1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do của việt nam

114 730 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Điểm hác biệt cơ bản nhất giữa hai mô hình này là ở người thực hiện việc chứng nhận xuất xứ; trong mô hình đầu ti n là cơ quan nhà nước, còn mô hình thứ hai là hu vực tư nh n Trong bối c

Trang 1

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CỦA VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Tuyết Nhung

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 4

1.1 Tổng quan về xuất xứ hàng hóa 4

1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa 4

1.1.2 Chứng nhận xuất xứ và vai trò của chứng nhận xuất xứ 7

1.2 Tổng quan về các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do trên thế giới 12

1.2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền 12

1.2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ 17

1.2.3 Xu hướng sử dụng các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FTA trên thế giới 19

CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA ÁP DỤNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 24

2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền 24

2.1.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chi Lê (VCFTA) 24

2.1.2 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU-VN FTA) 26

2.1.3 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 29

2.1.4 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 31

2.1.5 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - AUSTRALIA/NEW ZEALAND (AANZFTA) 33

2.1.6 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) 35

Trang 3

2.1.7 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn

Quốc (AKFTA) 36

2.1.8 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) 39

2.1.9 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 43

2.1.10 Đánh giá và so sánh cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền trong các FTA của Việt Nam 45

2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa 51

2.3.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu được cấp phép 51

2.3.2 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu thuần túy 56

2.3.3 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà nhập khẩu 60

2.3.4 Đánh giá và so sánh cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FTA của Việt Nam 67

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 72

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72

3.1.1 Xu hướng ký kết FTA của Việt Nam trong thời gian tới 72

3.1.2 Thực trạng tận dụng ưu đ i xuất xứ trong các FT của Việt Nam 74

3.1.3 Định hướng về việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa của Việt Nam 81

3.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực thi các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa của Việt Nam 82

3.3.1 Đề xuất cho cơ quan nhà nước 82

3.3.2 Đề xuất cho doanh nghiệp 89

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 98

Trang 4

ACFTA ASEAN – China Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự

do giữa ASEAN và Trung Quốc

AIFTA ASEAN – India Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do

giữa ASEAN và Ấn Độ

AJCEP ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement:

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN và Nhật Bản

AKFTA ASEAN – Korea Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự

do giữa ASEAN và Hàn Quốc

ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement: Hiệp định thương mại tự do

hàng hóa ASEAN EAEU-VN

FTA

Eurasian Economic Union – Viet Nam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh kinh tế Á – Âu và Việt Nam EVFTA Viet Nam – EU Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do

giữa Việt Nam và EU C/O Certificate of Origin: Giấy chứng nhận xuất xứ

FTA Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do

VCCI Viet Nam Chamber of Commerce and Industry: Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam

VCFTA Viet Nam – ChiLe Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự

do giữa Việt Nam và Chi Lê

VJEPA Viet Nam – Japan Economic Partnership Agreement: Hiệp định đối

tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản

VKFTA Viet Nam – Korea Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự

do giữa Việt Nam và Hàn Quốc

TPP Trans-Pacific Partnership Agreement: Hiệp định đối tác xuyên Thái

Bình Dương WCO World Customs Organization: Tổ chức Hải quan Thế giới

WTO World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Thủ tục cấp C/O cho doanh nghiệp lần đầu xin cấp

HÌNH

Hình 1.1: Tỷ lệ các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA

Hình 1.2: Tỷ lệ các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA

Hình 3.1: Số lượng các hiệp định thương mại khu vực đ thông

Hình 3.2: Tỷ lệ tận dụng ưu đ i FT trung bình của các quốc

Hình 3.3: Tỷ lệ tận dụng một số C/O ưu đ i của doanh nghiệp

BẢNG Bảng 1.1: Phân bố cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xuất xứ hàng hóa được dùng để xác định quốc gia, vùng lãnh thổ nơi hàng hóa được sản xuất toàn bộ hoặc nơi đảm nhận thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng để tạo ra hàng hóa đó trong trường hợp có nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất Do đó, xuất xứ hàng hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi ưu đ i thương mại giữa các thành viên FTA Hàng hóa muốn được hưởng các ưu đ i về xuất xứ thì xuất xứ của hàng hóa đó phải được chứng nhận và phải được công nhận bởi nước nhập hẩu Nếu coi xuất xứ là “quốc tịch” của hàng hóa thì chứng nhận xuất xứ là việc “ hai sinh” và bằng chứng chứng nhận xuất xứ là “giấy hai sinh” của hàng hóa đó Hơn nữa, quy trình chứng nhận xuất xứ đơn giản hay phức tạp, tiết iệm hay tốn m chi ph ảnh hưởng trực tiếp đến việc tận dụng ưu đ i xuất

xứ trong các FT

Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai mô hình chứng nhận xuất xứ hàng hóa: Chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền và Tự chứng nhận xuất xứ (Seft-certification) Điểm hác biệt cơ bản nhất giữa hai mô hình này là ở người thực hiện việc chứng nhận xuất xứ; trong mô hình đầu ti n là cơ quan nhà nước, còn mô hình thứ hai là hu vực tư

nh n Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, hàng hóa được lưu chuyển d dàng, nhanh chóng và với quy mô lớn tr n thị trường toàn cầu, mô hình tự chứng nhận xuất xứ với nhiều ưu điểm đang ngày càng được áp dụng rộng r i vì đáp ứng được y u cầu của thời đại Mô hình tự chứng nhận xuất xứ có lịch sử hình thành và phát triển l u đời, được rất nhiều quốc gia phát triển ở ch u u, ch u M sử dụng nhưng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, vốn ch quen thuộc với mô hình chứng nhận truyền thống bởi cơ quan có thẩm quyền, vẫn còn là một điều mới m và xa lạ

Năm 2015 vừa qua và đầu năm 2016 đánh dấu nhiều sự iện quan trọng của Việt Nam hi nước ta đ ết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FT quan trọng với các đối tác lớn như Hiệp định Đối tác Xuy n Thái Bình Dương TPP, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU, Việt Nam - Hàn Quốc Trong các FT thế hệ mới này, vấn đề áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trở thành một vấn đề đặc biệt được quan t m bởi các cơ quan quản l c ng như nhận được nhiều sự ch của đông đảo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, SE N c ng đ đưa ra lộ trình áp dụng

Trang 7

tự chứng nhận xuất xứ cho toàn hối vào cuối năm 2015 Nghi n cứu để hiểu r và làm chủ cơ chế tự chứng nhận xuất xứ tr n cơ sở học h i inh nghiệm từ các quốc gia

đ áp dụng cơ chế này là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết

Xuất phát từ nghĩa thực ti n đó, người viết đ lựa chọn đề tài “Cơ chế chứng

nhận xuất xứ hàng hóa của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam”

cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Về lý luận: Đề tài đưa ra những kiến thức cơ bản li n quan đến các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa

- Về thực ti n: Đề tài đánh giá thực trạng các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FTA của Việt Nam Tr n cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA của Việt Nam

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong văn bản của các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam, bao gồm quy định về người phát hành bằng chứng xuất xứ; quy định về bằng chứng xuất xứ; quy định về nghĩa vụ kiểm tra, xác minh xuất xứ và quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Để có cái nhìn toàn diện về cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA của Việt Nam, đề tài sẽ phân tích các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong FTA mà Việt Nam đ kết bao gồm Hiệp định TPP, VKFTA, EAEU-VN FTA, EVFTA, ATIGA, AANZFTA, AKFTA, AJCEP, ACFTA, VCFTA, AIFTA và AJEPA Các Hiệp định đều là các Hiệp định đ , đang và sắp có hiệu lực tại Việt Nam và tác động trực tiếp đến cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam

Về mặt thời gian, đối với các quy định về tự chứng nhận xuất xứ, người viết đều dẫn chiếu và ph n t ch tr n cơ sở sử dụng phi n bản mới nhất, đ sửa đổi (nếu có của các văn bản Hiệp định thương mại tự do Đối với thực trạng tận dụng ưu đ i xuất

xứ ở Việt Nam, người viết tập trung trong hoảng thời gian từ năm 2007 đến thời điểm hiện nay

Trang 8

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong khóa luận này, người viết sử dụng các phương pháp thống kê, thu thập

dữ liệu thứ cấp về các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA của Việt Nam, từ các

dữ liệu đó tiến hành phân t ch, đánh giá, so sánh thực trạng để đưa ra nhận xét tổng quát và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các cơ chế này

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do

Chương 2: Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam

Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các cơ chế chứng nhận xuất

xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam

Người viết xin gửi lời cám ơn s u sắc đến quý thầy cô trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là giảng vi n hướng dẫn khoa học ThS Nguy n Cương đ cung cấp kiến thức, gi p đỡ và góp để người viết hoàn thành khoá luận này Trong thời gian qua, mặc dù đ cố gắng và nỗ lực, tuy nhiên do thời gian c ng như iến thức còn nhiều hạn chế, n n đề tài không thể tránh kh i nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết kính mong Quý thầy cô cùng góp ý và sửa chữa để đề tài được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Tuyết Nhung

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ CHẾ

CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG

CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

1.1 Tổng quan về xuất xứ hàng hóa

1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa

Trong xu thế hội nhập kinh tế, các quốc gia tiến hành tham gia và th c đẩy quan

hệ hợp tác kinh tế trên mọi lĩnh vực với các quốc gia hác Do đó, vấn đề xuất xứ hàng hoá và xác định xuất xứ hàng hoá ngày càng giữ vai trò quan trọng để đảm bảo thực hiện đ ng ch nh sách thương mại và cam kết quốc tế đó Xuất xứ hàng hoá ở đ y được xét ở tầm quốc gia, chứ không phải xuất xứ từ một vùng hay một khu vực quy mô nh nào đó Chính vì vậy, khái niệm “xuất xứ hàng hoá” và khái niệm “nước xuất xứ của hàng hoá” có thể được hiểu như nhau Tr n thực tế, các văn bản pháp luật hiện nay trên thế giới hầu hết đều đề cập tới khái niệm nước xuất xứ của hàng hoá

Đối với quy đinh của luật pháp quốc tế, Chương 1, Phụ lục chuy n đề K của

Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 về “Đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục Hải quan”

quy định rằng: “Nước xuất xứ của hàng hóa là quốc gia nơi hàng hóa được sản

xuất/chế tạo, theo các tiêu chí đặt ra cho các mục đích áp dụng thuế quan, hạn ngạch hoặc bất kỳ biện pháp nào khác liên quan đến thương mại” Như vậy, Công ước

Kyoto xem xét khái niệm nước xuất xứ hàng hoá dưới góc độ hoạt động chế biến hay sản xuất đó có phù hợp với ti u ch xác định nào đó hông Thực chất, các tiêu chuẩn

