ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ1.. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:... Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:... Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu q
Trang 21 Hình thái nhiễm sắc thể:
a Ở sinh vật nhân sơ và virut:
Vật chất di truyền ở virut và sinh vật nhân sơ có đặc điểm gì?
- Ở vi khuẩn: NST là phân tử ADN dạng vòng.
- Ở một số virút: NST là ADN trần, một số là ARN.
b Ở sinh vật nhân thực:
- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
- NST = ADN + P Histon
Trang 31 Hình thái nhiễm sắc thể:
a Ở sinh vật nhân sơ:
b Ở sinh vật nhân thực:
Trình tự khởi đầu nhân đôi
Trang 7Phân tử ADN 146 cặp nu + 8 phân
tử prôtêin histôn
Nuclêôxôm Sợi cơ bản (11nm) Sợi chất nhiễm sắc (25-30nm)
Ống siêu xoắn (300nm) Crômatit (700nm)
Trang 83 Chức năng của NST:
1 Hình thái nhiễm sắc thể:
2 Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức năng của NST? Tại
sao NST lại có được những chức năng đó?
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT.
- Điều hoà hoạt động các gen.
- Giúp tế bào phân chia đều VCDT cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
Trang 9II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1 Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là gì?
Là những biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST
Nguyên nhân:
Do các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo, hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST, làm phá vỡ cấu trúc NST
Trang 10II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1 Khái niệm:
2 Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:
Trang 11II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1 Khái niệm:
2 Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:
Trang 12II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1 Khái niệm:
2 Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:
a Mất đoạn:
Mất đoạn NST có ở những dạng nào? Hậu quả và
ý nghĩa của đột biến mất đoạn?
Trang 13II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
- Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu.
- Mất đoạn một phần vai ngắn của NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu.
- Hiện tượng giả trội ở cá thể dị hợp: Aa khi mất A thì gen lặn a được biểu hiện
Trang 14II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Trang 15II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Trang 16II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Trang 17II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
* Trong thực nghiệm người ta đã chuyển gen cố định Nitơ của
vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương tạo ra giống hướng dương có lượng Nitơ cao trong dầu.
b Lặp đoạn:
c Đảo đoạn:
d Chuyển đoạn:
Trang 18II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
III Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hoá,
chọn giống và nghiên cứu di truyền học?
1 Đối với tiến hoá và chọn giống:
- Tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn lọc.
- Tham gia vào qúa trình hình thành loài mới.
- Tổ hợp các gen tốt để tạo giống mới
2 Đối với nghiên cứu di truyền học:
- Xác định vị trí của gen lập bản đồ gen.
- Loại bỏ các gen xấu, chuyển gen
Trang 19Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn
Trang 20A Lặp đoạn B chuyển đoạn
C mất đoạn D đảo đoạn
Câu 3: Một nuclêôxôm gồm:
C phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn
ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
A một đoạn phân tử ADN quấn 2 vòng quanh khối
cầu gồm 8 phân tử histôn. 4
D 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 1 vòng
3
Trang 21A Phân tử ADN Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi cơ bản đơn vị cơ bản → đơn vị cơ bản
nuclêôxôm
nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi nhiễm sắc crômatit.
B
B Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ
bản → sợi nhiễm sắc → crômatit.
C Phân tử ADN Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → đơn vị cơ bản nuclêôxôm
sợi nhiễm sắc
sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi cơ bản crômatit.
D Phân tử ADN → Phân tử ADN sợi cơ bản → sợi cơ bản sợi nhiễm sắc → sợi nhiễm sắc
đơn vị cơ bản nuclêôxôm
đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit.