Phần 1 cuốn sách Thuốc chữa bệnh lao do PGS.TS. Hoàng Long Phát biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử phát minh thuốc chữa lao đầu tiên, các thuốc chữa lao thiết yếu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
PGS.TS HOÀNG LONG PHÁT ü ü □ NHÀ XUẤT BẢN Y HOC m PGS TS HOÀNG LONG PHÁT THUỐC CHỮA BỆNH LAO ĐẠI HỌC THÁI NGUYEIM TIÎUNG TẮM HỌC L lịu NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC m HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI DẦU Năm 1944 đòi Streptomycin, thuốc chữa lao thê giới, sau xuất nhiều thuốc chữa lao khác mở kỷ nguyên điều trị bệnh lao Nhân loại vô phấn khâi không sợ bệnh quái ác Bệnh lao chữa khỏi cần p h át sớm, chữa sớm dứt điểm , phối hợp thuốc lao m ạnh, đủ liều lượng thời gian giám sát thầy thuốc (DOTS*) Điều trị bệnh lao tưởng dễ dàng, chữa theo phác đồ có được; chữa theo phác đồ cần thiết chữa lao không p h ả i đơn g iản , lao có nhiều thể, thể lao đòi hỏi linh hoạt kinh nghiệm thầy thuốc Trong thực tê điều trị, có nhiều người bệnh đến vối bị tác dụng phụ thuốc chữa lao dị ứng nôi mẩn ngứa da, chóng mặt, ù tai, mắt mờ chí có người bị vàng da, vàng mắt v.v đe dọa tính mạng không phát kịp thòi Chữa lao đòi hỏi phải có chuyên môn hiểu biết chắn, đầy đủ tính thuốc (chỉ định, chống định, tác DOTS: Hoá học trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp thầy thuốc Trong đó: D: direct = Trực tiêp; : observation = Quan sát; T: treatment = Điều trị; S: short course therapy = Chữa lao ngắn ngày dụng, tai biến, liều lượng thuốc v.v ) kể địa ngưòi bệnh bệnh phối hợp, kèm theo việc giải thích tỷ mỉ cho người bệnh sử dụng thuốc, kết điêu trị có hiệu cao, không bệnh không khỏi mà trỏ thành mạn tính, vi khuẩn lao kháng thuốc không tránh khỏi tai biến thuốc đáng tiếc xảy Vối mục đích biên soạn sách nhỏ nhằm cung cấp thêm thông tin ngắn gọn cho bạn đồng nghiệp tham khảo Tuy nhiên thuổc chữa lao thứ yếu (hay thay thế) Tổ chức Y tê th ế giới (1997) khuyến cáo không nên sử dụng rộng rãi thuốc hiệu lực kém, nhiều tác dụng phụ, đắt tiền, nên áp dụng chữa trường hợp lao kháng thuôc ỏ sô sỏ có đủ điều kiện giám sát bệnh nhân chặt chẽ Hơn thị trường dược phẩm thuổc đa dạng nhiều nhà bào chê mang tên biệt dược khác nhau, th ế trước sử dụng n hât k h i dù n g thuốc theo đường tiêm truyền tĩn h m ạch tuỷ sống p h ả i cẩn thận Tiêm vào ống tuỷ sống thuốc chữ a la o tài liệu t h ế g iới h ầ u kh ôn g đ ề cập đến nên tham khảo kỹ hướng dẫn hãng sản xuất, giải thích cho người bệnh biết rõ tác dụng chính, phụ thuốc, theo dõi sát đề phòng tai biến dùng thuổc Ngoài ra, với ngưòi bệnh sách nhỏ giúp bạn nắm vững nét cách sử dụng thuốc chữa lao tự sớm phát sô" tác dụng phụ cảm nhận tai biến thuổc để chữa trị kịp thời, không nên tự chữa bệnh lấy mà cần phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ điều trị; có diễn biến bất thường phải ngừng thuốc tìm đến sồ chuyên khoa, không nên tiếp tục dùng thuốc dễ dẫn đến nguy hiểm cho tính mệnh Một việc không phần quan trọng