1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án hóa công sấy thùng quay mangandioxt năng suất 2 tấn

81 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 907,79 KB

Nội dung

đồ án thiết kế máy sấy thùng quay, đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay đồ án thiết kế máy sấy thùng quay

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa MỤC LỤC BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP NỘI GVHD : Nguyễn Xuân Huy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ Họ tên HS - SV : Trần Ngọc Bắc Lớp : ĐH Hóa Dầu Khoá: Khoa : Công nghệ Hoá Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Xuân Huy NỘI DUNG Thiết kế hệ thống sấy thùng quay làm việc xuôi chiều dùng để sấy manganđioxit MnO2 suất tấn/ Các số liệu ban đầu: - Độ ẩm đầu vật liệu: 13% - Độ ẩm cuối vật liệu: 2% - Nhiệt độ khói vào : 2500C - Nhiệt độ khói : 550C STT Tên vẽ Khổ giấy Số lượng Vẽ dây chuyền sản xuất A4 01 Vẽ máy sấy thùng quay A0 01 PHẦN THUYẾT MINH Ngày giao đề : Ngày hoàn thành : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Xuân Huy LỜI MỞ ĐẦU GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa S trình công nghệ sử dụng nhiều thực tế sản xuất Trong công nghiệp chế biến nông- hải sản, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng….Kỹ thuật sấy đóng vai trò quan trọng dây chuyền sản xuất Sản phẩm rau sấyđộ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Đồ án nội dung sấy tập lớn nằm chương trình môn trình thiết bị khoa công nghệ Hoá trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, giúp cho sinh viên có kĩ trình tra cứu số liệu, tính toán, đồng thời nắm vững công nghệ sấy nói riêng trình công nghệ Hoá Học nói chung Được thầy giáo Nguyễn Xuân Huy giao nhiêm vụ: “tính toán để thiết kế hệ thống sấy thùng quay để sấy manganđioxit với suất tấn/ giờ” Dựa kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy Huy thầy cô khoa Công Nghệ Hoá bảo, giúp đỡ tận tình em thời gian em hoàn thành đồ án Do hạn chế tài liệu tham khảo kiến thức nên đồ án chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, sữa chữa thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Bắc Lớp : ĐH Hóa Dầu 2_k9 GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung kỹ thuật sấy 1.1.1 Khái niệm sấy Sấy phương pháp bảo quản thực phẩm đơn giản, an toàn dễ dàng Sấy làm giảm độ ẩm thực phẩm đến mức cần thiết vi khuẩn, nấm mốc nấm men bị ức chế không phát triển hoạt động được, giảm hoạt động enzyme, giảm kích thước trọng lượng sản phẩm Quá trình sấy trình làm khô vật thể, vật liệu, sản phẩm phương pháp bay nước Như vậy, trình sấy khô vật thể diễn biến sau: Vật thể gia nhiệt để đưa nhiệt độ lên đến nhiệt độ bão hòa ứng với phân áp suất nước bề mặt vật thể Vật thể cấp nhiệt để làm bay ẩm Tóm lại, trình sấy xảy trình trao đổi nhiệt trao đổi chất cụ thể tŕnh truyền nhiệt từ chất