập hay nhóm nhỏ hướng dẫn giáo viên thông qua thực hành, thí nghiệm Tự nhận xét: Kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tiết học cần phù hợp với đối tượng học sinh Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm C Mã modun 33 : Giải tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm 1.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức : Tìm hiểu tình huống, tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm lớp tìm hiểu số tình thường gặp cơng tác chủ nhiệm 1.1 Tình gì? Là kiện, vụ việc, hồn cảnh có vấn đề xúc nảy sinh hoạt động quan hệ người với người buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lí kịp thời nhằm đưa hoạt động quan hệ có chứa đựng trạng thái có vấn đề xúc trở lại ổn định tiếp tục phát triển Tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: Là tình nảy sinh trình điều khiển hoạt động quan hệ sư phạm buộc nhà sư phạm (GVCN) công tác chủ nhiệm lớp phải giải để đưa hoạt động quan hệ trở trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp xác định 1.2 Một số đặc điểm tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: a Tính cụ thể, thực tế, chứa đựng mâu thuẫn, xúc xuất phạm vi thời gian khơng gian, khó biết trước địi hỏi phải ứng phó, xử lí kịp thời b Sự xuất tình thường chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bột phát, có tính quy luật phát triển tự nhiên, xã hội nói chung, phát triển tổ chức hoạt động sư phạm nói riêng c Tính đa dạng phức tạp d Tính pha trộn tình e Tính lan tỏa 1.3 Phân loại tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: a Phân loại theo tính chất: có giản đơn phức tạp b Phân loại theo đối tượng tạo tình huống: có tình đơn phương, song phương, đa phương c Phân loại theo chức nhà sư phạm cơng tác chủ nhiệm: phân loại tình công tác kế hoạch, công tác tổ chức nhân sự, xây dựng tập thể, đạo hoạt động sư phạm, kiểm tra, đánh giá d Phân loại theo nội dung hoạt động sư phạm công tác chủ nhiệm: dựa hoạt động sư phạm nhà nước quy định e Trong công tác giáo dục – đào tạo: có tình đóng - tình mở, -tình có thật tình giả định Mặc dù việc phân loại có nhiều kiểu khác nhau, tiếp cận đối tượng – tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm – cách tiếp cận có khác biệt định, đan xen nhau, khó phân biệt Trong hoạt động sư phạm, kế thừa, phát huy cách phân loại nêu lên nội dung làm điểm tựa cho xây dựng tình cách ứng xử phù hợp với trường lớp học sinh lớp chủ nhiêm 1.4 Một số tình sư phạm thường gặp cơng tác chủ nhiệm Tình 1: Trong lớp HỌC SINH phải ngồi theo chỗ quy định, vào tiết sinh hoạt dạy GVCN, có HỌC SINH lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu, hỏi lí do, HỌC SINH trả lời rằng: Thưa chủ nhiệm, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy Trước tình GVCN nên xử lí nào? (khơng nên: kiên buộc HỌC SINH chỗ ngồi theo quy định, vui vẻ cho HỌC SINH ngồi bàn đầu ngay; Nên: hoan nghênh HỌC SINH có tinh thần ham học hỏi yêu cầu HỌC SINH trở vị trí chỗ ngồi mà GVCN quy định Khuyến khích em cố gắng học tập quan sát thí nghiệm chứng minh làm lớp) - Tình 2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn l n Khi giảng bài, HỌC SINH lớp cười Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lí nào? (Khơng nên: GVCN tảng lờ không biết, GVCN nghiêm khắc yêu cầu em trật tự, nghiêm chỉnh học tập; Nên: GVCN bày tỏ với HỌC SINH sau: “Tơi biết tật nói ngọng chắn làm em cười Tôi biết điều ngày luyện nói nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thơng cảm”) Tìm hiểu số kĩ cần thiết giải tình cơng 2.1 Một số kĩ cần thiết giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm : - Nhận biết đối tượng ứng xử: - Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm: - Đánh giá chưa qua lần xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: 2.2 Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn thất bại xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: - Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục: -Sự lạm dụng uy quyền chủ thể xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm: -Tính mặc cảm HỌC SINH định kiến GVCN: - Sự yếu tập thể lớp: Tập thể coi chỗ dựa dư luận sức mạnh giáo dục Một tập thể yếu có nghĩa khả chế ngự tượng tiêu cực HỌC SINH Trong ứng