bạn phải lưu giữ hồ sơ sức khoẻ (y bạ, giấy tò xét nghiệm, đơn thuốc, phim chụp v.v ) để sau lần khám bệnh sỏ giúp thầy thuổc tham khảo, sớm tìm nguyên nhân bệnh Đó "lý lịch sức khoẻ bạn” đáng quý Trong trình biên soạn, nguồn tài liệu bị hạn chế nên cuổn sách chắn có nhiều thiếu sót thành thật cám ơn ý kiến đóng góp bạn gần xa Cuỗì chân thành cảm ơn Nhà xuất Y học, giám đốc DS Hoàng Trọng Quang, phó giám đốc BS Nguyễn Thị Kim Liên DS Lê Thị Minh Nguyệt giúp đỡ giới thiệu với độc giả sách H Nội 24 tháng năm 2002 Tác g iả LỊCH SỬ PHÁT MINH THUỐC CHỮA LAO ĐẦU TIÊN Từ ba, bốn ngàn năm trưóc, bệnh lao mổỉ đe dọa toàn thể loài người Năm 1882 R.Koch tìm nguyên bệnh lao vi khuẩn hình que (trực khuẩn) đặt tên nhà bác học Koch (viết tắt BK) Nhưng đến nảm 1944 Streptomycin (SM, S) phát minh với acid paraaminosalicylic (PAS) (1943) Isoniazid (INH, H) (1945) tức sau vào khoảng 2/3 kỷ, thuốc chữa lao đặc hiệu tìm Năm 1944 mở kỷ nguyên với nhiều hứa hẹn tốt đẹp công tác trừ bệnh lao Điểm lại lịch sử phát minh ba thuổíc lao ta nhớ ơn nhà bác học đời cổng hiến cho khoa học, phục vụ sức khoẻ người Strep tom y cin (SM, S) • N hững p h t m inh gợi ý tìm tòi thuốc chữa lao Năm 1910 Paul Ehrlich phát minh chất hoá học diệt xoắn khuẩn giang mai kết điều trị hiệu nghiệm Từ nhiều nhà bác học theo hướng để tìm hoá chất diệt khuẩn Năm 1935 Gerhard Domagk phát minh Sulfonilamid có hiêu lưc vói số bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt viêm màng não coi "thuốc chữa bách bệnh” Sau dẫn chất Sulfonilamid, sulfon (Promin, Promizol) tỏ • • • • J • • có tác dụng ức chế trực khuẩn lao ống nghiệm (in vitro) thực nghiệm súc vật (in vivo) Năm 1924 muốĩ vàng (sodium - gold - thiosulfat) Sacromycin ca ngợi thuổc chữa khỏi bệnh lao thực nghiệm người Năm 1928 A Fleming phân lập Penicillin từ nấm Penicillum notatum Tất phát minh ảnh hưởng nhiều đến việc nghiên cứu tìm tòi kháng sinh chữa lao Streptomycin Tiến sỹ Selman Waksman • Quá trình p h t m inh Streptomycin (SM, S) G iai đoạn thử nghiệm phòn g th í nghiệm (inưitro): Tiến sỹ Selman Waksman đạt thành công lớn (giải Nobel) nhò đóng góp nhiều cộng đắc lực nhà bác học lỗi lạc René Dubos, Albert Schatz , mà phải trân trọng nhớ ơn # » • ' Năm 1910 - 1915 Selman Walsman 22 tuổi từ Nga di cư sang Hoa Kỳ, tốt nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Rutgers bang New Jersey Ông quan tâm nhiều đến loại vi sinh đất, hai năm sau tốt nghiệp Tiến sỹ trương Đại học Berkeley, California, trở lại làm việc trường Đại học Rutgers theo đuổi công trình nghiên cứu thòi gian dài có nhiều thành công tốt đẹp, coi hàng đầu giới ngành vi sinh vật đất René Dubos từ Pháp sáng, học trò xuất sắc Selman Waksman, ông cho vi khuẩn đất sản sinh ' enzym tác động đến môi trường xung quanh diệt vi khuẩn sinh bệnh ỏ người Năm 1927 René Dubos gia nhập nhóm nghiên cứu lĩnh vực liên quan trường Đại học Rockefeller ỏ New York Năm 1939 René.Dubos bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thông loại vi sinh