1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 3 GDQP

28 987 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 899 KB

Nội dung

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Bài 1 Khèi 12 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ (2 tiết) tuÇn 1-2 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỉ luật, kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng. 2. Kĩ năng - Thực hiện thuần thục các động tác đội ngũ từng người không có súng và động tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh. - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường. 3. Thái độ Xây dựng ý thức trách nhiệm, tính kỉ luật của HS với nội dung tập luyện của các động tác đội ngũ từng người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần xây dựng tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân tổ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm các chế độ, nề nếp sinh hoạt và học tập tại nhà trường. II- CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị nội dung: + Nghiên cứu nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức và phương pháp duy trì luyện tập đội ngũ đơn vị. + Chia lớp học thành các tổ (bộ phận) cho phù hợp với từng nội dung luyện tập. + Bồi dưỡng cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì luyện tập. - Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Giáo án, tài liệu, kế hoạch luyện tập, sơ đồ về đội hình cơ bản của tiểu đội và trung đội. + Tranh ảnh, còi…và những vật dụng cần thiết cho tập luyện. + Bãi tập. 2. Học sinh - Đọc trước bài 1 trong SGK lớp 12. - Chuẩn bị trang phục, các lọai vật chất theo quy định. III- TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp học - Ổn định: Kiểm tra bài tập, tập trung lớp học, kiểm tra quân số, vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến quy định ở thao trường từng bài tập (đi lại, vệ sinh…). - Giới thiệu nội dung bài học, yêu cầu trong tập luyện (Tên bài; Mục đích, yêu cầu; Nội dung, trọng tâm; Thời gian; Tổ chức phương pháp. 2. Tổ chức các họat động dạy học Giáo viên phổ biến các qui định về kỉ luật, vệ sinh, giải quyết mối quan hệ…và kí tín hiệu luyện tập, nêu tên bài, mục tiêu bài học, nội dung, trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp, tài liệu học tập và tham khảo. Từ buổi học thứ hai, thứ tự công tác tổ chức thường là: chọn vị trí, tập hợp, kiểm tra sĩ số, vũ khí, trang bị, trang phục, vật chất, chỉnh đốn hàng ngũ, kiểm tra bài cũ, nêu nội dung và thời gian buổi học. Hoạt động 1. Thủ tục giảng dạy - Kiểm tra nhận thức của HS về những nội dung đã được luyện tập ở lớp 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phổ biến các qui định : Giữ gìn tác phong học tập, chấp hành thời gian ra, vào lớp. - Kiểm tra nhận thức của học sinh + Nêu thứ tự các bước và thực hành tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang. + Nêu thứ tự các bước và thực hành tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc. + Ở cương vị tiểu đội trưởng tập hợp đội hình 1 hàng ngang; 1 hàng dọc. - Kiểm tra HS. - Theo dõi, nhận xét, rút kinh nghiệm để thống nhất nội dung - GV có thể gọi một vài HS đứng tại hàng nhận xét, ngoài việc nhận xét người chỉ huy thì còn phài nhận xét các HS thực hiện động tác ở cương vị chiến sĩ. - Lớp trưởng tập họp đội hình lớp, kiểm tra quân số, trang phục, báo cáo giáo viên. - Nghe, suy nghĩ, sẵn sàng thực hiện động tác ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp đội hình. Bộ phận phục vụ thực hiện theo khẩu lệnh của tiểu đội trưởng. - Theo dõi, nắm chắc kết luận của GV - HS tự nghiên cứu và sau