tải nhiệt cho vật sấy, trình truyền ẩm từ vật sấy bề mặt sấy, trình truyền ẩm từ bề mặt vật sấy môi trường Các trình truyền nhiệt, truyền chất xảy đồng thời vật sấy, chúng có quan hệ qua lại lẫn 1.1.2 Phương pháp sấy Có nhiều cách phân loại : a Dựa vào tác nhân sấy: - Sấy khói lò - Sấy không khí nóng GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa - Sấy tia hồng ngoại : Là phương pháp sấy dùng lượng tia hồng ngoại để làm khô vật liệu - Sấy dòng điện cao tần : Là phương pháp sấy dùng lượng điện trường để đốt nóng toàn chiều dày vật liệu b Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho trình sấy - Sấy đối lưu : Là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với tác nhân sấy - Sấy tiếp xúc : Là phương pháp sấy mà tác nhân sấy tiếp xúc gián tiếp với vật liệu sấy qua vách ngăn - Sấy thăng hoa : Là phương pháp sấy môi trường có độ chân không cao, nhiệt độ thấp nên ẩm vật liệu đóng băng bay từ trạng thái rắn thành trạng thái khí Trong công nghiệp hóa chất thực phẩm, công nghệ thiết bị sấy đôi lưu sử dụng phổ biến c Dựa vào phương pháp làm việc - Máy sấy liên tục - Máy sấy gián đoạn d Dựa vào áp suất làm việc - Sấy chân không - Sấy áp suất thường e Dựa vào cấu tạo thiết bị - Thiết bị sấy buồng - Thiết bị sấy hầm - Thiết bị sấy tháp GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa - Thiết bị sấy phun - Thiết bị sấy thùng quay 1.1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ sấy a Ảnh hưởng nhiệt độ không khí Trong điều kiện khác không đổi độ ẩm không khí, tốc độ gió…, việc nâng cao nhiệt độ làm tăng nhanh tốc độ làm khô lượng nước nguyên liệu giảm xuống nhiều Nhưng tăng nhiệt độ giới hạn cho phép nhiệt độ làm khô cao làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, dễ làm cho nguyên liệu bị chín gây nên tạo màng cứng lớp bề cản trở tới chuyển động nước từ lớp bên bề mặt Nhưng với nhiệt độ làm khô thấp, giới hạn cho phép trình làm khô chậm lại dẫn đến thối rữa, hủy hoại nguyên liệu Nhiệt độ sấy thích hợp xác định phụ thuộc vào độ dày bán thành phẩm, kết cấu tổ chức thịt nhân tố khác Khi sấy nhiệt độ khác nguyên liệu có biến đổi khác ví dụ: nhiệt độ sản phẩm Ο tŕnh sấy cao 600 C Ο protein bị biến tính, 900 C fructaza bắt đầu caramen hóa phản ứng tạo melanoidin tạo polyme cao phân tử chứa N không chứa N, có màu mùi thơm xảy mạnh mẽ Nếu nhiệt độ cao nguyên liệu bị cháy làm giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan sản phẩm Quá trình làm khô tiến triển, cân khuếch tán nội khuếch tán ngoại bị phá vỡ, tốc độ khuếch tán ngoại lớn tốc độ khuếch tán nội chậm lại dẫn đến tượng tạo vỏ cứng ảnh hưởng đến trình làm khô b.