1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích và đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đăng Công

82 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 769,89 KB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KHANG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH ĐĂNG CÔNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ PHÚC HẠNH HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Hạnh Phúc Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Vĩnh phúc, ngày 27 tháng năm 2013 Người thực NGUYỄN NGỌC KHANG i Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu thực tế Công ty TNHH Đăng Công, luận văn tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn tận tình Cô giáo TS Ngô Hạnh Phúc thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, trường Bách khoa Hà Nội, tập thể ban lãnh đạo phòng ban, phân xưởng Công ty TNHH Đăng Công nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học kinh tế bạn đồng nghiệp Do kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Vĩnh phúc, ngày 27 tháng năm 2013 Người thực NGUYỄN NGỌC KHANG ii Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1 Tổng quan hiệu kinh doanh 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 1.1.2 Phân biệt kết hiệu kinh doanh 1.1.3 Bản chất hiệu kinh doanh 1.1.4 Phân loại hiệu kinh doanh 1.1.5 Sự cần thiết ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 1.2 Nội dung tiêu dùng phân tích hiệu kinh doanh 10 1.2.1 Nội dung phân tích kết kinh doanh 10 1.2.2 Hiệu tổng quát 13 1.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào 14 1.3.1 Hiệu sử dụng lao động 14 1.3.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định 14 1.3.3 Hiệu sử dụng tài sản lưu động 15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 15 1.5 Nội dung phương pháp phân tích 16 1.5.1 Nội dung phân tích 16 iii Footer Page of 126 Header Page of 126 1.5.2 Phương pháp phân tích 17 1.6 Phương hướng biện pháp để nâng cao hiệu SXKD 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐĂNG CÔNG 26 2.1 Khái quát chung Công ty TNHH Đăng Công 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 27 2.1.4 Các sản phẩm thị trường 29 2.1.5 Nguồn nhân lực Công ty 31 2.1.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị 33 2.1.7 Công nghệ quy trình sản xuất 35 2.1.8 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng công tác quản lý doanh thu bán hàng 36 2.1.7 Nguồn vốn tài sản 37 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH Đăng Công 40 2.2.1 Phân tích hiệu sử dụng tổng vốn Công ty TNHH Đăng Công 40 2.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty 42 2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 43 2.2.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định Công ty 47 2.3 Phân tích hiệu sử dụng lao động Công ty TNHH Đăng Công 49 2.4 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Công ty TNHH Đăng Công 52 2.5 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH ĐĂNG CÔNG 58 3.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động Công ty thời gian tới 58 3.1.1 Cơ hội thách thức ngành may mặc Việt Nam 58 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 3.1.2 Phương hướng hoạt động công ty 60 3.1.3 Mục tiêu Công ty 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công 64 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Giảm giảm khoản phải thu khách hàng cách sử dụng chiết khấu toán 64 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Giảm lượng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãi ngân hàng 67 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Giảm