vật ỏ đất tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh người súc vật Sau hai năm kiên trì nghiên cứu ông tìm chất chông lại vi khuẩn mạnh Bacillus brevis tiết chất gọi Tyrothricin Gramicidin Các chất có hiệu lực mạnh với cầu khuẩn Gram dương, lại độc vổi ngưòi, có ích dùng ỏ da Năm 1932 Chester Rhines, học trò S.Waksman nghiên cứu trực khuẩn Mycobacterium avium (trực khuẩn chim) sổng ỏ đất vài loại nấm ngăn chặn phát triển vi khuẩn; ỏ đất bón phân Năm 1939 S.Waksman cấy trực khuẩn lao môi trưòng ^ thạch • bị•loại • nấm mọc • thạch • tiêu diệt ♦ tương tự Fleming phát minh nấm Penicillium notatum Cùng vói khích lệ học trò (R Dubos c Rhines) Ông tiếp tục theo hưống nghiên cứu chất vi khuẩn ỏ đất tiết có hiệu lực với vi khuẩn gây bệnh Năm 1940 S.Waksman phân lập chất kháng sinh từ môi trường nuôi cấy nấm Actinomyces ỏ đất gọi Actinomycin có hiệu lực với nhiều loại vi khuẩn Gram âm Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn lao), độc súc vật thí nghiệm Actinomycin lâm sàng nguòi tỏ có hiệu lực Chất kháng sinh thứ hai phân lập từ nấm Actinomyces ỏ đất, song có hiệu lực với vi khuẩn Gram âm Gram dương gọi Streptothricin, chất gây độc chậm súc vật thí nghiệm Tháng năm 1943 S.Waksman c s mô tả sợi nấm khí Streptomyces griseus, từ kháng sinh nấm gọi Streptomycin Tháng năm 1943 Albert Schatz học trò giỏi S.Waksman làm luận án Tiến sỹ, mục tiêu công trĩnh tìm kháng sinh có hiệu lực với vi khuẩn Gram âm chông lại vi khuẩn họ Mycobacteria Trưóc tiên A Schatz trọng vào chủng Actinomyces chọn lọc nhiều chủng phân lập từ môi trường khác Sau tháng phân lập hai chủng có hiệu lực mạnh với vi khuẩn Gram âm: Một chủng từ bệnh phẩm ngoáy họng gà chủng từ mẫu đất bón phân tốt c ả hai chủng Actinomyces griseus Trong báo cáo Streptomycin phân lập năm 1944 A Schatz thí nghiệm thấy Streptomycin hoàn toàn ngăn cản trực khuẩn lao phát triển vói nồng độ thấp, từ A.Schatz sâu làm tinh khiết chất Streptomycin sản xuất lượng lớn thuốc - Giai đoạn thử nghiệm súc vật (in vivo): Các Tiên sỹ William H.Feldman, nhà thú y chuyên vê vi trùng học, Tiến sỹ Corwin Hinshaw, chuyên phổi, 10 hai tiếng làm việc ỏ bệnh viện Mayo Clinic, thử nghiệm thuỏc lao chuột lang người Tiến sỹ Feldman dùng lượng Streptomycin chữa vài giống vật mắc lao cho biết kết đạt đáng ngạc nhiên, Streptomycin có hiệu lực với trực khuẩn lao cao chất trưóc So sánh với giống vật làm chứng bị lao thể lan toả nặng, nhóm vật điều trị với Streptomycin hầu hết không mắc lao Tiếp áp dụng rộng rãi dùng chữa so» lượng lớn chuột lang mắc lao, Streptomycin chứng tỏ kháng sinh mạnh, với liều điều trị không gây độc đối vổi súc vật thí nghiệm Trưốc phát minh Streptomycin hãng Merk Rashway sản xuất Streptothricin phục vụ nghiên cứu, nhò có kết in vitro in vivo Feldman Hinshaw hãng sản xuất Streptomycin với lượng lốn - G iai đoạn áp dụng người Tháng 11 năm 1944 Tiến sỹ Pfuitze Pyle, Hinshaw Feldman lần chữa lao cho phụ nữ trẻ Sana Mineral Springs Cannon bang Minnesota bị lao phôi mạn