Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐÌNH- CHÙA MIỀN BẮC MỤC LỤC Chùa hương - Động Hương Tích Đình Tây Đằng Đình chùa Thái Cam Chùa Cầu Đông Chùa Vĩnh Trù Chùa Đồng Quang Chùa cổ Bối Khuê Chùa Vọng Cung chùa Bái Đính Ninh Bình 10 Đền vua Đinh lễ hội Trường Yên 11 Chùa Thượng Đồng 12 Chùa Lý Quốc Sư_Hà Nội 13 Chùa Keo_Thái Bình 14 Ðình Phù Liệt, danh thắng lịch sử_Hưng Yên 15 Đình, chùa Ngọc Thành: Quần thểdi tích lịch sửvăn hóa 16 Chùa Dâu tích bụt mọc_Bắc Giang 17 Dấu ấn thời Trần chốn tổ Vĩnh Nghiêm_Bắc Giang 18 Đình Lam Cầu-Công trình kiến trúc nghệ thuật cổ vật quý !!_Bắc ninh 19 Đình Đại Yên_Hà Nội 20 Đình Giảng Võ_Hà Nội 21 Chùa Bà Đanh_Hà Nam 22 Cụm di tích Đình - Đền - Chùa Triều Khúc_Hà Nội 23 Đình Ngọ Xá-Dấu ấn khởi nghĩa Hai Bà Trưng 24 Chùa Một Cột_Hà Nội 25 Đền Đô_Bắc Ninh 26 Chùa Bút Tháp ảnh hưởng Thiền Tông_Bắc Ninh Chùa Dâu_Bắc Ninh Chùa An Châu - Thái Nguyên Đền Vua Đinh_Ninh Bình Chùa Láng_Há Nội Chùa Báo Thiên_Hà Nội Chùa Kim Chuông_Hung Yên Đền Hát Môn_Hà Nội Chùa Hoè Nhai (Hồng Phúc tự)_Hà Nội Chùa PhổGiác_Hà Nội 10 Chùa Bổ Đà_Bắc Giang 11 Đình Đông Hương_Hà Nội 12 Đền Quốc Công_Vĩnh Phúc 13 Chùa Bồng Lai_Phú Thọ 14 Chùa Đại Bi_Bắc Ninh 15 Đền Hương Nghĩa_Hà Nội 16 Đền Trúc Lâm_Hà Nội 17 Đền Tiết Phụ_Hung Yên 18 Đền Cường Bạo Đại Vương_Nam Định 19 Chùa Tự Khoát_Hà Nội 20 Đình Quang Húc_Hà Nội 21 Đình Kim Châu_Hà Nội 22 Đền Nguyễn Thị Ngọc Thanh_Hưng Yên 23 Đền Ông Mổ Bụng_Hà Nam 24 Chùa Long Cung_Bắc Ninh 25 Chùa Bích Động_Ninh Bình 26 Đi lễ chùa Hà cầu duyên_Hà Nội 27 Ngôi chùa cổ Hà Nội 28 Vãn cảnh chùa Hoằng Ân_Hà Nội 29 Long Đọi Sơn tự_Hà Nam 30 Nghệ Thuật Kiến Trúc Chùa Thầy Với Phật Giáo Mật Tông_Hà Tây 31 Câu Lậu Sơn - vùng đất địa linh đầy tiềm du lịch_Hà Nội 32 Vãn cảnh chùa Hoằng Ân_Hà Nội 33 Ðền Và cổkính_Hà Nội 34 Chùa mía - chùa cổ vùng đất cổ_Sơn Tây(Hà Nội) 35 Chùa Đậu_Hà Nội 36 Chùa Thầy - Hà Tây 37 Phát lộ dấu vết am Ngọa Vân - Yên Tử 38 Lịch sử tang thương chùa Báo Thiên Hà Nội xưa 39 Chùa Báo Thiên tháp Đại Thắng TưThiên 40 Yên Tử chốn thiêng 41 chùa Hoằng Pháp 42 Khu du lịch Đại Nam - Nơi tôn vinh văn hóa Việt 43 Chùa Cói (Vĩnh Phúc) 44 Đình - Chùa - Di Tích Lịch Sử Ở Hải Phòng 45 Đền Ngọc Sơn._Hà Nội 46 Đình Vạn Phúc._Hà Nội 47 Núi yên Tử - Chùa Hoa Yên._Quảng Ninh 48 Chùa Lôi Âm._Quảng Ninh 49 Chùa Long Tiên._Quảng Ninh 50 Chùa Quỳnh Lâm _Quảng Ninh 51 Chùa Yên Tử_Quảng Ninh 52 Đền Voi Phục_Hà Nội 53 Đình Hoàng Mai_Hà Nội 54 Chùa Vĩnh Nghiêm_Bắc Giang 55 Chùa Tam Thanh_Lạng Sơn 56 Chùa Thành_Lạng Sơn 57 Chùa Tiên_Lạng Sơn 58 Chùa Dâu_Bắc Ninh 59 Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam - Lý Bát Đế: 60 chùa Phật Tích Bắc Ninh 61 Chùa Bái Đính - chùa lớn Việt Nam_Ninh Bình Chùa hương - Động Hương Tích NamThiên Ðệ Nhất Ðộng - Chùa Hương Ðộng Hương Tích tiêu biểu cho vùng thắng cảnh Chả mà Hương Tích gần trở thành đồng nghĩa với toàn cảnh đẹp Hương Sơn Nói "đi chùa Hương" tức nói "vào thăm cảnh Hương Sơn" nói chung , không riêng động Hương Tích Nhưng có người lần vào thăm cảnh Hương Sơn mà không vào động Hương Tích coi không đến nơi Từ Thiên Trù vào Hương Tích, có hai nghìn lẻ bốn mươi mét Thế mà thấy xa xa đường núi có nhiều chỗ quanh co lên dốc xuống dốc Ði vào gần động dốc cao, tưởng ông thợ Tạo cố tình làm để thử thách bước chân người mến cảnh để treo cao giá ngọc đẹp kỳ thú, làm phần thưởng cho người không ngại khó Ðúng người xưa nói: "Núi không cao cảnh chẳng kỳ Ðường không dài lòng người khôn tỏ" Cổng Ðộng nhìn xuống Thung Châu có núi hình tròn xinh Các cụ nói rằng: Quả núi giống viên Minh châu trước cửa miệng rồng động Hương Vì phải gọi thung Thung Châu Cổng chùa đá làm từ năm Bính Dần (1914) đến năm Ðinh Mão (1918) xong, thợ đá Kiện Khê đẽo tạc Dân giáp làng thay phiên khuân công phu Qua cổng xuống dốc đá lát thành bậc Ðếm tất 120 bậc Hai bên lối vào cửa động , rừng cao ngất sum sê Người ta nói động Hương hàm rồng mà đuôi Ở tận nàng - Hang Nước (xã An Phú) Quả núi có động Hương núi cao nhất, nhì toàn hệ Hương Sơn cao thứ núi Bà Lồ phía trước núi chùa Hương Trên NÚI BÀ LỒ có chùa cổ đổ NÁT (Thời trước người ta lấy gạch hòm sớ chùa sang xây bậc chùa Hương) Lòng động Hương hàm rồng, rộng thênh thang, sâu hun hút Bên dưới, bên trên, bên phải, bên trái cân đối Hòn thạch nhũ, người ta quen gọi đụn Gạo Ở khoảng giữa, gần cửa vào, có người ví với lưỡi rồng Phía sâu vào cổ họng rồng cửa động có bia vuông tạc vào tảng đá Mặt bia, khắc thơ chữ Hán viết theo lối cuồng thảo, trông đẹp Chữ tốt, văn lại hay, tác giả vịnh Hương Sơn Bùi Dị, đại thần đương triều, sứ trung Hoa Còn chữ lớn: "Nam thiên đệ động", vào cửa trông lên phía thấy ngay; chữ viết Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm khắc vào đá tháng ba năm Canh Dần ( 1779) chỗ cửa động vào chút, người xưa đặt lối lên Trời lối xuống âm phủ Lối lên Trời dốc, sườn đá dốc leo cao; lối xuống âm phủ khe xuống hang sâu đất Xưa , trước "Ðụn gạo", có cầu bạch Trong động, "sữa mẹ" rỏ xuống mà nhũ đá khác trần động tí tách nhỏ giọt Bài nhật trình nhà thơ tên Nguyễn Thấu viết cách tám mươi năm, có hai câu tả cảm giác ông thấy trời tạnh, vào động thấy "mưa" Cửa chùa cách bước chân Trong mưa tạnh ngăn nửa trời Bên cạnh "công trình điêu khắc" thiên nhiên nhũ đá (mà người xưa tưởng tượng đặt tên nhũ đá đụn gạo, nong tằm, né kén, chuồng lợn, ao bèo, vàng, bạc, đầu cô, đầu cậu, cửu long tranh châu) động có công trình điêu khắc nhân tạo Ðáng ý án thờ đá to, Ở bốn góc có chạm hình người cởi trần đóng khố, giơ tay đỡ bệ lên Bệ đá hai người cung tần nhà Trịnh tiến cúng vào chùa Một người tên Vương Thị Ðãng, người tên Trần Thị Khoan Giá trị mặt điêu khắc, động Hương Tích, kể toàn hệ thống chùa chiền Hương Sơn, tượng Phật Bà Quan âm đá xanh tạc vào thới Tây Sơn Sức quật cường dân tộc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nghệ thuật, kể thực đậm đà thở người vào tới tòa sen u tịch Người tạc tượng không nhắm mắt khuôn theo ước lệ sẵn có tượng Phật mặt phải vuông, tai phải to, mà phần dựa vào câu chuyện Nôm Bà Chúa Ba, rút nét đẹp người thực tế để tạc tượng Phật bà Quan âm Pho tượng đá Quán âm tọa sơn 32 thị Bồ Tát Quán Thế âm (Avalokitesvara) Tượng có dáng người thon thả, mặt trái xoan, cổ cao ba ngấn đầu đội mũ Tì Lư, lại có búi tóc tóc mai , sau lưng có hai tóc buông xuống tà áo mềm mại Chỗ ngồi tảng đá sù sì, lại giống gốc cổ thụ Chân trái để trần, đặt lên sen nở, chân phải co lên, hai chân co duỗi thật thoải mái Tay trái cầm viên minh châu Bên cạnh hoa sen chân, sen tỏa mềm mại có gió lay động Người thợ tài tình hoàn toàn làm chủ chất liệu đá mà xử dụng Theo giới nghiên cứu mỹ thuật PG tượng có phong cách Việt túy Hà Tây Cũng cần nói chút lịch sử xung quanh việc tạc tượng Cứ theo bia vuông động để lại tượng viên quan võ tên Nguyễn Huy nhật, tước Nhật Quan Hầu, vợ Nguyễn thị Huề mua đá thuê thợ tạc vào năm Quý Sửu (1793), Tây Sơn Cảnh Thịnh năm thứ hai TỔ tiên Nguyễn Huy Nhật trước đúc tượng đồng to lắm, đặt động, đến năm Bính Ngọ (1786) "gặp binh lửa, đồ đồng sạch" Sự việc Năm Binh Ngọ, Các cụ Hương Sơn nhớ nhắc lại cống Chỉnh phá tượng đồng" Cống Chỉnh tức Nguyễn Hữu Chỉnh, nhân vật tiếng quay quắt, sống vào thời Lê - Trịnh - Tây Sơn , trước theo Tây Sơn sau phản bội Tây Sơn, rắp tâm học theo kiểu chúa Trịnh đoạt quyền nhà Lê để (không làm đế làm vương) Sách Hoàng Lê thống Chí cho biết: " Lúc ấy, tiền tệ khan hiếm, Chỉnh xin với triều đình lệnh thu vét hết tượng đồng, chuông đồng chùa miếu, đem kinh sư, mở lò đúc tiền Rồi Chỉnh thả cho thủ hạ khắc nơi cướp bóc chuông tượng thôn ấp Chỉ riêng có Tượng thần đồng đen quán Trấn Vũ, phía bắc kinh thành , chúng không dám lấy mà thôi" Pho tượng Cống Chỉnh phá, to đến mức độ chân tượng sót lại người ta đúc ngũ để thờ (lư, đỉnh) đèn, nến, lọ hoa) Thế tượng đồng bị phá, năm 1793 có tượng đá thay Ðộng Hương Tích điểm toàn khu Di tích thắng cảnh chùa Hương Sự kiến tạo tài tình thiên nhiên với bàn tay khéo léo tiền nhân, nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế âm tu hành thành mãi lưu dấu thơm với non sông đất Việt "Dù cho sông cạn đá mòn Quan âm Nam hải dấu thiêng" Đình Tây Đằng Ngôi đình thờ Tản Viên, bốn vị thánh Đạo giáo Việt Nam, nhân vật hàng đầu thần thoại Việt — Mường cổ Xứ Đoài có nhiều đình cổ, có giá trị kiến trúc điêu khắc như: đình Chu Quyến (xã Chu Minh, huyện Ba Vì), đình Đại Phùng (xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng), đình Tường Phiêu (xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ), đình So (xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai) … Và đình Tây Đằng huyện Ba Vì thuộc loại