khoản nợ ngắn hạn lãi vay cách huy động vốn cán công nhân viên Công ty 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Chi tiết NSLĐ - Năng suất lao động TSLĐ - Tài sản cố định TSCĐ - Tài sản lưu động CBCNLĐ - Cán bộ, công nhân lao động SXKD - Sản xuất kinh doanh VCĐ - Vốn cố định VLĐ - Vốn lưu động VKD - Vốn kinh doanh VCSH - Vốn chủ sở hữu TNHH - Trách nhiệm hữu hạn vi Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1: Danh mục sản phẩm Công ty Bảng 2.2 Danh mục nguyên vật liệu Công ty Bảng 2.3: Thống kê số lượng lao động Công ty Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ lãnh đạo Công ty Bảng 2.5: Thống kê loại thiết bị có Công ty Bảng 2.6: Kết sản xuất kinh doanh Công ty Bảng 2.7: Cơ cấu vốn kinh doanh Công ty Bảng 2.8: Hiệu sử dụng tổng vốn Công ty Bảng 2.9: Hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Công ty Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản lưu động Công ty Bảng 2.11: Hiệu suqwr dụng vốn lưu động Công ty Bảng 2.12: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Bảng 2.13: Cơ cấu lao động Công ty Bảng 2.14: Hiệu sử dụng lao động Công ty Bảng 2.15: Tổng hợp tình hình thực chi phí Công ty Bảng 2.16: Hiệu sử dụng chi phí Công ty Bảng 2.17: Tổng hợp tiêu hiệu SXKD Công ty Bảng 3.1: Kế hoạch Công ty từ năm 2013- 2017 Bảng 3.2: Phân loại khách hàng theo thời gian toán Bảng 3.3: Các tỷ lệ chiết khấu vii Footer Page of 126 Trang 29 30 32 32 34 37 38 41 43 44 46 48 49 51 53 54 55 63 64 66 Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức Công ty Hình 2.2: Dây chuyền sản xuất Công ty Hình 3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu, chi phí lợi nhuận qua năm Hình 3.1: Thị trường xuất dệt may Việt Nam 11 tháng năm 2013 viii Footer Page of 126 Trang 27 35 39 59 Header Page 10 of 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, trình hội mở nhiều thách thức không đòi hỏi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn phát triển Ngành dệt may ngành đầu, có vai trò quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới.Trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam ngành có tăng trưởng ổn định phát triển vượt bậc để trở thành ngành xuất dẫn đầu nước Với gần 4000 doanh nghiệp khoảng 2,5 triệu lao động, năm 2013 dệt may Việt Nam đạt doanh thu xuất 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP Tốc độ tăng trưởng xuất cao, ngành dệt may có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất hàng hóa nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Việt Nam Đặc biệt từ tháng 1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) sau 11 năm đàm phán, từ mở hội to lớn cho doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp ngành dệt may nói riêng Bên cạnh Việt Nam tiến hành đàm phán tham gia hiệp ước đối tác chiến lược kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TTP) điều kiện vô thuận lợi mở hội cho doanh nghiệp hạn ngạch thuế xuất Mặc dù kim nghạch xuất lớn liên tục tăng từ năm 2000 trở lại đây, hiệu xuất ngành dệt may thấp Giá trị gia tăng sản phẩm xuất hạn chế ngành có số lượng lao động doanh nghiệp đông đảo Công ty TNHH Đăng Công doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực may mặc xuất Sự thành công doanh nghiệp góp phần vào thành công đất nước Để có thành công điều quan trọng doanh nghiệp kinh doanh phải kinh doanh có hiệu Footer Page 10 of 126 Header Page 68 of 126 hai ngành có kim ngạch xuất lớn nước Một số doanh nghiệp ngành xây dựng lộ trình phương án sản xuất theo hướng FOB, ODM chuẩn bị cho việc tham gia hiệp định TPP thông qua bước đổi công nghệ đại nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp (theo : Bản tin ngành hàng dệt may) Hình 3.1: Thị phần xuất dệt may Việt Nam 11 tháng năm 2013 Nguồn: tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan Cơ hội - Dân số Việt Nam đông cung cấp nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam - Mức sống thu nhập người dân ngày tăng lên khiến cho nhu cầu sản phẩm may mặc ngày tăng, đặc biệt sản phẩm trung cao cấp - Hàng may mặc Việt Nam ngày nhận tín nhiệm nước nhập khẩu(Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc ) chất lượng sản phẩm cao nên mở rộng thị phần xuất khẩu, tăng giá trị xuất 59 Footer Page 68 of 126 Header Page 69 of 126 - Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) đàm phán tham gia hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương hội tốt để hưởng ưu đãi hạn ngạch thuế suất xuất hàng may mặc vào nước khác - Ngành may mặc thời gian tới coi ngành ưu tiên khuyến khích phát triển nên nhận nguồn vốn đầu tư lớn nước Thách thức - Các quốc gia nhập thường có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng hàng may mặc nhập vào, bao gồm hàng hóa Việt Nam - Hàng hóa Việt nam số quốc gia khác có nguy bị kiện bán phá giá áp mức thuế chống phá giá nhằm bảo vệ ngành may mặc nước nhập - Để thu lợi nhuận cao Việt Nam cần phải đầu tư sản phẩm thiết kế thời trang để đáp ứng yêu cầu thị trường nước thị trường xuất - Những biến động bất lợi giá dầu giới, giá lương công nhân, làm tăng giá thành sản xuất doanh nghiệp may Nếu giá sản phẩm may mặc Việt Nam tăng lên cao nước khác nước nhập chuyển hướng sang nước có giá thành rẻ Điều làm giảm sút kim ngạch xuất - Sự cạnh tranh mạnh mẽ hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam nước giới 3.1.2 Phương hướng hoạt động công ty Tiếp tục đầu tư, cải tiến đổi theo chiều sâu máy móc thiết bị, công nghệ đại, tạo sở vật chất vững cho phát triển lâu dài Đẩy mạnh công tác thiết kế, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm 60 Footer Page 69 of 126 Header Page 70 of 126 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm ( giá cả, chất lượng, mẫu mã) với sản phẩm nhập từ khu vực ASEAN vào Việt Nam, đặc biệt sản phẩm Trung Quốc Xây dựng hệ thống kênh phân phối tiêu thụ, đại lý bán hàng, mở rộng phát triển mối quan hệ với trung gian thương mại, tạo thành cầu nối vững sản xuất tiêu dùng Gia tăng sản lượng tiêu thụ nội địa, mở rộng thị trường tiêu thụ đến vùng nông thôn, miền núi Tổ chức sản xuất khoa học, hiệu quả, xây dựng phương án tiết kiệm sản xuất, hội tụ sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sản phẩm Công ty có khả thâm nhập vào thị trường Tiếp tục đầu tư đại, kết hợp với đầu tư chiều sâu, đồng hóa thiết bị - công nghệ.Củng cố, đổi tổ chức, nâng cao chất lượng lao động, phát huy nội lực, khai thác tiềm thiết bị lao động Đổi cấu sản phẩm tạo cấu sản phẩm cao Tạo đủ công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên chức lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước 3.1.3 Mục tiêu Công ty Phấn đấu từ năm 2014 đến năm 2020 đạt giá trị sản xuất doanh thu năm sau tăng năm trước Đến năm 2020 tăng gấp 2,5 lần so với Thu nhập bình quân 7.000.000 đồng/ người/ tháng Với định hướng mục tiêu chiến lược mục tiêu trước mắt sau : Mục tiêu chiến lược : - Giảm chi phí cố định cho đơn vị sản phẩm - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, lượng dùng cho đơn vị sản phẩm ( tốc độ gia tăng chi phí nguyên vật liệu thấp tốc độ gia tăng sản phẩm ) - Tiết kiệm vốn kinh doanh (vốn kinh doanh gia tăng thấp tốc độ gia tăng sản lượng ) 61 Footer Page 70 of 126 Header Page 71 of 126 - Xây dựng phát triển quy mô lớn cho