đó sửa sai lẫn nhau Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phổ biến ý định luyện tập. + Mục đích, yêu cầu : Hiểu được và ghi - Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của GV. nhớ những động tác cơ bản để làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả. + Nội dung : gồm 2 phần : Phần 1 : Đội hình tiểu đội; Phần 2 : Đội hình trung đội; Trọng tâm : Đội hình tiểu đội. - Triển khai các bộ phận về vị trí luyện tập. + Hướng dẫn HS tiến hành theo 3 bước : * Bước 1 : Từng người trong đội hình của tiều đội, trung đội vừa nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa làm động tác. * Bước 2 : Tiểu đội trưởng, trung đội trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình. * Bước 3 : Các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng, trung đội trưởng để tập hợp đội hình - GV luôn bám sát, theo dõi và sửa tập cho các bộ phận, thực hiện sai đâu sửa đó, ít người sai thì sửa trực tiếp, nếu nội dung sai có tính phổ biến thì tập trung các nhóm trưởng hoặc toàn lớp học để thống nhất lại nội dung đó. - Khi sửa tập chủ yếu dùng khẩu lệnh, làm động tác mẫu để sửa, không dùng tay sửa trực tiếp cho người tập Chú ý : Cần tập trung rèn luyện động tác, tác phong chỉ huy của tiểu đội trưởng, trung đọi trưởng. - Theo dõi các bộ phận luyện tập, sửa sai, rút kinh nghiệm kịp thời. - Các tổ trưởng chỉ huy bộ phận mình về đúng vị trí quy định. Sau đó tổ chức luyện tập theo 2 bước (từng người trong đội hình tự nghiên cứu để nhớ lại động tác; Tổ trưởng hô cho tổ của mình tập thống nhất theo kiểu lệnh hô). Trong quá trình luyện tập, tổ trưởng chỉ định các HS thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để duy trì luyện tập. - Sửa tập theo kết luận của GV. Hoạt động 3. Kiểm tra (hội thao), đánh giá kết quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phổ biến ý định kiểm tra (hội thao). Nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu bài học đã đề ra, công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả - Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của GV. - Học sinh được kiểm tra thực hành các nội dung theo các câu hỏi kiểm tra (hội thao) học tập của mỗi HS, giúp cho HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân HS. Từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của HS. - Thực hành kiểm tra (hội thao) + Thực hành động tác đội ngũ không có súng: Đi đều, đứng lại, quay tại chỗ, chào. - Theo dõi, nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả, xếp loại kết quả hội thao giữa các tổ - HS đại diện cho tiểu đội (trung đội) để thực hiện động tác tập hợp đội hình theo câu hỏi đả nêu. Hoạt động 4: Sơ kết bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tập hợp lớp học, kiểm tra lại tình hình mọi mặt sau đó hệ thống lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm, giải đáp thắc mắc của HS - Củng cố: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi để củng cố bài học. + Ý nghĩa của từng động tác đội ngũ đơn vị. + Động tác. + Những điểm chú ý của từng động tác - Hướng dẫn, ra bài tập. - Dặn dò HS ôn bài cũ, đọc trước bài 2 (Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.) - Trả lời các câu hỏi. Mỗi câu hỏi, HS cần nói và làm được các nội dung sau: - Khẩu lệnh: Khẩu lệnh như thế nào? Thuộc, to, rỏ, đâu là động lệnh, đâu là dự lênh. - Động tác thực hiện: Nêu động tác chỉ huy của tiểu đội trưởng, chiến sĩ.(Thể hiện tác phong quân sự : Đi là phải đi đều, đứng lại; Quay phải đúng động tác quay) - Trình bày và thực hiện động tác tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc và tiểu đội hàng ngang. