Bài tập nhóm vi sinh môi trường trường ĐH KHTN đại học Quốc Gia Hà Nội SỰ PHÂN BỐ CỦA SHIGELLA TRONG MÔI TRƯỜNG Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm vi sinh do sigella Nhóm vsv shigella gây bệnh cho con người khi tồn tại quá nhiều trong môi trường sẽ là nguồn gây bệnh nguy hiểm. Môi trường tồn tại nhiều vsv gây bệnh gọi là môi trường bị ô nhiễm vi sinh Con người sống trong môi trường bị ô nhiễm vi sinh sẽ có khả năng bị các bệnh truyền nhiễm, bệnh đường ruột (do shigella gây ra),.. Nguyên nhân của sự ô nhiễm phải kể đển 2 nguồn quan trọng : + chất thải bệnh viện + chất thải sinh hoạt Vấn đề chất thải của các bệnh viện: Bệnh viện là nơi tập trung các loại vsv gây bệnh do các bệnh nhân mang vào Trong quá trình điều trị shigella không chỉ nằm trong cơ thể bệnh nhân, mà còn được nhân lên trong các phòng xét nghiệm vi trùng, trong quá trình xét nghiệm tuy có khử trùng toàn bộ song việc tồn tại shigella trong chất thải bệnh viện là không thể tránh khỏi, những chất thải này được đưa ra môi trường và đó là một trong những nguồn ô nhiễm vi sinh cho môi trường xung quanh Ở những bệnh viện chất thải được đưa thẳng ra môi trường không qua xử lý vsv gây bệnh chiếm một tỉ lệ khá cao
Trang 2I.Khái quát về trực khuẩn shigella
II.Sự phân bố của Shigella trong môi trường
III.Cơ chế gây bệnh kiết lỵ do Shigella
Trang 3I.KHÁI QUÁT VỀ TRỰC KHUẨN SHIGELLA
1 Trực khuẩn shigella
• Shigella thuộc họ Enterobacteria ( vi khuẩn đường ruột)
• Phát hiện bởi Grigoriep năm 1891.
• Liên quan chặt chẽ với salmonella.
• Sống trong đường ruột của người và một số động vật.
3
Trang 4• Shigella tồn tại trong nước ngọt, rau sống, thức
ăn từ 7-10 ngày ở nhiệt độ phòng
• Tồn tại trong đất: 6-7 tuần.
Ảnh: Trực khuẩn shigella trong niêm mạc ruột.
4
Trang 52 Đặc điểm cấu tạo và hình thái
• Trực khuẩn gram âm
Trang 6• Nuôi cấy dễ dàng
• Mọc được ở nhiệt độ 8-400 C, pH 6,5-8,8
• Phát triển tối ưu ở 370 C, pH 7-8
• Sức đề kháng kém: dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời trong 30 phút, tại nhiệt độ dung dôi
trên 500C chết ngay khi nồng độ phenol 5%,
…nhưng lại có tính đề kháng với axit
6
Trang 73 Phân loại.
Căn cứ vào kháng nguyên và tính chất sinh hóa Shigella được chia thành 4 loại:
Nhóm A: S.dysenteriae (15 type huyết thanh)
Nhóm B: S flexneri (6 type huyết thanh)
Nhóm C: S.bovdii (19 type huyết thanh)
Nhóm D: S.sonnei (chỉ có 1 type huyết thanh)
7
Trang 8II Phân bố của Shigella trong môi trường
• Nhóm vsv shigella khi tồn tại quá nhiều trong môi trường sẽ là nguồn gây bệnh nguy hiểm
• Môi trường tồn tại nhiều vsv gây bệnh gọi là môi trường bị ô nhiễm vi sinh
8
Trang 9• Con người sống trong môi trường bị ô nhiễm
vi sinh sẽ có khả năng bị các bệnh truyền nhiễm, bệnh đường ruột (do shigella gây ra),
• Nguyên nhân của sự ô nhiễm phải kể đển 2 nguồn quan trọng :
Chất thải bệnh viện
Chất thải sinh hoạt
9
Trang 10Vấn đề chất thải bệnh viện:
• Bệnh viện là nơi tập trung nhiều vsv gây bệnh.
• Trong quá trình điều trị, shigella không chỉ nằm trong cơ thể bệnh nhân, mà còn được nhân lên trong các phòng xét nghiệm vi trùng, trong quá trình xét nghiệm Tuy có khử trùng toàn bộ song việc tồn tại shigella trong chất thải bệnh viện là không thể tránh khỏi.