phép nâng cao khả chuyên môn hóa công nhân thiết bị máy móc, cho phép nâng cao suất lao động hiệu sử dụng máy móc - Cung cấp cho xã hội khối lượng đáng kể hàng hóa xuất tiêu dùng nước - Sử dụng nguồn lực địa phương : lao động tiết kiệm dân cư địa phương - Ứng phó linh hoạt với thay đổi thách thức thị trường - Tạo điều kiện rèn luyện lực quản trị kinh doanh chủ doanh nghiệp Mục tiêu cụ thể: Tranh thủ tốt từ nguồn lực bên mà Công ty có khả tiếp cận phát huy khả tối đa nội lực : tích cực đầu tư, đổi thiết bị công nghệ đại kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, nhằm củng cố chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã để tăng khả xuất khẩu; tăng cường khả cạnh tranh lành mạnh với đơn vị sản xuất khác khu vực không ngừng phát triển mở rộng thị trường xuất để sản xuất kinh doanh có hiệu năm sau cao năm trước Phấn đấu đạt vượt mức tiêu sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2014 – 2020 cụ thể sau : Từ năm 2014 đến năm 2017 Công ty tập trung thực đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị công nghệ đại, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị, trước mắt chủ yếu đầu tư máy cắt tự động, máy khuy đầu tròn, máy đính cúc mở rộng dây chuyền sản xuất theo hướng chuyên môn hóa Cải tiến ngành cắt, có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý từ cấp tổ trở lên, công nhân lành nghề, bồi dưỡng cho cán kỹ thuật học tập thêm trình độ ngoại ngữ trình độ tin học để thích ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh xu hội nhập ngày nay… Thường xuyên đào tạo chỗ cho đội ngũ công nhân lao động trẻ chưa có tay nghề để nhanh chóng tiếp cận với dây chuyền sản xuất Liên kết với trường đào tạo công nhân nghề, tận dụng lực lượng lao động trẻ làm công việc phụ : nhặt chỉ, đánh số, 62 Footer Page 71 of 126 Header Page 72 of 126 giúp họ có thêm thu nhập, đồng thời tạo hội cho lao động lành nghề Công ty phát huy tối đa lực để tăng suất lao động, giảm làm thêm Phấn đấu đến năm 2012 nhịp độ suất tăng bình quân 15% đến 20%, góp phần tăng doanh thu Công ty để sản xuất kinh doanh ngày có hiệu năm sau cao năm trước Hoàn thành nghĩa vụ Nhà Nước người lao động Thực tốt công tác đổi lao động phát triển nguồn nhân lực Công ty, bên cạnh đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu Công ty thị trường để có hội tốt phát triển, mở rộng thị trường Sau bảng kế hoạch cụ thể : Bảng 3.1: Kế hoạch Công ty từ năm 2013 đến 2017 Chỉ tiêu TT Năm 2014 Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Vốn điều lệ Triệu đồng 7.000 7500 8000 9000 Doanh thu Triệu đồng 24.000 28.000 31.000 39.000 Sản phẩm chủ yếu Áo Jắc két lớp Tấn 50.000 51.000 53.000 57.000 Áo Jắc két lớp 1.000 m2 35.000 36.000 40.000 43.000 Quần soóc 1.000 360.000 380.000 400.000 430.000 Quần âu 1.000 480.000 490.000 510.000 545.000 Lợi nhuận Triệu đồng 1.600 1.840 2.208 2.760 Nộp ngân sách Triệu đồng 39 42 50 66 Lao động Người 350 450 500 650 Thu nhập bình Đồng/người 3.000.000 3.800.000 4.500.000 5.000.000 quân tháng Nguồn: Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty năm 2014 đến 2017 63 Footer Page 72 of 126 Header Page 73 of 126 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Giảm giảm khoản phải thu khách hàng cách sử dụng chiết khấu toán a) Lý thực biện pháp Các khoản phải thu phần doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn thừng xuyên gây ảnh hưởng đến tình trạng tài Điều đồng nghĩa với việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực trạng Công ty qua tình hình tài phân tích trên, lượng vốn khách hàng chiếm dụng, tức khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản lưu động Công ty Năm 2012 số tiền phải thu khách hàng 3102,4051 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44,53% cấu vốn lưu động Năm 2013 số tiền phải thu khách hàng 2516,3136 triệu đồng, chiếm 38,88% cấu vốn lưu động Đây vấn đề bất lợi cho việc huy động vốn sản xuất b) Mục đích biện pháp Giảm tỷ trọng khoản phải thu, giải phóng vốn, quay vòng vốn nhanh để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh c) Nội dung biện pháp Phân nhóm khách hàng Bảng 3.2: Phân loại khách hàng theo thời gian toán Loại Thời Thanh toán Thanh toán Thanh toán Thanh toán Cộng gian trả tiền từ 1-30 ngày từ 30 – 60 ngày 60 ngày Tỷ trọng (%) 30 35 20 15 100 Ta thấy khoản nợ phát sinh Công ty thường trả kỳ với hạn đến 60 ngày Do Công ty chấp nhận việc trả chậm khách hàng xây dựng mức chiết khấu hợp lý khuyến khích khách hàng trả tiền nhanh Trước hết ta tiến hành xắp xếp thời gian toán khoản phải thu, thu theo độ dài thời gian, vào đưa mức chiết khấu hợp lý cho khách hàng hưởng chiết khấu 64 Footer Page 73 of 126 Header Page 74 of 126 Tính mức chiết khấu mà Công ty áp dụng cho mức thời gian: - Gọi: r lãi suất ngân hàng tính theo tháng (ở lãi suất năm 10%) => r = 10%/12 = 0,83% n : số kỳ tính lãi Ta có - Giá trị tương lai dòng tiền đơn FVn: FVn = PV(1+nr) - Giá trị dòng tiền đơn FVn: (PV) PV FVn = (1+nr) Mức chiết khấu áp dụng cho khoản toán có thời gian toán 60 ngày Nếu 60 ngày không hưởng chiết khấu Trong khoản nợ phải thu khách hàng có phần vượt 60 ngày, nên Công ty phải chịu lãi cho khoản tiền nợ 03 tháng Mức chiết khấu cao mà Công ty chấp nhận cho mức thời gian toán Ta gọi D khoản tiền khách hàng phải trả mua hàng i % tỷ lệ chiết khấu dành cho khách hàng Ta có Giá trị số tiền D khách hàng trả sau n tháng không hưởng chiết khấu FVn PV = (1+nr)t D = (1+nr)t Giá trị số tiền khách hàng trả cho Công ty chấp nhận trả trước để hưởng chiết khấu i%: PV = D(1 - i%) Công ty áp dụng mức chiết khấu D(1 - i%) ≥ D (1+nr)t Hay: 65 Footer Page 74 of 126 Header Page 75 of 126 D PV = D(1 - i%) - (1+nr)t ≥ Để có tỷ lệ chiết khấu phù hợp, Công ty tính kỳ tính toán 30 ngày/ tháng, lãi suất ngân hàng 0,83%/kỳ Từ ta có cụ thể trường hợp sau: - Trường hợp toán (tức T=0) D PV = D(1 - i%) - (1+ 0,83%)3 ≥ ≥ => i% ≤ 2,458% - Trường hợp toán khoảng từ – 30 ngày D NPV = D(1- i%) - (1+ 0,83%)2 => i% ≤ 1,638% - Trường hợp toán khoảng từ 30 -60 ngày D NPV = D(1- i%) (1+ 0,83%) ≥ => i% ≤ 0,823% - Trường hợp toán khoảng từ sau 60 ngày Khách hàng không hưởng chiết khấu Công ty Loại Bảng 3.3: tỷ lệ chiết khấu Thời gian Tỷ lệ chiết khấu (%) Thanh toán 2,458% Thanh toán từ 1-30 ngày 1,638% Thanh toán từ 30- 60 ngày 0,823% Thanh toán 60 ngày Không có chiết khấu Sau có thỏa thuận bán hàng trả chậm với khách hàng Công ty hy vọng tỷ lệ toán đề xuất bảng khuyến khích khách hàng toán nhanh 66 Footer Page 75 of 126 Header Page 76 of 126 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Giảm lượng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãi ngân hàng a) Lý thực Như phần phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty, ta thấy giá trị hàng hóa tồn kho lớn Năm 2012 giá trị hàng tồn kho 3559,4403 triệu đồng, chiếm 51,09 % tổng lượng vốn lưu động Công ty Đến năm 2013 giá trị hàng tồn kho Công ty 3362,8512 triệu đồng, chiếm 51,96 % tổng lượng vốn lưu động Công ty Việc lượng hàng hóa tồn kho Công ty lớn ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng vốn lưu động, làm tăng thêm khoản chi phí lãi vay ngân hàng Với mức lãi vay ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/ năm với lượng vốn ngân hàng Công ty phải vay để đầu tư vào