áp dụng trong biểu thuế quan nhằm sắp xếp hàng hoá theo đ ng hạng mục thuế quan

Do đó, nước xuất xứ của hàng hoá ch nh là nơi hàng hoá được chế biến hoặc sản xuất một cách đáng ể làm thay đổi chức năng của sản phẩm, phù hợp với tiêu chí xuất xứ Khái niệm này có điểm tương đồng với khái niệm mà Hiệp định về các quy tắc xuất xứ

của WTO đưa ra: “Nước xuất xứ của hàng hoá là nơi mà hàng hoá được sản xuất tại

nước đó hoặc là nước thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng khi có nhiều nước cùng tham gia vào quá trình sản xuất” Điểm khác biệt cơ bản giữa Công ước và

Hiệp định là ở chỗ Hiệp định xem xét xuất xứ hàng hóa theo khía cạnh phương pháp

Trang 10

xác định nước xuất xứ Tóm lại, nước xuất xứ của hàng hoá là nước mà hàng hoá được sản xuất hoặc chế biến chủ yếu, tạo nên chức năng cơ bản cho hàng hoá

Trong Mục 134.1, Phần phụ A, Phần 134, Chương I, Ti u đề 19 Bộ pháp điển

các quy định liên bang của M định nghĩa: “Nước xuất xứ là nước sản xuất, chế tạo,

hoặc nuôi trồng bất cứ thứ gì có nguồn gốc nước ngoài được đưa vào nước Mỹ” Gia

công hoặc phần nguyên vật liệu được thêm vào ở một nước khác phải tạo ra sự thay đổi đáng ể đối với hàng hóa để nước đó được coi là “nước xuất xứ” như định nghĩa ở trên; tuy nhi n, đối với hàng hóa của một nước thành viên NAFTA, quy tắc xuất xứ của NAFTA sẽ xác định nước xuất xứ của hàng hóa

Đối với quy định của pháp luật Việt Nam, tại Khoản 14 Điều 3 Luật Thương

mại Việt Nam năm 2005 quy định như sau: “Xuất xứ hàng hóa là nước hoặc vùng lãnh

thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa đó”

Như vậy, nhắc đến xuất xứ hàng hóa là nói đến quốc tịch của hàng hóa đó Trong thương mại quốc tế, mỗi loại hàng hóa phải có một quốc tịch, đó là nơi mà hàng hóa được sản xuất, gia công, chế biến và chế tạo Nếu các công đoạn sản xuất, gia công, chế biến và chế tạo di n ra hoàn toàn tại một nước thì hàng hóa đó tất yếu có xuất xứ từ quốc gia đó, hay còn gọi là có “xuất xứ thuần t y” Tuy nhi n, trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, ph n công lao động sâu sắc, trình độ chuyên môn hóa ngày càng cao, vượt qua biên giới một quốc gia, một sản phẩm có thể là kết quả của các bộ phận, linh kiện, các công đoạn sản xuất di n ra tại nhiều quốc gia khác nhau Trong trường hợp đó thì hàng hóa đó có “xuất xứ không thuần t y”, và xuất xứ của hàng hóa đó sẽ được xác định theo những quy tắc nhất định được mỗi quốc gia, khu vực đặt ra

Căn cứ vào mục đ ch sử dụng, quy tắc xuất xứ được phân chia thành hai loại là Quy tắc xuất xứ ưu đ i và Quy tắc xuất xứ hông ưu đ i Quy tắc xuất xứ ưu đ i là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có th a thuận ưu đ i về thuế quan và phi thuế quan Quy tắc xuất xứ hông ưu đ i là các quy định về xuất xứ áp dụng cho các hàng hóa không thực hiện theo quy tắc xuất xứ ưu đ i và trong các trường hợp không

áp dụng các biện pháp thương mại hông ưu đ i về đối xử tối huệ quốc (MFN – Most

Trang 11

Favoured Nation), chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm chính phủ và thống thương mại Trên thực tế, giữa mức thuế hông ưu đ i (MFN và mức thuế ưu đ i có sự chênh lệch há đáng ể Ví dụ như trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) các mặt hàng nông sản hầu hết được mi n thuế, trong khi mức thuế hông ưu đ i há cao, có thể lên tới 30% như

ở mặt hàng cà ph chưa hử chất ca-phê-in và đ xay (mã HS 0901.21.10), hay 20% như với các loại hàng hóa hác như chè, hạt ti u, đinh hương Tuy nhi n, để đạt được những ưu đ i về thuế này gặp rất nhiều khó hăn vì quy tắc xuất xứ ưu đ i thường khắt he hơn quy tắc xuất xứ hông ưu đ i

Xây dựng quy tắc xuất xứ hông ưu đ i thông thường với mục đ ch là để áp dụng các biện pháp thương mại hông ưu đ i cho hàng hóa nhập khẩu Có thể kể đến các biện pháp như chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan; hoặc ch phục vụ cho việc thống thương mại hay mua sắm chính phủ Vì vậy, không phải tất cả các quốc gia đều xây dựng quy tắc xuất xứ hông ưu đ i Theo một khảo sát của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), cho tới tháng

3 năm 2012, thực tế ch có 83 quốc gia có quy tắc xuất xứ hông ưu đ i trong hệ thống luật của mình, và trong một vài trường hợp ch bao gồm một hoặc hai dòng văn bản

(WCO, n d., p.11)

Nhìn chung, xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là điều thiết yếu khi người nhập khẩu muốn hưởng những ưu đ i thuế quan và phi thuế quan; hàng hóa thuộc diện quản lý nhập khẩu hoặc đang trong thời kỳ có dịch bệnh cần kiểm soát; trong thời điểm nước người nhập khẩu áp dụng các biện pháp thương mại hông ưu

đ i Tuy nhi n, trong thương mại c ng tồn tại một số trường hợp không cần đến các chứng từ xuất xứ Ví dụ như trong Chương 2, Phụ lục chuy n đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 đ đưa ra một số trường hợp như sau: hàng gửi trong lô hàng nh trong hành lý của khách du lịch, với điều kiện các vụ nhập khẩu như vậy là có tính chất phi thương mại và tổng giá trị nhập khẩu hông vượt quá số tiền đó sẽ không ít hơn 100 USD, hàng hóa được cấp tạm nhập, hàng hóa quá cảnh,.v.v

Trang 12

1.1.2 Chứng nhận xuất xứ và vai trò của chứng nhận xuất xứ

a) Khái niệm chứng nhận xuất xứ

Nếu các quốc gia ch áp dụng các quy tắc xuất xứ để xác định xuất xứ của hàng hóa mà hông đưa ra được một bằng chứng rõ ràng, đầy đủ và hợp pháp thì điều này

sẽ g y hó hăn cho các bên trong quá trình tham gia thương mại quốc tế Do đó,

“chứng nhận xuất xứ” ra đời là điều tất yếu, nhằm xác nhận xuất xứ của hàng hóa bằng một chứng từ cụ thể và có nghĩa về mặt pháp lý

Theo Chương 2, Phụ lục chuy n đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 định

nghĩa: “Chứng từ xuất xứ có thể là một Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin

– C/O), một Tuyên bố xuất xứ được chứng nhận (Certified declaration of origin) hoặc một Tuyên bố xuất xứ (Declaration of origin)”

“Giấy chứng nhận xuất xứ” có nghĩa là một hình thức cụ thể xác định hàng hóa, trong đó các cơ quan có thẩm quyền phát hành giấy chứng nhận này xác nhận rõ ràng, chính xác và đầy đủ rằng hàng hoá mà giấy chứng nhận xuất xứ này cấp có nguồn gốc

từ một quốc gia cụ thể Giấy chứng nhận này có thể bao gồm một tuyên bố của nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà xuất khẩu hoặc người có thẩm quyền khác

“Tuy n bố xuất xứ” có nghĩa là một tuyên bố phù hợp về xuất xứ hàng hóa được nhà sản xuất, nhà chế tạo, nhà cung cấp, người xuất khẩu hoặc người khác có thẩm quyền lập tr n hóa đơn thương mại hoặc bất kỳ chứng từ nào liên quan đến hàng hóa

“Tuyên bố xuất xứ được chứng nhận” có nghĩa là một tuyên bố xuất xứ trong

đó có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan được ủy quyền để xác nhận

Theo Khoản 4 Điều 3 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm

2006 của Chính Phủ về “Quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hoá”,

"Giấy chứng nhận xuất xứ là văn bản do tổ chức thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ

xuất khẩu hàng hoá cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ

rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá đó” Nếu so sánh định nghĩa trên với định nghĩa

trong Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 thì có thể thấy định nghĩa của Việt Nam có phần hẹp hơn Ở Việt Nam, ch có một trường hợp giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu hàng hóa cấp, trong khi trong Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999, chứng từ xuất xứ hàng hóa còn có thể ở dạng một tuyên bố

Trang 13

của nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà xuất khẩu hoặc một người khác có thẩm quyền

Có sự khác biệt này là do trong quy định trong luật pháp của Việt Nam hay ở trong các hiệp định mà Việt Nam đ ký kết trước đ y và tham gia đều ch tồn tại một cơ chế chứng nhận xuất xứ là cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền

Tóm lại, chứng từ xuất xứ hàng hóa có thể đơn giản tồn tại ở dưới dạng một tuyên bố tr n hóa đơn thương mại hoặc các chứng từ thương mại khác có liên quan đến hàng hóa, lập ra bởi nhà sản xuất, nhà cung cấp, người xuất khẩu hoặc người khác

có thẩm quyền Trong một số trường hợp, những tuyên bố xuất xứ này phải được chứng thực bởi một cơ quan có thẩm quyền độc lập với cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Trong các trường hợp khác, chứng từ xuất xứ phải được phát hành dưới dạng một mẫu đặc biệt (giấy chứng nhận xuất xứ trong đó cơ quan có thẩm quyền phát hành một giấy chứng nhận xuất xứ nhằm chứng thực xuất xứ của hàng hóa Trên giấy chứng nhận xuất xứ này có thể bao gồm cả tuyên bố của nhà sản xuất, nhà cung cấp, người xuất khẩu

Chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một quy tắc xuất xứ cụ thể và quy tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận Quy tắc xuất xứ áp dụng có thể là các quy tắc xuất xứ của nước nhập khẩu hoặc của nước cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (nếu nước nhập khẩu không có yêu cầu nào khác) Chứng nhận xuất

xứ được cấp theo quy tắc xuất xứ nào thì được hưởng các ưu đ i tương ứng (nếu có) khi nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưu đ i đó Để phản ánh bằng chứng xuất xứ được cấp theo quy tắc xuất xứ nào thì thông thường các bằng chứng xuất xứ này được quy định về tên hay loại mẫu cụ thể Do đó, muốn hưởng ưu đ i của hiệp định ưu đ i nào phải sử dụng đ ng mẫu chứng nhận xuất xứ hàng hóa quy định trong hiệp định đó

Nhìn chung, xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là điều thiết yếu khi người nhập khẩu muốn hưởng những ưu đ i thuế quan và phi thuế quan; hàng hóa thuộc diện quản lý nhập khẩu hoặc đang trong thời kỳ có dịch bệnh cần kiểm soát; trong thời điểm nước người nhập khẩu áp dụng các biện pháp thương mại hông ưu

đ i Tuy nhi n, trong thương mại c ng tồn tại một số trường hợp không cần đến các chứng từ xuất xứ Ví dụ như trong Chương 2, Phụ lục chuy n đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 đ đưa ra một số trường hợp như sau: hàng gửi trong lô hàng nh