Ảnh hưởng tốc độ chuyển động không khí GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Tốc độ chuyển động không khí có ảnh hưởng lớn đến trình sấy, tốc độ gió lớn nhỏ lợi cho trình sấy Vì tốc độ chuyển động không khí lớn khó giữ nhiệt lượng nguyên liệu để cân tŕnh sấy, tốc độ nhỏ làm cho trình sấy chậm lại Vì vậy, cần phải có tốc độ gió thích hợp, giai đoạn đầu trình làm khô Hướng gió ảnh hưởng lớn đến tŕnh làm khô, hướng gió song song với bề mặt nguyên liệu tốc độ làm khô nhanh Nếu hướng gió thổi tới nguyên liệu với góc 45oC tốc độ làm khô tương đối chậm, thổi thẳng vuông góc với nguyên liệu tốc độ làm khô chậm c Ảnh hưởng độ ẩm tương đối không khí Độ ẩm tương đối không khí nhân tố ảnh hưởng định đến trình làm khô, độ ẩm không khí lớn trình làm khô chậm lại Các nhà bác học Liên Xô nước khác chứng minh rằng: độ ẩm tương đối không khí lớn 65% trình sấy chậm lại rõ rệt, độ ẩm tương đối không khí khoảng 80% trở lên trình làm khô dừng lại bắt đầu xảy tượng ngược lại, tức nguyên liệu hút ẩm trở lại Để cân ẩm, khuếch tán nội phù hợp với khuếch tán ngoại tránh tượng tạo màng cứng, người ta áp dụng phương pháp làm khô gián đoạn tức vừa sấy vừa ủ Làm khô điều tự nhiên khó đạt độ ẩm tương đối không khí 50% đến 60% nước ta khí hậu nhiệt đới thường có độ ẩm cao Do đó, phương pháp để làm giảm độ ẩm không khí tiến hành làm lạnh nước ngưng tụ lại Khi hạ thấp nhiệt độ không khí điểm sương nước ngưng tụ, đồng thời hàm ẩm tuyệt đối không khí hạ thấp Như để làm khô không khí người ta áp dụng phương pháp làm lạnh GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa d Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu Kích thước nguyên liệu ảnh hưởng đến trình sấy Nguyên liệu bé, mỏng tốc độ sấy nhanh, nguyên liệu có kích thước bé mỏng làm cho nguyên liệu bị cong, dễ gẫy vỡ Trong điều kiện giống chế độ sấy (nhiệt độ, áp suất khí quyển) tốc độ sấy tỷ lệ thuận với diện tích bề mặt S tỷ lệ nghịch với chiều dày nguyên liệu δ e Ảnh hưởng trình ủ ẩm Quá trình ủ ẩm nhằm mục đích làm cho tốc độ khuếch tán nội khuếch tán ngoại phù hợp để làm tăng nhanh trình làm khô Trong làm khô tŕnh ủ ẩm người ta gọi làm khô gián đoạn f Ảnh hưởng thân nguyên liệu Tùy vào thân nguyên liệu mà người ta chọn chế độ làm khô cho phù hợp, cần phải xét đến thành phần hóa học nguyên liệu như: nước, lipit, chất khoáng, protein, Vitamin, kết cấu tổ chức thịt hay lỏng lẻo 1.1.4 Vai trò sấy kỹ thuật đời sống Sấy qúa trình tách nước (ẩm) khỏi vật liệu phương pháp nhiệt Ngày xưa người ta biết sử dụng phương pháp sấy tự nhiên đơn giản phơi nắng Tuy nhiên, phơi nắng bị hạn chế lớn cần diện tích sân phơi rộng phụ thuộc vào thời tiết, đặc biệt bất lợi mùa mưa Vì vậy, ngành công nghiệp người ta thường phải tiến hành trình sấy nhân tạo - Kết qúa trình sấy hàm lượng chất khô vật liệu tăng lên Điều có ý nghĩa quan trọng nhiều phương diện khác Ví dụ: + Đối với nông sản thực phẩm tăng cường tính bền vững bảo quản GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa + Đối với nhiên liệu ( củi, than) nâng cao nhiệt lượng cháy, gốm sứ làm tăng độ bền học… + Và tất vật liệu