xử sư phạm, khơng có thuận lợi xử lí tình huống, người GVCN có giúp đỡ ủng hộ tập thể lớp học, đoàn niên nhóm bạn bè đối tượng ứng xử Những tập thể tác dụng chỗ dựa cho chủ thể ứng dụng, họ vectơ giáo dục thuận chiều, hướng với mục đích hồn thiện nhân cách cá nhân tập thể Tìm hiểu số phương pháp cần thiết giải tình cơng tác chủ nhiệm: 3.1 Nhận thức khái quát phương pháp tình sư phạm: - Tổng hợp biện pháp, cách thức đối nhân xử mà nhà sư phạm ứng phó - Khơng phải phương pháp hoàn toàn độc lập, tách biệt với phương pháp khác Nó phận cấu thành đặc biệt hệ thống phương pháp - Không sử dụng nguyên vẹn phương pháp thông thường điều kiện phát triển bình thường tổ chức Khi xử lí thành cơng tình tiêu biểu xảy hoạt động, nhà sư phạm thể lĩnh, lực kĩ sư phạm nhuần nhuyễn mà cịn bộc lộ thủ thuật vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật ứng xử, góp phần tạo nên bí thành cơng hoạt động 3.2 Một số bí thành cơng ứng xử tình huống: - Tạo cân động, tương đồng nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa tình - Dĩ bất biến, ứng vạn biến - Phép đối cực ứng xử - Thuật tương phản - Nghệ thuật chuyển hướng - Sử dụng nhân vật trung gian - Biện pháp bùng nổ - Thuật sử dụng ngôn ngữ ứng xử - Biết khen biết chê - Cần đoán thận trọng, táo bạo để vượt qua vỏ ốc dự đánh thời cơ… 3.3 Các bước tiến hành ứng xử tình huống: - Bước 1: tiếp cận tình - Bước 2: Phân tích tổng hợp tìm ngun nhân cốt lõi - Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử - Bước 4: Đánh giá kết Việc nêu bước ứng xử tình có tính ước lệ nhằm vạch hành động, thao tác cần thiết có để giải tình cách tối ưu Trong thực tế, đứng trước tình cụ thể đó, người chủ nhiệm phải nhạy cảm, thơng minh, mưu trí, linh hoạt, tùy ứng biến Điều tiên phải luôn định hướng theo mục tiêu xác định nhằm tìm giải pháp tối ưu Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Tình huống: Có học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy nhà trường BGH yêu cầu GVCN mời phụ huynh học sinh đến trường gặp mặt Nhưng vừa đến trường, bố em học sinh tát em tới tấp làm “xấu mặt” gia đình Nếu bạn GVCN này, bạn xử lí nào? Cách xử lí tình huống: Can khơng cho người bố tiếp tục đánh học sinh Đồng thời bạn dùng lời lẻ nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh hiểu khơng phải cách giáo dục hay yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường giáo dục em Đứng trước tình bạn nên bình tĩnh khéo léo Hãy cố gắng kiềm chế tự để nhanh chóng tìm phương án xử lí Trước hết bạn tìm cách chấm dứt hành động đánh vị phụ huynh phân tích để phụ huynh nhận việc giáo dục học sinh bạo lực không mang lại kết tốt đẹp mà cịn phản tác dụng Sau vị phụ huynh bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu chuyện cách nhẹ nhàng, cởi mở Bạn phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường ln coi trọng vai trị gia đình việc phối hợp để giáo dục học sinh, chúng phạm lỗi Dù học sinh nghịch ngượm, hay vi phạm nội quy trường, lớp không mong muốn gia đình giáo dục em hình thức tiêu cực, phản khoa học đánh đập, chửi mắng tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng em Ở độ tuổi học sinh trung học em có ý thức tơi cá nhân, cần người lớn tơn trọng Chính vậy, có nhẹ nhàng, ân cần tuyệt đối nghiêm khắc có tác dụng chúng có lỗi Bạo lực hay xúc phạm đáng khiến chúng nảy sinh tâm lý chống đối trở nên ương ngạnh mà Những cố gắng bạn có ý nghĩa thẳng thắn đề xuất gia đình biện pháp cụ thể để giúp đỡ em học sinh tiến Sự điềm tĩnh, khéo léo tình thương u, trách nhiệm với học trị điều quan trọng để bạn xử lí thành cơng tình Tự nhận xét: Để chất lượng giáo dục ngày lên, thân giáo viên phải tự tìm cho phương pháp ứng xử sư phạm phù hợp với thực tiễn, từ đưa giúp học sinh tự tin học tập Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm E Mã modun 35:Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS 1.