Trang 14

trong hành lý của khách du lịch, với điều kiện các vụ nhập khẩu như vậy là có tính chất phi thương mại và tổng giá trị nhập khẩu hông vượt quá số tiền đó sẽ không ít hơn 100 USD, hàng hóa được cấp tạm nhập, hàng hóa quá cảnh,v.v

b) Vai trò của chứng nhận xuất xứ

Chứng nhận xuất xứ hàng hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tham gia thương mại quốc tế Đó c ng chính là lý do giải thích tại sao các quốc gia hiện nay lại quan t m đến việc xác định xuất xứ như vậy Về cơ bản, chứng nhận xuất xứ có bốn vai trò cơ bản sau:

- Thực hiện chính sách thương mại: ưu đãi thuế quan, phi thuế quan; hạn chế thương mại; trừng phạt…

Ch nh sách thương mại của các quốc gia và thoả thuận thương mại khu vực đôi khi có sự phân biệt Việc xác định và chứng nhận xuất xứ hàng hóa có thể giúp phân biệt được đ u là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đ i và đ u là hàng hông được hưởng

ưu đ i Từ đó, áp dụng chế độ ưu đ i cho hàng hóa đó theo các thoả thuận và hiệp định thương mại đ được ký kết giữa các quốc gia Ví dụ một mặt hàng có xuất xứ từ nước , nước nhập khẩu có thể xác định ngay thái độ cụ thể đối với hàng hoá nhập khẩu đó,

có thể thủ tục Hải quan rất đơn giản hoặc có thể bị kiểm tra và giám sát rất nghiêm ngặt Hơn nữa, chứng nhận xuất xứ hàng hóa c ng li n quan trực tiếp đến việc xác định thuế quan nhập khẩu và việc vận dụng các mức thuế hác nhau đối với nước xuất khẩu đó Nếu nước được hưởng chế độ ưu đ i thuế quan từ nước nhập khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu theo những th a thuận và hiệp định ưu đ i thì nước nhập khẩu phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp hơn hoặc ưu đ i đối với sản phẩm có xuất xứ từ nước A

Với mục đ ch đem lại lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm sản xuất trong một khu vực hợp tác kinh tế nhất định, bảo vệ ngành kinh tế nội bộ khu vực, các th a thuận thương mại khu vực c ng cho thấy những khác biệt giữa ch nh sách thương mại đối với các nước nằm trong khu vực đó và các nước nằm ngoài khu vục, ưu đ i hơn cho các nước trong khu vực Chẳng hạn như hiệp định TIG , SE N đ thống nhất sẽ xóa b toàn bộ thuế quan, đối với ASEAN 6 (gồm Bru-nei, In-đô-nê-si-a, Ma-lai-si-a, Philipine, Sin-ga-po và Thái Lan vào năm 2010 và với các nước CLMV (Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma, Việt Nam vào năm 2015 với một số linh hoạt đến 2018 (khoảng

Trang 15

7% tổng số dòng thuế Do đó, ch những hàng hóa có xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN mới được hưởng ưu đ i này Đ y là nh n tố gi p tăng hả năng cạnh tranh về giá cho các sản phẩm của khu vực, th c đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, cải thiện môi trường đầu tư, tạo đà tăng trưởng cho các nước trong khu vực

Bên cạnh đó, chứng nhận xuất xứ hàng hóa c ng góp phần hạn chế thương mại Trên thực tế, các quốc gia không áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại tương tự đối với các nước hác trong thương mại quốc tế Điều này thiết yếu dẫn đến việc phải

có các ch nh sách hác nhau đối với cùng một loại mặt hàng có xuất xứ khác nhau Các chính sách có thể kể đến như thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, các biện pháp tương đương thuế quan, các quy định tiêu chuẩn k thuật, kiểm dịch động thực vật, các yêu cầu về nh n mác hàng hóa, các quy định về môi trường, v v Chính vì vậy, có một số trường hợp một quốc gia cố tình xác định và chứng nhận sai xuất xứ của hàng hóa khi nhập khẩu vào một quốc gia có những biện pháp hạn chế thương mại hoặc trừng phạt đối với hàng hóa nước mình, nhằm né tránh những biện pháp đó

- Thống kê thương mại

Xác định xuất xứ hàng hóa góp phần cho việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại hàng năm được thực hiện d dàng và nhanh gọn hơn, nhất là số liệu đối với một nước hay một khu vực cụ thể Tr n cơ sở tập hợp những số liệu đó, các quốc gia có thể xác định được xu hướng phát triển thương mại, các thị trường xuất nhập khẩu chủ lực hoặc tiềm năng từ đó đề ra các chiến lược và chính sách cần kíp và phù hợp Hơn nữa, thống thương mại qua xuất xứ hàng hóa còn giúp kiểm soát sự xâm nhập hàng hóa nước ngoài vào thị trường nội địa Thông qua việc thống kê, tính toán

và dự đoán lượng hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt đối với những hàng hóa có thể gây hại hoặc gây áp lực đến nền sản xuất trong nước, các nhà hoạch định chính sách có thể đưa ra các biện pháp thương mại kịp thời và phù hợp nhất, chẳng hạn như điều ch nh thuế suất, áp dụng hạn ngạch, áp thuế chống bán phá giá, thuế đối háng,v v Đặc biệt là kiểm soát được hoạt động xuất khẩu sang thị trường các nước có hạn ngạch nhập khẩu để đảm bảo thực hiện đ ng hạn ngạch như cam ết, th a thuận giữa các nước thành viên của FTA

Trang 16

- Xúc tiến thương mại

Một trong những vai trò cơ bản của việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa là xúc tiến thương mại vì xuất xứ của hàng hóa gắn liền với thương hiệu của mỗi quốc gia, thể hiện uy tín chất lượng của hàng hóa Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng với nghệ thuật chế biến độc đáo, l u đời hay trình độ công nghệ cao, trên thế giới hiện nay

có một số nước dã có danh tiếng về một số lĩnh vực cụ thể Khi nói đến những lĩnh vực này người ta li n tưởng đến những quốc gia đó và ngược lại hi đề cập tới nước này người ta ngay lập tức nghĩ đến những lĩnh vực đó Trong trường hợp này, sản phẩm và xuất xứ gắn liền với nhau, mang giá trị truyền thống Sản phẩm với xuất xứ luôn giành được sự tin tưởng về mặt chất lượng của người ti u dùng, đ hình thành n n n t ri ng

có Ví dụ như Đồng hồ Thụy Sĩ, Sô cô la B , Bia Đức, Hoa hồng Bulgaria Ch nh vì những hàng hóa làm n n thương hiệu này, các quốc gia thường quy định chặt chẽ và khắt he hơn trong việc chứng nhận xuất xứ cho những hàng hóa đó, tránh việc hàng kém phẩm chất hoặc hàng giả lợi dụng xuất xứ của nước mình để tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Xuất xứ hàng hóa không ch đóng vai trò x c tiến thương mại đối với sản phẩm

đ có danh tiếng mà còn đối với sản phẩm đang tr n con đường xây dựng hình ảnh đẹp trên thị trường nước ngoài Điều này mang tính dài hạn Một sản phẩm tuy chưa có tiếng trên thị trường nước nhập khẩu nhưng với khả năng duy trì chất lượng tốt trong một khoảng thời gian dài hay có n t ri ng độc đáo và đặc biệt mà các sản phẩm cùng loại không có thì sớm hay muộn hàng hóa có xuất xứ đó sẽ giành được thiện cảm của người ti u dùng nước nhập khẩu để từ đó tạo đà th m nhập và mở rộng thị trường

- Bảo vệ môi trường và lợi ích người tiêu dùng

Áp dụng quy tắc xác định xuất xứ, các yêu cầu về ký hiệu được sử dụng vì những l do môi trường là điều tất yếu Một trong số yêu cầu đó là tăng cường các mục tiêu về môi trường Số khác hiện đang ngăn cấm việc sử dụng và lạm dụng quy tắc xuất xứ nhằm mục đ ch chôn phế thải độc hại hoặc khai thác kiệt quệ và bằng cách

đó làm tuyệt chủng các loài thực vật và động vật

Thông qua xuất xứ hàng hóa các quốc gia có thể kiểm soát cả xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm, nguyên liệu phương hại đến lợi ích cộng đồng, an ninh chính trị và bảo vệ môi trường Ví dụ như Chính Phủ cấm nhập khẩu các sản phẩm có xuất xứ từ

Trang 17

các nước có sử dụng lao động khổ sai của tr em, lao dịch tù nhân, các sản phẩm hoặc buôn bán các sản phẩm nhằm tài trợ cho khủng bố, bạo lực Chính Phủ c ng có thể ra lệnh cấm xuất nhập khẩu các sản phẩm sản xuất tại một nước không tuân thủ tiêu chuẩn về môi trường hoặc bản thân sản phẩm tác hại cho môi trường chung như chất CFC (phá hủy tầng Ozon).v.v

Trong những trường hợp cần thiết, để xác định hàng hóa có xuất phát từ vùng

có nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc bệnh dịch hay không, cơ quan Hải quan sẽ căn cứ vào xuất xứ hàng hóa để kiểm tra về mặt dịch t , hoặc không cho hàng hóa vi phạm nhập khẩu để ngăn chặn việc lây lan của dịch bệnh, bảo vệ lợi ch người tiêu dùng và bảo vệ môi trường Ví dụ như trường hợp cấm nhập khẩu thịt bò có xuất

xứ từ nước Anh khi có dịch bệnh bò đi n; cấm nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chế biến từ thịt lợn có xuất xứ từ Đài Loan, Hồng Kông sau khi có dịch bệnh lở mồm long móng; cấm nhập khẩu đối với gia cầm từ nước Trung Quốc và một số nước khi có dịch bệnh cúm H5N1

Bên cạnh việc bảo vệ môi trường, xuất xứ hàng hoá còn giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ lợi ch người tiêu dùng Xuất xứ hàng hoá là một trong những thông tin quan trọng nhất, có khả năng phản ánh chất lượng của sản phẩm Vì vậy, xuất xứ hàng hoá là một trong những ch dẫn gi p người ti u dùng đưa ra quyết định

đ ng hi đi mua hàng

1.2 Tổng quan về các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do trên thế giới

T nh đến thời điểm hiện tại, trên thế giới có hai cơ chế chứng nhận xuất xứ là

cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền (chứng nhận bởi b n thứ ba và

cơ chế tự chứng nhận xuất xứ (chứng nhận bởi các b n tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế)

1.2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền

Theo cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, ch một số cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu phát hành bằng chứng chứng nhận xuất xứ Các cơ quan này phải là cơ quan được Nhà nước của nước xuất khẩu ủy quyền Tùy theo quy định của từng quốc gia mà các cơ quan này được ch định khác nhau Các cơ quan này có thể là cơ quan Hải quan, một Bộ (Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Nông

Trang 18

nghiệp , Phòng Thương mại Công nghiệp (WCO, n.d., p4) Ở Việt Nam, Bộ Công

thương là cơ quan tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các cơ quan khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy quyền thực hiện việc cấp các loại C/O sau: C/O form D, C/O form E, C/O form AK, C/O form AJ, C/O form

VJ, C/O form AI, C/O form NZ, C/O form VC VCCI có thẩm quyền cấp các

loại C/O còn lại (trong đó gồm cả C/O form B hàng giày dép xuất khẩu sang EU) (Phụ

lục 1)

Trong trường hợp hàng xuất khẩu không cấp được C/O, theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp, VCCI có thể cấp Giấy chứng nhận về thực trạng hàng hóa như: chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất, chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam,

Nội dung cơ bản của C/O bao gồm các vấn đề sau:

- Tên giao dịch của đơn vị xuất hàng, địa ch , t n nước

- Tên giao dịch của người nhận hàng, địa ch , t n nước (Xem quy định của hợp đồng hay của L/C Một số trường hợp L/C quy định đánh chữ: “To Order” hay “to Order of”

- T n phương tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá (Nếu gửi bằng máy bay đánh chữ “By ir”, nếu gửi bằng đường biển thì đánh t n tầu + từ cảng nào? Đến cảng nào?)