sau sấy giảm giá thành vận chuyển - Do ý nghĩa nêu mà đối tượng trình sấy thật đa dạng, bao gồm nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm giai đoạn khác qúa trình sản xuất chế biến, thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế khác Nói cách khác, kỹ thuật sấy ứng dụng rộng rãi nghành công nghiệp nông nghiệp - Nguyên tắc trình sấy cung cấp lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha lỏng vật liệu thành Hầu hết vật liệu trình sản xuất chứa pha lỏng nước người ta thường gọi ẩm Như thực tế xem sấy qúa trình tách ẩm phương pháp nhiệt - Việc cung cấp lượng cho vật liệu qúa trình sấy tiến hành theo phương pháp truyền nhiệt biết Ví dụ : + Cấp nhiệt đối lưu gọi sấy đối lưu + Cấp nhiệt dẫn nhiệt gọi sấy tiếp xúc + Cấp nhiệt xạ gọi sấy xạ + Ngoài ra, có phương pháp sấy đặc biệt sấy dòng điện cao tần, sấy thăng hoa, sấy chân không… - Tóm lại, để bảo quản loại sản phẩm thời gian dài, qui trình công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có công đoạn sấy khô - Để chất lượng sản phẩm ngày nâng cao, công nghệ sấy cải tiến phát triển nghành hải sản, rau nhiều loại thực phẩm khác Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt lúa, ngô, đậu…sau GVHD : Nguyễn Xuân Huy SVTH :Trần Ngọc Bắc Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa thu hoạch cần sấy khô kịp thời, không sản phẩm bị giảm chất lượng chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mùa sau thu hoạch Do nhu cầu sấy ngày đa dạng, có nhiều phương pháp thiết bị sấy để sấy loại sản phẩm khác nhau.Ngoài loại sản phẩm yêu cầu qui mô sấy khác đòi hỏi thiết bị sấy phù hợp Đối với loại sản phẩm biết trước, nhằm đạt yêu cầu sản phẩm sấy với chi phí nhiên liệu đầu tư thiết bị ban đầu thấp 1.2 Giới thiệu máy sấy thùng quay Hệ thống sấy thùng quay hệ thống sấy làm việc liên tục chuyên dùng để sấy vật liệu hạt, cục nhỏ như: cát, than đá, loại quặng, đường, muối, loại hóa chất : NaHCO , BaCl …ngũ cốc, mì Hệ thống dùng nhiên liệu đốt dầu than cấp nhiệt cho buồng đốt Cấu tạo máy sấy thùng quay chính: gồm phần - Buồng đốt - Thùng quay để trao đổi nhiệt liên tục với vật liệu sấy - Hệ thống thông gió thu hồi bụi cuối lò Cấu tạo máy sấy thùng quay thùng sấy Thùng sấy ống hình trụ tròn vật liệu thép, có lắp cánh xáo trộn để phân vùng không Tùy theo đường kính ống thép mà chiều dày thành ống từ 10 - 14 mm Ống thép đặt nghiêng - ổ trục quay, để tránh tình trạng ống bị trôi quay ổ trục có bệ đỡ lăn chống trôi Đầu cao ống có buồng đốt cấp nhiệt bên có ống dẫn vật liệu vào Đầu thấp ống có buồng cuối lò, bên có ống dẫn vật liệu khỏi thùng GVHD : Nguyễn Xuân Huy 10 SVTH :Trần Ngọc Bắc 10 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Với : G: Trọng lượng toàn thùng , G = 89715,408 (N) α : Góc nghiêng thùng , α = 3o → Q' = 89715 ,408 cos = 44796,228 4.4.2 Phản lực lăn Q' T= 2.cosϕ ( N ) ( 84 – TTTKMHCT1 ) Trong : φ : Góc tạo lăn thùng; Chọn φ = 30o →T = 44796,228 = 25863,114 cos 30 ( N ) 4.4.3 Bề rộng vành đai Bề rộng vành đai phụ thuộc vào đại lượng tải trọng riêng cho phép 1cm chiều dài tiếp xúc vành đai bề mặt lăn Bề rộng vành đai phải thỏa mãn điều kiện : B≥ T Po ( 10.20 – 84 – TTTKMHCT1 ) Trong : P o : Tải trọng riêng cho phép, vận tốc quay thùng 1,809 ( vg/ph ) Po = 2400 ( N/cm ).(chọn thùng quay chậm) →B≥ 25863,114 = 10,776 2400 GVHD : Nguyễn Xuân Huy 67 ( cm ) SVTH :Trần Ngọc Bắc 67 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Chọn B = 15 cm 4.4.4 Bề dày vành đai Theo 85 – TTTKMHCT1 ta có : h : B = : → h = 15 ( cm ) 4.4.5 Momen uốn Mu = 2.TRA ( 10.21 – 84 – TTTKMHCT1 ) Trong : T : Tải trọng vành đai; T = 25863,114 ( N ) R : Bán kính vành đai; R = 1,6 =8 ( m ) = 80 (cm) A : Hệ số phụ thuộc vào tính chất tải trọng phương pháp lắp vành đai với thân thùng; Theo 85 – TTTKMHCT1 ta có với vành đai lắp cứng với thân thùng A = 0,07 → Mu = 2.25863,114.80.0,07 = 289666,877 ( N.cm ) 4.4.6 Momen chống uốn W= Mu [σ ] ( cm3 ) ( 91 – TTTKMHCT1 ) Trong : [σ] : Ứng suất cho phép vật liệu làm thùng; Chọn vật liệu làm thùng thép đúc với [σ] = 15600 ( N/cm2 ) W= 289666 ,877 = 18,568 15600 ( cm3 ) Kiểm tra lại bề dày vành đai : GVHD : Nguyễn Xuân Huy 68 SVTH :Trần Ngọc Bắc 68 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Ta có : h≥ 6.W B = 6.18,568 = 2,725 15 ( cm ) Vậy vành đai đủ bền 4.4.7 Các thông số vành đai - Đường kính vành đai : Đường kính : Dt = 1,2 ( m ) Bề dày vành đai : h = 0,15 ( m ) - Bề rộng vành đai : B = 0,15 ( m ) - Vật liệu làm vành đai : Thép đúc 4.5 Tính toán lăn đỡ Con lăn đỡ tiếp nhận tất trọng lượng thùng quay vật liệu thùng Các gối đỡ lăn phải lắp đặt cho lăn di chuyển theo phương thẳng góc với trục thùng xoay xung quanh tâm thùng để thay đổi góc nghiêng thùng 4.5.1 Đường kính lăn dc = dc = Dd ÷ Dd (cm ) ( 86 – TTTKMHCT1 ) 160 160 ÷ = 40 ÷ 53 ( cm ); Chọn dc = 50 ( cm ) 4.5.2 Bề rộng lăn b = B + = 15 + = 18 ( cm ) GVHD : Nguyễn Xuân Huy 69 SVTH :Trần Ngọc Bắc 69 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa 4.5.3 Ứng suất tiếp xúc σ max = 0, 418 P.E R+r R.r ( N/cm2 ) ( 10.27 – 86 – TTTKMHCT1 ) Trong : P : Lực tác dụng đơn vị chiều dài tiếp xúc; P= →P= T B ( N/cm ) ( 86 – TTTKMHCT1 ) 25863,114 = 1724,208 15 ( N/cm ) E : Hệ số mô men đàn hồi vật liệu Theo 92 – TTTKMHCT1 ta có E = 1,75.107 R : Bán kính vành đai; R = 80 ( cm ) r : Bán kính lăn đỡ; r = → σ max = 0,418 1724,208.1,75.10 50 = 25 ( cm ) 80 + 25 = 16636,8 80 25 ( N/cm2 ) Ta thấy σmax < [σ]CT5 = 60000 (N/cm2) Vậy, độ bền đảm bảo 4.5.4 Các thông số lăn đỡ Đường kính lăn đỡ : dc = 0,5 ( m ) Bề rộng lăn đỡ : b = 0,18 ( m ) Vật liệu làm lăn đỡ : thép CT5 GVHD : Nguyễn Xuân Huy 70 SVTH :Trần Ngọc Bắc 70 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa 4.6 Tính toán lăn chặn Thùng đặt nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α có xu hướng tụt xuống tác dụng trọng lực Vì cần có lăn chặn để ngăn cho thùng không tụt xuống Con lăn chặn hình cầu hình nón Trong trường hợp lựa chọn lăn chặn hình nón 4.6.1 Lực lớn tác dụng lên lăn chặn Umax = G.