Ngày ……… tháng……… năm ……… Tiết 26, 27 CA DAOTHAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNHNGHĨA A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh -Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát thanthân và tiếng hát u thươngtìnhnghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của ca dao. -Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. -Đồng cảm với tâm hồn người lao động và u q sáng tác của họ. B. Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi ,tích hợp với hình thức diễn xướng:đọc diễn cảm ,ngâm ,hát dân ca… D.Tiến trình dạy học: 1. n đònh lớp: VS, ĐP, SS. 2. Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra vở soạn. + Câu hỏi bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn. Thao tác 1 : HS đọc phần tiểu dẫn Phần tiểu dẫn cho ta thấy ca dao phản ánh nội dung gì? Nghệ thuật có gì đặc sắc? * Hoạt động 2: Thao tác 2: GV đọc 6 bài ca dao, yêu cầu HS đọc lại. Nhận xét, xác đònh nội dung của bài 1, 2? -Kết cấu hai bài ca dao có gì đặc biệt? (2dòng ,sự vật so sánh ở nửa câu trên ,tính chất sự vật so sánh ở nửa câu dưới). - Hai lời thanthân đều mở đầu bằng “ Thân em như…” với âm điệu ngậm ngùi , xót xa. Người thanthân là ai? Vì sao em biết ? Vì sao người phụ nữ trong xã hội cũ lại cất tiếng hát thanthân như thế? (Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm Nội dung cần đạt I. Tiểu dẫn: 1. Nội dung: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ gia đình, xãhội, đất nước… 2. Nghệ thuật: là sáng tác tập thể của nhân dân lao động, ca dao là tiếng nói của cộng đồng, thơ là tiếng nói của cá thể nghệ só, mang dậm sắc thái dân gian. II. Đọc – Hiểu: 1. Tiếng hát than thân: (Bài 1, 2) - Lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ tự khẳng đònh về mình. - Nguyên nhân: thực trạng xã hội phong kiến:người phụ nữ không có quyền quyết đònh đời mình –nguồn gốc của mọi đau khổ mà người phụ nữ phải hứng chòu suốt cuộc đời. thảo luận 1 câu hỏi, thời gian 5 phút) -hình ảnh và tâm trạng ở hai bài có gì giống và khác nhau? -tìm trong ca dao những bài có cùng mô típ “thân em…” ? Tại sao người phụ nữ trong bài 1 lại ví mình như tấm lụa đào? Tại sao tác giả dân gian dùng củ ấu gai để ví với thân phận người phụ nữ? “Ai ơi” gợi cho người đọc những suy nghó gì?(giá trò nhân văn cùng tiếng nói tố cáo làm nên chiều sâu ,vẻ đẹplời than thân. HXH nói đến một số bài…) Thao tác 3: Cho HS đọc bài ca dao số 3 với giọng trầm buồn. Mở đầu bài ca dao này có gì khác so với 2 bài trên? - Ý nghóa biểu cảm của từ “Ai” trong câu thơ “ Ai làm chua xót lòng người, khế ơi!”? - Bò lỡ duyên nhưng tình nghóa con người như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lai phải dùng đến cả 1 hệ thống so sánh và ẩn dụ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình người? (Hệ thống so sánh – ẩn dụ: Trời-Trăng-Sao trong bài đã nói lên điều đó, GV phân tích từng hình ảnh ) - Câu cuối: “ Ta như… trời” thể hiện vẻ đẹp gì? Hãy phân tích? Thao tác 4 : GV đặt vấn đề cho HS suy nghó, phát hiện tình cảm thương nhớ trong bài ca dao. - Bài ca dao đã dùng thủ pháp gì? Thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghêï thuật ra sao? - “ Cái khăn” được hỏi đến nhiều nhất trong bài(6 dòng thơ) vì sao vậy? -Ngoài hai thủ pháp trên thì bài ca dao còn sử dụng những nét nghệ thuật gì đặc sắc khác? Ý nghóa của nghệ thuật đó? - So sánh và ẩn dụ + “Tấm lụa đào”: Đẹp quý báu. + “ Củ ấu gai”: Hình dáng bên ngoài thiếu thẩm mỹ nhưng phẩm chất bên trong tuyệt vời. 2. Duyên kiếp không thành nhưng nghóa tình vẫn bền vững, sắc son (bài 3) - Dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng → Nỗi đau chua xót vì lỡ duyên. - Từ “ Ai”: Phiếm chỉ → gợi ra sự trách móc, oán giận, nghe xót xa đến tận đáy lòng. -Bò lỡ duyên nhưng tình cảm con người vẫn bền vững, thủy chung như thiên nhiên, vũ trụ vónh hằng -Sự chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn và vô vọng nhưng tất cả vẫn ánh lên vẻ đẹp của tình con người , trước sau vẫn sáng nhấp nháy không bao giờ tắt. 3. Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn (bài 4): - Nhân hóa và hoán dụ: + Khăn, đèn (nhân hóa) + Mắt (hoán dụ) → Biểu tượng. Cho nỗi niềm thương nhớ của người con gái đang yêu. - Vật trao duyên, vật kỉ niệm luôn quấn quýt như cùng chia sẻ với họ trong niềm thương nhớ. - Sáu câu thơ cấu trúc theo lối vắt dòng láy 6 lần từ “ khăn” → Nỗi nhớ da diết, triền miên. - Thanh bàêng (6 câu hỏi khăn) -> gợi nổi nhớ bâng khuâng, đậm màu sắc nữ tính. - Đảo thanh, hình ảnh vận động trái chiều (xuống, lên, rơi, vắt) -> tâm trạng ngổn Hai câu cuối có gì khác so với 10 câu trên?(thơ lục bát kéo dài như tháo cởi những dồn nén tức tưởi10 câu trên).Tại sao cô gái lại lo lắng cho việc “không yên một bề ” - HS liên hệ một số bài ca dao khác. Thao tác 5: GV cho HS phát hiện vẻ đẹp độc đáp của bài ca dao: Đây là lời của ai nói với ai? Nói điều gì? Điều đó được biểu đạt bằng một cách nói độc đáo ntn? (Là lời ước muốn của cô gái, lời cô thầm thì với người yêu của mình, bằng một hình ảnh độc đáo: Bắc cầu dải yếm- để chàng sang chơi) - Chiếc cầu dãi yếm là mô típ nghệ thuật chỉ có trong ca dao để nói lên mơ ước mãnh liệt của người bình dân trong tình yêu. Hãy phân tích để làm rõ nét đẹp độc đáo của nghệ thuật này? Tìm trong ca dao những bài có cùng mô típ “Cái cầu”? Thao tác 6 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa biểu tượng của “muối – gừng”. - Vì sao nói tới tình nghóa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh “muối – gừng”? Phân tích ý nghóa biểu tượng và giá trò biểu cảm của hình ảnh này trong bài ca dao? Phân tích tác dụng của việc thay đổi âm tiết câu cuối bài ca dao? (lối nói trùng điệp, nhấn mạnh…) - Tìm thêm một số bài ca dao có hình ảnh “muối – gừng” để minh họa. Hoạt động 3:trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của “ca daothanthân yêu thươngtình nghóa”? ngang trăm mối tơ vò. -Cha mẹ không ưng, núi cách sông ngăn… 4. Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu (bài 5). - “Cái cầu”: Chi tiết nghệ thuật quen thuộc, đặc sắc -> Chỉ nơi gặp gỡ, hò hẹn của đôi lứa đang yêu. - “Cái cầu –dải yếm” -> ước muốn độc đáo. -> Táo bạo, mãnh liệt nhưng cũng trữ tình, ý nhò: Người em gái dùng một vật gần gũi với mình để mời mọc người mình yêu. Là kết tinh đẹp đẽ nhất táo bạo nhất của người lao động trong việc biểu đạt tình yêu. 5. Tình nghóa thủy chung của người bình dân trong ca dao (bài 6). - Muối mặn, gừng cay -> tình nghóa con người có mặn mà, có cay đắng mới sâu đậm, thật thương nhau. -Thời gian: Muối nhạt dần, gừng không còn cay nhưng tình ta là mãi mãi. III. Tổng kết: -Sự lặp lại của mô thức mở đầu. -Các hình ảnh đã thành biểu tượng… --Hình ảnh so sánh ẩn dụ. -Thể lục bát, bốn chữ, song thất lục bát, hỗn hợp. -Ca dao là tiếng nói cộng đồng ,mang vẻ đẹp tâm hồn nhân dân. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/85. - HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của ca dao. 5. Dặn dò: …………………………………………………………………………………………………… . . ……… Tiết 26, 27 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh -Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát u thương. thuật của “ca dao than thân yêu thương tình nghóa”? ngang trăm mối tơ vò. -Cha mẹ không ưng, núi cách sông ngăn… 4. Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu (bài