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng Khèi 12 Bµi 2 mét sè hiĨu biÕt vỊ nỊn GDQP toµn d©n (5 tiÕt thùc hiƯn tõ tn 3 tn 8– ) Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa hs * NhËn líp n¾m sÜ sè hs. * Phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cµu tiÕt häc. * §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn: - Héi trêng - Vë ghi. I – VỊ TRÍ – TÍNH CHẤT – NỘI DUNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN. 1. Khái Niệm: - Quốc phòng là tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước về quân sự, chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học… để phòng thủ quốc gia. - Nền quốc phòng của ta là nền quốc phòng toàn dân, Có 4 đặc điểm : Thứ I: Là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân được xác lập sau khi nhân dân giành lấy chính quyền làm chủ đất nước, thiết lập chính quyền nhân dân, xây dựng chế độ mới chế độ XHCN. Thứ II: Là nền quốc phòng mang tính tự vệ tích cực, do nhân dân xây dựng để bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ lợi ích của nhân dân, bảo vệ tổ quốc XHCN. Thứ III: Là nền quốc phòng hoàn toàn chính nghóa; không bành trướng, đe doạ và xâm lược can thiệp vào bất cứ quốc gia, dân tộc nào. Thứ IV: Là nền quốc phòng xây dựng và phát triển theo kiểu phòng thủ tổng hợp bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân để bảo vệ tổ quốc. 2. Vò trí của nền quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. -GVhái. QP lµ g×? - H/s tr¶ lêi Nền quốc phòng toàn dân là một yếu tố, một điều kiện bảo đảm cho đất nước ổn đònh và phát triển. Xây dựng sức mạnh quốc phòng để bảo vệ tổ quốc, là việc làm thường xuyên và hệ trọng của bất kì quốc gia nào. Đặc biệt quan niệm về sức mạnh quốc phòng cũng như việc xác đònh nguồn sức mạnh đó, mỗi nước khác nhau. Đối với Việt Nam chúng ta, xác đònh nguồn sức mạnh của nền quốc phòng trong dựng và giữ nước là ở dân. Nhân dân là nguồn sức mạnh vô tận của nền quốc phòng Việt Nam. a) Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là một trong những nội dung cơ bản và chủ yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiện nay chúng ta đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN. Xây dựng và hoàn thiện nền QPTD là để bảo vệ vững chắc tổ quốc, chế độ và thành quả cách mạng, đất nước phát triển. Cho nên xây dựng nền QPTD vững mạnh là một nội dung cơ bản, một nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta. 3. Tính chất của nền quốc phòng toàn dân. a) Tính chất toàn diện. Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân mà ta xây dựng thể hiện ở chỗ nền quốc phòng đó là của toàn dân, do toàn dân xây dựng, để bảo vệ tổ quốc , bảo vệ lợi ích của toàn dân. b) Tính chất toàn diện. Tính chất toàn diện của nền quốc phòng toàn dân được thể hiện trên tất cả các mặt hoạt động đối nội và đối ngoại, trên tất cả các lónh vực quân sự, chính trò, kinh tế, văn hóa, khoa học tạo sức mạnh toàn diện cho đất nứơc để bảo vệ tổ quốc mà không phải chỉ là sức mạnh quân sự. c) Tính chất hiện đại. Tính chất hiện đại của nền quốc phòng toàn dân thể hiện ở tổ chức lực lượng quốc phòng, ở trang bò vũ khí, cơ sở vật chất, ở cách bố trí lực lượng trong thời bình và huy động sức mạnh trong chiến tranh phù hợp với sự phát triển của khoa học kó thuật công nghệ hiện đại của khu vực và quốc tế, đủ sức ngăn chặn đẩy lùi va đánh thắng chiến tranh hiện đạido kẻ thù gây ra. d) Tính chất gắn với nền an ninh nhân dân của nền quốc phòng toàn dân. Sự gắn chặt quốc phòng toàn dân với an ninh nhân dân là sự quán triệt sâu sắc, sự gắn bó giữa xây dựng và