tiến triển, thực chế độ nằm nghỉ giường cắt dẹp thành ngực Liều Streptomycin khỏi đầu 0,4g/ngày, hiệu ít, tăng liều lên l,2g/ngày, lâm sàng hình ảnh X quang phổi tiến rõ rệt, cấy đòm BK âm tính, CUỐI xuất viện Chị lấy chồng có đứa khoẻ mạnh Tháng năm 1945 nhóm bệnh nhân chữa Streptomycin, gồm 16 bệnh nhân lao phổi tiến triển với liều 1,0-2,0 g/ngày vối thài gian từ đến 11 + - Trẻ > tuổi: Liều giổng ngưòi lớn Nhiễm khuẩn Gram ±: + Ngưòi lớn: 20 - 30 mg/kg/ngày, tiêm truyền lần/ngày + Trẻ sd sinh từ đến tháng (có thiếu tháng hay không): 15 - 20 mg/kg/ngày, tiêm truyền làm lần + Trẻ > tháng: Có thể dùng liều người lớn Cách dùng: - Pha Rifampicin đông khô tức với ống dung môi 10 ml kèm theo Truyền chậm tĩnh mạch 250 ml đưòng hay mặn đẳng trương thời gian giò 30’ - Không tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch - Không pha thuốc khác vào chai thuốc - Thuốc sau pha với dung dịch tiêm truyền bảo quản giò Với phác đồ hoá học trị liệu ngắn ngày tháng công với bốn loại thuốc: Streptomycin + Isoniazid + Pyrazinamid + Rifampicin (2SHZR) 80 bệnh nhân lao phổi trực khuẩn lao dương tính ỏ đòm nhuộm soi trực tiếp tỷ lệ âm hoá 71 ca, đạt tỷ lệ 88,7%, dấu hiệu lâm sàng (sôt, ho máu) hết, hình ảnh tổn thương X quang phổi tiên rõ rệt 57,5%, lên cân trung bình 3,56kg (Hoàng Xuân Nhị, luận văn tốt nghiệp BSCKII Trường Đại học Y khoa Hà Nội - 2000) 50 PYRAZINAMID (PZA, Z) TÍNH CHAT Pyrazinamid Kushner tổng hợp từ năm 1950 đồng thòi với Isoniazid, cấu trúc hoá học gần giông Isoniazid Được dùng chữa lao từ năm 1952 Pyrazinamid hiệu */ • lực • Isoniazid lại • độc • gây nhiều tai biến gan nên thòi gian dài bị lãng quên Mãi đến nảm 1978 Hội nghị chống lao toàn thê giới lần thứ 24 (Bruxelles 1978) Pyrazinamid khôi phục vị trí xứng đáng Pyrazinamid thuốc chông lao mạnh xếp hàng thứ ba sau thuổc Rifampicin, Isoniazid phác đồ hoá học trị liệu lao ngắn hạn Pyrazinamid có tác dụng diệt mà tiệt khuẩn lao, rút ngắn thòi gian điều trị In vitro: Pyrazinamid hiệu lực vói trực khuẩn lao người môi trường pH trung tính, với pH acid (pH = 5,5), nồng độ 12,5 - 25 |ig/ml trực khuẩn lao hoàn toàn bị tiêu diệt Pyrazinamid có hiệu lực với trực khuẩn lao kháng Isoniazid, Streptomycin, Acid para-amino salicylic (PAS) trực khuẩn lao nội bào (trong đại thực bào) nồng độ 12,5 ịigỉmì Pyrazinamid không bị kháng thuốc trực khuẩn lao kháng chéo với thuốc lao khác trừ Morphazinamid (MZA) 51 In vivo: Hiệu lực Pyrazinamid rõ với lao thực nghiệm chuột nhắt, „không rõ chuột lang Hiệu lực Pyrazinamid cao PAS, D.cycloserin (CSR), Viomycin (VMY), song Streptomycin Isoniazid Nêu phôi hợp Pyrazinamid Isoniazid kết qủa điều trị tốt Trên người kết trái ngược vói thực nghiệm chuột nhắt Ngày người ta hiểu rõ nguyên nhân, ỏ chuột nhắt trực khuẩn lao nằm đại thực bào có pH acid, người giai đoạn đầu trực khuẩn lao thường ỏ tế bào (ngoài đại thực bào) có pH kiềm (vách hang lao) môi trường kiềm Pyrazinamid không tác dụng, trực khuẩn lao bị đại thực bào thôn tính (ỏ tế bào) môi