1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự Nhiễm Từ Của Sắt, Thép – Nam Châm Điện

19 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT 26-BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN GV: Ngô Thị Thu Hà Trường: THCS Hoàng Quế Phát biểu quy tắc nắm tay phải Hãy xác định chiều đường sức từ ống dây? (theo hình sau) - Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm a Bố trí thí nghiệm hình 25.1 a) Thí nghiệm A n Pi B¾c Ống dây nam Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm a Bố trí thí nghiệm hình 25.1 - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây Quan sát góc lệch kim nam châm so với phương ban đầu - Đặt lõi sắt non lõi thép vào lòng ống dây Đóng công tắc K Quan sát cho nhận xét góc lệch kim nam châm so với trường hợp ống dây lõi sắt ( thép) a) Thí nghiệm A Lõi sắt non Lõi thép n Pi Ống dây nam Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây Vậy lõi sắt, thép có tác dụng ? B¾c Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm C1: Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính lõi thép giữ từ tính b Bố trí thí nghiệm hình 25.2 Hãy cho biết tượng xảy với đinh sắt trường hợp sau: -Ống dây có lõi sắt non hút đinh Ngắt công tắc K -Ống dây có lõi thép hút đinh Ngắt công tắc K b) Thí nghiệm Lõi thép Lõi sắt non A n Pi C1:Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính Em xét dụng ống dây có lõi sắt non còncó lõinhận thép giữtác từ từ tính ống dây có lõi thép ngắt dòng điện qua ống dây? Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm C1: Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính lõi thép giữ từ tính Kết luận a) Lõi sắt, lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện Sở dĩ vì, đặt từ trường lõi sắt thép bị nhiễm từ trở thành nam châm b) Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính lõi thép giữ từ tính ? Từ thí nghiệm rút kết luận Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm ? Nam châm điện có cấu tạo ?C2: Quan sát phận nam châm điện mô tả hình 25.3 cho biết ý II Nam châm điện nghĩa số khác ghi ông Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn dây có lõi sắt non Kết luận C2: -1000, 1500 ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện - 1A – 22 Ω cho biết ống dây dùng với dòng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22 Ω Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm Kết luận II Nam châm điện Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non C2: C3:- Nam châm b mạnh a - Nam châm d mạnh c - Nam châm e mạnh b d ?C3:So sánh nam châm điện mô tả hình 25.4 Trong nam châm điện a b; c d; b, d va e nam châm mạnh hơn? Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm Kết luận II Nam châm điện Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non III Vận dụng C4:Khi chạm đầu nam C6:Lợi namvào châm điện: châm mũi kéo bị nhiễm từ trở - Có thể tạochâm nam châm điện cực mạnh thành mộtchế nam cách tăng số vòng dây tăng cường C5:Muốn nam châm điện hết từ kéo làm độ Mặt dòngkhác, điện qua ống dây.thép nên sau tính ta cần ngắt dòng điện qua không tiếp xúc với nam châm dây nam châm - ống Chỉ dòng qua cần ngắt giữ từđiện tínhđilâu dài.ống dây nam châm điện hết từ tính - Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây ?C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm sau mũi kéo hút vụn sắt Giải thích sao? ?C5:Muốn nam châm điện hết từ tính làm nào? ?C6: Nam châm điện tạo nào,có lợi so với nam châm vĩnh cửu? Bài tập củng cố 1) Điều sau nói nhiễm từ sắt ? A Sắt đặt ống dây có dòng điện chạy qua, bị nhiễm từ B Khi lõi sắt ống dây bị nhiễm từ, cắt dòng điện lõi sắt từ tính C Sự nhiễm từ sắt ứng dụng việc chế tạo nam châm điện O D Các phát biểu A, B, C Bài tập củng cố 2) Phát biểu sau nói nhiễm từ thép ? A Khi đặt lõi thép từ trường, lõi thép bị O nhiễm từ B Trong điều kiện nhau, thép nhiễm từ mạnh sắt C Khi nhiễm từ, thép trì từ tính sắt D Các phát biểu A, B, C 3) Nam châm điện có đặc điểm lợi nam châm vĩnh cửu ? A Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng ống dây tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây B Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây C Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính O D Các phương án A, B, C 4) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để câu ý nghĩa vật lý: Sắt, thép, ni ken, cô ban vật liệu từ khác đặt nhiễm từ từ trường, bị ………… sắt non Sau bị nhiễm từ, ……… không giữ từ tính lâu dài tăng lực từ Có thể làm …………… nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây Ghi nhớ -Sắt, thép, niken, cooban vật liệu từ khác đặt từ trường,đều bị nhiễm từ -Sau bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, thép giữ từ tính lâu dài -Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm 25.1 – 25.4 SBT - Đọc em chưa biết -Nghiên cứu trước 26: Ứng dụng nam châm ... điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm 25.1 – 25.4 SBT - Đọc em chưa biết -Nghiên cứu trước 26: Ứng dụng nam châm ... vòng ống dây Ghi nhớ -Sắt, thép, niken, cooban vật liệu từ khác đặt từ trường,đều bị nhiễm từ -Sau bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, thép giữ từ tính lâu dài -Có thể làm tăng lực... Tiết 26 – Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm Kết luận II Nam châm điện Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non C2: C3 :- Nam châm b mạnh a - Nam

Ngày đăng: 25/05/2017, 11:45

Xem thêm: Sự Nhiễm Từ Của Sắt, Thép – Nam Châm Điện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN