1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần tư vấn công nghệ giai đoạn 2012 - 2017

92 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2012-2017 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội –2013 Footer Page of 145 Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Kim Ngọc Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận văn Trần Văn Thuyết Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -1- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt SBU : Đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategy Business Unit) USP : Đề nghị bán hàng độc đáo UAP : Đề nghị quảng cáo độc đáo BCG : Ma trận BCG (Boston Conslting Group) SWOT : Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy (Strengths Weaknesses - Oportunities – Threats) SPACE : Ma trận vị trí chiến lược đánh giá hoạt động ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return on common equyty) R&D : Hoạt động nghiên cứu phát triển (Research and Development) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) CTech : Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ (Technology Consultancy Joint Stock Company) Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Hệ thống tài liệu chiến lược 38 Bảng 2.1 Tóm tắt so sánh ưu cạnh tranh ASTEC CTech 62 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực theo chất lượng lao động Công ty CTech năm 2012 65 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty CTech (cập nhật đến năm 2012)67 Bảng 2.3 Tài sản cố định Công ty CTech năm 2011 67 Bảng 2.4 Danh mục thiết bị thi công kiểm tra Công ty CTech 68 Bảng 3.1 Bảng tính điểm trục ma trận SPACE 80 Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -2- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Sơ đồ chiến lược quân Hình 1.2 Sơ đồ chiến lược kinh doanh Hình 1.3 Logic chiến lược giá rẻ 17 Hình 1.4 Logic chiến lược khác biệt 20 Hình 1.5 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 27 Hình 1.6 Mối liên hệ doanh nghiệp môi trường kinh doanh 29 Hình 1.7 Mô hình lực lượng cạnh tranh 32 Hình 1.8 Ma trận BCG 39 Hình 1.9 Các chiến lược chuẩn tổ hợp kinh doanh BCG 41 Hình 1.10 Ma trận SWOT 44 Hình 1.11 Kết cấu tiềm lực thành công doanh nghiệp 45 Hình 1.12.Mạng lưới tiềm lực thành công hoạt động kinh doanh 45 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ 52 Hình 2.2 Quy mô Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ 53 Hình 3.1 Ma trận SWOT Công ty 75 Hình 3.3 Véc tơ phát triển Igor Ansoff 78 Hình 3.3 Ma trận SPACE Công ty CTech 81 Hình 3.2 Mạng lưới tiềm lực thành công CTech 82 Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -3- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.1 Đặc trưng chiến lược kinh doanh 10 1.1.2 Nội dung chiến lược kinh doanh 12 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh 13 1.2 Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh 14 1.2.1 Ý nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh 15 1.2.2 Các loại chiến lược kinh doanh 16 1.2.2.1 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp 16 1.2.2.2 Chiến lược khác biệt 20 1.2.2.3 Chiến lược tập trung 22 1.3 Các để hoạch định chiến lược kinh doanh 24 1.4 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 27 1.4.1 Xác định tầm nhìn chiến lược mục tiêu doanh nghiệp 28 1.4.2 Phân tích chiến lược 29 1.4.3 Lập chiến lược công ty 36 1.4.4 Lập chiến lược đơn vị kinh doanh 37 1.4.5 Xây dựng biện pháp thực chiến lược 37 1.4.6 Đánh giá chiến lược biện pháp thực 37 1.4.7 Lập thông qua tài liệu chiến lược 38 1.5 Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược 38 1.5.1 Ma trận BCG (Boston Conslting Group) 38 1.5.2 Ma trận SWOT (Strengths - Weaknesses - Oportunities - Threats) 41 1.5.3 Ma trận tiềm lực thành công 44 1.6 Một số kinh nghiệm hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp ngành 46 Chương – PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY CP TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2012 -2017 50 Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -4- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 2.1 Giới thiệu chung công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ (CTech) 50 2.2 Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh CTech 53 2.3 Các mục tiêu chiến lược CTech giai đoạn 2012-2017 56 2.4 Phân tích ảnh hưởng môi trường bên tới CTech 57 2.4.1 Phân tích ảnh hưởng môi trường kinh tế vĩ mô 57 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng môi trường ngành 60 2.5 Phân tích ảnh hưởng môi trường bên CTech 65 2.5.1 Phân tích nguồn lực CTech 65 2.5.2 Phân tích khả tổ chức CTech 69 2.5.3 Phân tích khả cạnh tranh CTech 70 Chương – ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 72 3.1 Ma trận SWOT Công ty 72 3.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 75 3.2.1 Đề xuất chiến lược cấp công ty 75 3.2.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 76 3.2.1.2 Chiến lược phát triển thị trường 76 3.2.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm 77 3.2.1.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan 78 3.2.2 Đề xuất chiến lược kinh doanh (chiến lược cạnh tranh) 80 3.2.2.1 Ma trận SPACE Công ty 80 3.2.2.2 Ma trận tiềm lực thành công Công ty 82 3.2.3 Các giải pháp để thực (các chiến lược chức năng) 82 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 3.2.3.2 Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 84 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động marketing quảng cáo 85 3.2.3.4 Duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp 86 3.2.3.5 Các giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -5- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến sản xuất kinh doanh dù hình thức vấn đề nêu trước tiên hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu phấn đấu sản xuất, thước đo mặt kinh tế quốc dân đơn vị sản xuất kinh doanh Lợi nhuận kinh doanh kinh tế thị trường mục tiêu lớn doanh nghiệp Để đạt điều mà đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vững vàng cạnh tranh doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ sản xuất kinh doanh, quản lý chiến lược kinh doanh vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tự động hóa, đo lường điều khiển công nghiệp, đứng trước vận động kinh tế cạnh tranh gay gắt ngành Công ty cố gắng tìm tòi xây dựng cho chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý sở vận dụng lý luận khoa học quản trị chiến lược vào điều kiện thực tiễn công ty nhằm tạo lợi cạnh tranh thị trường Tuy nhiên môi trường kinh doanh thay đổi việc hoạch định chiến lược kinh doanh cần phải điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh môi trường Chính vậy, trình làm việc Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ sở hệ thống lý thuyết trang bị nhà trường vào thực tế công ty, em chủ động lựa chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn 2012-2017" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn nghiên cứu vận dụng vấn đề lý luận công tác hoạch định chiến lược kinh doanh nói chung, từ đề xuất số chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn 2012 - 2017 Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chương: Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -6- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn 2012-2017 - Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn 2012 – 2017 Sau thời gian học tập làm việc với cố gắng thân với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp cô giáo TS Phạm Thị Kim Ngọc, em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên trình độ hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót luận văn em mong nhận góp ý thầy cô để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Thuyết Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -7- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Xuất phát từ quan điểm truyền thống lịch sử, thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ quân đội Người sĩ quan quân đội sử dụng chiến lược để đối phó với kẻ thù Trong suốt thời kỳ lịch sử người, nhà lý thuyết quân