trường acid nên Pyrazinamid có hiệu lực Nếu dùng Pyrazinamid đơn trực khuẩn lao kháng thuốc nhanh vòng - tuần lễ Phôi hợp Pyrazinamid với Isoniazid hay thuõc lao khác (Streptomycin, Rifampicin) kết tốt DƯỢC ĐỘNG HỌC • • • Pyrazinamid hấp thu nhanh qua ông tiêu hoá Uông gam Pyrazinamid sau giò đỉnh cao huyết (pic sérique) 45 |ig/ml, uống 3g sau giò 66 g/ml, sau 15 giò nồng độ thuốc 10 ng/ml Thuốc phân bô' khắp thể, xâm nhập vào đại thực bào (trong tế bào), thuốc ngấm vào dịch não tuỷ Trong bệnh lao màng não nồng độ thuôc dịch não tuỷ cao máu 52 súc vật thí nghiệm nồng độ thuốc đạt đỉnh cao gan phổi sau giờ, thận sau giò Mảnh cắt phẫu thuật lao ngấm Pyrazinamid % Không thấy thuổc phân, chứng tỏ thuốíc uống hấp thu hoàn toàn Ớ người nồng độ thuốc phổi lao khoảng 15 |Lig/ml Thời gian bán hủy từ đến 10 giò Thuổc đào thải qua thận 40% dạng acid pyrazinoic 3% dạng Pyrazinamid (không đổi) Thuốc qua sữa rau thai CHỈ ĐỊNH Đ IỂU T R Ị - Lao phổi thể lao phổi - Là thuổíc phổi hợp quan trọng xếp hàng thứ ba phác đồ hoá học trị liệu lao ngắn ngày CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tổn thương gan - Rối loạn chuyển hoá porphyrin cấp hay thời kỳ mang thai (rất tài liệu nói tác hại thuốc gây quái thai, ba tháng đầu thai nghén nên hạn chế sử dụng trừ lao nặng, tiến triển) DUNG NẠP THUỐC - TÁC DỤNG PHỤ• • • - Thuốc dung nạp - Tác dụng phụ: 53 + Pyrazinamid ức chế ống thận tiết acid uric làm tăng nồng độ acid uric máu gây đau khớp (40%), bệnh gout thấy + Buồn nôn, nôn mửa, chán ăn + Bệnh tiểu đường nặng lên + Dị ứng: Nổi mẩn ỏ da + Trứng cá + Xạm da Pyrazinamid làm tăng ảnh hưỏng tác động ánh nắng mặt tròi + Táng men gan máu, tiếp tục điều trị phần lớn men gan trỏ lại bình thường + Viêm gan, vàng da hay không Tai biến đáng sợ, không phát kịp thời dễ dẫn đến tử vong (teo gan vàng bán cấp) Phần lớn xảy dùng liều cao Pyrazinamid, thời gian dài, tiền sử mắc bệnh gan Dùng Pyrazinamid với liều 25-30 mg/kg/ngày thời gian tháng xảy tai biến THẬN TRỌNG KHI DÙNG • 54 m - Người bệnh có tiền sử mắc bệnh khớp - Người bệnh có tiền sử mắc bệnh gan (viêm gan, viêm gan B nưốc ta hay gặp, nghiện rượu, sốt rét, xơ gan), người > 65 tuổi - Phụ nữ có thai - chưa có công trình nghiên cứu vấn đề công bô', nên tránh không dùng suốt thời gian thai nghén LIỀU LƯỢNG ■CÁCH DÙNG D n g t h u ố c : Viên nén, đưòng uống - Viên nén 0,50g - Viên nén phổỉ hợp thuốc chữa lao = Pyrazinamid + Isoniazid (chú ý xem kỹ hàm lượng loại thuốc phối hợp) L iều lượng: - Ngưòi lớn: 15 - 35 mg/kg/ngày, không vượt 3g/ngày - Trẻ em: 20mg/kg/ngày Theo TCYTTG khuyến cáo (1997) liều lượng dùng cho người lốn bị lao 20-30 mg/kg/ngày, liều tối thiểu lg200/ngày, liều tối đa lg600/ngày, phối hợp với thuôc lao khác liều lượng thích hợp Uống vào buổi sáng lúc đói trước ăn sáng tốt Thòi gian dùng thuốc 2-3 tháng đầu tức giai đoạn công ETHAMBUTOL (EMB, E) TINH CHAT Ethambutol phát minh năm 1961 (Pearl River, New York, phòng thí nghiệm Lederlé) thuốc tổng hợp từ nhóm ethylen-diamin