tài sản lưu động dạng hàng tồn kho lãi suất Công ty phải trả hàng năm là: * Năm 2012 là: 3559,4403 triệu đồng X 10% = 355,94403 triệu đồng * Năm 2013 là: 3362,8512 triệu đồng X 10% = 336,28512 triệu đồng Thường xuyên Công ty phải lo trả lãi ngân hàng với số tiền không nhỏ dẫn đến giảm đáng kể hiệu kinh doanh Như giảm hàng tồn kho biện pháp cần thiết cần thực b) Nội dung biện pháp Để giải việc giảm lượng hàng hóa tồn kho cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nghiên cứu nhu cầu thị trường,dự báo thị trường Do Công ty cần thành lập phòng Marketing để thực nhiệm vụ khả cao đem lại kết mong đơi Trong Kinh tế thị trường phát triển hoạt động marketing giữ vai trò định thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường Do việc nâng cao hiệu hoạt động marketing nghiên cứu thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Hiệu công tác nâng cao có nghĩa Công ty mở rộng nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần cao hiệu kinh doanh Công ty Do tầm quan trọng việc nghiên cứu thị trường nên giai đoạn 67 Footer Page 76 of 126 Header Page 77 of 126 năm sau Công ty phải xây dựng cho chiến lược cụ thể việc nghiên cứu thị trường Hiện nay, Công ty chưa có phòng riêng biệt đứng đảm trách, công tác marketing Các hoạt động marketing Công ty chủ yếu việc phối hợp phòng kế hoạch - Kinh doanh - Xuất nhập với ban giám đốc xúc tiến đảm nhiệm Công tác nghiên cứu thị trường manh mún, chưa mang tính chất hệ thống Chính biện pháp thành lập đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường vấn đề cấp thiết Biện pháp có ý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Đối với biện pháp Công ty phải thực theo bước sau: Trước tiên phải thành lập phòng marketing sau xây dựng chiến lược nghiên cứu thị trường: Thành lập phòng Marketing thực sau: - Chức năng: Tham mưu xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho Công ty - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu - Nhân lực : Tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho 03 nhân viên tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường - Trang thiết bị đầu tư thêm: + Máy vi tính : 03 X 8.000.000 đ = 24.000.000 đ + Máy in: 01 X 2.500.000 đ = 2.500.000 đ + Máy scan : 01 X 3.000.000 đ = 3.000.000 đ + Bàn ghế, tủ làm việc: 03 X 3.000.000 = 9.000.000 đ Tổng cộng: 38.500.000 đ; nguồn tiền lấy nguồn vốn đầu tư phát triển vốn chủ sở hữu Công ty * Trách nhiệm thực - Người chịu trách nhiệm phân công phối hợp đạo, quản lý giám sát phó giám đốc Công ty - Thời hạn để thực công việc tuyển dụng đào tạo thêm 03 nhân viên chuyên trách, thời gian tuyển dụng 30 ngày 60 ngày đào tạo - Tiền lương năm : + 01 người X 5.000.000 đồng = 5.000.000 đ 68 Footer Page 77 of 126 Header Page 78 of 126 + 02 người X 4.000.000 đồng = 8.000.000 đ Cộng : 13.000.000 X 12 tháng = 156.000.000 đ - Tổng chi phí cho giải pháp là: 156.000.000 + 38.500.000 = 194.500.000 đồng 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Giảm khoản nợ ngắn hạn lãi vay cách huy động vốn cán công nhân viên Công ty a Lý thực biện pháp Là doanh nghiệp nhỏ ngành đệt may, Công ty TNHH Đăng Công cần huy động vốn có hiệu cao hoạt động kinh doanh Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh mình, Công ty huy động sử dụng nguồn vốn nhiều hình thức khác vay vốn ngân hàng, sử dụng thuế phải nộp cho nhà nước (đến kỳ chậm nộp), chậm trả cho nhà cung cấp, chậm trả nhân viên… Qua việc phân tích hiệu hoạt động tài Công ty, ta thấy Công ty phải vay khoản nợ ngắn hạn lớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể năm 2012 Công ty vay ngắn hạn 6503 triệu đồng Sang năm 