- Tên cảng bốc, cảng dỡ hàng

- Tên hàng, mô tả hàng hoá theo t n thương mại thường dùng Tên hàng phải phù hợp với quy định của hợp đồng hay L/C

- Số thứ tự hàng hoá

- Ký mã hiệu của hàng hoá (mã HS)

- Số lượng, trọng lượng hoặc trọng lượng cả bì của hàng hoá

- Lời khai của chủ hàng về tính xuất xứ của hàng hoá (nguồn gốc hoặc nơi hai thác hàng)

- Tiêu chuẩn xuất xứ của hàng hoá

Trang 19

- Thời hạn giao hàng

- Các thông tin khác

- Chữ ký và dấu của nhà xuất khẩu

- Xác nhận của Cơ quan Hải quan tại nơi xuất hàng

- Xác nhận của Cơ quan Hải quan có thẩm quyền cấp C/O ở nước xuất khẩu Các nội dung trên sẽ được hướng dẫn cách ghi theo thứ tự vào các ô của mỗi loại C/O tuỳ theo mẫu được cấp phép

Với các quốc gia áp dụng mô hình chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, thủ tục xin cấp C/O tương đối giống nhau Ở Việt Nam, đối với doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O, thủ tục cấp C/O theo 3 bước như sau:

Sơ đồ 1.1: Thủ tục cấp C/O cho doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O

ở Việt Nam

(Nguồn: VCCI, 2015)

Bước 1: Đăng ký hồ sơ thương nhân với Tổ chức cấp C/O

Nếu lần đầu ti n đề nghị cấp C/O, người đề nghị cấp C/O phải đăng hồ sơ thương nh n với tổ chức cấp C/O và ch được xem xét cấp C/O hi đ đăng hồ sơ thương nh n Hồ sơ thương nh n được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến trụ sở

Tổ chức cấp C/O Hồ sơ thương nh n bao gồm:

 Đăng mẫu chữ ký của người được ủy quyền đơn đề nghị cấp C/O, ký C/O

và mẫu con dấu của thương nh n ;

 Bản sao có dấu sao y bản chính của giấy chứng nhận đăng inh doanh của thương nh n;

Bước 1: Đăng hồ sơ thương nh n với Tổ chức

cấp C/O

Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị cấp C/O cho Tổ chức

cấp C/O

Bước 3: Tổ chức cấp C/O tiếp nhận, iểm tra và

cấp C/O cho doanh nghiệp

Trang 20

 Bản sao có dấu sao y bản chính của giấy chứng nhận đăng m số thuế (nếu có);

 Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có ra hàng hóa đề nghị cấp C/O

Nếu có bất cứ thay đổi gì trong hồ sơ thương nh n thì doanh nghiệp phải thông báo cho Tổ chức cấp C/O nơi đ đăng trước hi đề nghị cấp C/O Trong trường hợp hông có thay đổi, hồ sơ thương nh n phải được cập nhật hai (02 năm một lần

Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị cấp C/O cho tổ chức cấp C/O

Một bộ hồ sơ C/O gồm các chứng từ sau:

 Ðơn đề nghị cấp C/O (1 bản, theo mẫu)

 Các tờ C/O đ hai hoàn ch nh : tối thiểu 4 bản (01 bản chính và 01 bản copy đơn vị C/O chuyển khách hàng, 01 bản copy đơn vị C/O lưu, 01 bản copy cơ quan cấp C/O lưu Ri ng form ICO làm th m 01 bản First copy để VCCI chuyển cho

Tổ chức cà phê quốc tế ICO)

 Các chứng từ xuất khẩu (chứng minh hàng xuất khẩu từ Việt Nam):

Giấy phép xuất khẩu (nếu có)

Tờ khai Hải quan hàng xuất

Giấy chứng nhận xuất khẩu (nếu có)

Hóa đơn (hoặc hóa đơn có thị thực VIS đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ quản lý hạn ngạch)

Vận đơn

 Các chứng từ giải trình và chứng minh nguồn gốc xuất xứ Việt Nam của hàng hóa:

Chứng từ mua bán, ủy thác xuất khẩu, thành phẩm

Ðịnh mức Hải quan (nếu có)

Bảng kê khai nguyên liệu sử dụng (theo mẫu)

Chứng từ nhập, hoặc mua nguyên liệu

Quy trình sản xuất tóm tắt (trong trường hợp quy định xuất xứ có quy định liên quan, hoặc khi các chứng từ hác chưa thể hiện rõ xuất xứ của hàng hóa)

Giấy kiểm định (hoặc giám định) của cơ quan chuy n ngành chức năng (trong trường hợp quy định xuất xứ có quy định liên quan, hoặc khi các chứng từ hác chưa thể hiện rõ xuất xứ của hàng hóa)

Trang 21

Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết để xác định chính xác xuất xứ của hàng hóa, VCCI có thể yêu cầu doanh nghiệp xuất trình thêm các chứng từ hác như công văn giải trình một vấn đề cụ thể, hợp đồng, L/C, hoặc các mẫu vật, mẫu hình của sản phẩm, nguyên liệu sử dụng, hoặc tiến hành kiểm tra thực tế sản xuất,

Hồ sơ C/O đơn vị phải lưu đầy đủ (ít nhất như bộ đ nộp tại VCCI) trong thời gian tối thiểu năm (05) năm, và phải lưu bản C/O copy mộc đ do VCCI cấp (bản photo sao y ch có giá trị tham khảo, không có giá trị đối chiếu)

Các đơn vị phải thông báo kịp thời cho Tổ chức cấp C/O hi có thay đổi nội dung trong Hồ sơ Đơn vị C/O

Bước 3: Tổ chức cấp C/O tiếp nhận, kiểm tra và cấp C/O cho doanh nghiệp

Tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ sau khi tiếp nhận sẽ tiến hành kiểm tra bộ

hồ sơ, để xác định xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, cấp giấy chứng nhận xuất xứ và thu lệ phí phát hành Giấy chứng nhận xuất xứ sẽ hông được cấp nếu hàng hoá xuất khẩu hông đáp ứng được các tiêu chí về xuất xứ hàng hóa hoặc bộ hồ sơ đề nghị cấp C/O không hợp lệ

Trong trường hợp cơ quan Hải quan, cơ quan có thẩm quyền của quốc gia người nhập khẩu yêu cầu kiểm tra lại tính chính xác của xuất xứ của hàng hóa, tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ có trách nhiệm xác minh xuất xứ của hàng hóa này và thông báo lại cho cơ quan đ y u cầu Chính vì thế, nhà sản xuất/ nhà xuất khẩu đề nghị cấp C/O phải có trách nhiệm lưu lại C/O và các chứng từ liên quan trong vòng ít nhất ba (03) năm để phục vụ cho công tác hậu kiểm tra xuất xứ này Tổ chức cấp C/O

c ng phải lưu trữ hồ sơ thương nh n, hồ sơ đề nghị cấp C/O theo năm, tháng Việc lưu trữ này cần đảm bảo khoa học, rõ ràng, minh bạch và tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra sau này

Có thể thấy rằng cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa bởi cơ quan có thẩm quyền thường được sử dụng trong các th a thuận và các hiệp định thương mại mà có ít nhất một bên có hệ thống thủ tục Hải quan phần lớn còn dựa trên giấy tờ, thủ tục Hải quan điện tử chưa thực sự phát triển mạnh và mức độ tuân thủ pháp luật thương mại chưa cao

Trang 22

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể hai báo C/O điện tử thông qua mạng EcoSys –

là hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Việt Nam (http://ecosys.gov.vn)

1.2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ

Mô hình tự chứng nhận xuất xứ là mô hình mà xuất xứ hàng hóa được chứng nhận bởi nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu Theo mô hình này, trách nhiệm chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa sẽ chuyển từ các cơ quan chuy n trách sang doanh nghiệp (nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu Điều này

c ng có nghĩa nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu sẽ tự thực hiện các thủ tục và đáp ứng điều kiện để tuyên bố hàng hóa đáp ứng các tiêu chuẩn về nguồn gốc xuất xứ và tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của tuyên bố đó (Trung t m WTO – VCCI, 2014)

Tùy thuộc vào người chứng nhận xuất xứ mà mô hình tự chứng nhận xuất xứ chi làm ba cơ chế khác nhau: Cơ chế chứng nhận bởi nhà xuất khẩu được cấp ch p, Cơ chế chứng nhận bởi nhà xuất khẩu thuần t y và Cơ chế chứng nhận bởi nhà nhập khẩu

a) Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu được cấp phép (Approved exporter)

Trong một số hiệp định thương mại tự do, ch có một số nhà xuất khẩu được cấp phép bởi một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu (thường là cơ quan Hải quan, Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp mới được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Các nhà xuất khẩu muốn được cấp phép phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định, tuy nhiên nguyên tắc cơ bản là nhà xuất khẩu vào bất cứ thời điểm nào c ng có khả năng chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu theo các tiêu chí của một quy tắc xuất xứ cụ thể

Cơ chế này cho phép nhà xuất khẩu đủ điều kiện được cấp phép có quyền tự phát hành bằng chứng xuất xứ bằng cách khai báo xuất xứ trên các chứng từ thương mại như hóa đơn hoặc bất kỳ chứng từ thương mại nào liên quan đến hàng hóa Theo

cơ chế này nhà xuất khẩu không phải nộp hồ sơ xin cấp C/O tại các cơ quan có thẩm quyền nhưng các cơ quan có thẩm quyền vẫn có quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc phát hành chứng nhận xuất xứ

Trang 23

b) Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu thuần túy (Full exporter based certification)

Theo cơ chế thuần túy dựa trên nhà xuất khẩu, tất cả các nhà xuất khẩu (nhà sản xuất/ cung cấp) sẽ được quyền tự ký phát C/O C/O này và C/O trong mô hình chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền có điểm giống nhau là đều theo mẫu quy định, nhưng C/O này do người xuất khẩu tự khai và xác nhận, không có sự tham gia của cơ quan quản lý trong việc phát hành

c) Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi nhà nhập khẩu (Importer based certification)