kiến trúc tiếng Ngôi đình thờ Tản Viên, bốn vị thánh Đạo giáo Việt Nam, nhân vật hàng đầu thần thoại Việt — Mường cổ Theo truyền thuyết, Tản Viên thần núi Ba Vì — Sơn Tinh, vua Hùng thứ 18 gả công chúa Ngọc Hoa, bị Thủy Tinh dâng nước, kéo thủy quái đánh trả mối hận không lấy gái vua Hùng Tản Viên coi 50 Âu Cơ — Lạc Long Quân theo mẹ lên núi, có công giúp vua Hùng thứ 18 bình Thục Phán Tản Viên hình tượng nói lên sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam trình trị thủy, tiến hành nghề trồng lúa nước để sinh tồn phát triển Phía trước đình Tây Đằng mảnh đất rộng làm nơi sinh hoạt cộng đồng ngày hội Tiếp hồ bán nguyệt trước nghi môn trụ Vẻ đẹp đình Tây Đằng khung cảnh thiên nhiên mỹ lệ, quy mô đồ sộ mà nghệ thuật điêu khắc chạm trổ, trang trí lưu lại cột, kèo, xà, đấu, ván long, gió… Ngôi đình tòa ngang dãy dọc Ngoài hai nhà tả mạc, hữu mạc hai bên sân đình có nếp nhà kiểu chữ “nhất”, hậu cung, tiền tế Nhưng đình này, chiêm ngưỡng tài tuyệt vời người thợ mộc đạt tới trình độ nghệ sĩ dân gian Đến chưa biết xác đình xây dựng năm nào, biết so sánh với đình Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) phong cách nội dung chạm trổ có nhiều nét giống Mà đình Lỗ Hạnh có ghi niên đại tuyệt đối năm 1576 Như vậy, đình Tây Đằng xây dựng vào kỷ 16 Đình có gian, mái Các đầu đao uốn cong, có gắn long, li, quy, phượng đất nung màu gan trâu Bên đình dựng kiều chồng giường với 48 cột lớn nhỏ, chia thành gian chính, gian chái, có hàng hiên bao quanh Các xà, đấu, kèo, cốn có chạm khắc Các hình rồng, phượng hoa chiếm phần lớn đề tài trang trí Rồng mang phong cách thời Trần, hầu hết hình vóc nhỏ, có mào, râu tóc thưa thớt, khúc uốn không cong mấy, có thêm cặp sừng tai giống thú bốn chân Chim phượng tư múa cánh xòe hai bên hình trăng lưỡi liềm, đầu to, cổ mập mạp, mỏ ngắn đuôi ngắn Loại hình điêu khắc nét riêng biệt đình Tây Đằng, thấy đình, chùa khác Hoa chạm khắc nhiều, phổ biến hình hoa cúc Cúc gồm cánh hoa nở xòe, có lớp cánh khác cụp lại Bên cạnh có cúc cách điệu đôi chút Có hoa phù dung với cánh nở xòe, uốn sang hai bên cân đối đường cong thoát Song có lẽ đặc biệt độc đáo nghệ thuật điêu khắc đình hình chạm cốn, ván long… phản ánh sinh động nhiều mặt đời sống, lao động, vui chơi giải trí người dân nơi thôn dã ngày trước Chỉ với vài ba nét đục giản dị mà người thợ mộc nghệ sĩ để lại gỗ bao cảnh đời khác Từ cảnh lam lũ người tiều phu đốn củi, đến cảnh vất vả người mẹ gánh đôi thúng, hào hứng người làm trò trồng chuối, mạnh mẽ cảnh đấu hổ… Có chạm tạm đặt tên “Chèo thuyền chuốc rượu” có sóng làm thuyền chòng chành, có mây vấn vương bên thuyền, tất lướt theo nhịp đung đưa, bố cục không phụ thuộc vào luật phối cảnh xa gần hội họa Gợi cảm cảnh Bà Banh (người đàn bà ngồi xổm gần khỏa thân), cảnh ông già ngồi chải tóc cho người vợ trẻ… Điểm xuyết với linh vật người có thiêng, mây xoắn cuộn tròn chạm trổ kỹ Thông qua cảnh đó, người xem thấy ước vọng cầu nước, mong mùa lúa bội thu cư dân nông nghiệp Như di sản văn hóa dân tộc, đình Tây Đằng quà tặng tổ tiên để lại cho hệ hôm mai sau Đình Tây Đằng không xa trung tâm Thủ đô Hà Nội, điểm du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách nước quốc tế Điều xem “hợp ý, hợp cảnh” huyện Ba Vì có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa du lịch sinh thái - mạnh huyện Đình chùa Thái Cam Ngôi đình chùa thôn Tân Lập - Tân Khai kỉ XIX, số nhà 44 phố Hàng Vải, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Đình thờ thần Tô Lịch, thần Bạch Mã (còn gọi thần Long Đỗ) thần Thiết Lâm, vị thành hoàng bảo hộ thành Thăng Long xưa, từ Lý Thái Tổ dựng đô Thăng Long (1010) Theo truyền ngôn dân địa phương, đình gọi đình Rổ Rá trước đình xưa nơi bày bán đồ đan Theo bia năm Minh Mạng 21 (1840) bia Bản tự chân chuyên bi kí khắc năm 1845 đình Thái Cam xây dựng năm 1822, năm thành lập thôn Tân Khai, khu đất hoang phía Đông thành cũ thời Lê Sau đó, đình Thái Cam trùng tu, sửa chữa nhiều lần, lớn vào năm 1851 Nay đình hậu cung xây kiểu chữ Công, tầng, mái, đầu hồi bít đốc, quay hướng Đông Nam Trong đình nhiều câu đối nói lên uy phong vị thần thờ tự: Ngự từ trời xuống, thành mở từ trước thời Lý Một tiếng dậy đất sơn hà, vững chãi cũ mà cười Cao Biền Hay: Từ vượng khí làm sáng rực núi Nùng núi Lĩnh mặt trăng Cùng phù trợ đời, tiếng linh thiêng dài sông Nhị Chùa Thái Cam có tên chữ Tân Khai linh tự xây dựng từ năm Nhâm Ngọ (1822) năm thành lập thôn Tân Khai Do đình chùa Thái Cam làm thành quần thể di tích Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, từ ngày đầu, chùa bị giặc phá huỷ Những lại ngày lần trùng tu vào năm 1951 Ngoài thờ Phật, chùa thờ Trần Hưng Đạo thờ Mẫu Cổng chùa quay phố Hàng Vải, cổng xây kiểu nhà cầu trụ mái bằng, đắp thư đề chữ Tân Khai linh tự Chùa gồm tiền đường hậu cung, trước mặt tiền đường y môn chạm thủng kiểu chân quỳ cá, rồng chầu mặt trời, đôi chim phượng hàm thư, long mã đôi rùa nhỏ Hai bên tường hồi tiền đường gắn 13 bia hậu ghi lại công đức sửa chữa chùa Điểm xuyết chùa phướn đại đặt bảo tán, vật quý nhà chùa Chùa 29 tượng nhiều đồ tế tự có giá trị Đình chùa Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử Nghệ thuật ngày 09/01/1990 Chùa Cầu Đông Chùa Cầu Đông toạ lạc số 38B phố Hàng Đường, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Trước kỉ XVIII, chùa có tên Đông Hoa Môn nội tự Đây chùa thành phố Hà Nội có thờ Thái sư Trần Thủ Độ Lịch sử Chùa Cầu Đông chùa hai làng Đông Hoa Môn (khoảng phố Thuốc Bắc, dãy số lẻ) Hậu Đông Hoa Môn (đầu phố Chả Cá) Trước đây, phố Hàng Đường thuộc địa phận hai thôn Vĩnh Thái (đầu phố) Đông Hoa Nội Tự (cuối phố), tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương Đến kỉ XIX, thôn Vĩnh Thái đổi tên thành Vĩnh Hanh, thôn Đông Hoa Nội Tự hợp với thôn Đông Hoa Môn Hậu Đông Hoa Môn thành thôn Đức Môn, tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức Dấu vết thôn xóm lưu lại đến ngày kiến trúc đình Vĩnh Hanh, chùa Cầu Đông, đình Đức Môn Từ dựng, chùa Cầu Đông qua nhiều bước thăng trầm lịch sử trùng tu nhiều lần Theo nguồn thư tịch cổ, phố Hàng Đường hình thành sớm tiềm thức người dân Hà Nội, phố Hàng Đường gắn liền với địa danh chợ Cầu Đông, câu ca dao: Cầu Đông vẳng tiếng chuông chùa Trăng soi giá nến, gió lùa khói hương Mặt có phố Hàng Đường Hiện chùa lưu giữ bốn bia đá có niên đại 1624, 1639, 1711, 1816 Đây năm chùa trùng tu lớn Bia dựng năm 1624 nhà sư Nguyễn Văn Hiệp chủ trì tạo dựng có ghi việc mua thêm đất, mở rộng khuôn viên mở mang chùa Văn bia ghi rõ vị trí chùa "phía giáp cầu đá, giáp đường Diên Hưng, trước mặt giáp đường cái" (Diên Hưng xưa, khu vực từ phố Hàng Ngang đến phố Hàng Đường) Được biết, thời kì chưa có tên phố Hàng Đường có tên đường Diên Hưng Đây phường buôn sầm uất vùng đất Thăng Long với giao thương, buôn bán rộng rãi thương nhân nước Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Trung Quốc Thời giờ, sông Tô Lịch nằm nội thành Thăng Long nên để qua sông Tô (tên gọi tắt sông Tô Lịch), người dân thôn Đông Hoa Môn bắc cầu đá, gọi Cầu Đông (cầu cửa Đông - bốn cửa kinh thành Thăng Long) Bên cầu, bên chợ Cầu Đông, bên chùa Cầu Đông Tấm bia đá có tiêu đề Đông Môn tự kí (Bài kí chùa Đông Môn), dựng vào năm Vĩnh Tộ (1624), viết: “Chùa Đông Môn nơi danh lam cổ tích, cảnh đẹp rõ ràng Sông Nhị Hà chầu phía trước, muôn ngày dòng nhánh toả lượn mênh mông, thành Thăng Long nằm phục phía sau” Tấm bia ghi rõ vị trí ruộng mà vị sư trụ trì chùa lúc Đạo Án dùng vào việc mở mang chùa sau: “Bốn phía ruộng ấy: giáp cầu đá, giáp phường Diên Hưng, phía trước giáp đường cái, phía sau giáp Đông Ngục” Kiến trúc Hiện nhà nghiên cứu xác thời gian khởi dựng chùa Cầu Đông Tuy nhiên, việc trùng tu, sửa chữa chùa, từ triều Lê đến triều Nguyễn tư liệu chùa ghi lại cụ thể, rõ ràng Qua việc khảo cứu bia đá cổ chùa, biết chùa có bốn lần trùng tu, sửa chữa lớn trình bày Tuy nhiên, dấu ấn kiến trúc trùng tu vào năm 1817 Chùa Cầu Đông có bố cục hình chữ Công, gồm năm gian tiền đường ba gian ống muống nối liền với ba gian nhà phía để hình thành nên không gian nhà tam bảo Xung quanh chùa có công trình kiến trúc phụ cận phía trước chùa tam quan nằm sát với hè phố Hàng Đường, phía sau sân nhỏ dẫn tới nhà Mẫu, nhà Tổ Bên phải nhà ngang, bên trái đình Đức Môn Trang trí chùa thể đường nét chạm trổ đẹp, công phu, cầu kì, nét chạm hoà, tinh xảo Các trang trí tập trung chủ yếu hai đầu dư, hai cốn mê kèo tiếp giáp gian tiền đường ống muống với chủ đề, hoạ tiết quen thuộc hình đầu rồng, mặt hổ phù, tứ linh (long, li, qui, phụng) đan xen với hình vân mây, cỏ cây, sóng nước Điểm đặc biệt hoạ tiết trang trí