( sinα + f ) ( N ) ( 10.31 – 86 – TTTKMHCT1 ) Trong : G : Trọng lượng toàn phần thùng; G = 89715,408 ( N ) α : Góc nghiêng thùng; α = 3o f : Hệ số ma sát vành đai lăn chặn; f = 0,1 → Umax = 89715,408.( sin3 + 0,1 ) = 21632,18 ( N ) 4.6.2 Xác định bán kính lăn chặn Bố trí trục lăn chặn vuông góc với trục thùng quay Khi đó, góc đỉnh nón tính theo công thức : tg β = r R ( 19.29 – 87 – TTTKMHCT1 ) Trong : r : Bán kính lăn chặn β : Góc đỉnh nón; Chọn β = 10o R : Bán kính vành đai; R = 80 ( cm ) → r = 80.tan10 = 14,106 ( cm ); Chọn r = 14 ( cm ) GVHD : Nguyễn Xuân Huy 71 SVTH :Trần Ngọc Bắc 71 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa 4.6.3 Kiểm tra độ bền lăn chặn σ max = 0,148 P.E R ( N/cm2 ) ( 10.33 – 88 – TTTKMHCT1 ) Trong : P : Lực tác dụng lên đơn vị chiều dài tiếp xúc; P= U max l ( N ) ( 88 – TTTKMHCT1 ) Với l chiều dài tiếp xúc; chọn l = 50 ( cm ) P= → σ max 21632,18 = 432,644 50 ( N/cm ) 432,644.1,75.10 = 0,418 = 4066,452 80 ( N/m2 ) Ta thấy σmax < [σ]CT5 = 60000 ( N/cm2 ) Vậy, độ bền đảm bảo 4.6.4 Các thông số lăn chặn Loại lăn : Con lăn chặn hình nón Cách bố trí : Bố trí trục lăn vuông góc với trục thùng quay Bán kính lăn chặn : r = 14 ( cm ) Góc đỉnh nón : β = 10o GVHD : Nguyễn Xuân Huy 72 SVTH :Trần Ngọc Bắc 72 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 5.1 Tính toán buồng đốt 5.1.1 Diện tích bề mặt ghi lò F= 0, 28.B.Qt r ( m2 ) ( 3-2 – 105 – Lò công nghiệp ) Trong : B : Lượng than cần đốt 1h; B =26,578 ( kg ) Qt : Nhiệt trị thấp than; Qt = 26720,512 ( kJ/kg ) r : Cường độ nhiệt ghi; ta có : r = (349÷1744).103 (w/m2) (Theo bảng 3-3 – 105 – Lò công nghiệp) Ta chọn r = 350.103 ( W/m2 ) →F = 0,28.26,578.26720,512 = 0,568 350.10 ( m2 ) 5.1.2 Thể tích buồng đốt V= Qt B q ( m3 ) ( 3-3 – 105 – Lò công nghiệp ) Trong : q : Mật độ nhiệt thể tích buồng đốt, than đá sấy q = (290÷348).103 chọn : q = 330.103 ( W/m3 ) ( Theo bảng 3-4 – 106 – Lò công nghiệp) GVHD : Nguyễn Xuân Huy 73 SVTH :Trần Ngọc Bắc 73 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội →V = 26720,512.26,578 = 2,152 330.103 Khoa Công Nghệ Hóa ( m3 ) 5.1.3 Chiều cao buồng đốt H= →H = V F ( m ) ( 3-4 – 106 – Lò công nghiệp ) 2,152 = 3,789 0,568 ( m ) 5.1.4 Số ghi lò Chọn loại ghi lò có kích thước ( 340×45 ) mm Vậy, số ghi : n = F 0,568 = = 37,124 0,34.0,045 0,34.0,045 Chọn số ghi 37 5.1.5 Tỉ lệ mắt ghi: f/F Căn vào loại than , cỡ hạt than mà chọn tỉ lệ mắt ghi, diện tích mặt ghi lò cho phù hợp Với loại than ta chọn tỉ lệ f/F =25÷30% 5.2 Tính toán chọn quạt 5.2.1 Năng suất quạt V = L.v ( 17.34 – 333 – TTTKHTS ) Trong : L : Lượng khói cần thiết cho thùng; L = 3113,676 ( kg/h ) v : Thể tích không khí ẩm kg khói GVHD : Nguyễn Xuân Huy 74 SVTH :Trần Ngọc Bắc 74 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Theo Bảng I255 -318 STT1 nhiệt độ trung bình khói thùng 152,5oC độ ẩm khói vào thùng 0,0189% ta có ρ =0,8347( Kg/m3 ) Vậy v = 1,198 ( m3/kg ) → V = 3113,676 1,198 = 3730,184 ( m3/h ) 5.2.2 Công suất quạt N= V H 3600.102.