Theo cơ chế dựa trên nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu có trách nhiệm chứng minh tình trạng xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu với cơ quan có thẩm quyền tại nước mình Bằng chứng xuất xứ là một bản xác nhận xuất xứ của hàng hóa không theo một khuôn mẫu nào, do nhà nhập khẩu tự chuẩn bị và nộp cho cơ quan Hải quan nước mình, dựa vào hiểu biết của bản thân doanh nghiệp về hàng hóa hoặc dựa tr n cơ sở yêu cầu của người xuất khẩu, nhà sản xuất cung cấp các chứng từ, tài liệu để chứng minh xuất

xứ của hàng hóa

Cho dù ở cơ chế nào, bằng chứng xuất xứ trong mô hình tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa vẫn phải chứa đựng các nội dung cơ bản như: thông tin về nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu; thông tin về hàng hóa; quốc gia xuất xứ của hàng hóa; quy tắc xuất xứ được áp dụng; tiêu chí xuất xứ mà hàng hóa đạt được và xác nhận của người phát hành

Nếu như trong cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, tổ chức cấp C/O có trách nhiệm xác minh tính xác thực của mỗi tuyên bố xuất xứ hàng hóa trước khi phát hành C/O, thì trong cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, nhà sản xuất, nhà xuất khẩu có thể đưa ra bằng chứng xuất xứ hàng hóa của mình trực tiếp cho nhà nhập khẩu mà không bị can thiệp bởi các cơ quan quản lý Nhưng điều này hông có nghĩa trong mô hình tự chứng nhận xuất xứ không có sự kiểm tra và kiểm soát về tính xác thực của bằng chứng xuất xứ hàng hóa được đưa ra, mà trách nhiệm xác minh xuất xứ này sẽ được chuyển sang cho cơ quan Hải quan ở nước của nhà nhập khẩu

Việc áp dụng mô hình tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa c ng đồng nghĩa với việc tăng cường công tác hậu kiểm Các nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, nhà cung cấp sẽ được cơ quan quản lý kiểm tra ngẫu nhiên theo nguyên tắc quản lý rủi ro hoặc bất cứ

Trang 24

khi nào có nghi ngờ về tình hình tuân thủ các quy định trong cơ chế tự chứng nhận xuất xứ Nếu phát hiện có gian lận xuất xứ hàng hóa thì sẽ bị xử phạt rất nặng Ví dụ theo quy định tại Khoản 4 Điều 63 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Chính Phủ về “Hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập

khẩu”: “Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hoặc chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giả” Để phục vụ cho công tác xác minh và hậu kiểm xuất xứ, bằng chứng xuất xứ và

tất cả tài liệu, chứng từ có liên quan phải được nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu lưu giữ trong vòng từ 3-5 năm tùy theo quy định của mỗi quốc gia và từng th a thuận, hiệp định

1.2.3 Xu hướng sử dụng các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FTA trên thế giới

WCO đ tiến hành khảo sát 109 quốc gia thành viên của tổ chức này về cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA mà họ tham gia được công bố vào tháng 11 năm

2011 Theo kết quả khảo sát được, có 90% số quốc gia dùng cơ chế chứng nhận xuất

xứ bởi cơ quan có thẩm quyền và ch có 55% số quốc gia dùng cơ chế tự chứng nhận bởi nhà xuất khẩu/nhà sản xuất hay cơ chế dựa trên nhà nhập khẩu

Hình 1.1: Tỷ lệ các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA tính tới

Dựa tr n nhà nhập hẩu

Trang 25

Theo kết quả khảo sát được công bố năm 2014 của WCO, các quốc gia hay khu vực khác nhau trên thế giới có xu hướng sử dụng các cơ chế chứng nhận xuất xứ không giống nhau Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp ph p được sử dụng chủ yếu trong các FTA có sự tham gia của một hoặc một số nước EU và các nước khu vực Địa Trung Hải Trong 55 FTA áp dụng cơ chế này, có tới 37 FT được ký kết giữa các nước ở những khu vực này Trong số 16 FTA liên khu vực sử dụng cơ chế này, có tới 14 FTA trong đó có t nhất một quốc gia thành viên thuộc khu vực Ch u u và Địa Trung Hải

Cơ chế thuần túy dựa trên nhà xuất khẩu xuất hiện phổ biến trong các FTA ở khu vực Châu M Mặc dù hông r n t như cơ chế nhà xuất khẩu được cấp ph p đối với các nước EU và Địa Trung Hải, trong số 34 FTA sử dụng cơ chế thuần tuý dựa trên nhà xuất khẩu, có 14 FT được ký kết giữa các quốc gia Châu M Trong số 14 FTA liên khu vực sử dụng cơ chế này, có 10 FTA mà ít nhất một thành viên thuộc Châu M Do đó, 24 tr n 34 (chiếm 71%) FTA sử dụng cơ chế này có liên quan tới các nước nằm trong khu vực Châu M

Ri ng cơ chế dựa trên nhà nhập khẩu ch xuất hiện trong các FTA có sự tham gia của M , không kể NAFTA

Trong hi cơ chế duy nhất cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu phát hành bằng chứng chứng nhận xuất xứ có thể tìm thấy ở mọi khu vực trên thế giới, cơ chế này được ưa dùng hơn cả ở Ch u Á và Ch u Phi Cơ chế này được áp dụng trong 31 trên 36 (chiếm 86%) FTA nội bộ khu vực Châu Á và trong toàn bộ 9 FTA liên khu vực

có một nước Châu Á là thành viên

Trang 26

Bảng 1.1: Phân bố cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA theo các khu vực khác nhau

Số ƣợng

th o từng

cơ chế

Nội khu vực EU- MED

Nội khu vực châu M

Nội khu vực châu Phi

Nội khu vực châu Á

Liên khu vực Các FTA iên khu vực

Cơ chế nhà nhập

khẩu đƣợc cấp ph p 55 37 2 0 16

EU-South Africa; EU-Mexico; EFTAMexico; EU-Chile; EFTA-Chile; EFTASACU; EU-CARIFORUM; JapanSwitzerland; Turkey-Chile; EU-Korea;

EFTA-Peru; Korea-Peru; Japan-Peru;

EU-Colombia and Peru; TurkeyMauritius; EU-Central America

Trang 27

Qua nghiên cứu tổng quan về xu hướng sử dụng các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA trên thế giới trong thời gian qua có thể rút ra một số nhận định quan trọng:

- Các quốc gia ngày càng ưu ti n sử dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong các FTA của mình Nếu như ết quả khảo sát của WCO được công bố vào tháng 11 năm

2011 cho thấy rằng ch có 55% số quốc gia được khảo sát áp dụng cơ chế tự chứng nhận trong các FTA của mình thì theo kết quả khảo sát c ng của tổ chức này được công bố vào tháng 02 năm 2014 có tới 67,1% số FT được xem xét sử dụng cơ chế này Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ được áp dụng phổ biến trong các FTA của các nước Châu Âu và Châu M , trong hi đó các nước Châu Á và Châu Phi vẫn chủ yếu

sử dụng cơ chế phát hành C/O bởi cơ quan có thẩm quyền

- Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép tự khai xuất xứ trên các chứng từ thương mại được áp dụng phổ biến trong các FTA có sự tham gia của các nước EU, trong khi

đó cơ chế thuần túy dựa trên nhà xuất khẩu đặc trưng cho các FT của các quốc gia Châu M

Trong hi đó, WTO c ng tiến hành khảo sát đối với các thành viên WTO Theo

đó, 149 FTA có sự tham gia của quốc gia thành viên tổ chức này được công bố vào tháng 02 năm 2014, có tới 100 trong tổng số 149 FTA (chiếm 67,1%) sử dụng cơ chế

tự chứng nhận xuất xứ bao gồm cả ba cơ chế: Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp ph p, cơ chế thuần túy dựa trên nhà xuất khẩu và cơ chế dựa trên nhà nhập khẩu

Hình 1.2: Tỷ lệ các cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA tính tới

Trang 28

Trong đó có 55 FT (chiếm 36,9%), nhà xuất khẩu được cấp phép có quyền khai báo xuất xứ hàng hóa trên chứng từ thương mại mà không cần làm thủ tục xin cấp C/O tại cơ quan có thẩm quyền

Đặc biệt, có tới 33 FTA (chiếm 22,1%) thuộc cơ chế tự chủ hoàn toàn cho nhà xuất khẩu, tính thêm 12 FTA (chiếm 8,1%) thuộc cơ chế dựa trên nhà nhập khẩu thì có đến 45 FTA (30,2% mà cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu không hề can thiệp vào việc phát hành C/O Ch có 49 FTA (chiếm 32,9%) yêu cầu bằng chứng chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải được phát hành bởi cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu

Qua nghiên cứu tổng quan về xu hướng sử dụng các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FTA trên thế giới trong thời gian qua có thể kết luận rằng các quốc gia ngày càng có xu hướng ưu ti n sử dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong các FTA của mình Nếu như ết quả khảo sát của WCO được công bố vào tháng 11 năm

2011 cho thấy ch có 55% số quốc gia được khảo sát áp dụng cơ chế tự chứng nhận trong các FTA của mình thì theo kết quả khảo sát c ng của tổ chức này được công bố vào tháng 02 năm 2014 có tới 67,1% số FT được xem xét sử dụng cơ chế này

Tiểu kết Chương 1

Thông qua chương 1, người viết đ đem đến cái nhìn tổng quan về xuất xứ hàng hóa và cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thông qua đó có thể thấy sự cần thiết và vai trò quan trọng của chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thương mại quốc tế Người viết c ng đ giới thiệu tổng quan về các cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do trên thế giới, từ đó làm cơ sở để phân tích thực trạng của các cơ chế này trong các FTA của Việt Nam được trình bày ở Chương 2

Trang 29

CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

HÀNG HÓA ÁP DỤNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM

T nh đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đ và đang tham gia 12 Hiệp định thương mại tự do Mặc dù quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa là khác nhau trong các hiệp định nhưng hi tìm hiểu s u hơn vào các quy tắc và quy định về xuất xứ hàng hóa thì cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các FT này được chia làm hai cơ chế ch nh: Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền và

Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ

2.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền

Tất cả các FTA Việt Nam đ ký kết đều sử dụng cơ chế chứng xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền Tuy nhiên, có tới 9 FTA ch chấp nhận C/O được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền Đó là VCFT , AANZFTA, EAEU-VN FTA, VKFTA, VJEPA, AIFTA, AKFTA, AJCEP, ACFTA

2.1.1 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chi

Lê (VCFTA)