người nghệ nhân xưa kết hợp phương pháp chạm nổi, chạm bong, chạm lộng (lối chạm xuyên qua gỗ) để tạo nên khối ken dày hoạ tiết trang trí So với chùa cổ khác Hà Nội, chùa Cầu Đông biết đến chùa lưu giữ nhiều tượng Phật cổ có giá trị với gần 60 tượng tròn Cổ vật quan trọng chùa ba tượng Tam Thế, thể ba thời: khứ, vị lai Cả ba tạo tác vào nửa đầu kỷ XVIII, hình thức gần giống Đây tượng đẹp, quý hiếm, đạt giá trị nghệ thuật cao, thể nét trang trí vòng đeo cổ (anh lạc), khuôn mặt nữ, mang đầy đủ quy chuẩn tượng phật kỷ XVII - XVIII nước ta Trong thập điện có tượng Tuyết Sơn, nét điêu khắc đẹp, tinh tế, gần gũi với tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây cũ), chùa Bà Nành (Gia Lâm - Hà Nội) Đây tượng quý nghệ thuật tạo tác người Việt Ngoài ra, chùa có tượng khác tượng Di Lặc, Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn, tượng Mẫu tượng thờ Thái sư Trần Thủ Độ vợ bà Trần Thị Dung Chùa Cầu Đông điểm tham quan thú vị thu hút nhiều du khách đến với phố cổ nói riêng Hà Nội nói chung Với giá trị lịch sử, kiến trúc mình, chùa Cầu Đông Bộ Văn hoá Thông tin (nay Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch) định xếp hạng di tích Lịch sử Văn hoá ngày 5/9/1989 Chùa Vĩnh Trù Chùa Vĩnh Trù toạ lạc số 59 Hàng Lược, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chùa dựng từ kỉ thứ XIX Chùa vốn trước đình, sau thờ Phật nên trở thành chùa Lịch sử - Kiến trúc Vào thời Lê, chùa thuộc đất thôn Phủ Từ thôn Vĩnh Trù, tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên Thời Nguyễn, chùa thuộc tổng Đồng Xuân, sau đổi thành phố Hàng Lược Chùa thờ Phật Tứ vị Hồng Nương Theo truyền thuyết, Tứ vị Hồng Nương cung phi triều Tống (Trung Quốc) Gặp năm nhà Tống loạn lạc, vua thua chạy Bốn mẹ chạy giặc đến vùng biển, nhờ nhà sư cứu thoát Nhà sư thấy bà mẹ Hoàng phi xinh đẹp nên trêu ghẹo Bà cự tuyệt, nhà sư xấu hổ đâm đầu xuống biển tự Bốn mẹ biết không sống cảm ơn nhà sư cứu sống trước đây, nhảy xuống biển chết theo Xác bốn người trôi dạt tới cửa Càn Hải (Nghệ An) Dân làng vớt lên chôn cất, lập đền thờ gọi “Đền Cờn Tứ vị” Các bà hoá thánh âm phù cho dân Dân miền sông biển thường đặt ban thờ “Tứ vị” khoang thuyền để cầu sóng yên gió lặng Đời Trần, “Tứ vị” giúp vua đánh tan giặc Nguyên Mông nên thiêng liêng Hiện có nhiều nơi lập đền thờ “Tứ vị”, riêng Hà Nội, dọc sông Hồng sông Tô Lịch có 10 đến nơi thờ “Tứ vị Hồng Nương” Ngoài Tứ vị Hồng Nương theo truyền thuyết kể trên, chùa thờ Tam Thế Phật tượng tượng Bồ Tát, tượng Quan Âm Nam Hải kết ấn chuẩn đề, tượng Cửu Long Hiện nay, nhà nghiên cứu không xác định xác cụ thể niên đại khởi dựng Tuy nhiên, theo sách Đường phố Hà Nội, chùa Vĩnh Trù đời vào khoảng kỉ XIX Ngoài ra, qua tư liệu dân gian tài liệu lưu chùa chùa trước đình Khi bắt đầu thờ Phật, đình gọi chùa Năm 1950, vị sư trụ trì chùa trùng tu chùa, xây thêm nhà Tam bảo nhà khách Hiện nay, kiến trúc chùa bao gồm công trình cổng tam quan theo kiểu nghi môn, chùa với ba nếp nhà theo hình chữ Tam, nếp làm thoáng, có máng che để thoát nước nên toàn chùa tạo thành không gian thống Các nếp nhà xây dựng theo kiểu đầu hồi bít đốc, có riêng, trốn toàn cột xà đai nên nhà thoáng rộng Nhà tiếp khách bên ngoài, có ban thờ đặt hai ngai thờ vị quan giám sát, bên ban thờ quan văn, võ Chính ban thờ có y môn rồng chầu hổ phục chạm thủng bong kênh tạo nên nét sống động hoa Nếp thờ Phật, xây theo kiểu giá chiêng, có kẻ nối với bên, kẻ trang trí hoá rồng, bên bệ thờ đặt tượng Phật Nếp (hậu cung) với kết cấu kiểu giá chiêng chồng rường, ngăn cách với phía cửa võng cửa vào Toà thờ “Tứ vị Hồng Nương”, “Tam Thánh Mẫu”, tượng Ngọc Hoàng, tượng cô cậu… Bức cửa võng trang trí tứ linh, tứ quý chạm thủng tinh tế Hai cửa chạm kỹ, phần chạm thủng hình mây, hoá rồng Những nét chạm linh hoạt Trong hậu cung chùa có câu đối: Ngàn năm hương hoả ơn nhờ Tống Một mộng phong ba giúp Trần Chùa giữ lại nhiều di vật sắc phong, ngai thờ vị, tượng Phật, câu đối Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chùa chọn làm sở kháng chiến, địa điểm cứu thương Đây nơi diễn nhiều trận chiến ác liệt Chùa Vĩnh Trù không lớn, quy mô kiến trúc không bật so với di tích chùa cổ khu vực phố cổ Hà Nội Tuy nhiên, chùa lại mang dáng dấp rõ kiến trúc, cách thờ tự cổ truyền di tích lịch sử Hà Nội Chùa Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hoá vào tháng 1/1994 Hiện trạng Chùa Vĩnh Trù chùa cổ, di tích văn hoá thành phố Hà Nội, toạ lạc khu vực phố cổ Thế nhưng, nay, chùa bị chiếm dụng ngày trầm trọng Theo đó, cổng chùa phải đóng, phật tử vào chùa phải len qua cổng phụ bên phải Cổng phụ bên trái bị lấn chiếm làm nơi bán hàng ăn Phía bên cổng phụ nơi hộ dân, hộ có diện tích lớn 24m2 Ngoài ra, khuôn viên chùa bị chiếm dụng làm bãi giữ xe Khu vực cổng chùa bị hộ dân xung quanh chiếm làm nơi bán thịt chó Ban thờ sát cổng chùa hộ dân tận dụng làm nơi buôn bán Thậm chí, bàn thờ trời chùa bị hộ buôn bán biến thành nơi để bát đĩa ống đũa phục vụ khách ăn uống Theo trụ trì chùa cho biết, nhà chùa nhiều lần đề nghị quyền can thiệp việc không giải thoả đáng Chùa Vĩnh Trù chùa cổ, lại nơi có nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật Tuy nhiên, với trạng việc tu bổ chùa gặp nhiều khó khăn Điều thể qua việc chùa bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều vật quý đứng trước nguy bị biến hoàn toàn Được biết, năm 2004, UBND quận Hoàn Kiếm có định di chuyển hộ dân chùa Vĩnh Trù để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích (kế hoạch từ năm 2005 - 2010) năm qua kế hoạch nằm giấy Chùa Đồng Quang Ngôi chùa nằm địa phận hai trại Nam Đồng Thịnh Quang, huyện Hoàn Long, phố Tây Sơn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nơi xưa chiến trường quân Quang Trung Đô đốc Long huy tiêu diệt phận quân Thanh đồn trú trại Khương Thượng Sầm Nghi Đống huy Đồn Khương Thượng bị phá huỷ, tướng giặc phải thắt cổ tự tử Niên hiệu Thiệu Trị (1847), Tổng đốc Hà Nội Đặng Văn Hoá xin cấp 15 mẫu ruộng công hai trại làm nơi quy táng hài cốt quân Thanh mồ mả hoang Tháng ba năm Tự Đức (1851), Tri huyện Thọ Xương Phan Huy Kiệm cho xây chùa để làm nơi cúng cô hồn, ghép hai tên trại Nam Đồng Thịnh Quang để đặt tên cho chùa chùa Đồng Quang Năm Đồng Khánh (1887), Nhà nước lại cấp tiền cho chùa để chôn cất mồ mả vô thừa nhận trùng tu chùa Năm 1915, vị sư trụ trì làm thêm nhà hữu vu xây cổng Chùa có kiến trúc chữ đinh gồm tiền đường thượng điện Nhà tiền đường gian, bờ đắp hổ phù đội sen, có rồng chầu hai bên Kiến trúc mái kiểu chồng rường, giá chiêng, hạ kẻ, phần hai hồi theo kiểu kẻ chuyển Nền chùa lát gạch vuông Thượng điện ba gian chạy dọc, kèo chồng rường giá chiêng, xây bệ cao dần để trí tượng Phật Hiện chùa có 37 tượng, 14 tượng mẫu bốn tượng gian thờ vua Quang Trung Nghệ thuật trang trí thể cốn rường, kẻ, câu đầu theo đề tài hổ phù, rồng lá, mây lá, vân mây, riềm mái có hoa giấy, mai lão, trúc lão Hai cốn nách chạm rồng ẩn mây, thuộc nghệ thuật điêu khắc gỗ kỉ XX Chùa có 14 bia đá hai chuông Chùa Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử Nghệ thuật Kiến trúc ngày 27/12/1990 Chùa cổ Bối Khuê Chùa xây dựng vị trí ( tuyệt đẹp thôn Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, cách thị xã Hà Ðông chừng 13km Tổng diện tích đất chùa khoảng 5.000m2 Chùa Bối Khê di tích lịch sử quý niên đại mà có kiến trúc gỗ đẹp Chùa xây dựng từ năm 1382, thời nhà Trần, đến 600 năm Chùa thờ Nguyễn Ðình An gọi Ðức Thánh Bối, người địa phương có công đánh bại quân xâm lược phương Bắc Kiến trúc chùa Bối Khê có tiền đường, hành lang tả hữu, nhà tam bảo gỗ dựng theo hình chữ quốc Hậu đường kết nối với điện thờ Thánh có hình chữ công Toàn kiến trúc xếp cân xứng hai bên theo trục Từ đường nhìn vào, cách cổng chùa 50m phía tay trái lăng Quận công Lê Tiến Quý, người thôn Bối Khê (thời Lê Trung Hưng), bên phải đền thờ Ðức Ông Trước cổng chùa sân đất rộng rãi, có đề, đa cổ thụ, đường kính ba vòng tay người ôm không Cổng chùa có cửa, phía cửa có dòng chữ Ðại Bi Tự Qua cổng chùa thấy cầu gạch vắt qua hào nước hẹp, dấu tích dòng sông Ðỗ Ðộng Rẽ trái đường dẫn tới từ đường trạng nguyên Nguyễn Trực (1417-1474), cách chùa 30m Ði qua cầu tam quan cao hai tầng, tám mái Tầng treo chuông lớn, đường kính 60cm, cao 1m Qua khỏi gác chuông sân gạch rộng chừng 400m2, hai bên hai hồ nước, trồng sen làm giếng nước sinh hoạt cho dân làng trước đây, trở thành nơi biểu diễn văn nghệ dịp hội chùa Tòa tam bảo gọi Thượng điện, thờ Phật, Pháp, Tăng, cấu tạo theo hàng cột, hàng chiếc, riêng thềm điện có cột đỡ mái, chia thành gian Hai kèo mang đậm phong cách nghệ thuật thời Trần Các đầu