Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
1 05/22/17 Giáo án lớp 12 Nga, Sử 1-2015 Bài 25 (tiết 1) Kim loại kiềm I Vị trí BTH, cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lý III Tính chất hố học IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế I Vị trí BTH, cấu hình electron nguyên tử + Kim loại kiềm thuộc nhóm IA BTH, gồm nguyên tố sau: Liti (3Li), natri (11Na), kali (19K), rubidi (37Rb), xesi (55Cs) franxi (87Fr) + Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s1; Na: [Ne]3s1; K: [Ar]4s1; Rb: [Kr]5s1; Cs: [Xe]6s1 * Cấu hình e chung: -ns1 II Tính chất vật lý * Các kim loại kiềm có đầy đủ tính chất vật lý chung kim loại * Ngoài ra, KLK cịn có số tính chất đặc trưng sau: - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp - Khối lượng riêng nhỏ - Độ cứng thấp III Tính chất hố học * Nhận xét: KLK có tính khử mạnh M → M+ + e - Trong hợp chất KLK có SOH +1 III Tính chất hoá học Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi 4Na + O2 Khơng khí 2Na2O (natri oxit) * HS xem video, ghi lại tượng Na va oxi.DAT b) Tác dụng với clo t0 2Na + Cl2 → 2NaCl * HS xem video, ghi lại tượng Na va Clo.DAT III Tính chất hố học Tác dụng với axit 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑ Tác dụng với nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ * Hs xem nêu tượng TN Na va nuoc.DAT III Tính chất hoá học * Chú ý: HS xem video Kimloai va nuoc.DAT + KLK khử nước dễ dàng nhiệt độ thường + Từ Li đến Cs khả khử nước tăng dần + KLK không khử ion kim loại dd muối Vì KLK với nước tạo thành dd kiềm - Để bảo quản KLK người ta ngâm chìm chúng dầu hoả IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế Ứng dụng KLK có nhiều ứng dụng quan trọng? * HS nêu ứng dụng quan trọng IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế Trạng thái tự nhiên * HS biết được: + KLK tồn dạng hợp chất + Trong nước biển có chứa lượng lớn NaCl + Đất chứa số hợp chất KLK dạng silicat aluminat IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế Điều chế a) Nguyên tắc: b) Phương pháp: Khử ion KLK thành kim loại: M+ + e → M Điện phân muối halogenua hiđroxit nóng chảy Quan trọng điện phân muối halogenua KLK nóng chảy IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế c) Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na đpnc NaCl → 2Na + Cl2 Bài tập củng cố Bài tập 1: Viết pthh phản ứng đó: a) K bị oxi hố thành ion K+ (2 phản ứng) b) Ion K+ bị khử thành nguyên tử K ( phản ứng) Bài tập củng cố Bài tập a) K bị oxi hoá thành ion K+ (2 phản ứng) (1) 4K + O2 → 2K2O (2) 2K + 2HCl → 2KCl + H2 Hoặc 2K + 2H2O → 2KOH + H2 b) Ion K+ bị khử thành nguyên tử K ( phản ứng) 2KCl đpnc 2K + Cl2 Bài tập củng cố Bài tập 2: Cho 3,1 gam hỗn hợp KLK chu kì BTH tác dụng hết với nước thu dung dịch kiềm 1,12 lit khí (ở đktc) Hai KLK là: A Li Na B Rb Cs C K Rb D Na K Bài tập nhà Chuẩn bị phần B, làm tập 1, 2, 3, SGK 2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) NaCl→Na →Na2O →NaOH →NaHCO3 b) NaHCO3→Na2CO3 →NaNO3 →NaNO2 NaHCO3 CaCO3 ... Kim loại kiềm I Vị trí BTH, cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lý III Tính chất hố học IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế I Vị trí BTH, cấu hình electron nguyên tử + Kim loại kiềm. .. [Kr]5s1; Cs: [Xe]6s1 * Cấu hình e chung: -ns1 II Tính chất vật lý * Các kim loại kiềm có đầy đủ tính chất vật lý chung kim loại * Ngồi ra, KLK cịn có số tính chất đặc trưng sau: - Nhiệt độ nóng... ý: HS xem video Kimloai va nuoc.DAT + KLK khử nước dễ dàng nhiệt độ thường + Từ Li đến Cs khả khử nước tăng dần + KLK không khử ion kim loại dd muối Vì KLK với nước tạo thành dd kiềm - Để bảo quản