BÀI 25 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1 Kiến thức Biết được Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm Hiểu đư[.]
BÀI 25 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm Hiểu được: - Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) - Tính chất hố học: Tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) - Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy) Kĩ - Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp chất kim loại kiềm - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm số hợp chất chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm - Tính thành phần phần trăm khối lượng muối kim loại kiềm hỗn hợp phản ứng 3.Thái độ: Hứng thú với môn học II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Năng lực: Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực sử dung ngôn ngữ Năng lực thực hành hóa học Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân B CHUẨN BỊ Giáo viên - Hoá chất: Chất rắn: Na; Dung dịch CuSO4, phenolphtalein; H2O cất - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn Học sinh: đọc trước C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại - Hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 1.2.Kiểm tra cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA GV HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN GV chia lớp thành nhóm HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON hồn thành nhiệm vụ NGUYÊN TỬ sau: Thuộc nhóm IA NV1: Tìm hiểu vị trí, cấu - Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr* hình electron nguyên tử, Cấu hình electron ngun tử: ns1 tính chất vật lý kim loại - Hs thảo luận II TÍNH CHẤT VẬT LÍ kiềm trình bày - Màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện NV2: Tìm hiểu tính chất - HS đặt câu hỏi tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi hóa học KLK cho nhóm trình thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng - Từ đặc điểm cấu tạo bày thấp kim loại kiềm, dự đốn tính - Ngun nhân: Kim loại kiềm có cấu chất hóa học chung? trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Mặt khác, - KLK tác dụng với chất nào? Viết phương trình phản ứng minh họa Rút nhận xét khả phản ứng? - GV cho HS tiến hành TN kiểm chứng Na tác dụng với H2O NV3: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế GV tổ chức cho nhóm thảo luận trình bày (GV định HS) Sau nhóm trình bày xong, u cầu nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức - Khi đốt cháy kim loại kiềm cháy với lửa màu khác nhau: Màu lửa: Li - đỏ tía, Na vàng, K - tím, Rb- tím hồng, Cs - xanh da trời tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu III TÍNH CHẤT HĨA HỌC -Các ngun tử kim loại kiềm có lượng ion hố nhỏ, kim loại kiềm có tính khử mạnh M M+ + e - Tính khử tăng dần từ Liti đến xesi - Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá + 1 Tác dụng với phi kim Kim loại kiềm khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm: a Tác dụng với oxi: - Natri cháy khí oxi khơ tạo natri peoxit (Na2O2) 2Na + O2 Na2O2 (natri peoxit) - Natri cháy khơng khí khơ nhiệt độ phịng tạo natri oxit (Na2O) 4Na + O2 2Na2O (natri oxit) b Tác dụng với clo: 2K + 2Cl2 2KCl Tác dụng với axit Kim loại kiềm khử mạnh ion H+ Phát triển dung dịch axit HCl H2SO4 loãng lực hợp tác, giao thành khí hiđro tiếp, lực sử 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 dụng ngơn ngữ hóa học lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Tác dụng với nước (gây nổ) Kim loại kiềm khử nước dễ dàng nhiệt độ thường, giải phóng khí hiđro 2K + 2H2O 2KOH + H2 M + H2O MOH + H2 IV ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi thấp Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không - Cs dùng làm tế bào quang điện Trạng thái thiên nhiên Tồn dạng hợp chất: NaCl (nước biển), số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat aluminat có đất Điều chế: Khử ion kim loại kiềm hợp chất cách điện phân nóng chảy hợp chất chúng Thí dụ: 2NaCl ñpnc 2Na + Cl2 Hoạt động luyện tập vận dụng Câu Phát biểu sau khơng kim loại kiềm: A to nóng chảy, to sôi thấp B Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp o C Độ dẫn điện dẫn t thấp D Cấu hình e lớp ngồi ns1 Câu Cấu hình e ion Na+ giống cấu hình e ion nguyên tử sau đây: A Mg2+, Al3+, Ne B Mg2+, F –, Ar C Ca2+, Al3+, Ne D Mg2+, Al3+, Cl– Câu Đặc điểm sau đặc điểm chung kim loại kiềm: A Số e lớp nguyên tử B Số oxi hóa nguyên tố hợp chất C Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D Bán kính ngun tử Câu Trong phịng thí nghiệm để bảo quản Na ngâm Na trong: A NH3 lỏng B C2H5OH C Dầu hoả D H2O Câu Phản ứng hoá học đặc trưng kim loại kiềm phản ứng với: A Muối B O2 C Cl2 D H2O Câu Dãy ion sau tồn dung dịch A.NH4+, Ba2+, NO3-, PO43B Ca2+, K+, Cl-, CO32C Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42D Ag+, Na+, NO3-, BrCâu Na để lâu khơng khí tạo thành hợp chất sau đây: A Na2O B NaOH C Na2CO3 D Cả A,B, C + Câu Trường hợp sau Na bị khử: A Điện phân nc NaCl B Điện phân d2 NaCl C Phân huỷ NaHCO3 D Cả A,B, C Câu Dãy dung dịch sau có pH > 7: A NaOH, Na2CO3 , BaCl2 B NaOH, NaCl, NaHCO3 C NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 D NaOH, NH3 , NaHSO4 Câu 10 Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm A ns1 B ns2 C ns2np1 D (n – 1)dxnsy Câu 11 Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s 22p6 M+ cation sau ? A Ag+ B Cu+ C Na+ D K+ Câu 12 Dung dịch sau có pH = 7: A Na2CO3 , NaCl B Na2SO4 , NaCl C KHCO3 , KCl D KHSO4 , KCl Câu 13 Nồng độ % dd tạo thành hoà tan 39g kali kim loại vào 362g nước kết sau đây? A 15,47% B 13,97% C 14% D 14,04% Hoạt động mở rộng Câu (ĐHKB – 2009)Hịa tan hồn tồn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M oxit vào nước, thu 500ml dung dịch chứa chất tan có nồng độ 0,04M 0,224 lít H2 (đktc) Kim loại M là? A Ca B Ba C K D Na Câu Cho 17,94 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B (2 chu kì liên tiếp) tan hết 500 gam nước thu 500 ml dung dịch C (d = 1,03464) A, B kim loại: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Cs, Fr Câu Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu 6g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu kết tủa V bao nhiêu? A 3,136 lít B 1,344 lít C 1,12 lít D 3,36 1,12 lít Câu Hịa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗm hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư thấy thoát 4,48 lit CO2 (đktc) thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 26 gam B 28 gam C 26,8 gam D 29,2 gam ... tử kim loại kiềm có lượng ion hố nhỏ, kim loại kiềm có tính khử mạnh M M+ + e - Tính khử tăng dần từ Liti đến xesi - Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá + 1 Tác dụng với phi kim Kim loại. .. dùng làm tế bào quang điện Trạng thái thiên nhiên Tồn dạng hợp chất: NaCl (nước biển), số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat aluminat có đất Điều chế: Khử ion kim loại kiềm hợp chất cách điện... chất vật lý kim loại - Hs thảo luận II TÍNH CHẤT VẬT LÍ kiềm trình bày - Màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện NV2: Tìm hiểu tính chất - HS đặt câu hỏi tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi hóa học