2013 vay ngắn hạn Cong ty 6178 triệu đồng Như để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh ngày tăng, số vốn cho sản xuất kinh doanh cần phải huy động tương ứng lớn đôi với khoản chi phí cho công tác tài Giải vấn đề Công ty cần linh hoạt với hình thức huy động vốn dù thời gian ngắn Căn tình hình thực tế quy mô hoạt động Công ty em đề xuất biện pháp huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên nhằm giảm bớt khoản vay nợ ngắn hạn, làm tăng thu nhập cho cán công nhân viên b) Nội dung biện pháp Với tình hình thực tế tài Công ty việc huy động vốn từ cán công nhân viên việc cần thiết, làm lợi cho hai bên Đây biện pháp đem lại hiệu cao, vừa tạo nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, đồng thời làm giảm khoản nợ ngắn hạn Biện pháp thực sau: Trước hết ta huy động vốn từ cán công nhân viên phòng ban nhân viên có thu nhập cao ổn định Bên cạnh huy động vốn từ cán công nhân viên khác toàn Công ty Mặt khác Công ty cần có tính toán đề sách khuyến khích, đãi ngộ 69 Footer Page 78 of 126 Header Page 79 of 126 nhân viên có đóng góp cao Số người mà ta cần đề xuất họ cho vay phần thu nhập hàng tháng để hưởng lãi suất mà Công ty trả dự kiến cao mà họ cho vay ngân hàng Số người khoảng 60 người Số tiền dự kiến sau: Bình quân cán công nhân viên cho vay hàng tháng : 500.000 đ; Tổng số tiền bình quân 01 năm Công ty huy động 60 người X 500.000 đồng X 12 tháng = 360.000.000 đồng Để huy động lượng vốn trên, Công ty phải trả cho cán công nhân viên khoản lãi cho lãi suất phải lớn lãi suất tiền gửi nhỏ lãi suất mà Công ty vay ngân hàng Ta tính lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay thông qua công thức quy kỳ hạn tính lãi khác kỳ hạn năm ri = (1+rm) n - Trong đó: ri : Lãi suất tính theo năm rm: Lãi suất kỳ hạn m n: Số kỳ hạn so với kỳ hạn vay - Lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn năm : 8,5%/năm => 0,708%/ tháng - Lãi suất tiền vay kỳ hạn là: 0,83 %/ tháng (1+0,83%)12 – = 10%/ năm - Lãi suất huy động Công ty 9,2%/ năm c) Kết mong đợi thực biện pháp Sau thực huy động vốn với mức lãi suất 9,2%/ năm Công ty đạt số kết sau: - Công ty tiết kiệm lãi vay là: 360 000 000 đồng x (10% - 9,2%) = 880 000 đồng - Các cán công nhân viên lợi thêm là: 360 000 000 đồng x (9,2% - 8,5%) = 520 000 đồng Qua người lao động thấy lợi ích họ huy động gia đình, người thân cho vay cao nữa, đồng thời làm tăng cường gắn bó trách nhiệm cán công nhân viên chức lao động Công ty ngày tăng lên, đồng thời tiết kiệm cho Công ty khoản chi phí tài đem lại hiệu kinh doanh cao 70 Footer Page 79 of 126 Header Page 80 of 126 KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn việc tìm giải pháp để trì phát triển Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng nâng cao hiệu kinh doanh để đạt điều doanh nghiệp cần phải thực giảm giá thành sản xuất Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tìm giải pháp giảm giá thành sản xuất để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ động sáng tạo cán công nhân lao động doanh nghiệp phát huy tích cực, góp phần thực có hiệu tiêu Kinh tế - Chính trị - Xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần đem lại nhiều thành tựu to lớn công đổi đất nước Đối với Công ty TNHH Đăng Công nói riêng ngành sản xuất may mặc nói chung, cán công nhân lao động, chủ động sáng tạo tìm giải pháp hợp đắn để giảm giá thành, làm cho hiệu kinh doanh nâng cao cách rõ rệt, thu nhập đời sống Công nhân viên chức điều kiện việc làm Bên cạnh kết tích cực đạt doanh nghiệp gặp phải không khó khăn thách thức như: Điều kiện sở vật chất chưa đại số nước châu âu, quy mô không lớn, công