• Ở bệnh viện, chất thải thường chỉ được xử lý khoảng 60% Do vậy vsv gây bệnh chiếm một tỉ lệ khá cao.
10
Trang 11Vấn đề chất thải sinh hoạt :
• Chất thải sinh hoạt bao gồm:
+ Rác thải hàng ngày do con người thải ra trong các hoạt động sống ( thức ăn, giấy vụn, )
+ Phân và nước tiểu (nguồn chất thải sinh hoạt quan trong nhất) là nguyên nhân trực tiếp nhất gây ô nhiễm shigella trong môi trường
11
Trang 12• Hệ sinh vật đường ruột của con người rất phong phú.
Shigella được đào thải ra bên ngoài theo phân, phân và nước tiểu khi đưa vào nguồn nước
thải chung của thành phố chỉ được xử lý bằng phương pháp cơ học tức là lọc qua bể lọc chứa sỏi và cát
Trong nguồn nước thải sinh hoạt chứa rất nhiều hệ vsv gây bệnh trong đó có shigella
12
Trang 13III.Cơ chế gây bệnh kiết lỵ của trực khuẩn shigella
1 Các con đường nhiễm bệnh
13
Trang 14• Trực tiếp:
- Lây từ người sang người qua đường phân, miệng trong cùng một gia đình hoặc trong cùng nhà trẻ
Trang 16• Sau khi xâm nhập vào đường tiêu hóa Shigella vượt qua hàng rào axit của dịch dạ dày, do trực khuẩn có tính đề kháng với axit
• Qua dạ dày shigella tiếp tục tới ruột non rồi tới đại tràng
• Tại đại tràng shigella xâm nhập vào niêm mạc ruột phát triển và gây phản ứng chết tế bào,
kích thích sản sinh độc tố gây nên các triệu chứng của bệnh
16
Trang 17IV Triệu chứng và mức độ nguy hiểm của bệnh
1 Triệu chứng.
.Sốt kèm theo nhức đầu, có gai rét, mệt mỏi, mất ngủ , chán ăn
.Đau bụng: đau âm ỉ dọc theo khung đại tràng, đau liên tục, đôi lúc xuất hiện cơn đau quặn
.Mót rặn: cảm giác đi ngoài không hết phân và luôn buồn đi ngoài
.Đại tiện liên tục trong ngày: phân lỏng, phân có nhầy, có máu
17
Trang 182 Mức độ nguy hiểm của bệnh.
- Với các chủng khác nhau Shigella gây nên các bệnh với mức độ nguy hiểm khác nhau:
+ S.sonnei gây bệnh nhẹ và có thể chỉ giới hạn ở mức đi ngoài toàn nước.
+ S.dysenteriae hay S.flexneri thường gây các triệu chứng kiết lỵ
18
Trang 19Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm:
• Tại ruột: chảy máu ruột, hoại tử ruột,thủng ruột,…
• Bội nhiễm: viêm túi mật, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết,…
• Biến chứng toàn thân: co giật, nhiễm độc thần kinh, trụy tim mạch, viêm tắc động tĩnh mạch
19
Trang 20V Phòng ngừa và chữa trị bệnh lỵ
1 Phòng ngừa
.Vệ sinh cá nhân: vệ sinh tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi
.Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh: phân, rác, nước
.Diệt ruồi nhặng
.Tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về trực khuẩn lỵ cách phòng ngừa và chữa bệnh
20
Trang 212 Cách chữa trị với bệnh nhân bị bệnh lỵ do trực khuẩn shigella gây ra
Sử dụng thuốc kháng sinh
Dùng nước nóng để chườm bụng giảm đau
Truyền nước để giảm tình trạng mất nước điện giải, tránh được những biến chứng nguy hiểm,
…
21
Trang 22Có nhiều cách phòng ngừa bệnh do Shigella gây ra:
vệ sinh môi trường cá nhân, tập thể,… sử dụng thuốc điều trị bệnh kịp thời tránh biến chứng
22
Trang 23Tài liệu tham khảo:
1 TS Trần Cẩm Vân, 2001 Giáo trình vi sinh vật học môi
trường Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
General Information Centers for Disease Control and
Prevention.
3 Shigella-shigellosis Centers for Disease Control and
Prevention National Center for Emerging and Zoonotic Infectious Diseases (NCEZID).
Division of Foodborne, Waterborne, and Environmental Diseases (DFWED) https://www.cdc.gov/shigella/
23
Trang 24Thank you for
watching
24