Ethambutol có tác dụng chuột lao, công bô" lần vào tháng 6/1961 Ethambutol dùng phôi hợp vâi thuốc chữa lao khác để tránh vi khuẩn kháng thuoCjpho biến từ năm 1968 55 In v itro: Ethambutol có hiệu lực với trực khuẩn lao người, lao bò sô" Mycobacterium không điển Mycobacterium Kansaii với nồng độ - JJ g/ml máu Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) JJ g/ml, tác dụng với trực khuẩn lao trạng thái tê bào tê bào (nghĩa đại thực bào) Mycobacterium tuberculosis kháng với Ethambutol không kháng chéo với loại thuốc chữa lao khác Tỷ lệ trực khuẩn lao kháng thuồc tự nhiên với Ethambutol ÌO'4 Thòi gian đầu phát minh Ethambutol xếp vào nhóm thuốc chống lao mạnh, đến nay, ngưòi ta xác định hiệu lực có tác dụng ngưng khuẩn hay kìm khuẩn Ethambutol không hiệu lực vối trực khuẩn lao trạng thái không phân chia Trực khuẩn lao bị Ethambutol ức chê phát triển nhiều già đến hàng ngày hồi phục người bệnh ngừng thuốc Sau vài giò cấy lại trực khuẩn lao môi trường Ethambutol, trực khuẩn lại mọc lại • # • In vivo: Thực nghiệm chuột lang, chó, chuột nhắt khỉ Macaccus Rhesus Điều trị đơn với Ethambutol khỉ hiệu lực tương tự Cycloserin (một loại thuốc chống lao khác) Dùng với liều gấp lần liều điều trị thông thường Ethambutol gây tai biến thị giác, hồi phục Nếu dùng thuốc đưòng tiêm kết không tốt hơn, trái lại nguy hiểm 56 Điều trị thể lao mối ỏ người với Ethmbutol dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh X quang phổi tiên nhanh, dùng Ethambutol đơn âm hoá đàm đạt 50 60%, phối hợp thuốc chữa lao khác âm hoá đòm 100% ỏ tháng thứ năm điều trị DƯỢC ĐỘNG HỌC • • • Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá (khoảng 80%) Nồng độ Ethambutol máu cao nhất, uống liều: - 50 mg/kg sau - giò = 10|ig/ml - 25 mg/kg sau - = 5fig/ml - 15 mg/kg sau - - 2|ig/mL Sau 24 nồng độ thuổc máu 0,8 ụg/ml Nồng độ thuổc máu bị ảnh hưởng khả hấp thu máy tiêu hoá đào thải thận « 4/ • m Ethambutol gắn với protein từ đến 30% Bình thường thời gian bán huỷ - giò, người suy thận chậm » Thuốíc ngấm vào nhiều mô; tổ chức bã đậu ỏ phổi nồng độ cao gấp lần nồng độ thuốc tế bào Trong hồng cầu nồng độ thuốc cao gấp lần máu Thuổíc không qua hàng rào màng não tuỷ bình thưòng, ngấm vào dịch não tuỷ màng não tuỷ viêm 57 Ethambutol lan toả vào rau thai nhi không tiết theo sữa mẹ ■ Thuốc đào thải nhanh theo đường tiểu 24 đầu: - 50% dưối dạng hoạt động - - 15% dưối dạng chuyển hoá - 20% thuốc không hấp thu, tiết theo phân dạng hoạt động Do đôi với ngưòi suy thận phải giảm liều CHỈ ĐỊNH ĐIỂU TR Ị Dùng phối hợp với thuốc chống lao khác phác đồ điều trị thể lao: - Lao phổi - màng phổi mói hay cũ, lao phổi tái phát, lao sơ nhiễm 58 - Lao phổi: Màng não, tiết niệu, xương khốp, hạch - Bệnh Mycobacterium không điển hình - Phòng bệnh lao: Dùng đơn Ethambutol hay phối hợp thuốc lao khác với đối tượng sau: + Mới chuyển phản ứng tuberculin từ âm tính sang dương tính + Có phản ứng Mantuox âm tính tiếp xúc với người lao phổi trực khuẩn lao dương tính đòm + Bị suy giảm miễn dịch có nguy mắc lao hoăc lao tái triển CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không nên dùng: - Bênh nhân thi lưc - Trẻ em (không phân biệt giảm thị lực) - Người bị suy thận • • • DUNG NẠP THUỐC - TÁC DỤNG PHỤ• • • 5.1 T h u ố c d u n g n a p với m ứ c đ ô vừ a p h ả i Tuy nhiên có số xảy tác dụng phụ: - Hiện tư ợ n g mẫn có, - Suy thận - Viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu (névrite optique r.