bảy đỡ mái phía chạm khắc hình rồng, đầu bảy góc trái phía chạm hình chim thần Garuda Bên phải tam bảo nhà bia dựng năm 1450 ghi tích Ðức Thánh Bối Chùa bảo lưu nhiều nghi thức tôn giáo phái Trúc Lâm, Ðạo giáo, Khổng giáo có nhiều cổ vật quý 58 tượng lớn nhỏ đèn gốm thời nhà Mạc nhiều sắc phong Trong số 58 tượng, đáng ý tượng Quan âm 12 tay ngồi tòa sen đặt bệ đá chạm khắc hình rồng, chim thần, hoa có niên đại Xương Phù lục niên (1382), triều vua Trần Phế Ðế Hai hành lang chạy dọc, bên gian, 18 vị La Hán ngồi bệ đá, thể đủ gương mặt, tư khác Sau tam bảo hậu cung thờ thánh Bối Khê Nguyễn Ðình An, hai tầng tám mái Ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm ngày hội chùa Bối Cứ năm lần, 11 thôn xã tùng, đại hàng trăm năm tuổi xen lẫn rừng xanh tươi hít thở không khí lành Theo đường dài km gia cố hàng nghìn bậc đá xếp, len lỏi theo lối mòn vượt qua bạt ngàn cỏ, tán rừng trúc, rừng thông Hành trình thăm viếng Yên Tử suối Giải Oan với cầu đá xanh nối hai bờ suối Cầu dài 10 m, có kiến trúc không cầu kỳ toát lên vẻ đẹp cổ kính, vững chãi Tục truyền xưa vua Trần Nhân Tông nhường lại cho Trần Anh Tông tìm đến cõi Phật Vua Nhân Tông có nhiều cung tần mỹ nữ Họ khuyên ông trở cung gấm không nên lao xuống suối tự vận Vua Nhân Tông thương cảm cho họ nên lập chùa siêu độ để giải oan, từ suối mang tên Giải Oan Trước sân chùa sum suê khóm loa kèn màu hoàng yến chen lẫn màu trắng mịn, xung quanh chùa có tháp, lớn tháp mộ vua Trần Nhân Tông, hai bên tháp mộ sư Pháp Loa sư Huyền Quang Tiếp tới chùa Hoa Yên nằm độ cao 543 m với hàng tùng cổ tương truyền trồng từ vua Trần Nhân Tông lên tu hành Yên Tử Phía độ cao 700 m chùa Vân Tiêu lẩn khuất mây bên triền núi Sau điểm chùa Đồng, tọa lạc đỉnh Yên Tử cao 1.068 m Chùa khởi dựng vào thời nhà Hậu Lê với tên gọi Thiên Trúc tự Đứng độ cao 1068 m đỉnh núi nhìn bao quát vùng Đông Bắc rộng lớn với đảo nhỏ thấp thoáng Vịnh Hạ Long tranh, xa sông Bạch Đằng Dọc đường có số điểm tham quan Tháp Tổ, chùa Một Mái, chùa Bảo Sái, tượng đá Yên Kỳ Sinh, am Ngọa Vân, bàn cờ tiên, khu du lịch sinh thái Thác Vàng, Thác Bạc Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử xây dấu tích chùa Lân mà đức Điếu Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông thuyết giảng chúng sinh Đây công trình thiền viện lớn Việt Nam Lễ hội Yên Tử tổ chức hàng năm ngày 10 tháng giêng kéo dài hết tháng (âm lịch) Núi Yên Tử phía Tây thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, có đỉnh cao 1068m Chùa Hoa Yên thường gọi chùa Cả, tọa lạc núi Yên Tử, độ cao 516m Theo sách Từ điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993), chùa nguyên tên Vân Yên, Thiền sư Hiện Quang dựng vào cuối thời Lý Kế tiếp Thiền sư Đạo Viên, Thiền sư Đại Đăng, Thiền sư Tiêu Diêu, Thiền sư Huệ Tuệ, Trúc Lâm Đại sĩ tức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông (1299) v.v Điều Ngự Giác Hoàng cho mở chùa Vân Yên to rộng, tả hữu dựng viện Phù Đồ, lầu chuông trống, nhà dưỡng tăng, nhà khách, sườn núi dựng nhà cửa suốt đến xứ Thanh Lương Tăng đồ khắp nơi đến nghe giảng yếu Thiền Tông đông Chùa Vân Yên trở thành trung tâm Phật giáo thời Đến khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497), Vua Lê Thánh Tông lên thăm chùa, thấy cảnh hoa nở đầy sân, cho đổi tên Hoa Yên Ngôi chùa xây dựng nhỏ Trước chùa có Huệ Quang Kim tháp xây năm 1310 an táng xá-lợi Trần Nhân Tông 40 tháp lớn nhỏ khác, tháp cổ đời Trần Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia 74 Chùa Lôi Âm Ngôi chùa sửa lại màu ngói tươi, cột đá đỡ diềm mái dường tân kỳ thần khí giữ đó, chùa nhỏ ẩn núi lớn, ngàn mây, không lụy bụi trần Nằm khoảng thành phố Hạ Long thị xã Uông Bí, cách quốc lộ 18 chừng dăm số, núi cao bên hồ nhân tạo Yên Lập có chùa mang tên “Tây du” - Lôi Âm tự Đường lộ rải nhựa kết thúc bến thuyền thưa thớt với dăm thuyền tẻo teo quán hàng Con đò máy nhà chùa dùng đưa khách sang ngang đồ vật đại có kích thước to lớn Vỏ sơn màu sáng tiếng nổ phành phạch không hợp với khung cảnh, sau rời bến hòa vào bao la núi non sông nước Những đảo ngoi mặt hồ trước vốn đồi thông nên vào mùa nước lớn cao tràn khỏi mép đảo Con đò lao thẳng vào khe núi, tới gần trời đất lại mở bao la Trên triền đảo thấp, sương mỏng lan mặt hồ rộng lau sậy phất phơ Cậu lái đò trẻ nhẹ nhàng từ chối có ý định lì xì đầu xuân: “Đò chùa, không thu tiền khách sang ngang Nếu chư vị có lòng xin làm công mang gạch lên chùa” Gạch buộc sẵn đôi, không xách treo toòng teng lên gậy mà khiêng, người sức dài vai rộng bỏ dăm bảy cặp vào bao bố mà quảy, hệt thầy trò Đường Tam Tạng Dăm chục bước chân đầu cảnh thơ, trời mát phăm phăm Nhưng qua chừng hai đồi thấy chân chồn, mồ hôi vã Hóa gạch không nặng, hành lý không nặng, xác phàm ta lại thứ nặng nề đáng ghét Một cụ bà bị đám niên bỏ lại sau theo kịp, không dừng bước chân bà nói đủ cho nghe: “Thư thư bác ạ, ba nửa đường Xin đức thánh chứng cho lòng thành nhẹ nhàng ” Kinh nghiệm cụ đúng, chùa phải thư thả, nhẹ nhàng, miệng niệm nam mô chân leo núi Qua chặng nghỉ đường mệt nhọc vơi nhiều phần, mùi nhựa thông ngào ngạt không gian, tiếng suối reo hay vượn hót đáng cho chốn tiên bồng bảng cảnh báo cháy rừng yêu cầu giữ vệ sinh chung Chặng đường thứ hai núi dốc hơn, chân chồn tới mức muốn “sụm bà chè” nghe tiếng chuông chùa âm âm, tiếng mõ ẩn sương Cũng phải đường thấy rõ hình chùa tọa sườn núi cao, thử thách cuối ngót trăm bậc thang dốc đứng dẫn lên sân Không phải chùa tòa ngang dãy dọc, mây núi hùng vĩ làm ta choáng ngợp Bỗng nhận thấy hai viên gạch mang công sức ta chìm lớp lớp viên gạch sân chùa Cây hương trước cửa chùa không cháy rừng rực, khói không tuôn làm chảy nước mắt người mà lan tỏa nhẹ quyện vào lớp khói sương phảng phất dù ngọ Ngôi chùa sửa lại màu ngói tươi, cột đá đỡ diềm mái dường tân kỳ thần khí giữ đó, chùa nhỏ ẩn núi lớn, ngàn mây, không lụy bụi trần Tương truyền chùa lập cách nhiều trăm năm, công hoàng tôn đời Lê Nghe chùa linh lắm, vua chúa không quản ngại xa xôi cách trở thường lui tới để cầu an, đặc biệt cầu mưa thuận gió hòa Trời khô nắng hạn đến thỉnh lên hồi chuông mây vần tụ về, bão lụt đến mưa tạnh mây tản Nơi hình thành hồ nước nhân tạo khổng lồ giúp tưới tiêu khắp vùng sơn cước Khách lên chùa bắt đầu có người cầu chức, xin chùa giữ khí Phật, cách vài trăm mét người ta lập thêm miếu Bà, hang Cậu Biết được, đằng phải giữ tín ngưỡng dân gian, đằng nhang đệ tử lại người góp công nhiều nhất, tích cực Cơ chế thị trường lên núi từ lúc công nhân lâm trường giao khoán chăm sóc thu hoạch nhựa thông Nhưng, bà quản gia nhà chùa cho biết tích cực tín chủ kết hợp với nhà chùa vận động đóng góp xây (chùa) cũ năm qua sụp rồi, kể nhiều tượng Phật cổ Nấn ná phải tới lúc chia tay Người ta thường nói lên khó xuống dễ, thêm ưu phiền vợi hết, thân xác thoát nhiều Tiếng máy diesel phành phạch đưa tâm thức khách xuân trở với thực tại, bến bên có hai xe du lịch vừa tới, có lẽ dân Hà Nội lên 75 Chùa Long Tiên Tam quan chùa kiến trúc thấy, đỉnh tôn trí tượng Phật, bên gác chuông, có câu "Long tắc linh, Tiên tắc danh" (có Rồng thiêng, có Tiên tiếng) Chùa tọa lạc chân núi Bài Thơ, thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chùa dựng vào thời Lý Kiến trúc xây dựng vào năm 1941 Tam quan chùa kiến trúc thấy, đỉnh tôn trí tượng Phật, bên gác chuông, có câu "Long tắc linh, Tiên tắc danh" (có Rồng thiêng, có Tiên tiếng) Bái đường thượng điện kiến trúc hình chữ "Đinh" Điện Phật trí tôn nghiêm Đặc biệt có tòa Cửu Long hay tượng Thích-ca sơ sinh gỗ thếp vàng đời Lê, cao 1,60m Cung bên trái điện thờ đức Trần Hưng Đạo, cung bên phải điện thờ Vân Phương Thánh Mẫu Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia 76 Chùa Quỳnh Lâm _Quảng Ninh Chùa Quỳnh Lâm nằm đồi dãy núi vòng cung Đồng Triều, xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chùa khởi dựng từ thời Lý Chùa Quỳnh Lâm nằm đồi dãy núi vòng cung Đồng Triều, xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chùa khởi dựng từ thời Lý Chùa nơi trụ trì nhiều vị Thiền sư danh tiếng Quốc sư Nguyễn Minh Không (đời Vua Lý Thần Tông), Thiền sư Pháp Loa Đồng Kiên Cương, vị tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm (đời Vua Trần Minh Tông), Thiền sư Chân Nguyên (thời Hậu Lê) trở thành trung tâm Phật giáo nước từ lúc Thiền sư Pháp Loa lập Viện Quỳnh Lâm vào năm 1317 Ở sân trước chùa có nhiều tháp cổ, có tháp Tuệ Quang tháp mộ Thiền sư Chân Nguyên dựng năm 1726 Đặc biệt, chùa giữ bia thời Lý cao 2,43m, ngang 1,54m khắc chữ hai mặt số di vật đá, đất nung cổ Chùa Đại đức Thích Đạo Quang tổ chức trùng tu mở rộng Năm 1995, chùa xây nhà bia nhà thờ Trúc