bảo vệ, giữa bảo vệ chủ quyền quốc giavới bảo vệ chế độ, giữa chống thù trong và giặc ngoài để giữ gìn hoà bình, ổn đònh và phát triển của đất nước. 4- Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân. - Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm. + Thực lực quốc phòng là lực lượng thường trực, hiện có của nền quốc phòng có thể sử dụng ngay. + Tiềm lực quốc phòng là lực lượng quốc phòng còn ở dạng tìm ẩn, nhưng đã được chuẩn bò ở mức độ cần thiết có thể nhanh chóng biến thành thực lực quốc phòng. Nó tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực. + Tìm năng quốc phòng là tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng quốc phòng hoặc có thể biến thành tiềm lực, thực lực quốc phòng. - Thế trận quốc phòng toàn dân. + Thế trận quốc phòng là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng, để có thể phát huy cao nhất lực lượng đó trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra. + Thế trận QPTD là thế trận QP được tổ chức, sắp xếp lực lượng QP của toàn dân một cách hợp lý(cả nhân lực và vật lực), để có thể phát huy cao nhất sc mạnh của toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng thời bình và khi có chiến tranh xảy ra. II – XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN VỮNG MẠNH THỜI KÌ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NỨƠC. 1. Xây dựng nền QPTD vững mạnh một yêu cầu tất yếu, một đòi hỏi bức thiếtcủa cách mạng Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nứơc. Xây dựng nền QPTD vững mạnh, một tất yếu, một đòi hỏi bức thiết của cách mạng Việt Nam giai đoạn mới.Bởi vì: - Sự nghiệp đổi mới đất nứơc của nhân dân ta đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghóa quan trọng. Tạo ra những tiền đề cơ bản để nước ta chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH –HĐH đất nước. Bên cạnh những thành tựu , cách mạng nứơc ta vẫn đứng trứơc những nguy cơ và thách thức không thể xem thường. - Hiện nay chủ nghóa đế quốc các thế lực thù đòch và các lực lượng phản động, luôn có âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng nứơc ta bằng chiền lược “DBHB”, kết hợp với BLLĐ, răm đe vũ trang. Đất nứơc ta có vò trí đòa lý thuận lợi về giao lưu kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Đó cũng đặt ra những khó khăn thử thách về QP – AN. 2. Mục tiêu xây dựng nền QP TD vững mạnh. Xây dựng nền QPTD vững mạnh nhằm 3 mục tiêu sau: - Tạo sức mạnh tổng hợp cho đất nước trên tất cả các mặt, để phòng thủ vững chắc tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn đònh, đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh sẳn sàng đánh thắng mọi kiểu chiến tranh xâm lược phá họai của kẻ thù. - Tạo thế chủ động cho xây dựng, phát triển đất nước để chủ động tham gia, hội nhập khu vực, quốc tế, trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia. - Bảo vệ vững chắc chế độ XHCN, bảo vệ đảng, chính quyền, nhân dân, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ,bảo vệ thành quả cách mạng và sự nghiệp hoà bình xây dựng của nhân dân ta. 3. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh thể hiện : Xây dựng TLQP và TTQP, gắn kết chặt chẽ thế trận QPTD với thế trận an ninh nhân dân. Cụ thể là: a) Xây dựng TLQP ngày càng vững mạnh. - Xây dựng TLQP : + TLQP, là khả năng duy trì và hoàn thiện LLVT, trong việc nâng cao sức mạnh chiến đấu và bảo đảm phương tiện vật chất kó thuật cho LLVT trong thời bình và thời chiến. +TLQS thể hiện trực tiếp trong sức mạnh quân sự, trong mối quan hệ mật thiếtvới TLCTTT, TLKT, tiềm lực khoa học kó thuật. + TLQS gồm có : Trang bò và bảo đảm