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức : 1.1 Tìm hiểu kĩ sống a Quan niệm kĩ sống : lực tâm lí – xã hội cá nhân, giúp HS ,làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp, tích cực với người b Đặc tính kĩ sống - Tương thích với trí thơng minh nội tâm, trí thơng minh tương tác cá nhân - Là lực tâm lí – xã hội người - Là tổng hòa kiến thức, thái độ, hành vi - Kĩ sống phải mang tính linh hoạt mềm dẻo, tích cực, mang tính phổ quát, phù hợp nơi khác c Các cách phân loại kĩ sống Có nhiều cách phân loại kĩ sống theo nhiều tổ chức, cá nhân khác như: - Theo tổ chức y tế giới - Theo UNESCO - Theo quan điểm tiếp cận trụ cột – triết lí GD kỉ XXI - Theo tổ chức quỹ nhi đồng UNICEF - Theo Bloom 1.2 Tìm hiểu ý nghĩa giáo dục kĩ sống mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cho HS *Ý nghĩa giáo dục kĩ sống cho HS - Giúp người học có kĩ thực tế để ứng xử hiệu quả, tự tin, trách nhiệm - Giúp người có mối quan hệ tích cực hợp tác - Giúp hình thành thay đổi hành vi, liên quan đến sức khỏe sống lành mạnh - Thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, ngăn tệ nạn xã hội *Mục tiêu GD kĩ sống cho học sinh - Tăng cường lực tâm lí – xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS - Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ phù hợp thành thói quen lành mạnh, tích cực, khắc phục, thay đổi thói quen tiêu cực - Tạo hội để HS thực tốt quyền, bổn phận mình, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức *Nhiệm vụ GD kĩ sống cho HS - Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh hành vi tích cực, an tồn.◊- Thay đổi suy nghĩ, hành vi, thói quen tiêu cực 1.3 Tìm hiểu nội dung GD kĩ sống cho HS a Những kĩ sống cần GD cho HS THPT - Xác định sở đối tượng cho HS phù hợp - Kĩ sống chung cốt lõi, cần thiết cho người b Những kĩ sống liên quan đến vấn đề nội dung cụ thể gắn với lứa tuổi HS - Tình bạn, tình yêu - Sức khỏe sinh sản; phịng tránh rủi ro quan hệ giới tính - Phòng tránh lạm dụng game - Phòng tránh lạm dụng chất gây nghiện - Phòng tránh bạo lực học đường - Hướng nghiệp, chọn nghề 1.4 Nguyên tắc GD kĩ sống cho HS - Cần quán triệt nguyên tắc sau: - Nguyên tắc dựa vào trải nghiệm - Tương tác - Tuân thủ nguyên tắc thay đổi hành vi 1.5 Tìm hiểu cách tiếp cận kĩ sống, phương pháp GD kĩ sống a Tiếp cận kĩ sống gì? Là trình tương tác dạy học tập trung vào kiến thức, thái độ, kĩ HS có trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội.◊cần đạt b Phương pháp phát triển kĩ sống - Phương pháp dạy học hiệu - Tương tác tham gia 1.6 Tìm hiểu đường GD kĩ sống - Thơng qua lồng ghép, tích họp vào mơn học q trình dạy học - Thơng qua học chun biệt theo mơ hình dạy học kĩ sống theo bốn giai đoạn - Thơng qua tình GD tình thực tiễn sống - Tổ chức chủ đề GD kĩ sống chuyên biệt đáp ứng nhu cầu HS qua hoạt động lên lớp - Thông qua tiếp cận trụ cột” Học để biết, để làm, để chung sống, tự khẳng định” nội dung GD - Giáo dục kĩ sống thơng qua hình thức tham vấn trục tiếp cá nhân nhóm HS 2.Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục 2.1 Lồng ghép GD kĩ sống qua nội dung số mơn học có tiềm Lồng ghép vào mơn như: GDCD, sinh, địa lí, văn Đây mơn có nội dung, đặc trưng, phương pháp dạy học phù hợp để lồng ghép 2.2 Lồng ghép GD kĩ sống cách sử dụng số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học q trình dạy tất mơn học, hoạt động GD - Phương pháp nhóm - Phương pháp đặt, giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Dạy học theo dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật nói cách khác - Kĩ thuật sơ đồ tư - Kĩ thuật hỏi trả lời 3 Tự nhận xét:Để chất lượng giáo dục ngày lên, thân giáo viên phải tự tìm cho phương pháp giáo dục phù hợp với thực tiễn, từ đưa giúp học sinh tự tin học tập Kết đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm Trên vấn đề tơi tìm hiểu học tập chương trình BDTX năm học 2016-2017 trường THCS Phù Lưu Rất mong góp ý, xây dựng đồng nghiệp đặc biệt góp ý chân thành Ban giám hiệu nhà trường để báo cáo tơi hồn thiện Phù Lưu , ngày 25 tháng năm 2017 Người báo cáo Dương Thị Bích Hịa ... giáo khoa giáo dục phổ thông 2.Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Từ nội dung bồi dưỡng xây dựng kế hoạch cụ thể từ áp dụng vào thực... tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tham gia học tập đầy đủ buổi học trị, học bồi dưỡng thường xuyên - Chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà Nước - Rèn luyện phẩm chất... đồng nghiệp đặc biệt góp ý chân thành Ban giám hiệu nhà trường để báo cáo tơi hồn thiện Phù Lưu , ngày 25 tháng năm 2017 Người báo cáo Dương Thị Bích Hịa