Lâm Tam Tổ Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Trên cở sở chùa Quỳnh Lâm cũ, năm 1316 Pháp Pháp Loa cho xây dựng thành lập viện Quỳnh Lâm với kiến trúc đồ sộ hoàn chỉnh vào năm 1329 Quỳnh Lâm trở thành "Đệ danh lam cổ tích nước An Nam" Đây nơi trung tâm truyền kinh giảng đạo đào tạo hàng ngũ sư sãi cho đạo Phất, nhiều hội lớn có tiếng sử sách tổ chức hội" Thiên Phật bảy ngày, bảy đêm" (1352) Hiện sân trước chùa có nhiều tháp cổ, có tháp Tuệ Quang tháp mộ Thiền sư Chân Nguyên dựng năm 1726 Đặc biệt, chùa giữ bia thời Lý cao 2,43m, ngang 1,54m khắc chữ hai mặt số di vật đá, đất nung cổ Chùa Đại đức Thích Đạo Quang tổ chức trùng tu mở rộng Năm 1995, chùa xây nhà bia nhà thờ Trúc Lâm Tam Tổ Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Lễ hội chùa Quỳnh Lâm diễn từ ngày mồng đến ngày mồng tháng âm lịch, không khí lễ hội diễn suốt tháng xuân với lòng thành kính tất tín đồ Phật tử gần xa tín tâm dâng hương lễ Phật 77 Chùa Yên Tử Quần thể di tích Yên Tử có 11 chùa, nhiều am, tháp trải từ Bí Thượng (chân Dốc Ðỏ) đến chùa Ðồng Ðường lên Yên Tử phải qua nhiều dốc suối Yên Tử cách thị xã Uông Bí (Quảng Ninh) 14 km phía Tây Bắc Theo Thiền sử, Yên Tử nơi đời phát triển thiền phái Trúc Lâm với ba vị tổ: Trần Nhân Tông (12581308) pháp danh Ðiều Ngự Giác Hoàng, ông tổ thứ Pháp Loa tôn giả (tên thật Ðồng Kiên Cương, 1284 -1330) ông tổ thứ hai Lý Ðạo Tái (1254 -1334 ) pháp danh Huyền Quang tôn giả, ông tổ thứ ba Quần thể di tích Yên Tử có 11 chùa, nhiều am, tháp trải từ Bí Thượng (chân Dốc Ðỏ) đến chùa Ðồng Ðường lên Yên Tử phải qua nhiều dốc suối Linh Ðộng Tự (chùa Lân), có 25 tháp gạch đá, đẹp tháp Tịch Quang (niên đại 1727), nơi giữ xá lị sư Tuệ Ðăng, người sáng lập chùa Vuợt dốc Dây Ðiều, Vá Quỳ đến gò đất rộng, phẳng có tháp có tháp đá cao tầng, cổ có niên đại 1758 Khu Tháp Tổ rộng khoảng 3000m2, có 97 tháp Giữa lăng Tháp Tổ có tên Huệ Quang Kim Tháp, nơi giữ xá lị Trúc Lâm Ðệ Nhất Tổ Tháp gồm 46 tảng đá ghép, bệ tháp hình đài sen, 102 cánh, có tượng Ðức Ngài Ðiều Ngự đá cẩm thạch, cao 62 cm Chùa Hoa Yên nơi thờ Trúc Lâm tam tổ Tượng Trần Nhân Tông lớn đặt hậu cung Chùa có đại 700 tuổi Sau chùa, có tháp Ðộ Nhân, xây gạch tráng men, gần kỷ dãi dầu mưa nắng mà bền màu Vượt qua nhiều suối dốc lên tới vị trí cao Yên Tử - bia chữ Phật cao 3m, rộng khoảng 2m Gần bia chùa Ðồng Tương truyền, lần đánh chuông chùa Ðồng mây mưa kéo tới Yên Tử xưa trung tâm Phật giáo Việt Nam Ngày nay, Yên Tử di tích lịch sử, văn hoá có giá trị Việt Nam 78 Đền Voi Phục Trong khuôn viên Công viên Thủ Lệ có đền Voi Phục Gọi đền Voi Phục trước cửa đền có đặt tượng hai voi phủ phục chầu Tên đền Linh Lang tự, nơi thờ thần Linh Lang (môt bốn vị thần trấn bốn cửa thành Thăng Long xưa) Theo Ngọc phả: Linh Lang thứ tư Lý Thánh Tông, mẹ Cảo Nương, vốn người làng Bồng Lai (Đan Phượng, Hà Tây) sống ngụ Thị Trại (Từ Liêm) Tuy Cung phi bà nhà riêng Một lần, bà tắm Hồ Tây bị rồng quấn lấy người, nhà thấy có mang, sinh Linh Lang Khi quân Tống xâm lăng, vua cho sứ cầu hiền, chàng Linh Lang xin cấp voi cờ hiệu dẹp giặc Chiến thắng trở về, chàng Thị Trại với mẹ Vua muốn nhường cho chàng, chàng từ chối Ít lâu sau, chàng bị bệnh chết hóa thành rồng đen lặn biến xuống Hồ Tây Thấy vậy, vua cho lập đền thờ nhà Hoàng tử phong Thần Ngoài vua ban lệnh miễn việc công ích, tạp dịch cho dân Trại, để họ chuyên lo việc tế đền, nên Trại đổi Thủ Lệ (giữ lệ cúng tế) Linh Lang Hoàng tử thời Lý khác với Uy Linh Lang Hoàng tử thời Trần thờ đền tên Voi Phục phía Thụy Khuê, hai đền có rước giao hiếu, giao lưu Trong đền có hai tượng đồng, đá to có vết lõm (tương truyền rồng quẫy biến xuống Hồ) Đường vào đền giữ nét cổ cánh rừng xưa, với muỗm, si bụi mía to phía sau Đền nằm khuôn viên vườn hoa lập, tôn lên hài hòa cảnh xưa cổ kính, bên đại hoa lệ 79 Đình Hoàng Mai Tên đình làng Hoàng Mai, phường Hoàng văn Thụ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Đình xây dựng đất Hoàng Mai vốn trung tâm thái ấp Kẻ Mơ Thượng tướng Trần Khát Chân xây dựng 10 năm (1389 – 1399) Đình thờ Thượng tướng Trần Khát Chân em Trần Hãng (còn gọi Trần Hương), làng Hoàng Mai có tục kỵ húy, xưa không gọi “chân” mà nói cẳng, không gọi “hương” mà nói nhang Con trai độc Thượng tướng Trần Thông sau tướng trẻ thời Lê, có công đức với dân nước, thờ làm thành hoàng làng Khúc Thủy (Hà Tây) Đình Tương Mai (Hà Nội) 29 đình 29 làng khác với đình Tam tổng Bình Bút – Nam Cai – Đốn Sơn (Thanh Hóa) thờ Thượng tướng Trần Khát Chân làm thành hoàng 80 Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa thường gọi chùa Đức La, tọa lạc thôn Quốc Khánh, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chùa dựng vào thời Trần, trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam Chùa nơi thuyết pháp Trúc Lâm Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang) nơi đào tạo, định chức danh tăng sĩ thời Trần Ca dao cổ có câu: Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm, Vĩnh Nghiêm chưa tới, thiền tâm chưa đành Kiến trúc chùa ngày bề với diện tích khoảng 10.000 mét vuông gồm tam quan, chùa Hộ, nhà thiêu hương, chùa Phật, nhà tổ, gác chuông hai tầng mái nhà trai Sách Từ điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993) cho biết chùa có từ thời Lý, xây dựng qui mô, sau bị binh hỏa đổ nát Địch Vũ Hầu Nguyễn Thọ Cường hưng công tu sửa chùa vào năm 1606 Đến đầu thời Nguyễn, chùa lại đại trùng tu: tượng Phật, tượng vị tổ Trúc Lâm nhiều chạm khắc có giá trị nghệ thuật sáng tác lần trùng tu Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia 81 Chùa Tam Thanh Chùa tọa lạc phường Tam Thanh, thị xã Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Chùa dựng từ thời Hậu Lê, động Tam Thanh Chùa có tượng đức Phật Di-đà cao 2,20m, tạc vào vách đá Đối diện với động Tam Thanh Vọng Phu tiếng với truyền thuyết nàng Tô Thị ngóng chồng hóa đá đứng trời Gần động Tam Thanh có hai động Nhất Thanh Nhị Thanh Ở động có bút tích Ngô Thì Sĩ (đời Vua Lê Hiển Tông) Ở khu vực có phố Kỳ Lừa sông Kỳ Cùng, tạo thành tranh sơn thủy hữu tình xứ Lạng : Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh 82 Chùa Thành Chùa thành: di tích lịch sửvăn hóa Quốc Gia, nơi trung tâm Phật giáotỉnh Lạng Sơn Chùa Thành xếp hạng: Di Tích Lịch SửVăn Hóa Cấp Quốc Giavào năm 1993 Tọa lạc bên sông KỳCùng thơmộng, bảng lảng sươngmờ, soi bóng cổtựuy nghiêm nhưvẽlên trùng điệp sơn khê họavới gam màu thủy mặc Chùa Thành tên chữlà Diên Khánh tự( chùa nằmcạnh Đoàn Thành phía Bắc lên từxưa người quen gọi chùa Thành) có từ khoảng thếkỷXV, trước thuộc Châu Ôn có tên Hương Lâm Tự( Năm 1796chùa trùng tu đổi tên thành Diên Khánh Tự) Nằm cạnh sông Kỳ Cùng bến đò Thạch Độ( cầu KỳLừa bây giờ) với vịtrí phong thủy hữutình, cổtựnhưsoi bóng xuống dòng sông xanh, hòa quyện tiếng chuôngchiều trầm ấm ngân nga, làm cho người ta nhưvơi bao não phiền trần Khi xưa, lần sứthần hai nước Việt Trung qua lại vàochùa dâng hương lễPhật, cầu nguyện bình an, trước qua sông đem theo sứmệnhcủa cho công tác bang giao Từphía nhìn vào cổng Tam Quanchồng diêm lớp lớp với 24 mái, lợp ngói mũi hài đầu đao cong vút Với lốikiến trúc cổtruyền Phật giáo miền Bắc, lại tôn thêm vẻuy nghiêm cổ kính chốn thiền môn, làm cho ta nhưđang vào cõi thiền an tịnh Trên mái chùa, giống như: Long, Ly, Quy, Phượng đượcđắp vẽcông phu, uyển chuyển cho ta cảm giác nhưcác vật bay chạy.Toàn bộcác câu đối phía chữHán gắn sứhết sức tỉmỉ, côngphu, cánh cửa chùa chạm trổtinh xảo với cảnh tứlinh, tứquý, tùnghạc diên niên, tứbình hoa sen, bánh xe Pháp luân, bàn tay Phật… chứng tỏ bàn tay tài hoa nghệnhân chạm khắc Các hồi chùa đắp vẽ cầu kỳ, mái xếp mái với bao tích chuyện Phật giáo họa tiết, hoa văn…cho người ta cảm giác tâm linh an lạc Chùa chia có hậu cungthờPhật, Bái Đường, Phương Đình, Tiến Đường, Tam Quan, TổĐường, Hậu Đường… vớitất cảlà 38 gian lớn nhỏ Bước chân vào chùa, ta sẽcó cảm giác lạc vào chốn Tây Phương Cực Lạc tất cảhệthống nội thất chùa đượctrang trí bốcục tinh vi, cổkính Toàn bộhệthống tượng thờ chùa đúc đồng vàng nguyên khối với 40 tượng lớn nhỏ Đâylà chùa toàn Quốc có đầy đủhệthống tượng Phật thờtheo lốiPhật giáo Bắc Tông đúc toàn bộbằng đồng nguyên khối Ngôi Đại HùngBảo Điện uy nghiêm gần gũi, làm cho ta có cảm giác nhưđang diện kiếnChưphật, BồTát, Thánh Tăng Hệthống hoành phi câu đối chùa đượcđục chạm cực kỳtinh xảo sơn son thiếp vàng, có bộhoành phi câu đối cóniên đại trăm năm Trongchùa lưu giữquảchuông, đúc từnăm 1671triều vua Lê Hiển Tông nặng 600kg Hệthống mái chùa trạm đục tỉmỉ theo lối “ thuận chồng bẩy con’’ với đầu Phượng đỡtoàn bộhoành kèo,bẩy đục chạm tùng, cúc, trúc, mai