η ( kW ) (Bơm – Máy nén – Quạt) Trong : V : Năng suất quạt; V = 3730,184 ( m3/h ) η : Hiệu suất thủy lực; η = ( 0,4÷0,6) Chọn η = 0,6 H : Tổng trở lực cần khắc phục ( mmHg ); H = ∑ ∆Pi = ∆P1 + ∆P2 + ∆P3 ( mmHg ) • Tính ∆P1 :  B  ∆P1 = m  ÷  150.F  m : Hệ số phụ thuộc vào hàm lượng tro loại ghi lò; chọn m = 40 B : Lượng than cần đốt 1h; B = 26,578 ( kg/h ) F : Diện tích ghi lò; F = 0,568 ( m2 )  26,578  → ∆P1 = 40.  = 3,892  150.0,568  • ( mmHg ) Tính ∆P2 : GVHD : Nguyễn Xuân Huy 75 SVTH :Trần Ngọc Bắc 75 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa ∆P2 trở lực lớp than trở lực ghi lò; chọn ∆P2 = 120 ( mmHg ) • Tính ∆P3 :  λ l  v ρ ∆P3 =  + ξ + 1÷  d  2.g ( mmHg ) Với : ρ : Khối lượng riêng không khí; ρ = 1,2 ( kg/m3 ) l : Chiều dài đường ống dẫn khói từ quạt đến buồng đốt; l = 1,5 ( m ) v : Vận tốc khí ống; v = 15 ( m/s ) ξ : Hệ số trở lực van đường ống; ξ = 0,32 λ : Hệ số ma sát phụ thuộc vào chuẩn số Re; Chuẩn số Re : Re = v.d ρ µ Tính đường kính ống : d= V 3730,184 = = 0,297 3600.0,785 v 3600.0,785 15 ( m ) Theo bảng I.255 – 318 – STT1 ta có độ nhớt khói 205oC : μ = 24,105.10-6 ( Ns/m2 ) → Re = →λ = (1,81 lg Re − 1,64 ) = GVHD : Nguyễn Xuân Huy 76 15.0,297.1,2 = 221779,713 24,105.10 −6 = 0,0154 (1,81 lg 221779,713 − 1,64) SVTH :Trần Ngọc Bắc 76 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa  0,0154.1,5  15 2.1,2 → ∆P3 =  + 0,32 + 1 = 19,235  0,297  2.9,81 ( mmHg ) → H = 3,892 + 120 + 19,235 = 143,127 ( mmHg ) →N = 3730,184 143,127 = 2,06 3600.120.0,6 ( kW ) 5.2.3 Chọn quạt Chọn vận tốc khói thùng ( m/s ) Với tổn thất áp suất 143,127 ( mmHg ) suất quạt 3730,184 ( m3/h ) theo hình 15- TKHTTBS ta chọn quạt số hiệu quạt ly tâm II - - 70 o N7; η = 0,6 Bảng phụ lục : S Tên chi tiết STT Ký hiệu Đơn vị Kích thước GVHD : Nguyễn Xuân Huy 77 SVTH :Trần Ngọc Bắc 77 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Chiều dài thùng Khoa Công Nghệ Hóa Lt m 1,2 Đường kính Dt m Thể tích thùng Vt m3 Bề dày thùng δ m 0,012 Góc nghiêng thùng ϕ độ Vòng quay thùng nt vg/ph 1,809 Khoảng cách trục aw mm 930 Đường kính đỉnh da1 mm 100 da2 mm 1850 Đường kính đáy df1 mm 55 df2 mm 1825 Chiều rộng vành bw mm 279 Đường kính vành đai Dv m 1,6 bv m 0,15 7,483 10 11 12 Bề rộng vành đai GVHD : Nguyễn Xuân Huy 78 SVTH :Trần Ngọc Bắc 78 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoảng cách hai vành 13 Khoa Công Nghệ Hóa Ld m 4,102 Chọn bề rộng vành đai B cm 15 Góc nghiêng thùng α độ Phản lực lăn T N 25863,114 