đoạn ngắt quãng nhiều lần dẫn tới tình trạng tốn nhiều thời gian nhiên liệu, máy móc nhân lực cho sản lượng Trình độ chuyên môn sâu nghành so với trình độ đổi công nghệ giới trở ngại cho phát triển sản xuất Luận văn khái quát lý luận thực tiễn hiệu kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công Giải pháp đề xuất phù hợp với 71 Footer Page 80 of 126 Header Page 81 of 126 thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Kiến nghị: Công ty cần có chế khuyến khích tăng lực sản xuất hạ chi phí sản xuất thông qua việt khuyết khích khả tiềm ẩn lao động ý thức lao động nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận đến mức tối đa đạt Công ty có chế, sách hỗ trợ việc tìm nguồn vật tư nước có tính tương đương với nhập ngoại giá rẻ để hiệu sử dụng vật tư cao mua nước phải chịu phí nhập phí công ty trung gian Tìm đối tác phù hợp để lựa chọn công ty phù hợp nhằm cung cấp xăng, dầu, vật tư, tránh độc quyền công ty thương mại Trong trình nghiên cứu, đề tài giới hạn mức tìm hiểu, đánh giá hiệu kinh doanh thời gian trung ngắn hạn, phương pháp đưa dựa phân tích chuỗi số liệu thời gian, chưa đưa biến số khác để so sánh Tác giả luận văn hy vọng đề tài triển khai nghiên cứu sâu thời gian điều kiện cho phép 72 Footer Page 81 of 126 Header Page 82 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Bính (2007) giảng Maketing Ngô Thế Bính (2007) giảng phân tích kinh tê dự án đầu tư Nguyễn Văn Chọn (2001), Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2, nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Lân, chuyên đề hiệu kinh tế Nguyễn Năng Phúc (2003), giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài Đỗ Hữu Tùng (2001) giáo trình quản trị tài Công ty TNHH Đăng Công (2009 - 2013), Báo cáo SXKD Báo cáo tài lưu trữ Công ty Nghiêm Sỹ Thương (2011) giáo trình sở quản lý tài Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 Thông tư hướng dẫn thực số 2348/TT-BTC ngày 3/3/2009 73 Footer Page 82 of 126 ... luận để tiến hành phân tích hiệu kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công  Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh cho Công ty TNHH Đăng Công Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích hiệu kinh. .. phí Công ty TNHH Đăng Công 52 2.5 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH ĐĂNG CÔNG 58... phân tích hiệu kinh doanh Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Đăng Công Footer Page 12 of 126 Header

Ngày đăng: 21/05/2017, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Thế Bính (2007) bài giảng phân tích kinh tê dự án đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thế Bính (2007)
3. Nguy ễn Văn Chọn (2001), Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2
Tác giả: Nguy ễn Văn Chọn
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001
5. Nguy ễn Năng Phúc (2003), giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp
Tác giả: Nguy ễn Năng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2003
7. Công ty TNHH Đăng Công (2009 - 2013), Báo cáo SXKD và Báo cáo tài chính lưu trữ tại Công ty Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty TNHH Đăng Công (2009 - 2013)
8. Nghiêm Sỹ Thương (2011) giáo trình cơ sở quản lý tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêm Sỹ Thương (2011)
1. Ngô Thế Bính (2007) bài giảng Maketing Khác
4. Nguy ễn Ngọc Lân, chuyên đề hiệu quả kinh tế Khác
6. Đỗ Hữu Tùng (2001) giáo trình quản trị tài chính Khác
9. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 và Thông tư hướng dẫn thực hiện số 2348/TT-BTC ngày 3/3/2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w