étrobulbaừe) (< 30%) xảy với liều điều trị thông thường Vối liều 25mg/kg/ngày gặp xảy nhiều với liều 15 mg/kg/ngày (mặc dù không bị suy thận tỷ lệ 1%) 2-3 tháng đầu điều trị, sớm - Viêm trục thần kinh: - # + Giảm thị lực + Khuyết thị trung tâm + Loạn thị màu sắc (mù màu xanh, đỏ) Viêm trưốc trục thần kinh: Thị trường phần ngoại vi bị thu hẹp không giảm, không loạn thị màu sắc 59 Nếu ngừng thuốc sổm viêm thần kinh thị giác khỏi vài ngày hay vài tháng (4 - tháng) Với nồng độ thuốc máu < 4^g/ml mức độ an toàn bảo đảm tuyệt đối Cơ địa bệnh nhân ảnh hưỏng 5.2 C ác tá c d ụ n g p h ụ k h c SỐC phản vệ, chóng mặt, nhức đầu, ban da, rốỉ loạn chức gan, vàng da ứ mật gặp, loạn thê tạng máu, giảm tiểu cầu, viêm thận kẽ, viêm thần kinh ngoại biên, rối loạn tiêu hoá (1%) (nôn, buồn nôn, ăn) Nói chung Ethambutol không độc với gan, thận, máu TƯƠNG TÁC THUỐC - THẬN TRỌNG KHI DÙNG 60 - Không có tương tác thuốc công bô" - Thận trọng với: + Ngưòi suy thận + Ngưòi có bệnh mắt 4- Phụ nữ có thai (trên súc vật thí nghiệm Ethambutol gây quái thai, ỏ người chưa chứng minh rõ ràng gây quái thai, rối loạn thị giác thai nhi Theo Snider c s (1980) Ethambutol không ảnh hưởng tói thai nhi, nhiên không nên dùng chữa lao cho cháu bé, theo Viện hàn lâm nhi khoa Mỹ chấp nhận cần thiết phải điều trị với liều 15 mg/kg/ngày thích hợp LIỀU LƯỢNG - CÁCH DÙNG m D ang th u ố c: - Viên nén 100 mg, 400 mg - Viên phối hợp Isoniazid + Ethambutol - Ống tiêm 400 mg tiêm —truyền tĩnh mạch: dùng L iê u lư ơn g: 15mg - 25 mg/kg/ngày, uổng lần vào buổi sáng, liều trung bình 20mg/kg/ngày Lư u ý: - Cần khám mắt hàng th n g (thị lực, thị trường, đáy mắt, nhận thức màu sắc) - Chú ý xem xét kỹ hàm lượng viên thuốc dạng phối hợp để tính liêu lượng sử dụng - TCYTTG khuyến cáo (1997) dùng phôi hợp Ethambutol liều trung bình 15 - 20 mg/kg/ngày vối thuổc chữa lao khác có hiệu lực để tránh trực khuẩn lao kháng thuốc # • • THIACETAZON (TH, Tb1) Trong nhóm Thiosemicarbazon mà Domagk c s nghiên cứu Thiacetazon hay T bl thuốc có hiệu lực vối trực khuẩn lao T bl sử dụng rộng rãi ỏ Đức năm 1940 trước Streptomycin phổ biến điều trị bệnh lao * 61 TÍNH CHẤT Tbl thiosemicarbazon aldehyd paraacetyl aminobenzoic In v itro: Tbl hiệu lực vối trực khuẩn lao yếu PAS, có tác dụng kìm khuẩn với phần lớn chủng vi khuẩn lao với nồng độ ức chế tối thiểu 1,0 M-g/ml (trích dẫn Conrado p Aranda Tuberculosis 1995, 814) Tỷ lệ trực khuẩn lao kháng thuốc tự nhiên 5.10'3 In vivo: Thử nghiệm chuột lang, chuột nhắt hiệu lực gần bàng PAS Trên người theo cồng trình nghiên cứu Hội