Tôn Tử, Alexander, Lausewitz, Napoleon, Stonewall, Jackson, Douglas MacArthur, suy ngẫm viết chiến lược từ nhiều quan điểm khác Tiền đề chiến lược ta đánh bại đối thủ lớn hơn, mạnh điều khiển chiến hay tận dụng địa hình thuận lợi để phát huy khả riêng có (xem Hình 1.1) Bên Bên Các khả đặc biệt Địa chiến trường Trận đánh Hình 1.1 Sơ đồ chiến lược quân (Nguồn: Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm) Trong lĩnh vực quân sự, địa hình đồng bằng, khu rừng, đầm lầy, núi Các đặc tính địa hình ảnh hưởng đến việc triển khai để sử dụng hiệu mạnh quân đội Trong lĩnh vực kinh doanh, đối thủ cạnh tranh không đối đầu với trực tiếp chiến trường quân đội Thay vào đó, họ cạnh tranh với môi trường công nghiệp cách xác định phân khúc thị trường mục tiêu cố gắng để chinh phục khách hàng Khách hàng người định người “thắng” người "thua" họ mua hàng Như vậy, môi trường công nghiệp nơi cạnh tranh diễn Bởi hầu hết ngành công nghiệp có nhiều khách hàng với nhiều nhu cầu khác nhau, công ty nói chung có nhiều vị trí khác để lựa chọn Bản chất chiến lược kết hợp điểm mạnh đặc điểm riêng biệt với điều kiện môi trường để tạo nên lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp vượt Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page of 145 -8- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 10 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 qua đối thủ ngành Không giống quân sự, cạnh tranh kinh doanh luôn có kết tình thắng-thua, đối thủ có hội để cải thiện sức mạnh kỹ họ hội cạnh tranh lại mở với họ Giá trị lực đặc biệt mang đến lợi cạnh tranh giảm qua thời gian kết thay đổi môi trường Vì đặc điểm nên chiến lược cạnh tranh liên quan đến không mà nhiều vấn đề khác Quan trọng khám phá hội mới, ngăn chặn mối đe dọa tiềm tàng, khắc phục điểm yếu tại, trì sức mạnh có phát huy lĩnh vực Tuy nhiên, hoạt động bị nhiều chi phối thời điểm đó, tùy thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tự nhận biết khả năng, mục tiêu phương hướng trước định hoạt động cần thiết quan trọng (xem Hình 1.2) Bên Bên Điểm mạnh Điểm mạnh Cơhội hội Cơ Duy trì Phát CHIẾN LƯỢC Vượt qua Ngăn ngừa Điểm yếu Thách thức Hình 1.2 Sơ đồ chiến lược kinh doanh (Nguồn: Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Thế Giới, TS.Nguyễn Thanh Liêm) Các quan điểm chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh công cụ cạnh tranh “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh” (Michael Porter, 1980) Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 10 of 145 -9- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 78 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 - Khai thác khúc thị trường - Tìm kiếm công dụng cho sản phẩm - Mở khu vực địa lý Chiến lược phát triển thị trường CTech xác định là: - Mở rộng thị trường vào khu vực tỉnh phía Nam, xa thị trường nước khu vực Đông Nam Á - Phát triển website để sử dụng kênh bán hàng trực tuyến Chiến lược phát triển thị trường thực song song với chiến lược phát triển sản phẩm 3.2.1.3.Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm: chiến lược phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ thị trường công ty Sản phẩm là: sản phẩm cải tiến, sản phẩm hoàn toàn (do phận nghiên cứu phát triển công ty thiết kế mua sáng chế từ quan nghiên cứu khác), sản phẩm mô Trong thực tế, chiến lược thực sản phẩm cải tiến hầu hết công ty giới lựa chọn ưu tiên số yếu tố sử dụng để tạo lợi cạnh tranh thị trường Hiện nay, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn, khoa học kỹ thuật công nghệ ngày phát triển điều kiện để công ty cải tiến sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm giai đoạn 2012-2017 CTech ưu tiên cao nhằm cải tiến tạo sản phẩm tích hợp công nghệ mới, khác biệt, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng, cụ thể sản phẩm lựa chọn phát triển là: - Hệ thống cân ô tô điện tử: + Hoàn thiện hệ thống cân ô tô điện tử kết hợp hệ thống Barrie – thẻ từ, tự động điều khiển xe vào – + Nghiên cứu, phát triển hệ thống cân ô tô điện tử kết hợp hệ thống