các phương tiện vật chất – kó thuật cho bộ đội về chất lượng, số lượng, trình độ, mức độ. Quân số : BĐCL, BĐĐP, DQTV, LLDBĐV; trình độ ( chính trò, văn hoá, khoa học, kó thuật chiến thuật); cơ cấu tổ chức. Đội ngũ cán bộ: tổ chức đào tạo, trình độ chỉ huy, trình độ SSCĐ. Khoa học – công nghệ : của quân sự và khả năng xây dựng và động viên cho quốc phòng của nhà nứơc. + Các bộ phận trên quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Trong đó xây dựng LLVT có vai trò to lớn và có ý nghóa quyết đònh. Vì đó là lực lượng nòng cốt của TLQS. + Xây dựng LLVT hiện nay cần tập trungvào một số vấn đề: Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; xây dựng DQTV vững mạnh rộng khắp, lấy chất lượng là chính ; x6y dựng LLDBĐV hùng hậu đáp ứng kòp thời khi có chiến tranh sảy ra; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ có số lượng đủ, cơ cấu phù hợp và cân đối, chất lượng cao; làm tốt công tác GDQP nhất là cho thế hệ trẻ. - Xây dựng TLCTTT: + TLCTTT là khả năng được xác đònh bằng ý thức giác ngộ của nhân dân và có thể trở thành nhân tố quan trọng để thực hiện các mục tiêu của đất nứơc; KT – XH, văn hóa, khoa học… +TLCTTT trong QP, thể hiện lòng tự tin vững chắc của nhân dân, LLVT trong việc dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách khắc nghiệt của chiến tranh, sự kiên trì đấu tranh cho thắng lợi của công cuộc xây dựngvà bảo vệ tổ quốc. + TLCTTT là một bộ phận hợp thành của TLQP, có tác động to lớn đến các tiềm lực khác. Nó phụ thuộc vào phương thức sản xuất, chế độ XH, chế độ KT, CT và vào tính chất, mục đích của nền QP. + Xây dựng TLCTTT của nền QPTD cần tập trung vào các vấn đề: Xây dựng lòng tin, quyết tâm thực hiện thắng lợi các kế hoạch phát triển kinh tế - XH ; bảo đảm ổn đònh và từng bứơc nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của quần chúng, đồng thời chốùng mọi hành vi thiếu dân chủ, ức hiếp quần chúng, quan liêu cửa quyền…; giáo dục cho toàn dân, nhất là HS thanh niên về âm mưu thủ đoạn và hành động chống phá của kẻ thù, nâng cao cảnh giác cách mạng, sẳn sáng bảo vệ tổ quốc. - Xây dựng tiềm lực kó thuật, văn hoá, khoa học. + Tiềm lực kó thuật, văn hóa, khoa học… là khả năng bảo đảm các nhu cầu vật chất và tinh thần cho sự phát triển XH cũng như trong sản xuất các nhu cầu cần thiết cho QP. + Tiềm lực kó thuật, văn hóa, khoa học… là một [...]... gi¶ng Khèi 12 Bµi 3 Tỉ chøc Q§ND vµ c«ng an nh©n d©n VN I/Mơc tiªu bµi gi¶ng: Båi dìng cho häc sinh hiĨu ®ỵc nh÷ng vÊn ®Ị c¬ b¶n vỊ Q§ND ViƯt Nam vµ chøc n¨ng, nhiƯm vơ chÝnh cđa mét sè tỉ chøc c¬ b¶n trong Q§ND ViƯt Nam Gióp hä cã c¬ së t×m hiĨu vỊ qu©n ®éi, tham gia x©y dùng Q§ND II Néi dung - thêi gian – träng ®iĨm: 1 Néi dung- Thêi gian: - Tªn bµi: Tỉ chøc Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam ; 3 tiÕt - Néi dung... ®¬n vÞ, v× thêi gian Ýt nªn tËp trung 3 c¬ quan: TCCT, TCHC vµ Tỉng cơc CNQP 1 Bé qc phßng Lµ c¬ quan l·nh ®¹o, chØ huy, qu¶n lý cao nhÊt cđa toµn d©n 2 Bé tỉng tham mu vµ c¬ quan tham mu c¸c cÊp trong Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam Lµ c¬ quan chØ huy c¸c LLVT cã chøc n¨ng b¶o ®¶m tr×nh ®é SSC§ cđa LLVT vµ ®iỊu hµnh mäi ho¹t ®éng qu©n sù trong thêi b×nh vµ thêi chiÕn 3 Tỉng cơc ChÝnh trÞ vµ c¬ quan ChÝnh... Q§ND ViƯt Nam bao gåm: + Bé Qc phßng vµ c¸c c¬ quan Bé Qc phßng + C¸c ®¬n vÞ trùc thc Bé Qc phßng + ë c¸c tØnh, thµnh phè trùc thc Trung ¬ng, cã c¸c Bé chØ huy qu©n sù, ban chØ huy (tØnh ®éi, hun ®éi…) 3 HƯ thèng tỉ chøc §¶ng trong qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam a) Thùc hiƯn nguyªn t¾c §¶ng l·nh ®¹o qu©n ®éi - §¶ng