đồng nghiên cứu Y học Hoàng gia Anh khu vực Đông Phi (East Africain, BMRC 1973) điều trị hai tháng đầu vối SM lg/ngày phối hợp vối INH 300 mg/ngày + Tbl 150 mg/ngày 18 tháng, 83% kết khả quan, tỷ lệ tái phát 3%, dùng phác đồ điều trị hàng ngày thời gian thàng'S + Tbl + INH tỷ lệ tái phát 27% (Trích dẫn Conrado p Aranda Tuberculosis - Little Brown Company 1996, 811-815) DƯỢC ĐỘNG HỌC • • Thuôc hấp thu tôt qua dày-ruột Uống liều 150 mg sau 4-5 giò nồng độ thuổc cao máu 1,0 - 2,0 fig/ml Nồng độ thuốc thay đổi phận thể Phần lớn thuổc tập trung ỏ tuyến thượng thận, so sánh với 62 thuốc kìm khuẩn lao khác nồng độ T b l ỏ phổi không thay đổi vật thí nghiệm T b l qua hàng rào rau thai vào máu thai nhi Thuôc đào thải phần lớn qua thận, 42% lượng thuôc uông xuất nước tiểu vòng 48 giò Tbl tiết qua sữa mẹ với nồng độ tương tự máu mẹ DUNG NẠP THUỐC - TÁC DỤNG PHỤ• • • - Cơ thể dung nạp T bl kém, độc tính thuốc cao 10% trường hợp điều trị với Tbl phải bắt buộc ngừng điều trị (Saltiel J.C EMC 11 - 1970, 6032 J , 13) - Tác dụng phụ: + Bộ máy tiêu hoá: Thường xảy (10 - 25%) buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy tương tự PAS + RỐI loạn chức gan (22%) (Michael M., 1951) thường xảy tháng đầu + Độc với dây thần kinh sô" VIII: Chóng mặt, thất điều vận động, ù tai, điếc (Miller A.B cs, 1966), n h ứ c đ ầ u (10-12%) ( S a ltie l J C EMC, 11 - 1970, 6032 J , 13) + Dị ứng: Ban đỏ da (3,9% - 17,6%) Bệnh nhân nhiễm HIV nhậy cảm với Tbl, da bị phản ứng mạnh từ ban đỏ cục đến hoại tử, biểu bì nước (hội chứng Steven - Johnson) dẫn đến tử vong 63 - Tai biến máu nặng, hiêm gặp đáng SỢ: Suy tuỷ xương, giảm tiểu cầu, không bạch cầu hạt - T n g tác thuôc tuyệt dẫn chất pyramidon LIỀU LƯỢNG - CÁCH DÙNG D n g th u ố c : Viên, uổng + Viên nén 25 mg + Viên phối hợp: Tbl + Isoniazid L iề u lư ợ n g : Thuốc uống liều, lần hàng ngày, không dùng cách nhật Liêu thay đổi tuỳ theo sức chịu đựng bệnh nhân: + Liều trung bình 2-3 mg/kg/ngày + Liều thường dùng 150 mg/ngày (6 viên), dùng liều tăng dần viên/ngày tuần Hiệu lực Tbl yếu, hay gây tai biến giá thành sản xuất rẻ nên dùng phổ biến nước phát triển, Châu Phi người Phi chịu đựng thuốc tot Do Tbl TCYTTG xếp vào nhóm thuỗc chữa lao thiết yếu Ớ nước ta Tbl ưa chuộng tác dụng phụ nhiều chưa có công trình nghiên cứu rộng rãi hiệu lực Tbl 64 ... lao tiến triển Năm 19 52 INH suy tôn thuốc chữa lao chủ yếu, "vua thuốc chữa lao" , ngày INH giữ vai trò quan trọng phác đồ chữa lao 18 Từ 19 44 đến 19 54 (10 năm) phác đồ chữa lao SM + PAS 4- INH... PHÁT THUỐC CHỮA BỆNH LAO ĐẠI HỌC THÁI NGUYEIM TIÎUNG TẮM HỌC L lịu NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC m HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI DẦU Năm 19 44 đòi Streptomycin, thuốc chữa lao thê giới, sau xuất nhiều thuốc chữa lao. .. điều trị bệnh lao Nhân loại vô phấn khâi không sợ bệnh quái ác Bệnh lao chữa khỏi cần p h át sớm, chữa sớm dứt điểm , phối hợp thuốc lao m ạnh, đủ liều lượng thời gian giám sát thầy thuốc (DOTS*)