Barrie – mã vạch, tự động điều khiển xe vào – Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 78 of 145 -77- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 79 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 + Nghiên cứu, phát triển hệ thống cân ô tô điện tử kết hợp hệ thống Barrie – vòng từ, tự động điều khiển xe vào – ra, tích hợp hệ thống tự động nhận dạng biển số xe - Hệ thống cân tàu hỏa động điện tử: + Hoàn thiện hệ thống cân tàu hỏa động điện tử kiểu cân tà vẹt, giải tốc độ 3-18 km/h + Nghiên cứu, phát triển hệ thống cân tàu hỏa động điện tử tốc độ cao kiểu cân tà vẹt, giải tốc độ lên tới 40km/h + Nghiên cứu, áp dụng tích hợp hệ thống tự động nhận dạng số toa vào hệ thống cân tàu hỏa động điện tử - Phần mềm điều khiển-giám sát, quản lý: + Hoàn thiện phần mềm điều khiển-giám sát hệ thống Từng bước nâng cấp, sử dụng công cụ lập trình để tối ưu hóa sở liệu, tạo phần mềm có giao diện đẹp, thân thiện với người vận hành + Nghiên cứu, phát triển phần mềm điều khiển-giám sát chỗ để nhà quản lý giám sát từ xa thông qua mạng internet, 3G, GPRS… 3.2.1.4.Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh với yếu tố chìa khóa thành công nghĩa Công ty đa dạng hóa hoạt động SP TT Hiện Hiện Phát triển Thâm nhập TT Mới Mới Phát triển SP Phát triển TT Đa dạng hóa Hình 3.3 Véc tơ phát triển Igor Ansoff Với nguồn lực mạnh sẵn có lĩnh vực đo lường tự động hóa CTech lựa chọn chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan để tận dụng cộng hưởng hoạt động kinh doanh kinh doanh nhằm tạo Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 79 of 145 -78- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 80 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 ổn định bền vững, tận dụng nguồn lực sẵn có, tăng khả sinh lời Hai sản phẩm mà CTech lựa chọn để đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh giai đoạn 20122017 là: - Hệ thống quản lý điện năng: Đây lĩnh vực Việt Nam Nhận thấy việc thiếu điện chi phí tiền điện nhà máy, xí nghiệp, tòa nhà, trung tâm thương mại…là lớn nên việc làm để sử dụng hợp lý nguồn điện tránh gây lãng phí câu hỏi lớn nhà quản lý doanh nghiệp CTech có lợi công ty hoạt động nhiều năm lĩnh vực đo lường điện tử với hỗ trợ từ phía nhà cung cấp nên việc lựa chọn kinh doanh thêm sản phẩm hệ thống quản lý điện lựa chọn mang lại nhiều tiềm cho Công ty tương lai - Tòa nhà thông minh: Kinh tế phát triển, nhu cầu người ngày tăng Tận dụng nguồn lực sẵn có mạnh lĩnh vực tự động hóa CTech cung cấp thêm giải pháp tòa nhà thông minh Để phù hợp với nhu cầu chi phí CTech chia thành giải pháp nhỏ nhằm đáp ứng với nhu cầu khách hàng: + An ninh, an toàn + Điều khiển điều hòa thông gió + Điều khiển tiện ích + Điều khiển chiếu sáng + Hệ thống sân vườn Với điểm mạnh đặc biệt nguồn nhân lực với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nên chiến lược chiến lược phát triển sản phẩm Công ty xác định chiến lược cạnh tranh việc nghiên cứu tích hợp hệ thống tự động, công nghệ cao vào sản phẩm nhằm đem lại cho khách hàng giá trị sử dụng cao như: chất lượng cao hơn, tiện dụng hơn, tiết kiệm hơn…Đây chiến lược dài hạn Công ty với chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược phát triển thị trường Trước mắt Công ty thực chiến lược đa dạng hóa liên quan việc xây dựng hai sản phẩm là: Hệ Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 80 of 145 -79- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 81 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 thống quản lý điện Tòa nhà thông minh nhằm tận dụng hội nhu cầu tiết kiệm điện trước tình trạng giá điện ngày cao Tóm lại với nguồn lực sẵn có xu hướng thị trường chiến lược cấp Công ty phù hợp với CTech là: - Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm: chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược phát triển thị trường - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: cụ thể chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan 3.2.2 Đề xuất chiến lược kinh doanh (chiến lược cạnh tranh) 3.2.2.1.Ma