vô tinh tế Các cột gỗlim to ngườiôm cao 9m đặt chân tảng đá xanh chùa lát gạch bát tràngcàng tôn thêm nét cổkính Các cửa sổởđây thiết kếhết sức khoa họcvà đậm chất Á Đông cửa sổngoài tròn, vuông tượng trưng cho âm dương,trời đất Cánh cửa làm nhưmột tranh tứbình, tứquý đónglại tạo cảm giác nhẹnhàng cho cửa sổvà giữđược nét cổkính nguyên sơ Hệ thống chiếu sáng chùa bốtrí hài hòa, phụhọa cho kiến trúc củachùa, tạo cảm giác thiêng liêng làm cho ta thấy nhưnhỏbé trước Đức Phật uynghiêm nhưchút bỏmọi nhọc nhằn phiền não Tại Tam Quan chùatreo quảchuông nặng 2100kg đúc năm 2007 đểsớm hôm chiêu mộ Tiếngchuông trầm ấm ngân nga, bay xa hàng chục km bạn sẽthấy thoát tâm hồnnếu nhưmột lần bạn nghe tiếng chuông chùa Thành hòa vào thinh không khichiều buông, sương phủmờtrên mặt sông KỳCùng thơmộng Chùa đượctrùng tu nhiều lần vào năm 1796 – 1947 – 1967 – 1980 – 1992 đặc biệt vàonăm 2004 chùa phép đại trùng tu có toàn cảnh nhưngày Chùa Thành trụsởcủa Phật giáo tỉnh Lạng Sơn Là trung tâmvăn hóa Phật giáo toàn tỉnh Vào ngày lễcủa Phật giáo chiều Chủ Nhật, có đông tín đồPhật tửđến đểnghe giảng tu học Đặc biệt vào cácdịp lễhội như: Hội Bắc Lệtháng chín, Hội Đầu Pháo TảPhủ, KỳCùng, có đôngQúy khách thập phương tới chùa chiêm bái, cầu phúc 83 Chùa Tiên Chùa Tiên Chùa thường gọi chùa Song Tiên, tọa lạc phố Hoàng Hoa Thám, phường Chi Lăng, thị xã Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Chùa nằm ngang chừng núi Đại Tượng (lên 64 bậc cấp), núi đá có hình voi nằm phía Nam thị xã Lạng Sơn, cách cầu Kỳ Cùng khoảng 500m, đường Mai Pha Chùa lập vào thời Lê Thánh Tông, thờ Phật, Tiên Sự tích chùa qua chuyện kể dân gian tập trung vào Ông Tiên ngự núi, dẫm chân xuống đá biến thành giếng Tiên có đầy nước vắt cho dân làng dùng năm hạn hán Có truyền thuyết khác kể hai ông Tiên ngồi đánh cờ đến sáng không trời, hóa đá Chùa nằm động, thờ chư Phật, Bồ-tát Cung bên phải thờ vị anh hùng Trần Hưng Đạo, cung bên trái thờ Thánh Mẫu Động giữ bút tích Ngô Thì Sĩ ghi bia đá Lễ hội chùa Tiên hàng năm vào ngày 18 tháng giêng (âm lịch) Chùa Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia 84 Chùa Dâu Chùa Dâu, có tên Diên Ứng ,Pháp Vân hay Cổ Châu, chùa nằm xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km Chùa người dân gọi với tên gọi khác chùa Cả, Cổ Châu tự, Duyên ứng tự Đây chùa đánh giá xưa Việt Nam Chùa nằm vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi Luy Lâu Đây trung tâm cổ xưa Phật giáo Việt Nam Tại vùng Dâu có năm chùa cổ: chùa Dâu thờ Pháp Vân ("mây pháp"), chùa Đậu thờ Pháp Vũ ("mưa pháp"), chùa Tướng thờ Pháp Lôi ("sấm pháp"), chùa Dàn thờ Pháp Điện ("chớp pháp") chùa Tổ thờ Man Nương mẹ Tứ Pháp Năm chùa thờ Phật thờ nữ thần Chùa Đậu vùng Dâu bị phá hủy chiến tranh nên tượng Bà Đậu thờ chung chùa Dâu Lịch sử Chùa xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên Các nhà sư Ấn Độ đến Vào cuối kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên phái Thiền Việt Nam Chùa khởi công xây dựng năm 187 hoàn thành năm 226, chùa lâu đời gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử ngày 28 tháng năm 1962 Chùa Dâu gắn liền với tích Phật Mẫu Man Nương thờ chùa Tổ làng Mèn, Mãn Xá cách chùa Dâu km Chùa xây dựng lại vào năm 1313 trùng tu nhiều lần qua kỷ Vua Trần Anh Tông sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi kiến thiết lại chùa Dâu thành chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp Hiện nay, tòa thượng điện, sót lại vài mảng chạm khắc thời nhà Trần thời nhà Lê Kiến trúc Tượng Pháp Vân chùa Dâu, phía trước hộp đặt Thạch Quang Phật Cũng nhiều chùa chiền đất Việt Nam, chùa Dâu xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba nhà chính: tiền đường, thiêu hương thượng điện Tiền đường chùa Dâu đặt tượng Hộ pháp, tám vị Kim Cương; Gian thiêu hương đặt tượng Cửu Long, hai bên có tượng vị Diêm Vương, Tam châu Thái tử, Mạc Đĩnh Chi Thượng điện để tượng Bà Dâu (Pháp Vân), Bà Đậu (Pháp Vũ), hầu cận Các tượng Bồ tát, Tam thế, Đức ông, Thánh tăng đặt phần hậu điện phía sau chùa Một ấn tượng khó quên nơi tượng thờ Ở gian chùa có tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, cao gần m bày gian Tượng có gương mặt đẹp với nốt ruồi to đậm trán gợi liên tưởng tới nàng vũ nữ Ấn Độ, tới quê hương Tây Trúc Ở hai bên tượng Kim Đồng Ngọc Nữ Phía trước hộp gỗ đặt Thạch Quang Phật khối đá, tương truyền em út Tứ Pháp Do chùa Đậu (Bắc Ninh) bị Pháp phá hủy, nên tượng Bà Đậu (Pháp Vũ) đưa thờ chùa Dâu Tượng Pháp Vũ với nét Việt, đức độ, cao Những tượng có niên đại kỷ 18 Bên trái thượng điện có tượng thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi, tượng đặt bệ gỗ hình sư tử đội tòa sen, có niên đại kỷ 14 Chùa Dâu nhìn từ tam quan, tháp Hòa Phong Giữa sân chùa trải rộng tháp Hòa Phong Tháp xây loại gạch cỡ lớn ngày xưa, nung thủ công tới độ có màu sẫm già vại sành Thời gian lấy sáu tầng tháp, ba tầng dưới, cao khoảng 17 m uy nghi, vững chãi đứng ngàn năm Mặt trước tầng có gắn bảng đá khắc chữ "Hòa Phong tháp" Chân tháp vuông, cạnh gần m Tầng có cửa vòm Trong tháp, treo chuông đồng đúc năm 1793 khánh đúc năm 1817 Có tượng Thiên Vương cao 1,6 m bốn góc Trước tháp, bên phải có bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng cừu đá dài 1,33 m, cao 0,8 m Tượng dấu vết sót lại từ thời nhà Hán Có câu thơ lưu truyền dân gian: Dù đâu đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù buôn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám hội Dâu Ngày hội chùa Dâu tổ chức long trọng quy mô, tuyến hành hương nơi đất Phật mở rộng tới chùa Phúc Nghiêm - chùa Tổ - nơi thờ Phật Mẫu Man Nương 85 Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam - Lý Bát Đế: Triều Lý, khởi nghiệp từ Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) truyền tới Lý Hạo Sảm (Lý Huệ Tông) kéo dài 214 năm, bao gồm vị vua cầm quyền mà dân gian quen gọi Lý Bát đế Cách gọi dân gian ngụ ý không kể tới vị nữ vương Lý Chiêu Hoàng, có tuổi, lên danh nghĩa thời gian ngắn, việc triều chủ yếu Trần Thủ Độ quan đại thần nắm giữ Điều dẫn đến đảo êm ả giành vị bàn tay đạo diễn Thái sư họ Trần, Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh, lịch sử sang trang với phát triển, hưng thịnh vương triều Nhìn lại lịch sử, vị vua triều Lý có công lớn dân tộc, đặc biệt vị vua đầu triều ông định dời đô từ Hoa Lư Đại La định đô Thăng Long Đây nơi rồng cuộn, hổ ngồi, nam, bắc, đông, tây, tiện nghi núi sông sau trước, nơi tươi tốt, phồn thịnh, đáng kinh đô mãi muôn đời để tư đó, đất nước ta cất cánh bay lên Nhà vua tỏ có nhìn văn hoá, địa lý, lịch sử, mắt kinh tế bao quát sâu xa, việc dời đô đánh dấu trưởng thành dân tộc Các vua Lý cho xây nhiều cung điện, đền chùa, đắp lại La Thành, xây thêm hoàng thành, cấm thành Cả nước chia thành 24 lộ, huyện (quận), hương (giáp) lập châu miền núi Các vua Lý trọng phát triển nông nghiệp, cho đắp đê Cơ Xá thường cày tịch điền để động viên dân chúng gắng sức làm nghề nông Về văn hoá - giáo dục, vua Lý tổ chức thi để tuyển chọn quan lại khoa thi minh kinh bác học tổ chức lần triều Lý nhằm tìm hiền tài giúp nước Văn Miếu - trung tâm văn hóa giáo dục lập triều Nhà Lý thường xuyên chăm lo phát triển khối đoàn kết dân tộc, gả công chúa cho tù trưởng nhằm mở mang bờ cõi, tạo nên phên dậu, giữ vững biên giới, chống ngoại bang xâm lấn, cướp đất Cùng với việc xây dựng đất nước, nhà Lý có công tổ chức kháng chiến chống Tống thắng lợi mở lãnh thổ xuống phía Nam Sau này, miếu thờ vị vua đời Lý gọi đền Lý Bát đế hay đền Đô, xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, nơi phát tích họ Lý Ngôi đền dân chúng bao đời hương khói quanh năm Cuốn sách "Lý Bát đế" kể đời tám vị vua triều Lý, câu chuyện dã sử, truyền thuyết số địa danh nhân vật lịch sử triều Lý Đền Lý Bát Đế, gọi Đền Đô Cổ Pháp điện nơi thờ tám vị vua nhà Lý Đây quần thể kiến trúc tín ngưỡng bảo tồn trọn vẹn, nơi tưởng niệm phụng thờ toàn dân vị vua nhà Lý Với vị thế, ý nghĩa vô quan trọng đời sống tâm linh người dân Việt in đậm sắc văn hóa dân tộc, đền Lý Bát Đế Nhà nước Việt Nam công nhận di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 154 Bộ Văn hóa-Thông tin cũ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 25/01/1991 Đền Lý Bát Đế thuộc xóm Thượng, làng (xã) Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đền nằm vùng đất "địa linh nhân kiệt" Đình Bảng, cách thủ đô Hà Nội gần 20 km phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh ngày nay) nên gọi đền Cổ Pháp Đền thờ tám vị vua nhà Lý, là: Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông (1028-1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý Thần Tông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) Lý Huệ Tông (1210-1224) Từ xa xưa, Cổ Pháp liệt vào làng "tam cổ": "Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Cổ Pháp" Đất Cổ Pháp nơi thắng địa bậc Kinh Bắc, vượng khí, linh thiêng Làng Cổ Pháp nơi phát tích triều đình nhà Lý, kéo dài 200 năm Đền Lý Bát Đế khởi công xây dựng từ ngày tháng Ba năm Canh Ngọ 1030 Lý Thái Tông vị hoàng đế quê làm giỗ cha Sau này, đền nhiều lần trung tu mở rộng Lần trùng tu lớn vào năm thứ hai niên hiệu Hoàng Định vua Lê Kính Tông (tức năm 1620), khắc văn bia ghi lại công đức vị vua triều Lý.[1] Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, quân Pháp phá hủy nhiều di sản văn hóa Cổ Pháp Năm 1952, quân Pháp dội bom, phá hủy hoàn toàn đền Đến năm 1989, đền khởi công xây dựng lại, theo hình dáng kiến trúc mà nhà nghiên cứu lịch sử phác thảo, vào dấu tích lại tài liệu lưu trữ Kiến trúc Thủy đình Đền Đô Đền Lý Bát Đế rộng 31.250 m², với 20 hạng mục công trình, chia thành khu vực: nội thành ngoại thành Tất xây dựng công phu, đắp vẽ chạm khắc tinh xảo Khu vực nội thành có kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc" Cổng vào nội thành gọi Ngũ Long Môn hai cánh cổng có trạm khắc hình năm rồng Trung tâm Khu nội thành trung tâm đền điện Chính điện gồm trước tiên Phương đình (nhà vuông) mái gian rộng đến 70 m² Tiếp đến nhà Tiền tế gian rộng 220 m² Tại có điện thờ vua Lý Thái Tổ Phía bên trái điện thờ có treo bảng ghi lại "Chiếu dời đô" vua Lý Thái Tổ với 214 chữ, ứng với 214 năm trị đời vua nhà Lý Phía bên phải có treo bảng ghi thơ tiếng Lý Thường Kiệt: "Nam quốc sơn hà Nam đế cư " Sau Cổ Pháp điện gồm gian rộng 180 m² nơi đặt ngai thờ, vị tượng vị vua nhà Lý Gian nơi thờ Lý Thái Tổ Lý Thái Tông; ba gian bên phải thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Lý Thần Tông; ba gian bên trái thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông Lý Cao Tông.[2] Trong nội thành có nhà chuyển bồng, kiến trúc theo kiểu chồng diêm mái, đao cong mềm mại, nhà tiền tế, nhà để kiệu thờ, nhà để ngựa thờ Đặc biệt, phía Đông đền có nhà bia, nơi đặt "Cổ Pháp Điện Tạo Bi" (bia đền Cổ Pháp) Tấm bia đá cao 190 cm, rộng 103 cm, dày 17 cm, khắc dựng năm Giáp Thìn (1605), tiến sĩ Phùng Khắc Khoan soạn văn bia, ghi lại kiện lịch sử nhà Lê xây dựng lại đền ghi công đức vị vua triều Lý Khu ngoại thất đền Lý Bát Đế gồm thủy đình hồ bán nguyệt Đây nơi để chức sắc ngày trước ngồi xem biểu diễn rối nước Hồ thông với ao Cả ao Cả sông Tiêu Tương xưa Thủy đình phía Bắc hồ rộng gian có kiến trúc chồng diêm mái, đao cong Thủy đình đền Lý Bát Đế Ngân hàng Đông Dương thời Pháp thuộc chọn hình ảnh in giấy bạc "năm đồng vàng" Nhà văn ba gian chồng diêm rộng 100 m² nằm bên trái khu nội thành thờ Tô Hiến Thành Lý Đạo Thành, quan văn có công lớn giúp nhà Lý Nhà võ có kiến trúc tương tự nhà văn chỉ, bên phải khu nội thành thờ Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt, Đào Cam Mộc, quan võ có công lớn giúp nhà Lý Ngoài ra, khu vực ngoại thành có nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách đền vua Bà (thờ Lý Chiêu Hoàng, gọi đền Rồng), v.v Bát Đế vân du Hoành phi liên hoa bát diệp (tám đời tám hoa sen), đền có hoành phi "Bát diệp trùng quang" (tám đời sáng) Trong hướng dẫn du khách tham quan, cụ Ban Quản lý di tích đền kể lại, lần, vào ngày giỗ vị vua Lý, đền thường xuất đám mây trắng xếp thành dải nối tiếp Đám mây hữu khoảng mươi, mười lăm phút tản Những người dự lễ xôn xao bàn tán Các cụ bảo, linh hồn vị vua Lý Lại nữa, vào ngày Lễ hội đền Đô năm 2003 (15-3 âm lịch ngày Lý Công Uẩn đăng quang), người dự lễ hội chứng kiến tượng thiên nhiên kỳ lạ: Một dải mây hình rồng vàng từ phía Thăng Long - Hà Nội bay đứng lên đền lúc tản ra, lúc dân làng Đình Bảng bắt đầu lễ rước "Linh Lý Thái Tổ Chiếu dời đô Thăng Long" theo nghi lễ cổ truyền Những câu chuyện hình ảnh ghi chép, chụp ảnh lưu lại tài liệu đền Đô Các nhà khoa học giải thích, trùng hợp kỳ lạ thiên nhiên Nhưng với người dân Đình Bảng, điều có nghĩa vị vua nhà Lý diện mảnh đất quê nhà Hội Đền Đền trung tâm thờ vua Lý với nhiều nghi thức trọng thể dịp lễ hàng năm, kỷ niệm ngày vị vua Đặc biệt lễ hội đền Đô tổ chức vào ngày 15, 16, 17 tháng âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1010) Đây ngày hội lớn mang tính quốc gia, thu hút hàng vạn khách hành hương thể lòng thành kính nhớ ơn người dân Việt vua Lý Đó lễ hội truyền thống có từ lâu đời trở thành phong tục nhân dân xã Đình Bảng tự nguyện lưu giữ, trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân 86 chùa Phật Tích Bắc Ninh Chùa Phật Tích nằm sườn nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên) thuộc xã Phật Tích, huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh Ngay từ kỷ đầu công nguyên, xã Phật Tích nằm địa bàn diễn gặp gỡ Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng dân gian Việt cổ Trên sở hình thành trung tâm Phật giáo đất nước (trung tâm Dâu - Luy Lâu) Và nhà sư Ấn Độ Khâu-đà-la dựng chùa truyền đạo Nhưng phải đến đời Lý (1010-1225) chùa Phật Tích xây dựng với qui mô lớn Chùa Phật Tích triều Lý ưu đặc biệt nằm vùng văn hóa lâu đời xứ Kinh Bắc, quê hương vua Lý Theo tài liệu cổ chùa Phật Tích khởi dựng vào năm Thái Bình thứ tư (1057) với nhiều tòa ngang dãy dọc Năm 1066, vua Lý Thánh Tông lại cho xây dựng tháp cao Sau tháp đổ lộ tượng Phật A-di-đà đá xanh nguyên khối dát vàng Để ghi nhận xuất kỳ diệu tượng này, làng đổi tên Phật Tích dời lên sườn núi Vì Phật Tích trung tâm Phật giáo tiếng nơi cảnh quan tươi đẹp lại gắn với hàng loạt câu chuyện huyền thoại, nên vua Lý sau vua Trần thường xuyên lui tới thăm viếng Năm 1071, Lý Thánh Tông du ngoạn khắp vùng Phật Tích viết chữ "Phật" dài tới mét, sai khắc vào đá đặt sườn núi Trong buổi đầu xây dựng chùa Phật Tích, bà Ỷ Lan có vai trò đặc biệt quan trọng Để ghi nhận công lao bà, thôn Vĩnh Phú lập đền thờ bà gọi đền bà Tấm Sang thời Trần, Phật Tích chùa lớn, đại danh thắng Thời vua Trần Nhân Tông cho xây chùa thư viện lớn cung Bảo Hoa Sau khánh thành, vua Trần Nhân Tông sáng tác tập thơ "Bảo Hoa dư bút" dày tới Vua Trần Nghệ Tông lấy Phật Tích làm nơi tổ chức thi Thái học sinh (thi Tiến sỹ) Đời vua Lê Hiển Tông (1740-1786), đại yến hội mở Trải qua thời gian, chùa Phật Tích bị tàn phá nặng nề Vào thời Lê, năm 1686, chùa xây dựng lại với quy mô lớn đổi tên Vạn Phúc tự Bia đá ghi lại cảnh chùa thật huy hoàng: "Trên đỉnh núi mở tòa nhà đá, bên sáng ngọc lưu ly Điện rộng lại to, sáng sủa lại kín Trên bậc thềm đằng trước có bày mười thú lớn đá, phía sau có Ao Rồng, gác cao vẽ chim phượng Ngưu, Đẩu sáng lấp lánh, đầu rồng tay rồng với tới trời sao" Chùa kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc", sân chùa vườn hoa mẫu đơn rực rỡ Bên phải chùa Miếu thờ Đức chúa tức bà Trần Thị Ngọc Am đệ cung tần chúa Trịnh Tráng tu chùa Bà có công lớn trùng tu chùa mà bỏ tiền dân 13 thôn dựng đình Bên trái chùa nhà tổ đệ thờ Chuyết chuyết Lý Thiên Tộ Ông năm 1644 thọ 55 tuổi, chùa giữ tượng Chuyết công kết hỏa lúc ngồi thiền Phía sau chùa khu vườn tháp gồm 39 xây gạch đá (nay 34 ngọn) Nhưng vẻ huy hoàng thịnh vượng chùa Phật Tích tồn sau gần 300 năm Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ chùa bị tàn phá, hư hỏng nhiều Khi hòa bình lập lại (1954) đến nay, chùa Phật Tích khôi phục dần Năm 1959, Bộ Văn hóa cho tái tạo lại gian chùa nhỏ làm nơi đặt tượng A di đà đá quý giá Tháng năm 1962, Nhà nước công nhận chùa Phật Tích di tích lịch sử - văn hóa Sau nhân dân trồng phía sau chùa khu rừng với vạn thông bạch đàn, trồng trước cửa chùa vườn ăn Cho tới nay, chùa Phật Tích có gian tiền đường để dùng vào việc đón tiếp khách, gian bảo thờ Phật, đức A di đà vị tam thế, gian nhà Tổ, gian nhà thờ Mẫu Hàng năm vào ngày tết Nguyên Đán, nhân dân Phật Tích thường mở hội truyền thống để tưởng nhớ công lao vị tiền bối khai sinh tu tạo chùa Trong ngày xuân tưng bừng ấy, khách thập phương lễ Phật, hái hoa mẫu đơn, thưởng ngoạn cảnh đẹp vùng Kinh Bắc tham dự trò chơi ngày hội đấu vật, chơi cờ, đánh đu, hát quan họ Chùa Phật Tích, công trình văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giữ nhiều di vật cổ quý giá Bức tượng Phật A di đà đá xanh ngồi tòa sen cao 1,87 m, tác phẩm điêu khắc đặc sắc mỹ thuật nước nhà nói chung nghệ thuật tạc tượng nói riêng Tượng người chim đánh trống, nhân vật thần thoại, thể ước mơ thoát tục khát vọng vươn tới người Đặc biệt, phía trước chùa Phật Tích có hàng thú 10 con: tê giác, trâu, voi, sư tử, ngựa to lớn Tất di vật cổ đá nói tác phẩm nghệ thuật tài hoa nghệ nhân dựng