l·nh ®¹o qu©n ®éi tut ®èi, trùc tiÕp vỊ mäi mỈt th«ng qua hƯ thèng tỉ chøc ®¶ng, chØ huy,... dung 1: Tỉ chøc vµ hƯ thèng tỉ chøc trong Q§ND ViƯt Nam ; 1 tiÕt( tiÕt thø: 8) - Néi dung 2: Chøc n¨ng, nhiƯm vơ chÝnh cđa mét sè c¬ quan, ®¬n vÞ trong Q§ND ViƯt Nam;1,5tiÕt( tiÕt thø: 9 ) - Néi dung 3: CÊp hiƯu, phï hiƯu vµ qu©n hiƯu cđa Q§ND ViƯt Nam; 1/2 tiÕt( TiÕt thø 10) 2 Träng ®iĨm: - Tỉ chøc vµ hƯ thèng tỉ chøc trong Q§ND VN - Chøc n¨ng nhiƯm vơ cđa c¸c c¬ quan trong Q§ND VN III tỉ chøc – ph¬ng... tỉ chøc qu©n sù theo l·nh thỉ mét sè tØnh, thµnh gi¸p nhau, cã liªn quan víi nhau vỊ qn sù, Qc phßng 8 Qu©n ®oµn Lµ lùc lỵng thêng trùc cđa qu©n ®éi, lµ ®¬n vÞ t¸c chiÕn, chiÕn dÞch, lùc lỵng thêng tõ 3 ®Õn 4 s ®oµn bé binh vµ mét sè L÷ ®oµn, trung ®oµn binh chđng, b¶o ®¶m 9 Qu©n chđng Lµ lùc lỵng qu©n ®éi ®ỵc tỉ chøc, biªn chÕ, trang bÞ, hn lun theo ®Ỉc trng chøc n¨ng, nhiƯm vơ vµ ph¬ng thøc t¸c chiÕn... Ph¬ng ph¸p: Thut tr×nh ( b¶o ®¶m hƯ thèng nhng v× thêi gian Ýt nªn cã träng t©m, träng ®iĨm), minh ho¹ ( lÊy vÝ dơ ®Ĩ lµm râ nhiƯm vơ chøc n¨ng cđa c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ nhng cÇn ng¾n gän, râ) Néi dung 3: CÊp hiƯu, phï hiƯu vµ qu©n hiƯu cđa qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam 1.Nh÷ng quy ®Þnh chung a)SÜ quan Q§ND ViƯt Nam - Lµ sÜ quan Q§ND ph¶i ®đ ba ®iỊu kiƯn sau ®©y: + Lµ c¸n bé cđa ®¶ng, Nhµ níc ta + Ho¹t... §¹i t¸ - CÊp tíng cã 4 bËc: ThiÕu tíng( chn ®« ®èc H¶i qu©n), Trung tíng( phã ®« ®èc H¶i qu©n), Thỵng tíng( §« ®èc H¶i qu©n), §¹i tíng * Qu©n hµm cđa qu©n nh©n chuyªn nghiƯp ChÝnh phđ cã quy ®Þnh riªng 3 Qu©n hiƯu, CÊp hiƯu, phï hiƯu cđa Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam Mơc Nµy giíi thiƯu b»ng hiƯn vËt hc h×nh ¶nh KÕt ln bµi: - Q§ND ViƯt Nam lµ mét tỉ chøc qu©n sù, tỉ chøc nßng cèt cđa LLVT nh©n d©n ViƯt Nam,... cÊp hiƯu, phï hiƯu, qu©n hiƯu riªng do nhµ níc quy ®Þnh - §éi ngò gi¸o viªn gi¸o dơc qc phßng cÇn n¾m v÷ng néi dung trong bµi, ®Ị cao tr¸ch nhiƯm hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ khi ®ỵc ph©n c«ng gi¶ng d¹y m«n GDQP. TÝch cùc ho¹t ®éng gãp phÇn x©y dùng qu©n ®«i, nhÊt lµ tỉ chøc ®¶ng v÷ng m¹nh 5 KiĨm tra vËt chÊt, trang bÞ, chun néi dung bi häc 1 Tổ chức và hệ thống tổ chức của Cơng an nhân dân Việt Nam a Tổ chức... chức quốc tế, chun gia nước ngồi đến cơng tác tại Việt Nam Ngồi ra, còn có các đơn vị như: - Văn phòng - Thanh tra - Cục Quản lý trại giam - Vụ Tài chính - Vụ pháp chế - Vụ hợp tác Quốc tế - Cơng an xã 3 Cấp hiệu, phù hiệu, qn hiệu của Cơng an nhân dân Việt Nam a Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: - Hạ sĩ quan có ba bậc - Sĩ quan cấp có bốn bậc - Sĩ quan cấp tá có bốn bậc - Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc... d¹y trong bµi: - Tỉ chøc vµ hƯ thèng tỉ chøc trong Q§ND VN - Chøc n¨ng, nhiƯm vơ chÝnh cđa c¸c c¬ quan trong Q§ND VN - CÊp hiƯu, phï hiƯu vµ qu©n hiƯu cđa Q§ND VN 2 Híng dÉn néi dung cÇn lun tËp(«n lun) 3 KiĨm tra kÕt thóc bi häc: 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bi häc: 5 Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của Qn đội và Cơng an? 6 Hãy nêu hệ thống qn hàm của Qn đội, Cơng an? . Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng Khèi 12 Bµi 2 mét sè hiĨu biÕt vỊ nỊn GDQP toµn d©n (5 tiÕt thùc hiƯn tõ tn 3 tn 8– ) Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa hs * NhËn líp n¾m. - Triển khai các bộ phận về vị trí luyện tập. + Hướng dẫn HS tiến hành theo 3 bước : * Bước 1 : Từng người trong đội hình của tiều đội, trung đội vừa nghiên

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w