trận SPACE Công ty Để lựa chọn chiến lược ta sử dụng ma trận SPACE Trước hết ta chọn nhóm yếu tố, ấn định giá trị tính điểm trung bình : Bảng 3.1 Bảng tính điểm trục ma trận SPACE Các nhóm yếu tố Sức mạnh tài FS Các tiêu Giá trị - Doanh lợi vốn - Khả toán Luân chuyển vốn Lưu chuyển tiền mặt Sự dễ dàng rút lui khỏi ngành Rủi ro ngành Điểm TB 3.00 Lợi cạnh tranh CA - Thị phần Chất lượng sản phẩm -3 -1 - Chu kỳ sống sản phẩm Lòng trung thành khách hàng Sử dụng công suất để cạnh tranh Bí công nghệ Sự kiểm soát đối thủ nhà phân phối -2 -3 -4 -1 -4 -2.57 Sự ổn định - Sự thay đổi công nghệ Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 81 of 145 -80- -2 HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 82 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 môi trường ES - Tỷ lệ lạm phát Sự biến đổi nhu cầu Giá sản phẩm cạnh tranh -6 -3 -6 - Rào cản thâm nhập thị trường Sự co giãn theo giá nhu cầu -3 -3 -3.83 Sức mạnh ngành IS - Mức tăng trưởng tiềm tàng Lợi nhuận tiềm tàng Sự ổn định tài Bí công nghệ 5 - Sử dụng nguồn lực Quy mô vốn Sự dễ dàng thâm nhập thị trường 2 4.00 Biểu diễn trục ma trận SPACE ta đường biểu thị loại chiến lược Công ty : FS CA 1.43 IS -0.83 ES Hình 3.3 Ma trận SPACE Công ty CTech Từ đường biểu thị ta thấy Công ty có vị trí cạnh tranh thị trường với tăng trưởng ổn định Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 82 of 145 -81- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 83 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 3.2.2.2.Ma trận tiềm lực thành công Công ty Áp dụng ma trận tiềm lực thành công để xác định lực cốt lõi doanh nghiệp Vị Vị trí dẫn đầu lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ đo lường điện tử, tự động hóa thị trường Các lợi Đi đầu Sản phẩm có Dịch vụ cạnh tranh lĩnh vực cân mức độ tự động sau bán phối động hóa cao hàng tốt Giá cao thức Thiết bị điện, điện tử tốt Các lợi Các nhà Nhân lực trẻ, Công nghệ Hệ thống cạnh tranh cung cấp trình độ cao, tốt chi nhánh nguồn lực chọn lọc giỏi chuyên rộng khắp môn : Chiều ảnh hưởng Hình 3.2 Mạng lưới tiềm lực thành công CTech Từ Hình 3.2.Mạng lưới tiềm lực thành công CTech ta thấy với lực cốt lõi mặt nhân lực công nghệ Công ty lựa chọn chiến lược cạnh tranh cho là: chiến lược khác biệt hóa sản phẩm cách phát triển sản phẩm tốt 3.2.3.Các giải pháp để thực (các chiến lược chức năng) 3.2.3.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một nhận thức rõ ràng lý luận từ thực tế nguồn nhân lực tài sản quý báu nhất, quan trọng trình phát triển Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 83 of 145 -82- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 84 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực định thành bại cạnh tranh Điều trở nên bách bối cảnh Việt nam gia nhập WTO chủ động trình hội nhập quốc tế Một doanh nghiệp cho dù việc hoạch định chiến lược có đắn đến mức độ nữa, mang lại hiệu qủa người làm việc có hiệu qủa Tuy nhiên, để mang lại hiệu qủa cao nguồn nhân lực phải đặt điều kiện xã hội, thị trường đặc điểm doanh nghiệp Có đạt mục tiêu đề Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề cho cán công nhân viên Với đặc điểm kinh doanh Công ty sản phẩm kỹ thuật, công nghệ nên để thực tốt chiến lược kinh doanh giai đoạn năm tới nguồn nhân lực Công ty cần tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực cán nhân viên, để làm điều cần có giải pháp sau: - Đối với cán nhân viên kỹ thuật: cần nâng cao trình độ kỹ thuật thông qua việc tự đào tạo (tổ chức khóa học bồi dưỡng Trưởng phòng kỹ thuật tổ chức thực hiện), không ngừng cập nhật công nghệ việc cử người tham gia hội thảo giới thiệu công nghệ, sản phẩm hãng từ internet… - Đối với cán nhân viên phận kinh doanh: cần nâng cao lực kinh doanh việc tham gia lớp học marketing Trường Đại Học Kinh Tế, Trung tâm đào tạo, tự học hỏi trau dồi kiến thức từ Trưởng phòng nhân viên khác Liên tục cập nhật thông tin sách bán hàng sản phẩm, công nghệ Công ty - Đối với ban lãnh đạo điều hành công ty với đặc điểm hầu hết xuất thân từ người