Theo Văn kiện Hiệp định mại tự do Việt Nam - Chi Lê

a Quy định về cơ quan có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ

Các cơ quan có thẩm quyền cấp C/O được quy định tại Điều 2 Phụ lục 4-a của Hiệp định này Theo quy định này, các bên có trách nhiệm gửi danh sách t n, địa ch , mẫu con dấu của tổ chức cấp chứng nhận của mình dưới dạng bản giấy và bản dữ liệu điện tử cho bên kia Bất cứ thay đổi nào trong danh sách nêu trên phải được thông báo kịp thời theo thủ tục tương tự trên

b Quy định về bằng chứng xuất xứ

Bằng chứng xuất xứ hàng hóa được quy định tại Điều 4 Phụ luc 4-A của Hiệp định này Để được hưởng hưởng ưu đ i thuế quan theo Hiệp định này, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải theo mẫu VC được quy định tại Phụ lục 4-C của Hiệp định Theo đó, C/O phải được làm trên giấy màu trắng, khổ A4, phù hợp vs mẫu quy định tại phụ lục 4-C Hơn nữa, C/O bắt buộc phải viết bằng tiếng Anh Chữ ký của

Trang 30

người có thẩm quyền trên C/O phải được ký bằng tay và con dấu của Tổ chức cấp chứng nhận xuất xứ trên C/O có thể đóng bằng tay hoặc in điện tử Một điểm đáng lưu

ý là mỗi chứng nhận xuất xứ sẽ mang một số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O Các quy định này rất rõ ràng, đầy đủ và thuận tiện cho việc thống nhất, kiểm soát,

kiểm tra chứng từ và giải quyết tranh chấp giữa các bên (Phụ lục 3)

Quy định về bản gốc và bản sao bộ chứng nhận xuất xứ, đối với Chi Lê thì bao gồm một (01) bản gốc, còn đối với Việt Nam thì bao gồm một (01) bản gốc và hai (02) bản sao Bản chính của C/O do nhà xuất khẩu gửi cho nhà nhập khẩu để nộp cho Cơ quan Hải quan bên nhập khẩu Với Việt Nam, nhà xuất khẩu và Tổ chức cấp chứng nhận xuất xứ phải lưu các bản sao chứng nhận xuất xứ (Mẫu VC)

Để thuận tiện trong việc kiểm tra C/O, các bên sẽ đăng l n mạng Internet một

số thông tin cơ bản của chứng nhận xuất xứ do bên xuất khẩu cấp như số tham chiếu,

mã HS, mô tà hàng hóa, ngày cấp, số lượng và t n Người xuất khẩu

Một điểm tiến bộ của Hiệp định này là quy định các bên phải triển khai hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử trong thời gian không quá hai (02) năm ể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (tức từ ngày 01/01/2014) Hơn nữa, các bên c ng công nhận chữ ký điện tử

Không được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O Mọi sửa đổi phải được thực hiện bằng cách gạch b chỗ có lỗi và bổ sung các thông tin cần thiết Tất cả những thay đổi này phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền C/O và được Tổ chức cấp chứng nhận xuất xứ của bên xuất khẩu chứng nhận Các phần còn trống phải được gạch ch o để tránh việc điền thêm thông tin

c Quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ

Cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu sẽ b qua những lỗi nh , như những khác biệt hoặc sai sót nh , lỗi đánh máy và các thông tin nằm ngoài ô dành cho thông tin

đó, với điều kiện những lỗi nh này không ảnh hưởng đến tính xác thực của C/O hoặc tính chính xác của các thông tin trên C/O

Trong quá trình tiến hành thủ tục Hải quan, cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu có thể trì hoãn việc cho hưởng ưu đ i thuế quan trong khi chờ kết quả kiểm tra

Cơ quan Hải quan có thể cho phép nhà nhập khẩu được thông quan hàng hóa trừ phi hàng hóa thuộc diện phải áp dụng các biện pháp hành chính cần thiết

Trang 31

d Quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

Để phục vụ việc kiểm tra chứng từ xuất xứ hàng hóa theo Điều 12 và Điều 13 Phụ lục 4-a của Hiệp định này, nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong vòng năm (05 năm ể từ ngày được cấp C/O theo quy định của bên xuất khẩu Bên cạnh đó, tổ chức cấp C/O c ng phải lưu trữ hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ và các chứng từ li n quan đến việc cấp đó trong thời hạn năm (05 năm ể từ ngày cấp

Nhà nhập khẩu phải lưu trữ chứng nhận xuất xứ hoặc các thông tin khác chứng minh hàng hóa đáp ứng xuất xứ và tất cả chứng từ khác mà bên nhập khẩu có thể yêu cầu li n quan đến việc nhập khẩu hàng hóa theo quy định của bên nhập khẩu trong vòng năm (05 năm ể từ ngày nhập khẩu lô hàng

2.1.2 Cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU-VN FTA)

EAEU-VN FTA là Hiệp định thương mại tự do giữa một bên là Việt Nam và bên kia là Liên minh kinh tế Á-Âu và các quốc gia thành viên Hiệp định này hiện vẫn đang trong quá trình phê chuẩn tại nội bộ mỗi nước và chưa có hiệu lực (dự kiến sẽ bắt đầu có hiệu lực từ năm 2016

Theo Văn kiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu:

a Quy định về cơ quan có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ

Điểm tiến bộ của Hiệp định này là áp dụng Hệ thống Xác minh và chứng nhận xuất xứ điện tử (EOCVS) Các bên sẽ nỗ lực để áp dụng EOCVS trong vòng tối đa 2 năm ể từ ngày Hiệp định có hiệu lực

Mục tiêu của EOCVS là việc xây dựng cơ sở dữ liệu mạng ghi lại thông tin của C/O được cấp bởi cơ quan được ủy quyền và cơ quan Hải quan nước nhập khẩu có thể truy cập và kiểm tra tính hiệu lực và nội dung của bất kỳ C/O đ được cấp

b Quy định về bằng chứng xuất xứ

Chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa được quy định tại Chương 4 của Hiệp định EAEU-VN Nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hàng hóa hoặc đại diện được ủy quyền của họ sẽ đề nghị cấp C/O tại cơ quan được ủy quyền bằng hình thức văn bản hoặc điện tử nếu áp dụng Giống như Hiệp định trên, mỗi C/O sẽ có số tham chiếu riêng của

cơ quan có thẩm quyền (Phụ lục 3)

Trang 32

C/O sẽ bao gồm tất cả các hàng hóa trong một lô hàng Nếu tất cả hàng hóa trong C/O không thể liệt kê trong một mặt giấy thì sẽ áp dụng tờ khai bổ sung theo Phụ lục 5 của Hiệp định này Nếu có nhiều hàng hóa được khai trên cùng C/O, vướng mắc với một trong các hàng hóa được liệt kê sẽ không ảnh hưởng hoặc làm chậm việc hưởng ưu đ i thuế quan của các hàng hóa còn lại trên C/O

Khi không có bất cứ nghi ngờ nào về xuất xứ của hàng hóa, các khác biệt nh giữa thông tin trên C/O và các chứng từ nộp cho cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu

sẽ không làm mất hiệu lực của C/O, nếu các thông tin trên thực tế tương ứng với hàng hóa được nộp

Các trường hợp đặc biệt cấp C/O:

 Nếu C/O bị mất cắp, thất lạc hoặc hư h ng, nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hoặc đại diện được ủy quyền của họ có thể đề nghị cấp bản sao chứng thực của bản gốc C/O tại cơ quan được ủy quyền và nêu rõ lý do Bản sao sẽ được cấp tr n cơ sở C/O đ cấp

và các chứng từ kèm theo Bản sao chứng thực sẽ ghi rõ “DUPPLICATE OF THECERTIFICATEOFORIGINNUMBER _DATE ” Bản sao chứng thực C/O sẽ

có hiệu lực không quá 12 tháng kể từ ngày phát hành bản gốc C/O

 Nếu do lỗi hoặc sai sót vô tình trên bản gốc C/O, cơ quan được ủy quyền sẽ cấp C/O thay thế cho bản gốc C/O Trong trường hợp này, C/O sẽ phải ghi rõ “ISSUED IN SUBSTITUTION FOR THE CERTIFICATE OF ORIGIN NUMBER _DATE _” C/O cấp thay thế này sẽ có hiệu lực không quá 12 tháng kể từ ngày phát hành bản gốc C/O

C/O (Mẫu EAV) sẽ gồm một (01) bản chính và hai (02) bản sao Bản gốc C/O được lưu tại cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu, ngoại trừ các trường hợp được quy định theo pháp luật và quy định của mỗi bên Một bản sao được lưu tại cơ quan được

ủy quyền của bên xuất khẩu, bản còn lại được lưu bởi nhà xuất khẩu

Lưu rằng không được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O Mọi sửa đổi phải được thực hiện bằng việc gạch b những chỗ sai và bổ sung những thông tin cần thiết Những thay đổi này phải được chấp nhận bởi người được ủy quyền ký C/O và được chứng thực bởi con dấu của cơ quan được ủy quyền thích hợp

Trang 33

c Quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ

 Xác minh xuất xứ

Khi cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu nghi ngờ về tính chính xác của C/O và/hoặc sự tuân thủ của hàng hóa theo các tiêu chí xuất xứ tr n C/O, theo Điều 4.3 của Hiệp định, và trong trường hợp kiểm tra ngẫu nhiên, họ có thể gửi đề nghị cho cơ quan xác minh hoặc cơ quan được ủy quyền của bên xuất khẩu xác nhận tính chính xác của C/O và/hoặc sự tuân thủ theo tiêu chí xuất xứ của hàng hóa và/hoặc cung cấp các chứng từ chứng minh từ người xuất khẩu và/hoặc người sản xuất hàng hóa nếu được yêu cầu Tất cả đề nghị xác minh sẽ được kèm theo thông tin đầy đủ để xác định hàng hóa có li n quan Đề nghị đối với cơ quan xác minh của bên xuất khẩu sẽ kèm theo bản sao C/O và ghi r trường hợp và lý do xác minh

 Xác minh thực tế

Nếu cơ quan Hải quan của bên nhập khẩu không hài lòng với kết quả xác minh xuất xứ trên, cơ quan Hải quan bên nhập khẩu có thể đề nghị xác minh thực tế tại bên xuất khẩu để xem xét hồ sơ và quan sát các thiết bị được sử dụng để sản xuất hàng hóa Trước khi xác minh thực tế, cơ quan Hải quan bên nhập khẩu sẽ gửi thông báo đề nghị xác minh thực tế bằng văn bản cho cơ quan xác minh của bên còn lại, thông báo địa điểm thực hiện xác minh thực tế Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo, nếu văn bản chấp thuận của cơ quan xác minh hông được nhận hoặc bên thông báo bị

từ chối thực hiện xác minh thực tế, bên thông báo sẽ từ chối ưu đ i thuế quan đối với hàng hóa theo C/O được tiến hành xác minh Lưu rằng mọi chi phí phát sinh liên quan đến việc xác minh thực tế sẽ do bên nhập khẩu chịu

d Quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

Nhà sản xuất và (hoặc) nhà xuất khẩu đề nghị cấp C/O phải lưu giữ tất cả hồ sơ

và bản sao chứng từ nộp cho cơ quan được ủy quyền tối thiểu ba (03) năm ể từ ngày cấp C/O

Nhà nhập khẩu được hưởng ưu đ i thuế quan phải giữ bản sao C/O, dựa theo ngày được hưởng ưu đ i thuế quan, trong thời gian tối thiểu ba (03) năm

Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ và tất cả các chứng từ có liên quan phải được lưu tại cơ quan được ủy quyền tối thiểu ba (03) năm ể từ ngày cấp

Trang 34

2.1.3 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

Theo Văn iện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc:

Về thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ưu đ i (C/O , VKFT vẫn áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền do nhà nước quy định/ ủy quyền như trong các FT trước đ y mà Việt Nam đang thực hiện

Mỗi bên phải duy trì cập nhật danh sách tên và mẫu con dấu của Tổ chức cấp C/O của b n đó, đồng thời phải thông báo cho bên kia tên và mẫu con dấu của Tổ chức cấp C/O của bên mình Bất kỳ thay đổi nào trong danh sách tên và mẫu con dấu nêu trên phải được thông báo cho bên kia và có hiệu lực 15 ngày sau ngày thông báo hoặc vào ngày muộn hơn như ngày đ ghi trong thông báo

Tổ chức cấp C/O của mỗi bên phải đảm bảo rằng mô tả hàng hóa, số lượng và trọng lượng của hàng hóa đ hai phải khớp với một C/O mang một hệ số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O

a Quy định về bằng chứng xuất xứ

C/O (mẫu VK) (Phụ lục 3) sẽ do tổ chức cấp C/O của bên xuất khẩu cấp, dựa

tr n đơn đề nghị của nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu hoặc người được ủy quyền C/O phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

 C/O phải được làm trên khổ giấy A4 Trường hợp phải khai nhiều mặt hàng trên một C/O, các Bên có thể sử dụng Tờ khai bổ sung phù hợp;

 Bao gồm một bản gốc và hai bản sao Bản gốc do nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu gửi cho nhà nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan bên nhập khẩu Bản thứ hai

do tổ chức cấp C/O của bên xuất khẩu lưu Bản thứ ba do nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu lưu;

 Bằng tiếng Anh và có thể khai một hoặc nhiều hơn một sản phẩm trong một lô hàng;

 Được , đóng dấu và in tay hoặc , đóng dấu và in dưới hình thức điện tử;

 Mang số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O

Giống như các Hiệp định trên, VKFTA nghiêm cấm việc tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O Mọi sửa đổi phải được thực hiện bằng cách gạch b chỗ có lỗi và bổ sung thông tin cần thiết Tất cả những sửa đổi này phải được chấp thuận bởi người có thẩm

Trang 35

quyền ký C/O và được Tổ chức cấp C/O xác nhận Các phần còn trống phải được gạch

ch o để tránh điền thêm Trong trường hợp C/O bị lỗi, nhà sản xuất/ nhà xuất khẩu có thể yêu cầu cấp C/O mới để thay thế Tổ chức cấp C/O phải ghi rõ ngày cấp của C/O

bị cấp lỗi trước đó l n C/O mới

b Quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ

Nếu phát hiện lỗi nh tr n C/O nhưng hông làm ảnh hưởng đến xuất xứ hàng hóa, cơ quan Hải quan bên nhập khẩu phải thông báo cho nhà nhập khẩu những lỗi sai này Trong trường hơp một C/O có nhiều mặt hàng thì việc có vướng mắc đối với một mặt hàng sẽ không làm ảnh hưởng hoặc gây chậm tr cho hưởng ưu đ i thuế suất và thông quan hàng hóa đối với các mặt hàng còn lại trên C/O

Bên nhập khẩu có thể yêu cầu Tổ chức cấp C/O của bên xuất khẩu kiểm tra hồi

tố hoặc kiểm tra ngẫu nhiên hoặc khi có lý do nghi ngờ tính chính xác của các chứng

từ hoặc tính xác thực của các thông tin li n quan đến xuất xứ thực sự của sản phẩm hay bộ phận của sản phẩm Cơ quan Hải quan bên nhập khẩu có thể trì hoãn việc cho hưởng ưu đ i thuế quan trong khi chờ kết quả xác minh Tuy nhiên, nếu bên xuất khẩu đáp ứng được các biện pháp quản lý cần thiết và hàng hóa nhập khẩu không thuộc loại hàng cấm hoặc hạn chế nhập khẩu và không có nghi ngờ về gian lận thì cơ quan Hải quan có thể cho phép nhà nhập khẩu được thông quan hàng hóa Hơn nữa, cơ quan Hải quan bên nhập khẩu có quyền yêu cầu nhà nhập khẩu cung cấp thông tin và các tài liệu liên quan tới xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu phù hợp với pháp luật của Bên nhập khẩu trước khi yêu cầu tiến hành kiểm tra hồi tố

c Quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

Để phục vụ quy trình xác minh xuất xứ hàng hóa, nhà sản xuất hoặc xuất khẩu

đề nghị cấp C/O phải lưu trữ chứng từ xin cấp C/O trong thời gian ít nhất là năm (05 năm ể từ ngày cấp C/O Nhà nhập khẩu phải lưu giữ các chứng từ nhập khẩu phù hợp với luật pháp và quy định của bên nhập khẩu

Tổ chức cấp C/O phải lưu giữ đơn đề nghị cấp C/O và tất cả các chứng từ liên quan trong thời hạn ít nhất là năm (05) năm ể từ ngày cấp

Trang 36

2.1.4 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)

Theo Văn iện Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản:

a Quy định về cơ quan có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ

VJEPA là một trong những hiệp định c ng sử dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa bởi cơ quan có thẩm quyền Theo đó, ở Việt Nam, ch những người đ hoàn thành thủ tục đăng mẫu chữ ký với Bộ Công thương và Bộ Công thương đăng với cơ quan có thẩm quyền của Nhật Bản mới được quyền ký cấp C/O Dấu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được ủy quyền của nước thành viên xuất khẩu có thể được đóng bằng tay hoặc là dấu điện tử in ra từ máy tính

Tổ chức cấp C/O phải thực hiện chế độ cập nhật số liệu cấp C/O qua hệ thống eCOSys hàng ngày với đầy đủ các thông tin cần phải hai báo theo quy định tại Đơn

đề nghị cấp C/O Nếu vi phạm quy định tr n đến lần thứ ba thì sẽ bị đình ch cấp C/O

và công hai tr n trang thông tin điện tử của Bộ Công thương

b Quy định về bằng chứng xuất xứ

Về cơ bản, C/O (mẫu VJ) (Phụ lục 3) c ng mang các đặc điểm tương tự như

các Hiệp định kể trên C/O phải làm trên khổ giấy A4 và phải mang số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O Một bộ C/O của Việt Nam bao gồm một bản gốc và hai (2) bản sao Một bộ C/O của Nhật Bản ch bao gồm một bản gốc C/O bản gốc có dòng chữ “Original” sẽ do nhà xuất khẩu gửi cho nhà nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu Tổ chức cấp C/O sẽ lưu bản sao có dòng chữ “Duplicate”,

và nhà xuất khẩu lưu bản sao có dòng chữ “Triplicate”

Trong trường hợp có nhiều mặt hàng được khai trên cùng một C/O, vướng mắc đối với một hoặc một số mặt hàng sẽ không làm ảnh hưởng hoặc trì hoãn việc áp dụng thuế suất ưu đ i và các thủ tục thông quan đối với những hàng hóa còn lại

Nếu có hóa đơn của nước thứ ba, hóa đơn này phải được thể hiện trên C/O, cùng với thông tin hác như t n đầy đủ, địa ch của công ty/ cá nhân cấp hóa đơn

Lưu rằng tẩy xóa hoặc viết th m l n C/O là điều cấm kỵ Mọi sự thay đổi ch được thực hiện bằng cách:

Trang 37

 Gạch b những chỗ sai và bổ sung những điểm cần thiết Những thay đổi như vậy phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền C/O và được Tổ chức cấp C/O xác nhận Các phần còn trống phải được gạch ch o để tránh điền thêm;

 Cấp một C/O mới thay thế cho C/O bị lỗi

Về nguyên tắc, C/O phải được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03 ngày, ể từ ngày giao hàng Trong trường hợp ngoại lệ, nếu C/O không được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03 ngày, kể từ ngày giao hàng, theo đề nghị của người xuất khẩu, C/O sẽ được cấp sau trong vòng mười hai (12) tháng, kể từ ngày giao hàng và phải ghi dòng chữ “Issued Retroactively” vào

ô số 8 Trong trường hợp này, nhà nhập khẩu muốn được hưởng ưu đ i thuế quan thì phải cung cấp cho cơ quan Hải quan nước nhập khẩu C/O cấp sau đ n u tr n Ngày giao hàng phải được ghi rõ tại ô số 3 của C/O cấp sau

c Quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ

Để xác định hàng hóa nhập khẩu từ một nước thành viên và muốn được hưởng

ưu đ i thuế quan, cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cung cấp thông tin li n quan đến C/O đó Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu có thể tạm thời hông cho hưởng ưu đ i trong hi chờ kết quả kiểm tra nhưng phải cho nhà nhập khẩu thông quan hàng hóa trừ phi hàng hoá

đó phải chịu áp dụng các biện pháp hành chính thích hợp

Bên cạnh đó, Cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu có thể yêu cầu nước xuất khẩu thu thập và cung cấp các thông tin và tài liệu liên quan tới xuất xứ hàng hóa và kiểm tra các trang thiết bị dùng trong quá trình sản xuất qua việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước thành viên xuất khẩu, cùng với cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu, tiến hành kiểm tra tại cơ sở sản xuất của nhà xuất khẩu đ được cấp C/O hoặc của nhà sản xuất tại nước xuất khẩu Khi yêu cầu nước thành viên xuất khẩu tiến hành kiểm tra, cơ quan Hải quan của nước nhập khẩu phải gửi thông báo bằng văn bản đến nước xuất khẩu ít nhất sáu mươi (60 ngày trước ngày dự kiến kiểm tra Sau khi nhận được thông báo, nước xuất khẩu cần phải xác nhận Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước thành viên xuất khẩu phải yêu cầu nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất phải kiểm tra gửi thư chấp thuận bằng văn bản

Trang 38

d Quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

Mỗi nước thành viên phải đảm bảo rằng nhà xuất khẩu hàng hóa đ được cấp C/O hoặc nhà sản xuất của nước thành viên xuất khẩu phải lưu trữ hồ sơ li n quan đến xuất xứ của hàng hóa Nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất hàng hóa tại nước xuất khẩu phải lưu trữ hồ sơ xin cấp C/O trong thời hạn ba (03 năm kể từ ngày cấp C/O

Mỗi nước thành viên phải đảm bảo rằng cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc

tổ chức được ủy quyền lưu trữ hồ sơ cấp C/O trong thời hạn ba (03 năm ể từ ngày cấp C/O Hồ sơ lưu trữ này bao gồm tất cả các tài liệu chứng minh hàng hoá đủ điều kiện là hàng hoá có xuất xứ của nước thành viên xuất khẩu

2.1.5 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - AUSTRALIA/NEW ZEALAND (AANZFTA)

Theo Văn iện Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Australia/New Zealand:

a Quy định về cơ quan có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ

Để được chấp nhận cho hưởng ưu đ i về thuế quan, hàng hóa phải có C/O do

Tổ chức/ cơ quan có thẩm quyền được nước thành viên xuất khẩu ch định và thông báo cho tất cả các nước thành viên khác phù hợp với Thủ tục cấp và quản lý cấp C/O quy định tại Phụ lục 2 của Chương 3 của Hiệp định