Tải trọng vành Q’ N 44796,228 Bề dày vành đai H cm 15 Bề rộng lăn đỡ B cm 18 Đường kính lăn đỡ dc cm 50 Bán kính vành R cm 80 Bán kính lăn đỡ r cm 25 Chọn chiều dài tiếp xúc l cm 50 Diện tích ghi lò F m2 0,568 Công suât quạt N KW 2,06 đai 14 15 16 17 đai 18 19 20 21 đai 22 23 24 GVHD : Nguyễn Xuân Huy 79 SVTH :Trần Ngọc Bắc 79 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa 25 Đường kính 26 d m 0,297 ống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính toán trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm tâp1,2 Quá trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm tập 3,4 Tính toán thiết kế hệ thống sấy; Tác giả Trần Văn Phú; NXB Giáo Dục GVHD : Nguyễn Xuân Huy 80 SVTH :Trần Ngọc Bắc 80 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa Kỹ thuật sấy; Tác giả Hoàng Văn Chước; NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội Sổ tay trình thiết bị tập 1,2; Tác giả Nguyễn Bin; NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Tính toán hệ thống dẫn động khí tập 1; Tác giả Trịnh Chất – Lê Văn Uyển; NXB Giáo Dục Bơm – Máy nén – Quạt; TS Lê Xuân Hòa – ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường ĐHSPKT TP HCM Lò công nghiệp 9.Cơ sở thiết kế máy hóa chất; Tác giả Hồ Lê Viên; NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội GVHD : Nguyễn Xuân Huy 81 SVTH :Trần Ngọc Bắc 81 ... 24 93 + 1,97 .25 0= 29 85,5 kJ/kg iao : Entapin nước không khí iao = 24 93 + 1,97 .25 = 25 42, 25 kJ/kg → α = 27 611,8 12. 0,9 + 946,938.10 -3 .25 - (9.3, 628 + 3).10 -2 2985,5 9,077[ 0,016. (29 85,5 - 25 42, 25)... khói , Tk = 25 0°C Ta có : GSO2 CSO2 + GCO2 CCO2 + GN CN + GO2 CO2 + GH 2O CH 2O Ckhí = GK kJ/kgoC ( CT VII. 42 – 1 12 – STT2 ) GVHD : Nguyễn Xuân Huy 23 SVTH :Trần Ngọc Bắc 23 Trường ĐH Công Nghiệp... - 25 42, 25) + 1,004. (25 0 - 25 )] − [ − (9.3, 628 + + 7,634).10 2 ].1,004 .25 0 9,077.[ 0,016.( 29 85 ,5 − 25 42, 25) + 1,004.( 25 0 − 25 )] = 11,191 Ta thấy hai kết có sai số, chọn α = 12, 853 2. 2.7 Trạng

Ngày đăng: 22/05/2017, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tính toán quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tâp1,2 Khác
2. Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3,4 Khác
3. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy; Tác giả Trần Văn Phú; NXB Giáo Dục Khác
4. Kỹ thuật sấy; Tác giả Hoàng Văn Chước; NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội Khác
5. Sổ tay quá trình thiết bị tập 1,2; Tác giả Nguyễn Bin; NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Khác
6. Tính toán hệ thống dẫn động cơ khí tập 1; Tác giả Trịnh Chất – Lê Văn Uyển; NXB Giáo Dục Khác
7. Bơm – Máy nén – Quạt; TS Lê Xuân Hòa – ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường ĐHSPKT TP HCM Khác
9.Cơ sở thiết kế máy hóa chất; Tác giả Hồ Lê Viên; NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w