làm kỹ thuật nên có hạn chế việc quản lý kinh doanh: + Cần nâng cao lực trình độ quản lý cách tham gia lớp học thêm quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, thuê chuyên gia giảng dạy Công ty Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 84 of 145 -83- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 85 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 + Thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực để phù hợp với chiến lược kinh doanh như: đầu tư chi phí cho nhân viên học thêm, tuyển dụng thêm nhân viên + Tạo động lực làm việc cho nhân viên sách lương thưởng + Tạo môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện để nhân viên yên tâm công tác - Đối với phận khác cần tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tác nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.2.3.2.Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp không ngừng xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu, xu hội nhập Nhưng hình ảnh doanh nghiệp (thương hiệu) gắn liền với chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cung cấp Người tiêu dùng tìm đến chí chấp nhận mua với giá cao hơn, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng tốt bảo đảm từ họ yên tâm sử dụng Ngược lại, người tiêu dùng sớm hay muộn quay lưng lại, chí rẻ không mua, hàng hóa chất lượng Như để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Để làm việc này, doanh nghiệp thường xuyên tìm kiếm, đổi cải tiến công nghệ, bên cạnh việc tạo dựng mẫu mã kiểu dáng đẹp, hấp dẫn sản phẩm Trong trình cải tiến đổi công nghệ, doanh nghiệp tạo giải pháp, quy trình bí kỹ thuật - thành tố quan trọng công nghệ Cũng có nghĩa là, hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ hay tìm kiếm giải pháp để có sáng chế hay công nghệ vừa mục tiêu đồng thời phương tiện giúp doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh bảo đảm lòng tin khách hàng Các giải pháp để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm: - Công ty tự đầu tư nghiên cứu để tạo sáng chế hay công nghệ mới, cụ thể: Công ty đầu tư trang thiết bị cho Phòng Tự Động Hóa nghiên cứu, thử nghiệm phát triển Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 85 of 145 -84- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 86 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 sản phẩm để sản phẩm có chất lượng tốt Đồng thời, trình tự nghiên cứu kỹ sư Công ty trực tiếp xử lý, giải yêu cầu, đòi hỏi phát sinh trình hoạt động để qua cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - Thực mua-bán, chuyển giao công nghệ: Theo đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, khoảng 10% dùng công nghệ năm 70, 30% dùng công nghệ năm 80, 50% dùng công nghệ năm 90 có khoảng 8% dùng công nghệ tiên tiến (Điều tra Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Công Thương) Trong năm (2001-2005) 20 trường đại học ký 13.000 hợp đồng chuyển giao công nghệ với doanh số khoảng 74 triệu USD thông qua 22 kỳ Techmart hội chợ khác liên quan đến công nghệ Với nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập, chắn thời gian tới hoạt động chuyển giao công nghệ diễn sôi động kênh tốt để doanh nghiệp tìm kiếm công nghệ hay sáng chế phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập 3.2.3.3.Tăng cường hoạt động marketing quảng cáo Marketing bán hàng thương trường không đơn giao dịch, chuỗi hoạt động tương tác người mua người bán Kết trình chuỗi hoạt động tương tác số người nua hàng trở thành khách hàng thật Do đó, hoạt động tương tác doanh nghiệp khách hàng cải thiện doanh nghiệp có nhiều khách hàng Giải pháp để doanh nghiệp cải thiện trình marketing để cải thiện hoạt động marketing thành phần sau đây: - Kêu gọi ý người mua: quảng cáo, gọi điện, gửi email… - Mang lại cho người mua thứ tạo nên giá trị - Đề nghị ngược lại - Đánh giá kết Trong cạnh tranh ngày gay gắt nay, việc thu hút khách hàng đóng vai trò định sống doanh nghiệp Sự hài lòng Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 86 of 145 -85- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 87 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 khách hàng mà doanh nghiệp cần phải nỗ lực để đạt Đó cách tốt để thu hút giữ chân khách hàng Các giải pháp để thu hút giữ chân khách hàng là: - Thay đổi sản phẩm dịch vụ để phù hợp với khách hàng - Khơi dậy ham muốn khách hàng: giải thưởng hay chương trình khuyến mại mua hàng - Xây dựng thiện cảm khách hàng - Tạo nhiều hội lựa chọn cho khách hàng việc đa dạng sản phẩm dịch vụ đa dạng phương pháp giải khiếu nại cho khách hàng - Hướng nhân viên đến suy nghĩ khách hàng người trả lương cho họ công ty: Lượng khách hàng tăng đồng nghĩa với việc doanh thu công ty tăng theo, lợi nhuận nhiều hơn, từ công ty có điều kiện để trả lương hay tăng lương cho nhân viên Các nhân viên nên biết rằng, khoản lương hàng tháng họ nhận nhờ khách hàng, hay nói cách khác, tiền khách hàng 3.2.3.4 Duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp Có khách hàng khó, làm để giữ khách khó Để trì giữ quan hệ tốt với khách hàng nhà cung cấp Công ty cần thực công việc sau: - Thường xuyên liên lạc, thăm hỏi khách hàng, nhà cung cấp - Bố trí buổi tiếp xúc với khách hàng để tìm nhu cầu họ, khắc phục điểm chưa phù hợp để phục vụ khách hàng tốt - Không ngừng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh - Tiến hành gặp gỡ đàm phán với khách hàng có phản hồi - Trao đổi thẳng thắn với nhà cung cấp nhu cầu Công ty sản phẩm dịch vụ mong muốn hỗ trợ tốt Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 87 of 145 -86- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 88 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 3.2.3.5 Các giải pháp khác Để thực chiến lược kinh doanh cách hiệu cần phối hợp tất phòng ban, phận sử dụng hợp lý nguồn lực Công ty Trong giai đoạn 2012-2017 thị trường kinh doanh với nhiều khó khăn, giải pháp trình bày Công ty cần ý tới giải pháp sau nhằm huy động tối đa nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh thị trường: - Nâng cao tiềm lực tài - Phân công sản xuất hợp lý phòng, phận Công ty để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh - Có biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Văn hóa tổ chức Công ty… Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 88 of 145 -87- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 89 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Tóm tắt chương Mục tiêu chiến lược CTech thời gian tới (đến năm 2017) trở thành đơn vị dẫn đầu việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ đo lường điện tử, tự động hóa Qua việc phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Công ty cho thấy chiến lược phù hợp với Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ thời gian tới là: - Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm: chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược phát triển thị trường - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: cụ thể chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan Qua việc phân tích lực cốt lõi Công ty cho thấy chiến lược kinh doanh (cạnh tranh) phù hợp giai đoạn tới là: chiến lược khác biệt hóa sản phẩm cách nâng cao chất lượng sản phẩm tốt Để thực tốt chiến lược thời gian tới công ty cần thực công việc sau: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Tăng cường hoạt động marketing, quản cáo - Duy trì phát triển mối qua hệ với khách hàng, nhà cung cấp - Huy động tối đa nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 89 of 145 -88- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 90 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu sở lý luận chiến lược, hoạch định chiến lược việc áp dụng xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 với kiến thức trải nghiệm thân em nhận thấy: Hoạch định chiến lược tảng trình quản trị Nó chủ trương tư cách có hệ thống quan niệm phát triển doanh nghiệp hướng đến tương lai, giúp nâng cao khả nhận thức hội, chủ động đối phó với thay đổi môi trường Tuy nhiên chiến lược hoạch định tốt không triển khai thực cách đắn