B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng ĐỀ SỐ 1 (1): Câu 1. Dao động tự do của một vật là dao động có : A. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính cuả hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. Tần số không đổi. C. Biên độ không đổi. D. Tần số và biên độ không đổi. Câu 2. Một dao động điều hoà : x= A sin( ω t + ϕ ) ở thời điểm t = 0 li độ x = 2 A và đi theo chiều âm. Tìm ϕ .A. 2 π rad B. 6 π rad C. 5 6 π rad D. 3 π rad Câu 3. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác đònh li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 3 1 động năng. A. ± 3 2 cm B. ± 3cmC. ± 2 2 cm D. ± 2 cm Câu 4. Một vật thực hiện dao động điều hoà với T = 3,14 s và biên độ dao động 10 cm. Tại thời điểm vật đi qua vò trí cân bằng vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu ? A. 5 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s Câu 5. Pha của dao động được dùng để xác đònh : A. Biên độ dao động B. Trạng thái dao động C. Chu kì dao động D. Tần số dao động Câu 6. Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần , khi đó chu kỳ dao động của nó: A. Tăng gấp 4 lần B. Tăng gấp 2 lần C. Giảm xuống 2 lần D. Giảm xuống 4 lần Câu 7. Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường? A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi trường. Câu 8. Bước sóng là:A. Quãng đường sóng truyền đi được trong 1s B. Khoảng cách giữa 2 bụng sóng gần nhất. C. Khoảng cách giữa 2 điểm của sóng có li độ bằng 0 ở cùng một thời điểm. D. Khoảng cách giữa 2 điểm của sóng gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 9. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, tần số 680 Hz, giữa 2 điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm. Độ lệch pha của chúng: A. 2 π ϕ =∆ rad B. 2 3 π ϕ =∆ rad C. ∆ϕ = π rad D. πϕ 2 =∆ rad Câu 10. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A. Cản trở dòng điện: dòng điện có tần số càng nhỏ càng bò cản trở nhiều. B. Cản trở dòng điện: dòng điện có tần số càng lớn càng ít bò cản trở. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. Cản trở dòng điện: dòng điện có tần số càng lớn càng bò cản trở nhiều. Câu 11. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?A. LC 1 = ω B. 2 ω = LC 1 C. f = 1 2 LC π D. f 2 = LC.2 1 π Câu 12. Một đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp trong đó Z L > Z C . So với dòng điện hiệu điện thế 2 đầu mạch sẽ A.Cùng phaB.Nhanh phaC.Chậm phaD.Lệch pha 2 π rad Câu 13. Công suất toả nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào : A. Điện trở B. Cảm kháng C. Dung kháng D. Tổng trở. Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz cần quay rôto với vận tốc bao nhiêu? A. 240 vòng/s B. 15 vòng/s C. 240 vòng/ phút D. 1500 vòng/ phút Câu 15. Cho mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C= π 5 1 10 2 − F. Đặt vào 2đầu đoạn mạch moat HĐTXC u=5 2 sin100 π tV. Biết số chỉ vôn kế ở 2 đầu điện trở thuần là 4 V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trò bao nhiêu ( điện trở vôn kế vô cùng lớn)? A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1A D. 1,5 A. Câu 16. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu điện trở U R = 40 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm U L = 30 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch trên có giá trò bao nhiêu? A.U =10V B. U = 50 V C.U = 70 V D. U = 100 V Câu 17. Trong máy phát điện:A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện B. Phần cảm là phần tạo ra từ trường C.Phần ứng được gọi là bộ góp D.Phần ứng là phần tạo ra từ trường Câu 18. Một máy giảm thế có 2 cuộn dây N 1 = 100 vòng và N 2 = 500 vòng. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 100 V thì hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp là: A. 10 V B. 20 V C. 50 V D. 200 V Câu 19. Tần số dao động riêng của mạch LC xác đònh bởi công thức nào? A. f = 2 LC π B. f = π 2 1 C L C. f = 2 C L π D. f = 1 2 LC π Câu 20. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = π 2 mH và một tụ C = π 8,0 F µ . Tìm tần số riêng của dao động trong mạch. A.20 KHz B.10 KHz C.7,5 KHz D. 12,5KHz Họ và tên :………………… Điểm số……….Giám khảo……………Thời gian: 30ph C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 ĐỀ SỐ 1 (2): B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng Câu 21. Một khung dao động nếu dùng tụ C 1 thì dao động riêng của khung có f 1 = 30 KHz, nếu dùng tụ C 2 thì dao động riêng có f 2 = 40 KHz. Hỏi tần số dao động riêng của khung là bao nhiêu nếu dùng C 1 nối tiếp C 2 . A.70 KHz B. 10 KHz C.50 KHz D.24 KHz. Câu 22. Hỏi có bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ − β thì hạt nhân 232 90 Th biến đổi thành hạt nhân 208 82 Pb ?A.8 α , 6 − β . B. 4 α ,6 − β .C. 6 α , 4 − β . D. 6 α , 8 − β . Câu 23. Hạt nhân 226 88 Ra phân rã phóng xạ α biến thành hạt nhân con rôn ( 222 86 Rn ). Cho biết: m Ra = 226,0254 u ; m Rn = 222,0175 u ; m α = 4,0015 u và 1 u = 931 MeV/ c 2 . Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng. A. 5,9584 J. B. 0,0576.10 16 J. C. 5,9584 MeV. D. 0,036.10 3 MeV. Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng a = 0,8 mm; D = 1,6 m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân sáng trung tâm 0 là 3,6 mm. A. 0,45 m µ . B. 0,55 m µ . C. 0,60 m µ .D. 0,40 m µ . Câu 25. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là : A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sán C. Phụ thuộc thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng D. Phụ thuộc thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng Câu 26. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,275 µm . Công thoát của êlectrôn khỏi kim loại trên A. 4,52 eVB. 4,52 J C.19,875.10 -25 JD. 19,8 eV Câu 27. Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ( d 0,76 )m λ µ = và vân sáng bậc 2 của màu tím( )40,0 m t µλ = . Biết: a = 0,3 mm; D = 2m.A.0,104 mm. B.0,267 mm.C.0,548 mm. D.1,253 mm. Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa nguồn sáng phát ra các đơn sắc có bước sóng ở trong khoảng từ 0,4 m µ đến 0,75 m µ . Hai khe Iâng cách nhau a = 1 mm, cách màn D = 1,5 m. Tìm bước sóng của các đơn sắc cho vân sáng tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3 mm. A. 0,75 m µ ; 0,666 m µ ; 0,4 m µ . B. 0,75 m µ ; 0,666 m µ ; 0,5 m µ . C. 0,75 m µ ; 0,5 m µ ; 0,4 m µ . D. 0,666 m µ ; 0,5 m µ ; 0,4 m µ . Câu 29. Nguyên tử hiđrô bò kích do chiếu xạ và êlectrôn của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm: A. Một vạch của dãy Banme và hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme C. Hai vạch của dãy Laiman. D. Một vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme Câu 30. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là: A. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bò nung nóng phát ra. B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích phát sáng phát ra. C. Những vật bò nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 0 C. D. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bò nung nóng phát ra. Câu 31. Catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát của êlectrôn 2,48 eV chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng 0,4 µm . Tìm động năng ban đầu cực đại của các điện tử khi bật ra khỏi catôt A.3,2. 10 -19 J B.1,6.10 -19 J C. 10 -19 J D. 10 -20 J Câu 32. Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện sau khi bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào: A. Số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại. B.Năng lượng của phôtôn và vào loại kim loại. C. Tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại. D.Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại. Câu 33. Biết bước sóng của 4 vạch trong dãy Banme vạch đỏ ( )6563,0 m µλ α = , vạch lam( )4861,0 m µλ β = , vạch chàm ( 0,4340 )m γ λ µ = , và vạch tím( )4102,0 m µλ δ = . Tìm bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại. A. 1,2813 m µ . B. 1,8121 m µ . C. 1,8744 m µ .D. 1,0939 m µ . Bài 34:Một nhà máy điện sinh ra một cơng suất 100 000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suấ truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là: A.10 000 kW ; B.1000 kW; C.100 kW; D. 10 kW Câu 35. Phản ứng hạt nhân là : A. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng. B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. C. Sự phân rã của hạt nhân nặng biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn. D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. Câu 36. Theo đònh nghóa, đơn vò khối lượng nguyên tử u bằng. A. 1/12 khối lượng của đồng vò phổ biến của nguyên tử cacbon 12 6 C . B. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi. C. Khối lượng trung bình của nơtrôn và prôtôn. D. Khối lượng của nguyên tử hiđrô. Câu 37. Các đồng vò là : A. Các nguyên tử có cùng vò trí trong bảng phân loại tuần hoàn. B. Các nguyên tử có cùng số nơtrôn nhưng khác số prôtôn. C. Các nguyên tử có cùng số nơtrôn nhưng khác số electrôn nghóa là khác số khối A. D. Các nguyên tử có cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. Câu 38. Côban 60 27 Co phóng xạ − β với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 60 27 Co hân rã hết ? A.1,3175 năm. B.3,9525 năm. C. 21,08năm. D.10,54 năm. Câu 39: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 40cm, độ cứng k = 20N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 = 10cm và l 2 = 30cm. Độ cứng của hai lò xo l 1 , l 2 lần lượt là: A. 80N/m; 26,7N/m. B. 5N/m; 15N/m. C. 26,7N/m; 80N/m. D. 15N/m; 5N/m. Câu 40. Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch )(sin2 VtUu ω = thì hiệu điện thế hiệu dụng UU X 3 = , UU Y 2 = và u khơng chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tư- ơng ứng phải là:A.Cuộn dây khơng thuần cảm và tụ điện C B. C và cuộn dây khơng thuần cảm C. R và cuộn dây khơng thuần cảm D. Cuộn dây thuần cảm và C Họ và tên :………………… Điểm số……….Giám khảo……………Thời gian: 30ph C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33 C44 C45 C46 C47 C48 C49 C50 ĐÁP ÁN Câu 1: A Câu 2: C t = 0 : x = A/2 và v< 0 ⇒ sin ϕ = 1/2 và cos ϕ < 0 ⇒ ϕ = 5 π /6 rad B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng câu 3: B E t = E d /3 ⇒ E d = 3E t E = 4E t ⇒ x = ± A/ 2 = ± 3 cm. Câu 4: C x = 0 ⇒ v = ω A = T π 2 A = 20 cm/s Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: C ϕ ∆ = 2 d π λ = π rad Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: A Câu 14: B f = np ⇒ n = p f = 60/4 = 15 vòng/s. Câu 15: B 2 2 2 R C U U U = + 2 2 C R U U U ⇒ = − = 3 V I = C C Z U = 0,6 A Câu 16 :B 2 2 R L U U U = + = 50 V Câu 17 :B Câu 18: B Máy giảm thế nên số vòng thứ cấp nhỏ hơn số vòng sơ cấp Cuộn sơ cấp 500 vòng Cuộn thứ cấp 100 vòng U thucap = 100 100 500 x = 20 (V) Câu 19: D Câu 20: D f = LC π 2 1 = 12,5KHz Câu 21: C 21 21 111 CCC ntCC +=⇒ f 1 = 1 2 1 LC π f 2 = 2 2 1 LC π f = LC π 2 1 2 2 2 1 2 fff +=⇒ =⇒ f 50 KHz Câu 22:C 232 4 0 208 90 2 1 82 Th x He y e Pb − → + + 232 = 4x+ 208 và 90 = 2x-y+82 ⇒ x = 6 và y = 4 Câu 23:C 2 2 Ra He Rn E (m m m )c 0,0064c u 5,9584MeV. ∆ = − − = = Câu 24: A D xa x k 0,45 m a kD λ = ⇒ λ = = µ Câu 25:A Câu 26:A A = 0 hc λ ≈ 7,23.10 -19 J ≈ 4,52 eV. Câu 27:B x ∆ = D a (2 t d λ −λ ) = 0,276 m µ Câu 28:D x = k D xa 2 ( m) a kD k λ ⇒ λ = = µ 0,4 m 0,75 m 2 0,4 0,75 2,67 k 5 k µ ≤ λ ≤ µ ⇒ ≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ k nguyên, chọn k = 3,4,5. ⇒ 1 2 3 0,666 m; 0,5 m; 0,4 m.λ = µ λ = µ λ = µ Câu 29:ACâu 30:B Câu 31:C E đomax = hc λ - A ≈ 10 -19 J Câu 32:B Câu 33:D E 3 – E 2 = hc α λ ; E 6 – E 2 = hc δ λ E 6 – E 3 = 63 1 1 hc hc( ) δ α − = λ λ λ 63 α δ α δ λ λ ⇒ λ = λ −λ = 1,0939 m µ c âu 34 : ACâu 35:BCâu 36:A Câu 37:A Câu 38:D t 0 0 T t T m m t m 2 4 2 t 2T m T 2 = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = = 10,54 năm. ---------------- ĐỀ SỐ 2 : Câu 1 : Dao động điều hoà là: A.nhữngchuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau B.những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng C.Một dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin( hay cosin) đối với thời gian B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng D.một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ đao động Câu 2 : Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4,71 sin(2πt + π /6) (cm/s). Phương trình li độ của vật là:A) 1,5sin(2πt − π/3) cm B) 1,5sin(2πt + π/6) cm C) 0,75sin(2πt − π/3) cm D) 0,75sin(2πt + π/6) cm Câu 3: Vật dao động điều hòa với T = 0,5π (s), trên quỹ đạo dài 2cm. Tại thời điểm vật đi qua vò trí cân bằng, vận tốc của vật có độ lớn là: A) 6cm/s B) 3cm/s C) 0,5cm/s D) 4 cm/s Câu 4: Dao động cưỡng bức có: A) biên độ luôn luôn không đổi và tần số bằng tần số ngoại lực B) biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực và tần số bằng tần số ngoại lực C) biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực và tần số bằng tần số riêng D) biên độ luôn luôn không đổi và tần số bằng tần số riêng Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 160N/m, khối lượng m = 200g dao động với biên độ A = 5cm. Khi thế năng bằng động năng thì con lắc có độ lớn vận tốc bằng: A) 1 m/s B) 2 m/s C) 10 m/s D) 20 m/s Câu 6: Tìm câu SAI trong các phát biểu dưới đây: A) Sóng dọc có phương dao động trùng phương truyền sóng. B) Sóng âm chính là sóng cơ học dọc. C) Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. D) Sóng ngang là sóng dao động theo phương ngang. Câu 7: Giao thoa sóng xảy ra trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha là A và B. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ: A) dao động với biên độ nhỏ nhất. B) dao động với biên độ lớn nhất. C) dao động với biên độ trung bình. D) đứng yên, không dao động. Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có 2 đầu cố đònh. Tạo sóng dừng trên dây có 5 bụng sóng với tần số 50Hz. Tính vận tốc truyền sóng.A)12m/sB)24m/sC)30m/sD)18m/s Câu 9: Để tạo ra dòng điện xoay chiều, ta cần phải: A) cho một khung dây dao động điều hòa trong một từ trường đều. B) cho một khung dây quay đều trong một từ trường biến thiên điều hòa C) cho một khung dây quay đều trong từ trường đều, trục quay song song từ trường D) cho một khung dây quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc từ trường Câu 10: Trong một đoạn mạch xoay chiều, khi nào hệ số công suất cosϕ = 0 ? A) Đoạn mạch không có điện trở thuần. B) Đoạn mạch không có cảm kháng. C) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. D) Trong đoạn mạch có hiện tượng cộng hưởng. Câu 11 : Tìm phát biểu SAI A) Máy biến thế cho phép biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B) Máy biến thế không thể làm biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C) Trong máy biến thế số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp khác nhau. D) Dùng máy tăng thế để tạo ra dòng điện có cường độ lớn hơn. Câu 12: Nối một bóng đèn dây tóc có điện trở 880Ω vào hai chốt của ổ cắm điện dùng trong gia đình (U = 220V). Cường độ dòng điện i qua đèn có giá trò biến đổi trong khoảng:A) -0,35A đến 0,35AB) -0,25A đến 0,25AC)-0,18A đến 0,18AD)0 đến 0,25A Câu 13 : Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch RLC là: u = 200 2 sin(100πt - 12 π ) (V) Cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 sin(100πt - 4 π ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A) 100W B) 200W C) 100 2 W D) 100 3 W Câu 14 : Trong một máy phát điện xoay chiều, nam châm có 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều với tần số f = 60Hz thì rôto phải quay với vận tốc nào? A) 900 vòng/phút B) 720 vòng/phút C) 600 vòng/phút D) 640 vòng/phút Câu 15 : Trong một đoạn mạch RLC, các giá trò L, C, f được giữ không đổi. Điều chỉnh R sao cho công suất của đoạn mạch cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A) 0 B) 0,5 C) 2 2 D) 1 Câu 16 : Tìm phát biểu SAI: A)Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian. B)Sóng điện từ có phương dao động vuông góc phương truyền sóng. C) Sóng điện từ có thể giao thoa, phản xạ được như sóng cơ học. D) Sóng điện từ không thể truyền được qua chân không như sóng cơ học. Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng: Khi điện trường giữâ hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian thì: A) có một dòng điện chạy qua giống như dòng điện trong dây dẫn B) tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dòch C) không có dòng điện chạy qua D) cả hai câu A và B đều đúng Câu 18: Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng λ , cần phải điều chỉnh giá trò điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy thu thỏa mãn hệ thức nào: A) 2 LC π = c λ B) 2 LCπ = c λ C) LC 2 π = c λ D) 2 LC π = λ c Câu 19 : Tìm phát biểu SAI: A.Mạch dao động có giá trò độ tự cảm L và điện dung C càng nhỏ thì tần số dao động càng lớn. B) Năng lượng trong một mạch dao động gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C) Nếu điện trở của mạch dao động bằng không, năng lượng dao động điện từ được bảo toàn. D) Năng lượng từ trường và điện trường trong mạch dao động biến thiên với tần số khác nhau. Câu 20: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: A) môi trường có chiết suất lớn hơn thì vận tốc ánh sáng nhỏ hơn . B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng B) môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì vận tốc ánh sáng nhỏ hơn. C) ánh sáng truyền trong các môi trường đều có cùng vận tốc là c. D) vận tốc truyền ánh sáng không phụ thuộc môi trường. Câu 21 : Chọn câu trả lời sai: A) sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư B) sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín C) sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám D) sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bò phân rã ba phần tư Câu 22 : Chọn câu sai . Nếu một nguyên tố có nguyên tử số là Z thì nguyên tử X A Z của nó có : A.Z electron ở vỏ ngoài . B. Hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z prôtôn C.Hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z nơtron . D. Hạt nhân của nguyên tử ấy được cấu thành từ A nuclon Câu 23 : Lúc đầu có 200g chất phóng xạ côban 27 Co. Biết chu kỳ bán rã của côban là 5 năm. Sau 15 năm có bao nhiêu gam côban bò phân rã? A) 175g B) 25g C) 100g D) 75g Câu 24: Chất phóng xạ 131 I (iôt) có chu kỳ bán rã 8 ngày. Tính khối lượng iôt có độ phóng xạ 1Ci (N A = 6,022.10 23 mol − 1 ) A)0,22 mg B)0,08 mg C)0,16 mg D)một kết quả khác Câu 25 : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng với hai khe Iâng, khoảng cách hai khe 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1,25m. Tìm khoảng các giữa hai vân sáng bậc 2 của ánh sáng lục (λ L = 0,5µm) và của ánh sáng tím (λ t = 0,44µm). A) 0,25 mm B) 1 mm C) 0,5 mm D) 0,75 mm Câu 26 : Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,4m, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là 6mm. Tìm bước sóng ánh sáng dùng trong thí ngiệm. A) 0,625µm B) 0,500 µm C) 0,480 µm D) một giá trò khác Câu 27 : Quang phổ vạch phát xạ của Na chứa 2 vạch màu vàng ứng với bước sóng λ 1 =0,5690µm và λ 2 =0,5696µm . Trong quang phổ vạch hấp thụ của Na thì A) Thiếu các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ<λ 1 B) Thiếu hai sóng ánh sáng có bước sóng λ 1 và λ 2 C) Thiếu các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 < λ< λ 2 D) Thiếu các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ >λ 2 Câu 28: Quang phổ liên tục dùng để: A) Xác đònh bước sóng của ánh sáng. B) Xác đònh thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. C) Xác đònh nhiệt độ của các vật phát sáng do bò nung nóng. D) Xác đònh nồng độ của các chất trong mẫu vật. Câu 29: Tia tử ngoại có những tính chất, tác dụng nào? I: Tác dụng kính ảnh, II: Gây iôn hoá chất khí, III: Làm phát quang các chất, IV: Đâm xuyên, V: Diệt vi khuẩn , VI: Tác dụng nhiệt A) I, II, III, V, VI B) I, II, III, IV, V C) I, II, III, V D) I, III, V, VI Câu 30 : Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẻm tích điện âm thì A. tấm kẻm mất dần điện tích dương B. tấm kẻm mất dần điện tích âm C. tấm kẻm trở nên trung hoà điện D. điện tích âm của tấm kẻm không đổi Họ và tên : ………………………. Điểm số Giám Khảo :…………………………… Thời gian: 45 phút Bài Làm : ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong mơc sè b¸o danh vµ m· ®Ị thi tr íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ⊗ -§èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 01 16 02 17 03 18 04 19 05 20 06 21 07 22 08 23 09 24 10 25 11 26 12 27 13 28 14 29 15 30 B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng Dáp án đề 2 Câu 15: C Giải Câu 1 : C Câu 2: C Giải v = 4,71 sin(2πt + π /6) = 4,71 cos(2πt − π/3) A = 4,71/2π = 0,75 ⇒ x = 0,75sin(2πt − π/3) cm Câu 3: D Giải ω = 2π/T = 2π/0,5π = 4 A = 1cm ⇒ v max = ωA = 4 cm/s Câu 4: B Câu 5: A Giải E t = E đ ⇒ E đ = E/2 ⇒ 2 mv 2 = 2 kA 4 ⇔ v = k A 2m = 1m/s Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: A Giải l = 5λ /2 ⇔ λ = 0,4 l = 24cm = 0,24m v = λf = 0,24.50 = 12m/s Câu 9: DCâu 10: ACâu 11: DCâu 12: A Câu 13: D Giải ϕ = ϕ u − ϕ i = −π/12 + π/4 = π/6 I = 0 I 2 = 1A; U = 0 U 2 = 200V P = UI cosϕ = 100 3 W Câu 14: B Giải f = n 60 p ⇔ n = 60 p f = 720 vòng/phút P = 2 2 U R Z = 2 2 L C U (Z Z ) R R − + P = P max ⇔ R = L C Z Z − hay Z = R 2 cosϕ = R Z = 2 2 Câu 16: DCâu 17: BCâu 18: BCâu 19: D Câu 20: A Câu 21: BCâu 22: C Câu 23: A Giải m = 0 t / T m 2 = 200 8 = 25g m’ = m 0 − m = 175g Câu 24: B Giải B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng H = λN = λ A mN A ⇔ m = A HA Nλ = 0,08 mg Câu 25: A Giải ∆x = x 2L − x 2t = 2 L t ( )D a λ − λ = 0,25mm Câu 26: A Giải Khoãng cách 2 vân sáng bậc 2 là 4i = 4 D a λ = 6mm ⇔ λ = a.6mm 4D = 0,625µm Câu 27: B Câu 28: CCâu 29: ACâu 30: D ĐỀ 4 (1) Câu 1: Dao động điều hoà là: A. những chuyển động có trạng thái lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một VTCB.C. một dao động được mô tả bằng biểu thức dạng sin (hoặc cosin ) đối với thời gian. D. một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ. Câu 2: Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào A. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức B. Sự chênh lệch giữa tần sô lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. C. Hệ số cản của môi trường. D. Pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 3: Điền vào chổ trống. Theo đònh nghóa thì dao động … là dao động của một hệ chỉ chòu tác dụng của nội lực. A. cưỡng bức B. điều hoà C. tự do D. duy trì Câu 4: Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì: A. Tần số khác nhau. B. Biên độ khác nhau. C. Pha ban đầu khác nhau. D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động. Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha dao động cực đại Câu 6: Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có k= 100N/m; chu kỳ dao động T = 0,314 (s), khối lượng viên bi là: A. m = 1kg B. m = 0,75kg C. m = 0,50kg D. m = 0,25kg Câu 7: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, thì li độ của vật là? A. A 3 / 2 B. A/ 2 C. A/ 3 D. A 2 C©u 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđhø: x 1 = 4sin(5t + π) và x 2 = 4sin(5t + π /3). Phương trình li độ tổng hợp là?A. x= 8sin(5t + π /3) B. x= 4sin(5t + π /3) C. x= 8sin(10t + 2π /3) D. x= 4sin(5t + 2π /3) Câu 9: .Sóng ngang là sóng: A.Trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. B. .Lan truyền theo phương nằm ngang. C. Trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. D.Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 10: Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm B. Quãng đường sóng truyền đi được trong 1s. C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. D. .Khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất trên 1 phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 11: Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m. Tính tốc độ của sóng. A. V= 15,75m/s B. V= 20,1m/s C. V= 31,5m/s D. V= 0,016m/s Câu 12: Sóng truyền trên dây đàn hồi ox có phương trình : u= 5 sin ( 4πt – πx/20), trong đó u,x và λ (cm); t(s). Tìm kết luận sai. A. Biên độ sóng A= 5cm B. Chu kì sóng là T= 0,5s C. bước sóng λ= 20cm D. vận tốc truyền sóng v= 80cm/s Câu 13: Sóng tại nguồn A có dạng 2sin(2 ) 4 u t π π = + .Sóng truyền có bước sóng 0,4m λ = . Phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách A 10cm là: A. 2sin(2 ) 2 u t π π = + B. 2sin(2 ) 4 u t π π = − C. 3 2sin(2 ) 4 u t π π = + D. 3 2sin(2 ) 4 u t π π = − . Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại có khả năng làm ion hoá chất khí. B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại không tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại là một loại sóng cơ học giống như siêu âm. Câu 15: Quang phổ có dạng một dải sáng màu liên tục (từ đỏ đến tím ) là: A. Quang phổ vạch phát xạ B. Quang phổ vạch hấp thụ C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ đám Câu 16: Cường độ dòng quang điện bão hoà. A. Tỉ lệ nghòch với cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, từ khe đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5µm. Tại vò trí cách vân B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? Bậc mấy? A. Vân sáng – bậc hai B. Vân sáng – bậc baC.Vân tối – thứ ba D.Vân sáng –thứ bốn Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 7 (cùng một phía) là 4,5mm. Khoảng cách hai khe a = 1mm; khoảng cách đến màn D = 1,5m. Tìm bước sóng ánh sáng?A. 0,4µmB. 0,5µmC. 0,6µm D. 0,76µm Câu 19: Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 = 0,275µm. Tìm công thoát electron đối với kim loại đó.A. 1,41 eVB 4,14 eVC. 2,56 eVD. 4,52 eV C©u 20: HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai cùc cđa mét èng r¬nghen lµ U AK = 10kV. BiÕt h»ng sè pl¨ng h = 6,625.10 -34 (Js) ), vËn tèc ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng c = 3.10 8 (m/s) vµ e = 1,6.10 -19 C. Bíc sãng ng¾n nhÊt cđa tia r¬ghen mµ èng cã thĨ ph¸t ra lµ A. λ min ≈ 1,24.10 -13 mB. λ min ≈ 0,4.10 -10 m C. λ min ≈ 1,24.10 - 10 mD. λ min ≈ 0,4.10 -13 m Họ và tên : ………………………. Điểm số Giám Khảo :……………… Thời gian: 30phút Bài Làm : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Đáp án ĐỀ 4 (1) Câu 1: Dao động điều hoà là: A. những chuyển động có trạng thái lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một VTCB.C. một dao động được mô tả bằng biểu thức dạng sin (hoặc cosin ) đối với thời gian. D. một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ. Câu 2: Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào A. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức B. Sự chênh lệch giữa tần sô lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. C. Hệ số cản của môi trường. D. Pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 3: Điền vào chổ trống. Theo đònh nghóa thì dao động … là dao động của một hệ chỉ chòu tác dụng của nội lực. A. cưỡng bức B. điều hoà C. tự do D. duy trì Câu 4: Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì: A. Tần số khác nhau. B. Biên độ khác nhau. C. Pha ban đầu khác nhau. D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động. Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha dao động cực đại Câu 6: Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có k= 100N/m; chu kỳ dao động T = 0,314 (s), khối lượng viên bi là: A. m = 1kg B. m = 0,75kg C. m = 0,50kg D. m = 0,25kg Câu 7: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, thì li độ của vật là? A. A 3 / 2 B. A/ 2 C. A/ 3 D. A 2 C©u 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđhø: x 1 = 4sin(5t + π) và x 2 = 4sin(5t + π /3). Phương trình li độ tổng hợp là?A. x= 8sin(5t + π / 3) B. x= 4sin(5t + π /3) C. x= 8sin(10t + 2π /3) D. x= 4sin(5t + 2π /3) Câu 9: .Sóng ngang là sóng: A.Trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. B. .Lan truyền theo phương nằm ngang. C. Trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. D.Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 10: Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm B. Quãng đường sóng truyền đi được trong 1s. C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. D. .Khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất trên 1 phương truyền sóng có cùng pha dao động. Câu 11: Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m. Tính tốc độ của sóng. A. V= 15,75m/s B. V= 20,1m/s C. V= 31,5m/s D. V= 0,016m/s Câu 12: Sóng truyền trên dây đàn hồi ox có phương trình : u= 5 sin ( 4πt – πx/20), trong đó u,x và λ (cm); t(s). Tìm kết luận sai. A. Biên độ sóng A= 5cm B. Chu kì sóng là T= 0,5s C. bước sóng λ= 20cm D. vận tốc truyền sóng v= 80cm/s Câu 13: Sóng tại nguồn A có dạng 2sin(2 ) 4 u t π π = + .Sóng truyền có bước sóng 0,4m λ = . Phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách A 10cm là: A. 2sin(2 ) 2 u t π π = + B. 2sin(2 ) 4 u t π π = − C. 3 2sin(2 ) 4 u t π π = + D. 3 2sin(2 ) 4 u t π π = − . Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại có khả năng làm ion hoá chất khí. B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại không tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại là một loại sóng cơ học giống như siêu âm. B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng Câu 15: Quang phổ có dạng một dải sáng màu liên tục (từ đỏ đến tím ) là: A. Quang phổ vạch phát xạ B. Quang phổ vạch hấp thụ C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ đám Câu 16: Cường độ dòng quang điện bão hoà. A. Tỉ lệ nghòch với cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, từ khe đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5µm. Tại vò trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? Bậc mấy? A. Vân sáng – bậc hai B. Vân sáng – bậc baC.Vân tối – thứ ba D.Vân sáng –thứ bốn Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 7 (cùng một phía) là 4,5mm. Khoảng cách hai khe a = 1mm; khoảng cách đến màn D = 1,5m. Tìm bước sóng ánh sáng?A. 0,4µmB. 0,5µmC. 0,6µm D. 0,76µm Câu 19: Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 = 0,275µm. Tìm công thoát electron đối với kim loại đó.A. 1,41 eVB 4,14 eVC. 2,56 eVD. 4,52 eV C©u 20: HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai cùc cđa mét èng r¬nghen lµ U AK = 10kV. BiÕt h»ng sè pl¨ng h = 6,625.10 -34 (Js) ), vËn tèc ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng c = 3.10 8 (m/s) vµ e = 1,6.10 -19 C. Bíc sãng ng¾n nhÊt cđa tia r¬ghen mµ èng cã thĨ ph¸t ra lµ A. λ min ≈ 1,24.10 -13 mB. λ min ≈ 0,4.10 -10 m C. λ min ≈ 1,24.10 - 10 mD. λ min ≈ 0,4.10 -13 m Họ và tên : ………………………. Điểm số Giám Khảo :……………… Thời gian: 30phút Bài Làm : Kiểm tra thử trắc nghiệm THPT Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 câu. Câu 1: Tìm phát biểu Đúng cho dao động điều hòa: A) Khi vật qua vò trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B) Khi vật qua vò trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C) Khi vật ở vò trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. D) Khi vật ở vò trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc. Câu 2: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóngλ, vận tốc truyền v, chu kỳ T và tần số ƒ: A) λ= vƒ = T υ B) λ = vT = f υ C) v = T 1 = f λ D) ƒ= t 1 = υ λ Câu 3: Hạt anpha α có động năng lớn đập vào hạt nhân nhôm Al đứng yên gây phản ứng: α + 13 Al 27 à 15 P 30 +X . Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng các hạt nhân theo đơn vò u là: m n =1,0087 ; α m =4,0015 ; Al m =26,9745 ; m p =29,9701. Cho biết 1u=931 MeV/c 2 A) Thu vào 2,61 MeV B) Tỏa ra 1,75 MeV C) Tỏa ra 4,12 MeV D) Thu vào 3,50 MeV Câu 4: Trong các hàm số sau đây, hàm nào không phải là hàm điều hòa? A) y = − 2 2sin5 π π t B) y = − 3 5cos2 2 π π t C) y = − 6 100sin3 π π tt D) y = +− 4 10cos310sin4 π tt Câu 5: Tìm kết luận sai về đặc điểm của ảnh qua gương phẳng: A) Ảnh S ’ nằm đối xứng với vật S qua mặt gương phẳng. B) Vật thật cho ảnh ảo đối xứng qua gương phẳng và ngược lại. C) Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với quang trục của gương phẳng (Vuông góc với GP). D) Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn bằng nhau. Câu 6: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asinωt. Gốc thời gian t = 0 là: A) Lúc vật có li độ x = +A. B) Lúc vật có li độ x = -A. C) Lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. D) Lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm. B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng Câu 7: Một con lắc đơn có chu kỳ bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 m/s 2 . Tìm độ dài l của nó: A) l = 0,65 m. B) l = 56 cm. C) l = 45 cm. D) l = 0,52 m. Câu 8: Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành là do hiện tượng : A) Tỏa nhiệt Jun- Lenx B) Cộng hưởng điện C) Tự cảm D) Truyền sóng điện từ Câu 9: Cho tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ mỏng, tìm phát biểu sai. A) Tia tới đi qua tiêu điểm vật cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh. B) Tia tới qua quang tâm cho tia ló trùng hướng tia tới C) Tia tới bất kỳ cho tia ló cắt một trục phụ song song tia tới. D) Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh. Câu 10: Năng lượng Mặt Trời là nguồn nuôi sống Trái Đất. Nó được truyền đến Trái Đất bằng cách nào? A) Bằng bức xạ. B) Bằng đối lưu giữa các lớp không khí bao bọc Trái Đất và các khí vũ trụ. C) Qua trung gian các hành tinh, thiên thạch và sao chổi. D) Cả A và C. Câu11: Gia tốc của một vật dao động điều hòa x = Asin(ωt - 3 π ) có độ lớn cực đại khi: A) 12 5T t = B) t = 0 C) 4 T t = D) 6 T t = Câu 12: Tìm nhiệt lượng Q do dòng điện i = 2sin100πt (A) đi qua điện trở R = 10Ω trong nửa phút. A) 600J B) 400J C) 500J D) 1kJ Câu 13: Sóng truyền từ M đến N dọc một phương truyền sóng với bước sóng λ = 120cm. Tìm khoảng cách d= MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là 3 π . A) d = 15cm. B) d = 23cm. C) d = 30cm. D) d = 20cm. Câu 14: Tìm kết luận sai về đặc điểm hạt nhân nguyên tử. A) Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng của nguyên tử B) Hạt nhân có kích thước cỡ 10 -14 -10 -15 m nhỏ hơn hàng 10 5 lần so với kích thước nguyên tử. C) Hạt nhân mang điện dương. D) Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 15: Thấu kính có chiết suất n > 1 gồm một mặt lõm và một mặt lồi là: A) Thấu kính hội tụ nếu mặt lồi cong hơn mặt lõm. B) Thấu kính hội tụ nếu mặt lõm cong hơn mặt lồi. C) Thấu kính phân kỳ nếu mặt lõm và mặt lồi cong như nhau. D) Thấu kính phân kỳ nếu mặt lồi cong hơn mặt lõm. Câu 16: Tìm câu trả lời Sai. Giống như dòng điện một chiều không đổi, dòng điện xoay chiều có thể dùng để: A) Thắp sáng đèn. B) Tạo nam châm điện. C) Chạy động cơ điện. D) Mạ điện. Câu 17: Viết phương trình dao động của hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng U = 220V, tần số ƒ = 60Hz với gốc thời gian chọn sao cho u (t=0) = 110 6 (V). A. u = 220sin120πt (V) B. u = 220 2 sin + 3 120 π π t (V) C. u = 220sin + 3 60 π π t (V) D. u = 220 2 sin120πt (V) Câu 18: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại: A) Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra được các tia hông ngoại. Nhiệt độ vật trên 500 0 C mới phát ra ánh sáng nhìn thấy. B) Tia hồng ngoại kích thích thò giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C) Tia hồng ngoại ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, [...]...BỘ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ: Μ 0,76−m D) Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bò nung nóng phát ra Câu 19: Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp gồm có R =... sát với độ bội giác lớn nhất là: D) 0,55−m A) 4 Câu 29: Tìm phát biểu sai về B) 3,5 phép phân tích quang phổ: C) 2,5 A) Phép phân tích D) 3,125 quang phổ đònh tính thì Câu 26: Một kính hiển vi có tiêu đơn giản, tốn ít mẫu và cự của vật kính và thò kính là f 1 = nhanh hơn các phép 1cm và f2 = 4cm, độ dài quang phân tích hóa học học của kính là δ = 16cm, lấy Đ = B) Phép phân tích 25cm Tính độ bội giác... thể nhìn rõ các vật ở cách mắt biết được nhiệt độ mà trong khoảng từ 16cm đến 160cm chỉ cho biết thành phần đặt mắt sát một kính lúp có tiêu cấu tạo của vật nghiên cự 8cm để nhìn một vật nhỏ Tính cứu BỘ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 D) Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ Câu 30: Tìm phát biểu đúng về tia phóng xạ γ : A) Tia γ không đi... đầu điện trở thấy chỉ 60V Tìm số chỉ vôn kế khi đo giữa hai bản tụ C A) 40V B) 80V C) 120V Câu 4: C Câu 5:D Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: A Câu 10: A Câu 11:A A 14:D Câu 12: Câu 13: D Câu Câu 15: A BỘ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Câu 16: D Câu 17: B Câu 18: B B Câu 20: C Câu 21: C Câu 22: D Câu 23: B B Câu 24: Câu 25: B Câu 26: C Câu 27: C Câu 28: B C Câu 19: Câu 29: Câu 30: C Câu 31: A Câu 32: B Câu 33: D... pha nhau B) Tại vò trí có vân tối, hiệu đường đi đến hai nguồn kết hợp là một số lẻ lần nửa bước sóng: d1 − d 2 = ( 2k + 1) λ 2 Giáo Viên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng C) Tại vò trí có vân độ bội giác khi người này ngắm tối, hiệu quang trình đến hai chừng ở điểm cực cận: nguồn kết hợp là một số lẻ lần A) 20 nửa bước sóng: B) 3,125 C) 3 D) 2,1 d1 d 2 λ − = ( 2k + 1) Câu 28: Trong thí nghiệm . trong một từ trường đều. B) cho một khung dây quay đều trong một từ trường biến thiên điều hòa C) cho một khung dây quay đều trong từ trường đều, trục quay. C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 ĐỀ SỐ 1 (2): B Ộ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2008 Giáo V iên Nguyễn Bạch Hải Trường THPTH Lý Tự Trọng