Một điểm cần chú ý nữa là hông được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O Mọi sự thay đổi được thực hiện bằng cách gạch b chỗ có lỗi và bổ sung những thông tin cần thiết Tất cả những thay đổi này phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền C/O và được tổ chức cấp C/O xác nhận Các phần còn trống phải được gạch chéo

để tránh điền thêm

Trang 39

c Quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ

Nghĩa vụ kiểm tra xuất xứ hàng hóa:

Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu có thể kiểm tra tính hợp lệ của hàng hóa được hưởng thuế ưu đ i thuế quan theo các quy định và thông lệ của nước mình Trong trường hợp nghi ngờ tính xác thực hoặc tính chính xác của C/O hoặc trên các chứng từ khác thì Hải quan có thể:

 Tiến hành các biện pháp kiểm tra để đảm bảo hiệu lực của C/O hoặc của các chứng từ xuất xứ khác;

 Yêu cầu người nhập khẩu cung cấp thông tin về hàng hóa đ được hưởng ưu đ i thuế quan; và

 Đề nghị bằng văn bản với Tổ chức cấp C/O của nước xuất khẩu kiểm tra thông tin do người xuất khẩu và nhà sản xuất cung cấp

Trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận được thông tin cần thiết để ra quyết định,

cơ quan Hải quan nước nhập khẩu phải cung cấp một quyết định bằng văn bản nêu rõ hàng hóa có được hưởng ưu đ i thuế quan hay không cho các bên liên quan

Nghĩa vụ kiểm tra tại nước xuất khẩu:

Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu sẽ gửi thông báo bằng văn bản tới Tổ chức cấp C/O nước xuất khẩu ít nhất 30 ngày trước ngày dự kiến kiểm tra, nếu như Hải quan thấy cần thiết phải tiến hành kiểm tra tại nước xuất khẩu

Trong trường hợp Tổ chức cấp C/O nước xuất khẩu không phải là cơ quan trực thuộc chính phủ thì cơ quan Hải quan nước nhập khẩu sẽ gửi một thông báo bằng văn bản tới cơ quan Hải quan nước xuất khẩu đề nghị tiến hành kiểm tra Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu sẽ hông được tiến hành kiểm tra nhà xưởng của người xuất khẩu hoặc nhà sản xuất trên lãnh thổ của nước xuất khẩu nếu như hông có sự chấp thuận bằng văn bản của người xuất khẩu hoặc nhà sản xuất nói trên

Sau khi hoàn tất mọi công việc kiểm tra xuất xứ của hàng hóa, cơ quan Hải quan nước nhập khẩu phải ra quyết định trong vòng 150 ngày kể từ ngày thông báo cho Tổ chức cấp C/O Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu phải gửi thông báo bằng văn bản kết luận hàng hóa có đủ điều kiện hưởng ưu đ i thuế quan hay không cho các bên

li n quan trong vòng mười ngày kể từ ngày ra quyết định

Trang 40

d Quy định về nghĩa vụ lưu giữ chứng từ

C/O bản gốc sẽ do người xuất khẩu gửi cho người nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan nước thành viên nhập khẩu Hai bản sao sẽ do tổ chức cấp C/O và người xuất khẩu lưu giữ

2.1.6 Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn

Độ (AIFTA)

Theo Văn iện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ:

a Quy định về cơ quan có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ

Hiệp định AIFTA sử dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa bởi cơ quan có

thẩm quyền Tổ chức cấp C/O Mẫu AI (Phụ lục 3) của Việt Nam được quy định tại

Thông tư 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 của Bộ Công thương Về thẩm quyền ký C/O, ch những người đ hoàn thành thủ tục đăng mẫu chữ ký với Bộ Công Thương

và Bộ Công Thương đ gửi cho Ban Thư SE N để đăng với cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu mới được quyền ký cấp C/O

Hiệp định c ng cho phép sử dụng hệ thống eCOSys để quản lý và cấp C/O tại Việt Nam Tổ chức cấp C/O phải cập nhật số liệu cấp C/O qua hệ thống eCOSys hàng ngày với đầy đủ thông tin cần phải khai báo theo quy định tại đơn đề nghị cấp C/O Tổ chức cấp C/O vi phạm các quy định về chế độ báo cáo đến lần thứ ba sẽ bị đình ch cấp C/O và công hai tr n trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương Sau thời gian

ít nhất là 06 tháng, Bộ Công Thương sẽ xem xét việc ủy quyền lại cho Tổ chức cấp

C/O này tr n cơ sở đề nghị và giải trình của Tổ chức này

b Quy định về bằng chứng xuất xứ

C/O hàng hoá được cấp C/O Mẫu AI là hàng hoá có xuất xứ theo Hiệp định này

và được Tổ chức cấp C/O Mẫu AI cấp C/O Ngoài ra, Hiệp định AIFTA còn cho phép các bên sử dụng C/O giáp lưng C/O giáp lưng do Tổ chức cấp C/O tại một nước xuất khẩu trung gian phát hành dựa tr n C/O đ cấp trước đó bởi nước xuất khẩu đầu tiên Lưu rằng các nhà nhập khẩu của bên trung gian và nhà xuất khẩu áp dụng cho măt sau của C/O giáp lưng phải là cùng một bên C/O này sẽ được duy trì trong lãnh thổ Hải quan của bên trung gian, bao gồm hu thương mại tự do và các khu vực ngoại quan đ được phê duyệt của Hải quan và sẽ hông tham gia vào thương mại với bên trung gian

Ngày đăng: 22/05/2017, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đinh Văn Thành, 2012, „Định hướng chiến lược tham gia các Khu vực Thương mại tự do (FTA) trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá‟, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2016,< http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=34&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu thương mại
7. Huệ Minh, 2011, „Nhiều hình thức gian lận thương mại qua C/O’, Báo ải quan Online, truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2016,<http://www.baohaiquan.vn/pages/nhieu-hinh-thuc-gian-lan-thuong-mai-qua-c-o.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Báo ải quan Online
8. Hải Yên, 2014, „Khó hăn hi tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Báo Tin tức, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2016, <http://baotintuc.vn/doanh-nghiep/kho-khan-khi-tu-chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa-20141126161312177.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Báo Tin tức
9. Hoàng Quân, 2014, „Tự chứng nhận xuất xứ: Cơ hội từ những sức ép’, Tạp chí ông Thương, truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2016, <http://tapchicongthuong.vn/tu-chung-nhan-xuat-xu-co-hoi-tu-nhung-suc-ep-20140829104922898p12c16.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Tạp chí ông Thương
10. Hồ Huệ, 2014, „L ng ph ưu đ i FT ‟, Báo Hải quan Online, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016, <http://www.baohaiquan.vn/pages/lang-phi-uu-dai-fta.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Hải quan Online
12. L Hữu Việt - Phạm Tuy n, 2015, „Năm hội nhập 2015: Ai hỗ trợ, thức tỉnh doanh nghiệp?’, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016,<http://www.vcci.com.vn/nghien-cuu/20150302013455252/nam-hoi-nhap-2015-ai-ho-tro-thuc-tinh-doanh-nghiep.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm hội nhập 2015: Ai hỗ trợ, thức tỉnh doanh nghiệp?’
14. Nguy n Cương, 2015, „Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam‟, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, Số 13&14 (4/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Thương mại
17. Thái Sơn, 2014a, „FT : Tận dụng và không tận dụng?’, Tạp chí ông Thương, truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2015, <http://tapchicongthuong.vn/fta-tan-dung-va-khong-tan-dung--20149169031914p12c16.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Tạp chí ông Thương
18. Thái Sơn, 2014b, „Doanh nghiệp "ngại" sử dụng FTA’, Báo ông Thương, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016, <http://cafef.vn/doanh-nghiep/doanh-nghiep-ngai-su-dung-fta-201409120721412032.chn&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngại
19. Thái Sơn, 2014c, „FT và sự lựa chọn của doanh nghiệp’, Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016, <http://dddn.com.vn/dau-tu/fta-va-su-lua-chon-cua-doanh-nghiep-20140909045446264.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Diễn đàn Doanh nghiệp
20. Thanh Loan, 2013, „Nhiều DN chưa tận dụng được ưu đ i từ FTA’, Tạp chí Thuế Online, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016,<http://tapchithue.com.vn/component/content/article/156-tap-chi-thue/doanh-nghiep-thi-truong/doanh-nghiep-thi-truong/3862-chua-tan-dung-fta.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Tạp chí Thuế Online
21. Thu Nguyệt, 2014, „Doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016,<http://www.thesaigontimes.vn/124132/Doanh-nghiep-duoc-tu-chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
22. Tuấn Linh, 2015, „Tham gia FT : Doanh nghiệp không nên quá 'e ngại'’, Thời báo Tài chính Online, truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016,<http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2015-03-21/tham-gia-fta-doanh-nghiep-khong-nen-qua-e-ngai-19053.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’, Thời báo Tài chính Online
23. Trịnh Thị Thu Hiền, 2014, Hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đ i T , khóa Tập huấn: “Các Ngành Kinh tế Việt Nam Và Các Hiệp định Thương mại Tự do – Bài học Từ Quá khứ Và Sự Chuẩn bị Cho Tương lai” tại Hà Nội ngày 6/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đ i T , "khóa Tập huấn: “Các Ngành Kinh tế Việt Nam Và Các Hiệp định Thương mại Tự do – Bài học Từ Quá khứ Và Sự Chuẩn bị Cho Tương lai
24. Trung tâm WTO Việt Nam, 2015, Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2015, <http://www. trungtamwto. vn/fta&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)
40. Văn iện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu 41. WCO, 2012, Origin Verfications, truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2016,<http://www.wcoomd.org/en/topics/origin/instrument-and-tools/comparative-study-on-preferential-rules-of-origin/specific-topics/study-topics/ver.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Origin Verfications
43. WCO, n.d.b, The Origin Models of the Agreements Analysed in the Study, truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2016, <http://www.wcoomd.org/en/topics/origin/instrument-and-tools/comparative-study-on-preferential-rules-of-origin/specific-agreements/agreements.aspx#{DAAA15F1-5734-4C46-B1ED-DAFE806DD001}&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Origin Models of the Agreements Analysed in the Study
44. WTO, 2016, Regional trade agreements, truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2016, <https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO, 2016, Regional trade agreements
11. Khánh Linh, 2016, „Vận hội từ các FTA thế hệ mới: Việt Nam sẽ thoát bẫy thành công?‟, Báo Lao động, truy cập ngày 03 tháng 5 năm 2016, <http://laodong.com.vn/kinh-doanh/van-hoi-tu-cac-fta-the-he-moi-viet-nam-se-thoat-bay-thanh-cong-519402.bld&gt Link
13. Ngọc B ch, 2014, „Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định TPP‟, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2016, < http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/419-mot-so-noi-dung-ve-quy-tac-xuat-xu-trong-hiep-dinh-tpp&gt Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w