chẳng mang lại kết Nhiều chiến lược thất bại khâu thực khâu hoạch định Nhiều cấp quản lý tưởng vạch đường chắn đến đích Thế diễn biến bất thường xảy đường đi, giải pháp ứng phó kịp thời phân bổ nguồn lực hợp lý, đường dẫn đến đích Chiến lược không tự trở nên có hiệu Nó cần chuyển thành sách, có biện pháp kế hoạch cụ thể Để thực chiến lược có hiệu cần phải có định giải thích rõ ràng, chọn chiến lược để có hiệu kiểm soát, điều khiển (đặc biêt rủi ro xảy ra) Bất kỳ kế hoạch thực chiến lươc chứa đựng nguy phát sinh điều dự kiến có khả gây trì hoãn hay hủy hoại kế hoạch Chúng ta nên triển khai kế hoạch đối phó cố bất ngờ cho vấn đề tiềm ẩn Do đó, cần phải có chiến lược thay nhanh, sẵn sàng đáp ứng thay đổi mà số dự báo Thông qua việc áp dụng sở lý luận công cụ hoạch địch chiến lược để phân tích xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ em thấy ý nghĩa to lớn hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh, có liên quan chặt chẽ đến hiệu tài doanh nghiệp Nhưng nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa chưa quan tâm đến hoạt động Với thuận lợi định quy mô độ linh hoạt doanh Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 90 of 145 -89- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 91 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 nghiệp vừa nhỏ cần tích cực hoạt động hoạch định chiến lược xem công cụ quản lý cần thiết để đạt hiệu kinh doanh Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 91 of 145 -90- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Header Page 92 of 145 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO .PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản Trị Chiến Lược, NXB Thống kê GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược Chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội TS Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng Quản lý chiến lược, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Michael Porter (1998), Chiến Lược Cạnh Tranh NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, http://www.mof.gov.vn VNEconomy, 10 điều cần cho kế hoạch kinh doanh Thực hiện: Trần Văn Thuyết Footer Page 92 of 145 -91- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc ... doanh doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn 201 2- 2017 - Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Tư Vấn. .. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 72 3.1 Ma trận SWOT Công ty 72 3.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Tư vấn Công. .. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 201 2- 2017 Chiến lược kinh doanh có đặc trưng sau: - Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu bản, phương hướng kinh

Ngày đăng: 24/05/2017, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. .PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản Trị Chiến Lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Chiến Lược
Tác giả: PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
2. GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế
Tác giả: GS.TS Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
3. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths. Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và Chính sách kinh doanh
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths. Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
4. TS Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng Quản lý chiến lược, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý chiến lược
5. Michael Porter (1998), Chiến Lược Cạnh Tranh. NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lược Cạnh Tranh
Tác giả: Michael Porter
Nhà XB: NXB Khoa Học & Kỹ Thuật
Năm: 1998
6. Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2008
7. Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, http://www.mof.gov.vn 8. VNEconomy, 10 điều cần cho một kế hoạch kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.mof.gov.vn" 8. VNEconomy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w