chùa buổi với nét đặc trưng cho thời Lý Nằm sườn núi, xung quanh rừng thông vườn trái, chùa Phật Tích mang nét huyền bí thật thơ mộng Chùa lại trung tâm Phật giáo thịnh vượng, công trình văn hóa quý đặc biệt nằm vùng văn hiến Kinh Bắc lâu đời nên chùa Phật Tích thu hút bà vùng du khách thập phương Truyền thuyến Lý Thánh MẫuTruyền thuyết Lý Thánh Mẫu Chùa Thiên Tâm chân núi Tiêu, xã Tươmg Giang (thị xã Từ Sơn) trung tâm Phật giáo lớn kỷ thứ 10 Đây nơi vị đại sư biên soạn lưu giữ kinh Phật Thiền sư Vạn Hạnh trụ trì chùa vua Lê Long Đĩnh mời làm Quốc sư giúp vua chế định sách trị nước Đền thờ Lý Thánh Mẫu Thời có cô gái trẻ nhà họ Phạm quê Hoa Lâm thường đến chùa làm mướn việc cấy lúa, trồng rau, quét dọn, đèn nhang hầu phật Một đêm cô đun bếp vô tình để nhà sư bước qua chạm phải chân, mà rung động mang thai Nhà sư thấy đưa cô đến chùa Minh Châu nương nhờ Nhiều nhà gia hỏi cưới cô làm thiếp cô từ chối nuôi Ngày cô trở trời mưa gió có bà mụ lên đỡ cho mẹ tròn vuông Nhưng sinh cô phải bế xin ăn việc làm mướn Ba năm sau cô bế đến chùa Cổ Pháp nương nhờ thiền sư trụ trì Lý Khánh Văn, em trai thiền sư Lý Vạn Hạnh Bấy nhà sư nuôi chó khôn, gặp mẹ cô Phạm thị sủa mừng rối rít Rồi chó đẻ lông trắng phau, lưng điểm chữ Tuất thiên tử Đêm trước mẹ bà Phạm Thị đến, nhà sư thấy thần linh báo mộng có đế vương giá lâm, phải quét dọn chùa nghênh tiếp Sáng nhà sư thấy cổng chùa xuất dòng chữ Hưng quốc chi niên Nhà sư đợi ngày không thấy có đến Nhà sư quay vào chùa tụng kinh nghe thấy tiếng chó khôn sủa mừng rối rít, liền cổng đón Sư không ngờ mẹ người ăn mày có đến chùa xin ăn Nhưng nhớ lời thần báo mộng, trụ trì đưa mẹ họ vào chùa cho ăn nhận đứa trẻ nuôi dưỡng Bà mẹ trẻ Phạm Thị quay trở chùa Minh Châu, đến đồi Mả Báng hoá Đồi Mả Báng mười chín nơi có long mạch thiên tử bị Cao Biền đào đứt long mạch trấn yểm sau thiền sư La Quý An lấp lại Nơi bà Phạm thị hoá thần thổ địa sai mối đùn kín liền Có người qua đường thấy lạ hỏi bâng quơ: Mộ to thế? Người nghe tiếng trả lời đâu đó: Mộ mẹ vua Lý Người kinh sợ, liền lại để trông nom phần mộ chu đáo Sư Lý Khánh Văn đặt tên đứa trẻ Lý Công Uẩn, sau vị vua khai sáng triều Lý Ngay sau lên ngôi, nhà vua truy tôn mẹ Minh Đức hoàng thái hậu, cho xây lăng mộ rừng Miễu cho dân làng lập đền thờ, gọi đền thiêng Lý Thánh Mẫu Đền thuộc địa phận thôn Dương Lôi (Tân Hồng - Từ Sơn) Ngày giỗ Lý Thánh Mẫu nhằm mồng tháng Giêng năm ngày hội chùa làng Dương Lôi Đền thờ Lý Thánh Mẫu kiến trúc cổ không Năm 1997 dân làng dựng lại đền theo kiến trúc truyền thống hình chữ nhị gồm nhà tiền tế gian, hậu cung gian quay hướng Đông Bắc số công trình phụ trợ khác Đền lưu giữ cổ vật hương đá Nhất thiên thạch trụ khắc chữ Hán mặt, dựng năm 1705, có đoạn viết: Miếu đường xã Dương Lôi nơi danh lam cổ tích phụng thờ Lý triều thiên thành linh thiêng nhà xã công đức dựng nên Thiên hương thạch trụ dâng tiến trước miếu điện Đền thờ đức Thánh Trần phường Tiền An Đền thờ Trần Hưng Đạo nằm phố Hàng Mã (khu phố 5) phường Tiền An (thành phố Bắc Ninh) công trình văn hóa tín ngưỡng vốn khởi dựng từ lâu đời, thờ người có công với dân với nước Nhưng lâu năm đền bị hư hại, vào thời Nguyễn triều vua Thành Thái đền trùng tu tôn tạo Khi ấy, đền gồm tòa kiểu chữ Nhị: Tiền tế gian, hậu cung gian; khung gỗ lim, mái ngói, chạm khắc trang trí nghệ thuật để lại dấu ấn cửa võng chạm lộng đề tài “Phù dung chim trĩ” với nét chạm tinh xảo, mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, từ thời vua Thành Thái đến nay, đền nhiều lần tu bổ tôn tạo Năm 1998, nhân dân địa phương quyên góp xây dựng lại đền với quy mô lớn, kiên cố, vững Đó tòa nhà hai tầng với lớp mái đao cong uốn lượn duyên dáng Tầng dùng làm nơi tiếp khách ngày lệ Tầng hai nơi thờ phụng tôn nghiêm Đức Thánh Trần Hưng Đạo Tầng dựng thành cung theo kiểu chữ tam, khung gỗ lim chạm khắc trang trí đẹp Đến nay, đền thờ Trần Hưng Đạo phố Hàng Mã, phường Tiền An bảo lưu nhiều cổ vật quý như: sắc phong, chuông đồng, hoành phi, câu đối, tượng thờ di sản văn hóa quý giá Đặc biệt hoành phi treo hậu cung chạm chữ Hán lớn “Trần triều hiển Thánh” bên cạnh có dòng niên đại “Thành Thái ất Tỵ” (1905) đôi câu đối cổ: “Phá Nguyên Mông bảo quốc an dân sơn thủy trường lưu trung dũng tướng/Phù Đại Việt trừ tà diệt ác miếu đình vĩnh phụng phúc lương Thần” (Tướng trung dũng đánh Nguyên Mông giữ nước yên dân lưu truyền với non sông/Thần linh thiêng trừ tà diệt ác giúp Đại Việt muôn thuở nơi đền miếu), phản ánh rõ người thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Sử sách ghi lại, giặc Nguyên Mông ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta vào năm 1258, 1285, 1288 Nhưng lãnh đạo Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, quân dân Đại Việt đoàn kết lòng đánh bại ba lần xâm lược chúng Với cương vị Tổng huy quân đội, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn bậc thiên tài quân sự, mà nhà trị đại tài, nhà ngoại giao kiệt xuất Trên cương vị Tổng huy quân đội Đại Việt đánh giặc, ông viết sách “Binh thư yếu lược”, “Vạn Kiếp tông bí truyền thư”, “Hịch tướng sĩ” để động viên khích lệ lòng yêu nước, ý chí chiến đấu quân dân Ông biết trọng người tài, thương yêu binh lính, kẻ yếu hèn, nên quân dân kính phục yêu mến tài đức ông, nước thành khối thống đoàn kết lòng để đánh giặc lần đánh lui quân xâm lược Nguyên Mông Với chiến thắng vĩ đại quân dân Đại Việt trước xâm lược đế quốc Nguyên Mông, tên tuổi công lao Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sử sách ca ngợi, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ thường gọi “Đức Thánh Trần” hay đền thờ “Trần Hưng Đạo” Ngày nay, dân tộc ta tôn vinh Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc giới tôn vinh ông danh nhân quân giới Như vậy, đền thờ Trần Hưng Đạo phố Hàng Mã, khu phố 5, phường Tiền An, thành phố Bắc Ninh nơi thờ phụng tôn vinh bậc anh hùng dân tộc, danh nhân giới di tích tiêu biểu văn hiến tỉnh Bắc Ninh 87 Chùa Bái Đính - chùa lớn Việt Nam Chùa Bái Đính xây dựa lưng vào núi Bái Đính xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (gần cố đô Hoa Lư) Mặc dù trình xây dựng, chùa chọn địa điểm tổ chức hoạt động nhân Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008 Dự kiến, khoảng 3.500 đại biểu từ 80 quốc gia vùng lãnh thổ chiêm ngưỡng công trình Phật giáo với nhiều kỷ lục, đánh giá lớn Việt Nam Hiện nghệ nhân, thợ giỏi ngày đêm làm việc để kịp khánh thành chùa (giai đoạn 1) vào ngày 17.5 tới Đến năm 2010, chùa hoàn thành, khách thập phương đến vãn cảnh chùa Bái Đính phải xuống xe, thuyền qua hồ tụ thủy trước chùa để vào cõi Phật Từ hai phía tam quan dãy nhà chạy dài ôm toàn khu chùa, bên đặt tượng 500 vị La Hán đá, tượng dáng hình khác cao to đồ sộ Bước qua cổng tam quan làm thân gỗ lim cổ thụ, khách thập phương gặp sân chùa rộng với tượng Quan âm bồ tát cao to, để sửng sốt trước tháp chuông hình bát giác với tầng mái cong, tất 24 mái tám phía với đầu đao Trong tháp treo chuông đồng cao 10m, đường kính miệng 5m, nặng 36 (đây xem chuông đồng lớn Đông Nam Á nay) Lần theo bậc đá lên cao điện thờ Pháp chủ gồm hai tầng mái cong, có mái phía Điện cao 27m, dài 47,7m, rộng 43,2m, bên đặt tượng Pháp chủ nặng 100 tấn, đúc đồng nguyên chất Đây tượng Phật đồng lớn Việt Nam Sau điện Pháp chủ vườn sinh vật cảnh quý với loài cổ thụ non chốn tiên cảnh Phía cùng, dựa lưng vào vách núi điện Tam cao 30m, dài 52m, rộng 47m Bốn phía điện Tam xây tường đá thấp, tam cấp theo độ dốc đồi xây nhiều bậc đá để lên, tạo cho điện thờ không gian hoành tráng, trang trọng Trong điện đặt tượng Tam đại diện cho khứ, tương lai đồng nguyên chất, tượng nặng 50 Bên tả điện treo chuông đồng cao 5,6m, đường kính miệng 3,5m, nặng 27 Khu vực chùa Bái Đính mở rộng với không gian lớn phía trước cửa tam quan phía sau điện Tam với giếng Ngọc, hồ Phóng Sinh, hồ Đàm Thị, khu thờ Mẫu, khu thờ Tổ, khu tháp mộ sư, khu nhà Tăng thiền viện, khu nhà khách, bảo tháp 14 tầng khu Bảo tàng Phật giáo Việt Nam ... 59 Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam - Lý Bát Đế: 60 chùa Phật Tích Bắc Ninh 61 Chùa Bái Đính - chùa lớn Việt Nam_ Ninh Bình 1 Chùa hương - Động Hương Tích NamThiên Ðệ Nhất Ðộng - Chùa Hương Ðộng Hương... 51 Chùa Yên Tử_Quảng Ninh 52 Đền Voi Phục_Hà Nội 53 Đình Hoàng Mai_Hà Nội 54 Chùa Vĩnh Nghiêm _Bắc Giang 55 Chùa Tam Thanh_Lạng Sơn 56 Chùa Thành_Lạng Sơn 57 Chùa Tiên_Lạng Sơn 58 Chùa Dâu _Bắc. .. chữa chùa Điểm xuyết chùa phướn đại đặt bảo tán, vật quý nhà chùa Chùa 29 tượng nhiều đồ tế tự có giá trị Đình chùa Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử Nghệ thuật ngày 09/01/1990 Chùa Cầu Đông Chùa